- Đó là câu hỏi đầy khơi gợi đối với tân sinh viên (SV) của nhân viên mạng lưới bán hàng đa cấp (BHĐC). Những người này thường núp bóng CLB thâm nhập vào giới SV chào mời. Sau khi có địa chỉ, số điện thoại từ phiếu thăm dò thì bắt đầu chào mời mật ngọt. Không ít tân SV đã thâm nhập vào mạng lưới BHĐC. Tuy nhiên, đã có SV phải lầm lũi về với mẹ đứt đoạn học hành vì mộng kiếm tiền...

>> Điêu đứng vì con ba năm đổi ba trường đại học
" />

Có 3 triệu đồng mỗi tháng, em sẽ làm gì?

Thời sự 2025-04-11 10:51:12 97273

- Đó là câu hỏi đầy khơi gợi đối với tân sinh viên (SV) của nhân viên mạng lưới bán hàng đa cấp (BHĐC). Những người này thường núp bóng CLB thâm nhập vào giới SV chào mời. Sau khi có địa chỉ,ótriệuđồngmỗithángemsẽlàmgìlich thi hom nay số điện thoại từ phiếu thăm dò thì bắt đầu chào mời mật ngọt. Không ít tân SV đã thâm nhập vào mạng lưới BHĐC. Tuy nhiên, đã có SV phải lầm lũi về với mẹ đứt đoạn học hành vì mộng kiếm tiền...

>> Điêu đứng vì con ba năm đổi ba trường đại học
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/877e998669.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Tukums, 23h00 ngày 9/4: Quá chênh lệch

{keywords}Lỗ hổng bảo mật CVE-2021-42321 trong Microsoft Exchange Server cho
phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa (Ảnh minh họa: Internet)

Trong thông tin vừa chia sẻ ngày 17/11, Trung tâm NCSC cho biết, qua công tác giám sát từ 10/11 cho đến nay, Trung tâm đã ghi nhận dấu hiệu tấn công vào một số hệ thống thư điện tử tại Việt Nam sử dụng sử dụng máy chủ Microsoft Exchange, bị đối tượng tấn công khai thác qua lỗ hổng CVE-2021-42321.

Các chuyên gia NCSC cho biết, lỗ hổng bảo mật CVE-2021-42321 ảnh hưởng tới máy chủ thư điện tử Microsoft Exchange, trong khi đó tại Việt Nam có tới 70% máy chủ thư điện tử sử dụng Microsoft Exchange.

Không giống như các lỗ hổng zero-day liên quan đến các vụ tấn công hàng loạt hệ thống Exchange Server vào đầu năm nay, để khai thác lỗ hổng CVE-2021-42321 kẻ tấn công cần xác thực vào hệ thống mục tiêu. Tuy nhiên, Microsoft Exchange Server luôn là một mục tiêu ưa thích của các nhóm tấn công mạng; và việc có một tài khoản email để vượt qua bước xác thực đối với hacker không phải là việc khó khăn.

Chính vì thế, để hạn chế nguy cơ bị tấn công qua lỗ hổng bảo mật CVE-2021-42321, Trung tâm NCSC khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần rà soát, kiểm tra xem hệ thống của đơn vị mình có bị ảnh hưởng hay không.

Trường hợp hệ thống của cơ quan, tổ chức bị ảnh hưởng bởi lỗ hổng CVE-2021-42321, đơn vị đó cần kịp thời ngăn chặn các nguy cơ tấn công bằng cách cập nhật phiên bản mới nhất đã được hãng Microsoft công bố tại trang msrc.microsoft.com.

Trong các tháng đầu năm nay, Cục An toàn thông tin đã nhiều lần có cảnh báo các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc về các lỗ hổng bảo mật trong phần mềm Microsoft Exchange Server. Đơn cử như, ngày 3/3, Trung tâm NCSC đã cảnh báo về 4 lỗ hổng bảo mật trên Microsoft Exchange Server, trong đó nguy hiểm nhất là CVE-2021-26855 (còn gọi là lỗ hổng ProxyLogon), ảnh hưởng trực tiếp tới các phiên bản phần mềm Microsoft Exchange Server 2013/2016/2019, cho phép đối tượng tấn công truy cập vào máy chủ hệ thống, chèn và thực thi mã từ xa.

Tiếp đó, vào ngày 14/4, Trung tâm NCSC lại phát cảnh báo rộng rãi về 4 lỗ hổng bảo mật mới trong Microsoft Exchange Server; trong đó đối tượng tấn công có thể khai thác thành công mà không cần xác thực với 2 lỗ hổng CVE-2021-28480 và CVE-2021-28481.

Thống kê cho thấy, riêng trong quý III, Cục An toàn thông tin đã cảnh báo hơn 10 lỗ hổng cho các đơn vị chuyên trách về CNTT, an toàn thông tin và mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia. Trong đó, có một số lỗ hổng quan trọng như Windows Print Spooler, Cisco Firepower Device cùng nhiều lỗi CVE (định danh chuẩn hóa cho các lỗ hổng bảo mật trên toàn cầu) khác.

Cục An toàn thông tin cho biết, để đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin thời gian tới cơ quan này sẽ tiếp tục tăng cường giám sát, chủ động rà quét không gian mạng Việt Nam; đồng thời chú trọng đôn đốc việc rà soát các điểm yếu, lỗ hổng, dấu hiệu tấn công mạng. 

Vân Anh

Cảnh báo 7 lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng cao và nghiêm trọng trong sản phẩm Microsoft

Cảnh báo 7 lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng cao và nghiêm trọng trong sản phẩm Microsoft

Trong 55 lỗ hổng bảo mật mới được Microsoft công bố và phát hành bản vá, Cục An toàn thông tin lưu ý các cơ quan, đơn vị về những lỗ hổng bảo mật gây ảnh hưởng nghiêm trọng.

">

Nguy cơ tấn công qua lỗ hổng mới trong Microsoft Exchange Server

{keywords}Bản đồ số giúp liên kết các lớp dữ liệu đa ngành, xây dựng chiến lược đồng bộ, từ đó tạo ra bức tranh tổng thể của dữ liệu chạy ở nhiều lớp ứng dụng khác nhau để giải quyết bài toán xã hội đảm bảo an ninh quốc gia.

Tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số lần thứ III ngày 11/12 đã thu hút được nhiều tham luận đến từ các doanh nghiệp xây dựng các sản phẩm, giải pháp Make in Vietnam. Tại phiên thảo luận buổi sáng ngày 11/12, sản phẩm Map4D của IOTLink đã nhận được nhiều sự quan tâm của các công ty Việt Nam.

Chia sẻ tại diễn đàn này, ông Vũ Minh Trí, Phó chủ tịch công ty IOTLink đã đề cập đến vai trò của bản đồ số đối với mỗi quốc gia. Chẳng hạn các nền tảng gọi xe công nghệ, lĩnh vực E-logistics, mô hình chuyển đổi số của Hong Kong với thành phố thông minh, ứng dụng truy vết Covid-19 Trace Together của Singapore... thành công trong thời gian qua đó chính là nhờ vào bản đồ số. Vì vậy, bản đồ số là 'nền tảng của các nền tảng khi chuyển đổi số.

Ông Trí cho rằng, ở tầm quốc gia thì bản đồ số có vai trò vô cùng quan trọng. Nếu sử dụng các nền tảng bản đồ của nước ngoài thì hành vi người dùng và dữ liệu người dùng Việt sẽ nằm trong tay các tập đoàn xuyên quốc gia nắm giữ.

Bản đồ số giúp liên kết các lớp dữ liệu đa ngành, xây dựng chiến lược đồng bộ, từ đó tạo ra bức tranh tổng thể của dữ liệu chạy ở nhiều lớp ứng dụng khác nhau, để giải quyết bài toán xã hội đảm bảo an ninh quốc gia. Nếu chúng ta xây sử dụng bản số Make in Vietnam thì hành vi và dữ liệu của người Việt sẽ được đảm bảo an toàn. Bên cạnh đó, bản đồ số của người Việt có khả năng tích hợp thêm nhiều công nghệ khác như phân tích dữ liệu lớn, công nghệ thực tế ảo, giúp doanh nghiệp sáng tạo và thúc đẩy chuyển đổi số.

IoT Link sử dụng dữ liệu mở, đáp ứng 60% dữ liệu cần thiết trong bản đồ quốc gia. Đội ngũ liên tục cập nhật dữ liệu với tập khách hàng lớn từ Chính phủ, doanh nghiệp.

"Nếu chúng ta sử dụng dịch vụ bản đồ số của các doanh nghiệp nước ngoài sẽ khó khăn trong việc tích hợp và cập nhật dữ liệu vì bị phụ thuộc vào đối tác và khả năng bảo mật dữ liệu. Chỉ khi bản đồ gốc và máy chủ đặt ở Việt Nam thì vấn đề bảo mật mới được đảm bảo, còn máy chủ đặt ở nước khách thì khả năng bảo mật sẽ thấp", ông Vũ Minh Trí nói.

Đại diện IoT Link cho biết, bản đồ Map4D số khả năng cung cấp các lớp bản đồ theo lớp thời gian phục vụ cho các đối tượng là nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng. Hiện ứng dụng Map4D đã làm làm bản đồ số cho Làng văn hóa Du lịch Việt Nam, quản lý giao thông thông minh, bất động sản và đô thị thông minh.

Trả lời câu hỏi của đại diện công ty chuyên về bất động sản MayLand về khả năng phục vụ cho các ứng dụng như bất động sản trong bối cảnh các doanh nghiệp Việt đang phải sử dụng các dịch vụ của Google, ông Trí cho rằng, trong lĩnh vực bất động sản bản đồ số 4D sẽ được ứng dụng mạnh mẽ. Hiện IoT Link đang hợp tác với các cơ quan nhà nước cập nhật dữ liệu bản đồ lên ứng dụng bản đồ của IoT Link để lấy dữ liệu bản đồ. Như vậy, người dân có thể truy cập vào dữ liệu đất đai để lấy thông tin.

"Thị trường Việt Nam vẫn là thị trường mà Google chưa tập trung đến về mặt bản đồ. Tại Mỹ Google cập nhật theo tuần còn Việt Nam cập nhật 12 tháng/lần. Vì vậy, tại các địa phương khi có các con đường ở Xã Đàn (Hà Nội), hay công trình lớn được xây dựng như công trình lấn biển tại Đà Nẵng thì rất lâu sau Google mới cập nhật. Trong khi đó Map4D lại làm rất tốt điều này. Chúng tôi sẵn sàng hợp tác mở nền tảng cho các đối tác Việt Nam để chia sẻ về ứng dụng này", ông Trí nói.

Cũng tại diễn đàn này, Võ Quang Lâm, Phó tổng giám đốc Tập đoàn EVN đã chia sẻ nỗi đau khi chưa được được ứng dụng bản đồ số. "Chúng tôi rất muốn đưa hiển thị tài sản, dịch vụ của EVN lên bản đồ số, nhưng nếu dùng dịch vụ của Google rất chậm chạp. Vì vậy, sử dụng Map4D đã có thể giải bài toán này cho EVN. Có bản đồ số có thể quản lý dịch vụ tốt hơn cho ngành Điện", ông Võ Quang Lâm nói.

Chia sẻ tại Diễn đàn Chuyển đổi số Quốc gia chiều ngày 11/12, ông Kurt Bình, CEO của công ty Smartlog lại một lần nữa nhấn mạnh đến vai trò của bản đồ số. "Google không quan tâm đến nhu cầu của các doanh nghiệp logisctics như chúng tôi. Trong khi đó bản đồ số có vai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp logisctics. Bản đồ số Make in Vietnam sẽ giúp các doanh nghiệp Việt trong bối cảnh các bản đồ số nước ngoài không đáp ứng được nhu cầu của thị trường Việt Nam" ông Kurt Bình nói.

Thái Khang

 

Ứng dụng nội địa Naver 'đè bẹp' Google tại Hàn Quốc

Ứng dụng nội địa Naver 'đè bẹp' Google tại Hàn Quốc

Tại Hàn Quốc, khi muốn tìm kiếm gì đó trên Internet, người ta không nói: “Google đi”, mà là “hãy hỏi Naver”.

">

dùng bản đồ số của nước ngoài dữ liệu người Việt không an toàn

Nhận định, soi kèo Radomlje vs Nafta, 23h00 ngày 8/4: Khách tự tin

{keywords}CMC Telecom đạt chứng nhận MSSP từ Check Point về dịch vụ bảo mật Cloud

Theo Check Point, với chứng nhận MSSP này, CMC Telecom có toàn quyền cung cấp tất cả các dịch vụ bảo mật Cloud đến từ hãng bảo mật Check Point cho nhu cầu khách hàng như tường lửa bảo mật Layer 7 cho hạ tầng CMC Telecom cũng như các dịch vụ bảo mật cho hạ tầng Public Cloud khác như Google hay AWS…, giải pháp quản trị Multi- Cloud, giải pháp bảo vệ ứng dụng, dịch vụ Web (WAF), giải pháp bảo vệ cho nền tảng Dev/Ops như Serverless, Docker, Container và dịch vụ Check Point Infinity SOC.

Ông Đặng Tùng Sơn - DCEO/CMO của CMC Telecom chia sẻ: “Việc chính thức trở thành đối tác MSSP của Check Point khẳng định nỗ lực của đội ngũ CMC Telecom trong việc cập nhật xu hướng công nghệ mới trong lộ trình phát triển nền tảng điện toán đám mây hiện đại. Chúng tôi sẽ tiếp tục đồng hành cùng khách hàng với các giải pháp công nghệ ưu việt, đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về kiến trúc hệ thống và an toàn thông tin cho doanh nghiệp, từ đó đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, tăng trưởng và tạo đột phá trong kinh doanh”.

{keywords}
Ông Đặng Tùng Sơn - DCEO/CMO của CMC Telecom

Bên cạnh đó, CMC Telecom cũng là đối tác xuất sắc khi đạt được chứng chỉ CCSP (Certified Collaborative Support Provider) từ Check Point chứng nhận đội ngũ kỹ thuật CMC Telecom đã được đào tạo và đủ khả năng hỗ trợ giải quyết các sự cố về bảo mật trực tiếp cho khách hàng khi sử dụng các dịch vụ Cloud.

Ông Hồ Nguyễn Việt Thư – Giám đốc Quan hệ Đối tác - Check Point Viet Nam cho biết: “Việc đạt được chứng nhận MSSP và chứng chỉ CCSP từ Check Point sẽ giúp CMC Telecom có thể cung cấp được các dịch vụ bảo mật cao cấp cho khách hàng trên hạ tầng điện toán đám mây. Chúng tôi mong muốn cùng CMC Telecom sẽ hỗ trợ hơn nữa cho các doanh nghiệp trong việc dịch chuyển hạ tầng lên môi trường Cloud mà vẫn đảm bảo được khả năng bảo mật, cũng như dữ liệu và ứng dụng được an toàn với giải pháp của Check Point.”

Bảo mật vẫn luôn là một trong những thách thức lớn nhất mà chủ doanh nghiệp cần đặc biệt chú trọng và đầu tư nhiều hơn khi sử dụng các dịch vụ trên nền tảng điện toán đám mây. Hiện nay, CMC Telecom là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam đạt chứng chỉ bảo mật thanh toán PCI DSS và áp dụng nghiêm ngặt tiêu chuẩn bảo mật và an toàn thông tin ISO 27001:2013; ISO 9001:2015… Việc tích hợp công nghệ bảo mật của Check Point với nền tảng Cloud của CMC Telecom sẽ dựng thêm “lá chắn” vững vàng, ngăn chặn các cuộc tấn công và giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp khi chuyển đổi “lên mây”.

Check Point là hãng bảo mật đến từ Israel được thành lập từ năm 1993, với 28 năm kinh nghiệm trong việc cung cấp các giải pháp bảo mật cho doanh nghiệp trên hạ tầng Cloud, On-Premise và Mobility. Giải pháp bảo mật của Check Point đang có hơn 100,000 khách hàng đến từ hơn 88 nước trên thế giới sử dụng, trong đó ở Việt Nam có các doanh nghiệp trong khối tín dụng, ngân hàng, chính phủ và các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

CMC Telecom hiện là Managed Security Service Provider của Check Point tại Việt Nam. Với lợi thế 03 Data Center trung lập tiêu chuẩn Tier III đầu tiên tại Việt Nam đạt chứng chỉ PCI DSS, CMC Telecom cung cấp các dịch vụ bảo mật cao cấp, những giải pháp công nghệ ưu việt cho doanh nghiệp trên hạ tầng điện toán đám mây, đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về kiến trúc hệ thống và an toàn thông tin cho doanh nghiệp.">

CMC Telecom đạt chứng nhận MSSP từ Check Point về dịch vụ bảo mật Cloud

Điều tra 13 người sử dụng chứng chỉ giả dự thi viên chức ngành giáo dục

友情链接