您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui
Thể thao355人已围观
简介 Hồng Quân - 01/04/2025 15:33 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
Thể thaoHồng Quân - 03/04/2025 16:02 Giao hữu ...
【Thể thao】
阅读更多Danh sách 387 học sinh giỏi trúng tuyển Trường ĐH Quốc tế
Thể thaoSau đây là danh sách học sinh giỏi các trường THPT trúng tuyển vào Trường ĐH Quốc tế - ĐH Quốc gia TP.HCM. Thí sinh trúng tuyển nộp bản chính giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia 2019 về trường trước 16h ngày 23/7 để hoàn tất thủ tục nhập học. Quá hạn trên nếu thí sinh không không nộp xem như từ chối nhập học.
Năm 2019, ngoài xét tuyển học sinh giỏi của các trường THPT theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM, Trường ĐH Quốc tế còn xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia (40-60% tổng chỉ tiêu); Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy năm 2019 của Bộ GD-ĐT (3% tổng chỉ tiêu tuyển sinh); Thi tuyển – kỳ kiểm tra năng lực của trường (40-60% tổng chỉ tiêu); Xét tuyển dựa trên học bạ đối với thí sinh có quốc tịch nước ngoài hoặc học sinh Việt Nam tốt nghiệp chương trình THPT nước ngoài (3% tổng chỉ tiêu); Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM (10% – 15% tổng chỉ tiêu).
Lê Huyền
Những thí sinh đầu tiên trúng tuyển ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2019
- Hiện 245 thí sinh đã trúng tuyển Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2019 theo hình thức tuyển thẳng.
">...
【Thể thao】
阅读更多Từ Hy Viên xuống sắc, mệt mỏi sau khi ly hôn chồng doanh nhân
Thể thaoTheo Sohu, Từ Hy Viên cùng em gái Từ Hy Đệ vừa góp mặt trong một talkshow truyền hình. Đây cũng là lần đầu tiên nữ ca sĩ xuất hiện công khai trước công chúng sau khi tuyên bố ly hôn chồng cũ - Uông Tiểu Phi hồi tháng 11/2021. Từ Hy Viên (bên phải) xuống sắc, mệt mỏi khi trở lại trên truyền hình.
Từ Hy Viên được nhận xét giảm cân rõ rệt so với thời điểm cách đây một năm. Tuy nhiên, khuôn mặt cô tỏ ra tiều tụy và kém sắc. "Dù được trang điểm kỹ nhưng cô ấy vẫn không che giấu được biểu cảm mệt mỏi. Suốt buổi ghi hình, Hy Viên cố gắng tập trung hết sức để hoàn thành công việc", một thành viên trong ê-kíp chương trình chia sẻ.
Hiện Hy Viên sống cuộc sống độc thân. Nữ ca sĩ khép kín, chủ yếu quanh quẩn trong nhà và hạn chế ra ngoài. Cô gần như không sử dụng điện thoại, chỉ liên lạc với bố mẹ và em gái. Trong một bài phỏng vấn, cô mong mình có quãng thời gian nghỉ ngơi lấy lại cân bằng sau nỗi đau đổ vỡ hôn nhân.
Từ Hy Viên và ông xã chấm dứt cuộc hôn nhân 10 năm. Từ Hy Viên là người đệ đơn ly hôn ông xã lên tòa án quận Đài Bắc. Cả hai tiến hành phân chia tài sản, quyền chăm sóc hai con trên tinh thần hòa bình. Nữ diễn viên gửi lời cám ơn đến chồng cũ đã bên cạnh cô trong chặng đường hơn 10 năm. "Tôi mong anh sẽ gặp được người phù hợp và tốt hơn mình. Dẫu có thế nào, chúng tôi vẫn là bố mẹ của những đứa con. Tôi và anh ấy sẽ đặt hạnh phúc và tương lai các bé lên hàng đầu", cô nói.
Từ Hy Viên kết hôn với doanh nhân Uông Tiểu Phi năm 2010. Cả hai trước đó không thân quen, chỉ kịp tìm hiểu nhau trong 49 ngày. Sau hơn 10 năm cưới, họ có hai con, một trai một gái. Cặp đôi từng có quãng thời gian hạnh phúc, cùng nhau tham gia các hoạt động giải trí, kinh doanh. Tuy nhiên, cả hai cũng nảy sinh nhiều vấn đề. Nữ diễn viên từng tiết lộ cô áp lực vì ông xã liên tục gây tổn thương tinh thần mình bằng lời nói.
Từ Hy Viên sinh năm 1976, bước vào làng giải trí Hoa ngữ từ năm 18-19 tuổi khi thành lập nhóm nhạc cùng em gái Từ Hy Đệ. Năm 2001, tên tuổi cô vụt sáng khắp châu Á với vai Sam Thái trong bộ phim Vườn sao băng phiên bản Đài Loan. Từ khi kết hôn, cô ngừng đóng phim để sinh con, chăm lo gia đình.
Từ Hy Viên và chồng cũ tham gia show truyền hình
Thúy Ngọc
Nguyên nhân ly hôn của Từ Hy Viên và chồng đại gia
Khán giả không bất ngờ trước tin hôn nhân đổ vỡ của Từ Hy Viên và chồng. Cả hai có mối quan hệ rạn nứt suốt thời gian dài vì nhiều lý do.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4: Bệ phóng sân nhà
- Gợi ý bữa cơm gia đình đủ chất mà tiết kiệm ngày hè
- Olympic 2024 ngày 1/8: Ánh Nguyệt thua 'mũi tên vàng'
- Dự kiến tên các bộ sau hợp nhất
- Nhận định, soi kèo Difai Agsu FK vs Karvan FK, 19h00 ngày 3/4: Sáng cửa dưới
- Mua bánh chưng cúng giỗ, khách tá hỏa phát hiện rết bên trong
最新文章
-
Nhận định, soi kèo NK Nafta vs NK Bravo, 21h00 ngày 2/4: Ngọn nến trước gió
-
8 người con mỗi tuần gọi một lần vì sợ danh ca Phương Dung không có tiền tiêu: Danh ca Phương Dung là một trong những cái tên hiếm hoi có sự nghiệp ca hát thành công hơn 60 năm nay. Những năm trước 1975, bà là cái tên nổi tiếng khắp Sài Gòn lúc bấy giờ. Sau khi sang Mỹ, nữ danh ca cũng là cái tên không thể thiếu trong cộng đồng hải ngoại. Trở về Việt Nam những năm gần đây, bà lại trở thành cái tên quen thuộc khắp các chương trình thi thố trong nước với vai trò giám khảo.
Dù vẫn đắt show ở tuổi 73, nhưng danh ca Phương Dung bất ngờ chia sẻ trong chương trình Tinh hoa hội tụ rằng, 8 người con sợ bà ở Việt Nam ít đi hát và không có tiền tiêu.
Bà kể, cứ một tuần 8 người con lại gọi một lần để hỏi thăm bà có tiền tiêu không và điều này khiến nữ nghệ sĩ rất hạnh phúc. Bà còn nói thêm: "Tôi là một bà mẹ có 8 người con, trong đó đứa lớn nhất bây giờ đã 52 tuổi, mà lúc nào tôi cũng thấy nó giống như mới sinh ra, chừng 1-2 tuổi”.
Danh ca Phương Dung và 2 con trai. Danh ca Phương Dung cũng được nhắc đến là một trong những bà mẹ tuyệt vời nhất, khi 8 người con của bà, trong đó có 6 trai 2 gái, ai cũng thành đạt với công việc của mình như: bác sĩ, kĩ sư, quản trị doanh nghiệp, kiến trúc sư… Vì vậy mà danh ca Phương Dung cũng tâm đắc chia sẻ thêm: “Người mẹ lúc nào cũng giống như một người bạn, một người ở, một cô giáo, một bác sĩ chăm sóc cho bầy con của mình. Nếu con mình thiếu thốn hơn những bạn bè trang lứa, mình càng tủi thân và lại càng thương con mình hơn nữa. Những miếng ăn ngon cũng dành cho con trước, còn mình là người sau cùng. Và dù cuộc sống có đầy đủ cỡ nào thì được ở bên cạnh chăm sóc cho con mới là điều tốt nhất”.
Cũng trong chương trình, Nam Cường thú nhận anh là người rất ngại khi phải nói những lời yêu thương với ba mẹ. Nhưng kể từ khi có con, anh thay đổi hoàn toàn vì hiểu hơn tâm trạng của những người làm cha làm mẹ ,và đặc biệt nam ca sĩ muốn làm gương cho con mình. Nam Cường còn cho biết, anh tập nhắn tin những câu như “con nhớ mẹ”, “con yêu mẹ”, rồi dần dần anh bắt đầu mở lời nói với mẹ một cách dễ dàng hơn. Thậm chí ngay cả trong ngày sinh nhật của mình, Nam Cường cũng nhắn tin cảm ơn mẹ vì đã sinh ra anh.
NSND Hồng Vân chia sẻ con trai rất ít khi nói yêu mẹ. NSND Hồng Vân cũng bất ngờ chia sẻ, con trai của chị cũng giống vậy: "Nó cảm thấy rất khó để nói được câu “con yêu mẹ”. Khi nào nó muốn thể hiện nó yêu mình lắm thì nó chỉ nói love mom (yêu mẹ) thôi”. Nhưng chỉ cần như vậy cũng đủ khiến chị xúc động và sung sướng. NSND Hồng Vân cũng hy vọng những đứa con, nhất là những cậu con trai, đừng tiếc những lời nói đó dành cho mẹ mình.
Lê La
Danh ca Phương Dung phản ứng dữ dội với nghệ sĩ ăn mặc khiêu gợi, phản cảm
- Được hỏi về vấn đề thiếu công bằng trong các cuộc thi hiện nay, danh ca Phương Dung khẳng định mình luôn công bằng khi ngồi ghế nóng, thậm chí bà sẵn sàng cho điểm 0 với những trường hợp cố ý khiêu gợi, phản cảm.
" alt="Phương Dung đắt show ở tuổi 73, 8 người con vẫn sợ mẹ không có tiền tiêu">Phương Dung đắt show ở tuổi 73, 8 người con vẫn sợ mẹ không có tiền tiêu
-
Nước mắt đại gia Hà Nội sau 4 lần gõ cửa trung tâm ADN" alt="Bị vợ lừa suốt 20 năm, thầy giáo bật khóc trong phòng xét nghiệm ADN">- Mặc cảm vì khó có con, anh Nam đã nhiều lần khuyên vợ nên ly hôn để chị đi bước nữa. Tuy nhiên cuối cùng may mắn đã mỉm cười với họ khi chị lần lượt sinh cho anh 2 đứa con kháu khỉnh, xinh xắn…
Bị vợ lừa suốt 20 năm, thầy giáo bật khóc trong phòng xét nghiệm ADN
-
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: Reuters).
Trong bối cảnh chính trị nội bộ Mỹ có sự phân cực sâu sắc, Tổng thống đắc cử Donald Trump, vốn luôn tự hào coi mình là "người áp thuế" với tiền lệ đánh thuế nhập khẩu khá mạnh vào hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ từ cả đối thủ lẫn đồng minh hay láng giềng gần gũi ngay trong nhiệm kỳ đầu, một lần nữa khiến toàn thế giới chú ý bằng những tuyên bố gây sốc về chính sách thuế quan toàn cầu.
Khác với các chính quyền tiền nhiệm, ông Trump tiếp tục khẳng định triết lý "Nước Mỹ là trên hết" thông qua các công cụ thuế quan, một "đặc sản" mang đậm dấu ấn cá nhân. Đây được xem như một "vũ khí địa chính trị" quan trọng trong nhiệm kỳ mới của ông Trump.
Với những tuyên bố mới nhất, ông Trump dự kiến sẽ áp thuế 25% lên tất cả sản phẩm nhập khẩu từ Mexico và Canada, đồng thời tăng thêm 10% với hàng hóa Trung Quốc. Thậm chí, ông tuyên bố sẽ áp thuế 100% đối với hàng nhập khẩu từ các nước thành viên BRICS nếu nhóm này tạo ra đồng tiền chung hoặc sử dụng đồng tiền khác để thay thế đồng USD. Ngoài ra, các nước đồng minh EU cũng là những đối tượng tiềm tàng bị áp thuế nhập khẩu với những lý do khác nhau.
Theo Viện Peterson về Kinh tế Quốc tế, những biện pháp thuế quan như vậy không chỉ tác động trực tiếp đến dòng chảy thương mại, mà còn là công cụ gây áp lực nhằm đạt các mục tiêu địa chính trị. Theo chuyên gia kinh tế Antoine Bouet thuộc Trung tâm Nghiên cứu CEPII, đây không chỉ là những đe dọa đơn thuần về thương mại, mà là một chiến lược đàm phán phức tạp để giải quyết các vấn đề hệ trọng trong quan hệ của Mỹ với các nước.
"Ông Trump luôn sử dụng thuế quan như một công cụ gây áp lực chính trị. Ông ấy không chỉ nhằm mục đích trừng phạt, mà còn muốn buộc các đối tác phải nhượng bộ trong các vấn đề như nhập cư, chống ma túy và bảo vệ việc làm cho người Mỹ", ông Bouet nhận xét.
Đối với Tổng thống đắc cử Donald Trump, những vấn đề cấp bách mà ông muốn giải quyết rất cụ thể bao gồm: (i) Với Mexico là chấm dứt dòng người nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ kèm theo những hệ quả rất lớn về kinh tế và xã hội; (ii) Với Canada là ngăn chặn nạn buôn lậu ma túy, trước hết là fentanyl - thủ phạm gây ra nhiều cái chết cho người nghiện ma túy ở Mỹ hiện nay; (iii) Với Trung Quốc thì mục tiêu sâu xa hơn là kiềm chế sự phát triển kinh tế và công nghệ của Bắc Kinh và cuối cùng là để giảm sức mạnh toàn cầu của Trung Quốc.
Phản ứng của các nước trước mối đe dọa áp thuế
Trước những đe dọa áp thuế của ông Trump, các quốc gia liên quan đã nhanh chóng có những phản ứng khác nhau, từ âm thầm lo ngại đến công khai chấp nhận đối phó nhưng bên trong đều tìm cách xoa dịu "cơn thịnh nộ" của ông bằng những đề xuất thỏa hiệp cụ thể.
Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum từng cảnh báo "nếu áp thuế nhập khẩu như ông Trump tuyên bố, Mỹ sẽ mất 400.000 việc làm", nhưng cũng nhanh chóng có cuộc điện đàm xoa dịu ông Trump trước tình trạng số lượng lớn người nhập cư trái phép vào Mỹ từ ngả Mexico trong những năm qua với nhiều hệ lụy kinh tế - xã hội là gánh nặng cho chính phủ Mỹ.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau cũng bất ngờ tới Florida và trở thành vị khách quốc tế đầu tiên của Tổng thống đắc cử Trump để thảo luận về hàng loạt vấn đề quan trọng trong quan hệ song phương, trước hết là nạn buôn lậu ma túy từ Canada vào Mỹ. Ông Trudeau đã cố gắng làm hài lòng ông Trump với cam kết sẽ đưa ra những biện pháp kiểm soát chặt chẽ biên giới nhằm chặn đứng việc đưa các loại ma túy, nhất là chất fentanyl vào Mỹ.
Trung Quốc vừa nhanh chóng lên tiếng thanh minh rằng, nước này đã thực hiện các biện pháp chống buôn lậu ma túy như đã thỏa thuận vào năm ngoái giữa Tổng thống Joe Biden và Chủ tịch Tập Cận Bình, vừa tỏ rõ mong muốn đàm phán nhưng vẫn khẳng định việc áp đặt thuế quan là sai lầm và sẽ không đem lại kết quả như phía Mỹ mong muốn.
Trong khi đó, nhóm BRICS ngày càng tỏ ra độc lập với Mỹ. Nam Phi tỏ ra mềm mỏng và muốn hạ thấp căng thẳng đối đầu khi nhanh chóng tuyên bố "các nước này không có ý định lập đồng tiền riêng thay thế USD". Trung Quốc đang nỗ lực tranh thủ thời gian tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với Brazil như một đối tác thay thế Mỹ trong trường hợp nổ ra chiến tranh thương mại. Nga lại thẳng thắn thể hiện lập trường cứng rắn khi khẳng định "sức ép từ Mỹ sẽ chỉ thúc đẩy xu hướng gia tăng việc sử dụng các loại tiền tệ quốc gia trong thương mại, đồng thời làm suy giảm vai trò của USD như một đồng tiền tệ dự trữ quốc tế".
Tác động của biện pháp thuế quan
Về tác động kinh tế đối với các nước bị áp thuế, nếu những tuyên bố đe dọa của ông Trump được thực hiện, hậu quả sẽ rất nghiêm trọng bởi đây đều là những nước có quan hệ thương mại rất lớn với Mỹ, đặc biệt với Mexico và Canada.
Theo thống kê, hiện 80% xuất khẩu của Mexico là vào thị trường Mỹ, vì vậy, theo một số đánh giá, thuế suất 25% khi được áp dụng sẽ là "thảm họa" cho nền kinh tế nước này. Canada cũng có tới 77% hàng xuất khẩu là sang thị trường Mỹ, trong đó ngành năng lượng, sản xuất ô tô chiếm tỷ trọng rất cao, do vậy những ngành công nghiệp này sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề. Đối với Trung Quốc, việc tăng thêm 10% thuế trên nền tảng các mức thuế từ năm 2018 với tổng giá trị hàng hóa xuất sang Mỹ trị giá 500 tỷ USD chắc chắn sẽ gây thêm áp lực lớn cho nền kinh tế nước này.
Hiện chưa rõ liệu ông Trump có thực sự thực hiện đầy đủ những lời đe dọa áp thuế như một chiến thuật đàm phán hay không, nhưng người được ông đề cử làm bộ trưởng tài chính, Scott Bessent, đã nhiều lần nói rằng thuế quan là một phương tiện đàm phán. Điều này cho thấy, bản chất của chính sách trong chính quyền Trump 2.0 không chỉ là thuế quan, mà là một chiến lược địa chính trị phức tạp, nhằm tái định vị vai trò của Mỹ trong trật tự kinh tế toàn cầu đang chuyển đổi.
Nếu kiên quyết thực hiện, tất cả động thái áp thuế của ông Trump sẽ gây ra cả những tác động trực tiếp. Mexico ước tính có thể mất khoảng 5-7% GDP nếu bị áp thuế 25%; Canada sẽ bị ảnh hưởng nặng đối với các ngành năng lượng và sản xuất ô tô; Trung Quốc chịu áp lực gia tăng lên chuỗi cung ứng toàn cầu… Ngoài ra, còn có những tác động gián tiếp tới (i) Sự chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu; (ii) Gia tăng xu hướng địa phương hóa sản xuất; (iii) Thúc đẩy các quốc gia tìm kiếm thị trường thay thế.
Tuy nhiên, ông Trump không nhất quán trong các tuyên bố về áp thuế nhập khẩu. Ông từng dọa áp thuế thêm 60% với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, nhưng sau đó lại hạ xuống chỉ còn 10%; dọa áp thuế 200% đối với ô tô Trung Quốc sản xuất tại Mexico, rồi lại giảm xuống 100%...
"Đây gần như là một chiến thuật giơ cao đánh khẽ, nhằm gây sức ép để thu được những nhượng bộ chính trị", chuyên gia Bouet nhận định.
Như vậy, nếu các nước liên quan chấp nhận đàm phán và khôn khéo đưa ra những nhượng bộ đáp ứng được những yêu cầu chính trị của Mỹ, nhiều khả năng ông Trump sẽ điều chỉnh mức thuế đã tuyên bố. Chiến tranh thương mại nhiều khả năng sẽ không xảy ra, hoặc ít nhất là không ở mức độ như những gì ông Trump đã tuyên bố.
Mỹ, dù là nền kinh tế số 1 thế giới, nhưng vẫn lệ thuộc vào các đối tác kinh tế/thương mại toàn cầu. Nếu chính quyền Trump 2.0 thực hiện việc áp thuế cao và tràn lan như đã tuyên bố, các nước sẽ phản ứng bằng cách áp thuế tương tự với hàng nhập khẩu của Mỹ hoặc thậm chí ngừng xuất khẩu những nguyên liệu, hàng hóa mà các ngành sản xuất và thị trường Mỹ đang rất cần.
Theo Quỹ Thuế của Mỹ (Tax Foundation), việc áp thuế thời Trump 1.0 đã giúp cho ngân sách quốc gia của Mỹ có thêm 80 tỷ USD, nhưng cuối cùng đó thực sự lại là số tiền mà các doanh nghiệp và người tiêu dùng Mỹ đã phải gánh chịu.
Theo một nghiên cứu của Viện Kinh tế quốc tế Peterson, thuế nhập khẩu của ông Trump sẽ khiến mỗi gia đình Mỹ tốn thêm 2.600 USD mỗi năm do phải mua hàng hóa nhập khẩu đắt hơn sau khi bị áp thuế nhập khẩu. Theo Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED), số việc làm trong giai đoạn Trump 1.0 đã giảm 2%; các công ty phải chi nhiều tiền hơn để mua nguyên liệu thô do các nước cũng áp thuế thuế trả đũa.
Tính toán của các bên
Các nước bị đe dọa đánh thuế hiện nay, trước hết là Mexico, Canada, Trung Quốc, bên ngoài tỏ ra lo lắng và nhanh chóng có biện pháp làm dịu căng thẳng, nhưng thực chất không hẳn là đã dễ dàng bị khuất phục. Mexico, Trung Quốc và cả Canada, ở các mức độ khác nhau, đều đã chuẩn bị kỹ lưỡng với khả năng áp thuế, thậm chí sẵn sàng áp dụng các biện pháp đáp trả như cấm xuất khẩu các mặt hàng chiến lược, tận dụng tối đa tất cả ưu thế trong quan hệ kinh tế - thương mại với Mỹ để giảm thiểu thiệt hại cho nền kinh tế của mình. Đặc biệt, nhóm BRICS với 9 nước thành viên, trong đó có cả những nước từng là đồng minh của Mỹ, chiếm 40% dân số thế giới và 25% GDP toàn cầu là những đối tượng mà Mỹ, dù là dưới thời ông Trump 2.0, cũng không dễ "bắt nạt" mà phải tính đến thỏa hiệp.
Rõ ràng, chiến lược thuế quan của ông Trump cần được đặt trong bối cảnh một trật tự địa chính trị đang chuyển đổi, trong đó thuế quan không đơn thuần là các biện pháp kinh tế mà là một phần trong chiến lược rộng lớn hơn nhằm: (i) Tái khẳng định sức mạnh kinh tế của Mỹ; (ii) Kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc, Nga và các đối thủ cạnh tranh lớn khác; (iii) Điều chỉnh cán cân thương mại toàn cầu theo lợi ích của Mỹ. Là một nhà đàm phán lão luyện, chiến thuật "giơ cao đánh khẽ" được ông Trump lựa chọn là rất khôn ngoan và đã phát huy tác dụng khi ban đầu luôn đưa ra mức thuế cao làm điểm khởi đầu đàm phán đặt đối phương vào thế phải nhượng bộ, rồi linh hoạt điều chỉnh để đạt được nhượng bộ chính trị đến mức độ chấp nhận được.
Các chuyên gia dự báo, mặc dù có khả năng xảy ra căng thẳng thương mại, nhưng quy mô và mức độ sẽ khác so với nhiệm kỳ trước. Yếu tố then chốt là khả năng đàm phán của cả hai phía; sự linh hoạt trong điều chỉnh chính sách của các bên, nhất là phía các nước đang bị đe dọa áp thuế; cũng như sự cân bằng giữa lợi ích kinh tế với lợi ích chính trị. Vì vậy, sau những tuyên bố rất mạnh mẽ suốt thời gian qua, cuộc chiến thương mại nhiều khả năng sẽ khó tránh khỏi hoàn toàn, nhưng phạm vi và mức độ có thể sẽ ít dữ dội hơn những gì ông Trump đã cảnh báo.
Trong số các tình huống có thể xảy ra, kịch bản khả dĩ nhất là chính quyền Trump 2.0 không phải dùng đến chiến tranh thương mại toàn diện; các quốc gia liên quan có sự nhượng bộ có điều kiện; và các thỏa thuận được điều chỉnh theo từng vấn đề cụ thể trên cơ sở cân bằng lợi ích kinh tế và chính trị.
" alt="Nước cờ của Tổng thống đắc cử Trump khi cảnh báo tung đòn áp thuế các nước">Nước cờ của Tổng thống đắc cử Trump khi cảnh báo tung đòn áp thuế các nước
-
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Barcelona, 2h30 ngày 3/4: Căng như lượt đi
-
Tổng Bí thư Tô Lâm. Ảnh: Hoàng Hà Ông Lại Xuân Môn, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương cho biết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã tiến hành kiện toàn chức danh Tổng Bí thư khóa 13.
Tại hội nghị, căn cứ các quy định của Đảng, trên cơ sở định hướng giới thiệu nhân sự của Bộ Chính trị, Trung ương đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, tập trung trí tuệ, thảo luận dân chủ, suy tôn, thống nhất rất cao với số phiếu tuyệt đối 100% bầu ông Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước giữ chức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XIII.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và các Ủy viên Bộ Chính trị tặng hoa chúc mừng Tổng Bí thư Tô Lâm. Ảnh: Phạm Hải Tổng Bí thư Tô Lâm đã có bài phát biểu khẳng định kế thừa và phát huy những thành quả cách mạng mà cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các thế hệ lãnh đạo đi trước đã gây dựng; duy trì sự đoàn kết, thống nhất và cùng tập thể Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quyết tâm lãnh đạo, chỉ đạo toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã đề ra, tổ chức thành công Đại hội XIV, đưa đất nước vững bước phát triển trong giai đoạn mới.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã có bài phát biểu tại hội nghị. Ảnh: TTXVN Ông Tô Lâm sinh ngày 10/7/1957; quê xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên; trình độ chuyên môn Giáo sư, Tiến sĩ Luật học.
Ông là Ủy viên Bộ Chính trị khóa 12, 13; Ủy viên Trung ương Đảng khóa 11, 12, 13; Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh (từ 22/5/2024); Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; Đại biểu Quốc hội khóa 14, 15.
Ông trưởng thành từ cán bộ Cục Bảo vệ Chính trị I, Bộ Công an từ những năm 1980.
Trong quá trình gắn bó với Bộ Công an, ông từng kinh qua các chức vụ: Phó Trưởng phòng, Trưởng phòng, Phó Cục trưởng, Cục trưởng Cục Bảo vệ Chính trị I -Tổng cục An ninh, Bộ Công an.
Sau đó, ông làm Phó Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng phụ trách, rồi giữ chức Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh I - Bộ Công an đến tháng 7/2010.
Ông Tô Lâm làm Thứ trưởng Bộ Công an từ tháng 8/2010 - 4/2016 và giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an từ tháng 4/2016 - 5/2024.
Ông được phong cấp bậc hàm Đại tướng từ tháng 2/2019.
Ngày 22/5/2024, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15, ông được bầu làm Chủ tịch nước cho đến nay.
" alt="Chủ tịch nước Tô Lâm được bầu làm Tổng Bí thư">Chủ tịch nước Tô Lâm được bầu làm Tổng Bí thư