7 mẹo nhỏ trong Word 2007

1. Tạo nhanh một hoặc nhiều dòng ngẫu nhiên
Nhằm phục vụ cho việc tạo ra một dòng,ẹonhỏbảng xếp hạng bóng đá bundesliga một trang hay nhiều trang trong word để có thể kiểm tra việc in ấn dễ dàng. Chúng ta có thể nhập vào dòng công thức sau: =lorem() thì mặc định với 3 đoạn, 6 dòng hoặc =lorem(số đoạn cần in ra, số dòng trên mỗi đoạn). Bên cạnh đó bạn có thể dùng lệnh rank với cú pháp tương tự như lệnh lorem.
2. Tạo bảng bằng phím
Bằng sự kết hợp giữa phím “+” và “–”, phím Enter và phím Tab trên bàn phím, chúng ta có thể dễ dàng và nhanh chóng tạo ra các bảng tính. Giả sử, bạn cần tạo một bảng tính 4 cột và có 4 dòng, bạn thực hiện như sau: Đầu tiên bạn nhấn +----+----+-------------+---------+ sau đó nhấn Enter ở cuối dòng. Một bảng tính được xuất hiện, tiếp theo, bạn đặt con trỏ chuột ở cột cuối cùng và nhấn Tab, một dòng mới sẽ xuất hiện. Độ rộng của bảng tính chính bằng số dấu “-” mà bạn đã nhấn lúc tạo bảng. Tuy nhiên bạn có thể thay đổi độ rộng này khi nhập liệu.
3. Tạo đường kẻ
Để tạo nhanh các đường kẽ ngang của một trang tài liệu, bạn chỉ cần sử dụng các đặc biệt có trên bàn phím. Các phím -, =, *, #,~ khi được nhấn tương ứng từ 3 phím mỗi loại trở lên sẽ tạo ra đường kẻ đơn, đôi, ba, đường chấm đứt nét và đường dzíc dzắc. Khi đó bạn không cần phải vào danh mục trên Ribbon để thực hiện. Ví dụ để tạo đường kẽ đôi, bạn chỉ cần nhấn === và nhấn enter là xong.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Leganes vs Osasuna, 2h00 ngày 8/4: Nỗ lực trụ hạng
Vũ Luân và Phương Lê xem nhau như tri kỷ. Vũ Luân cũng hát tặng Phương Lê - "Người tình tin đồn" các ca khúc cô yêu thích. Cả hai không ngại thể hiện cử chỉ tình cảm trước hàng trăm khách mời. Khi kết thúc tiết mục, họ không ngại trao nhau nụ hôn má.
NSƯT Vũ Luân hát tặng Phương Lê
Vũ Luân từng trải qua 2 cuộc tình mà cả người trong nghề lẫn gia đình đều biết. Nhiều năm qua, nghệ sĩ sống kín tiếng, gần như không hé lộ chuyện tình cảm. Nhiều fan khuyên anh nên lập gia đình bởi sợ hoàn cảnh về già cô đơn giống cha nuôi - cố NSƯT Vũ Linh. Trong khi đó, mẹ anh hoàn toàn thoải mái, không tạo áp lực con cái.
“Nhiều người xuyên tạc tôi bằng giới tính này kia, nhưng thực sự tôi là nghệ sĩ nên sống theo cảm xúc. Tôi chỉ cần một người bạn biết yêu thương, chia sẻ và lắng nghe, như thế là phước phần của mình rồi”, Vũ Luân nói với VietNamNet.
Cặp đôi thân thiết trong sự kiện. Ở tuổi 51, Vũ Luân cho rằng mình đã đến lúc cần được yên ổn. Anh muốn tìm kiếm sự nhẹ nhàng khi rời khỏi sân khấu, bên cạnh một người tri kỷ thực sự.
Nghệ sĩ thấy may mắn vì hơn 1 năm qua có sự đồng hành của hoa hậu Phương Lê. Cả hai dành cho nhau tình cảm, sự yêu thương và thấu hiểu trong công việc lẫn đời sống. Họ gọi đây là mối quan hệ “trên tình bạn, dưới tình yêu”. Thậm chí, ngôi sao cải lương không ngại xem Phương Lê là “người phụ nữ quan trọng nhất trong phần đời còn lại của mình”.
Bên cạnh ý kiến ủng hộ, không ít người bày tỏ thái độ tiêu cực về mối quan hệ này. Vũ Luân nói anh lẫn Phương Lê đều là người của công chúng nên chuyện yêu - ghét là bình thường. Nghệ sĩ tâm niệm trước nay luôn sống và làm việc đạo đức, chỉ mong lan tỏa những điều tích cực đến cộng đồng.
“Tôi và Phương Lê đã lập quỹ thiện nguyện riêng của 2 đứa, mục tiêu là giúp các bé hở hàm ếch được phẫu thuật. Tôi tin hành động đó sẽ khiến những người ghét dần hiểu ra và thương mình”, anh nói.
Dẫu được ủng hộ, Vũ Luân khẳng định anh không thể nói hay hứa trước bất cứ điều gì. Nghệ sĩ cho rằng mỗi lời nói phải đi kèm trách nhiệm, suy tính trước sau cẩn thận. Mặt khác, cả hai mong mọi thứ diễn ra tự nhiên, chân thành, thuận theo duyên số và cảm xúc.
"Trước mặt Phương Lê, tôi chưa bao giờ nói yêu cô ấy. Bởi tôi nghĩ, tình yêu không phải là những lời chót lưỡi đầu môi. Các bạn trẻ có thể thoải mái nói ra yêu hoặc không yêu nhưng ở lứa tuổi như tôi phải cẩn trọng lời nói bằng cách khi nào cảm nhận được sẽ tự thể hiện bằng tấm lòng", anh nói thêm.
Ảnh: NVCC
NSƯT Vũ Luân tặng xe tiền tỷ, hé lộ tình cảm đặc biệt với Phương LêNSƯT Vũ Luân không ngại tặng xế hộp tiền tỷ, chụp bộ ảnh thân thiết đánh dấu mối quan hệ đặc biệt bên hoa hậu Phương Lê." alt="NSƯT Vũ Luân hôn má Phương Lê, xem cô 'là người phụ nữ quan trọng nhất đời'" />Trên đường đời tấp nập, thi thoảng tôi may mắn được gặp lại một số thầy cô từng dạy mình thời cấp 1 (nay gọi là Tiểu học). Hầu hết các thầy cô dạy tôi thời ấy nay đã cao tuổi nên mắt mờ, chân yếu, chẳng còn nhận ra cậu học trò “cá biệt” của mình nữa. Cũng đúng thôi, trong sự nghiệp “trồng người” của mình, các thầy cô đã miệt mài, cần mẫn vững tay chèo lái biết bao “chuyến đò” đưa lớp lớp học sinh qua sông đi tìm bến bờ tri thức thì khó lòng nhớ nổi hết tên tuổi, nét mặt và tính cách của lũ học trò.
Trong trí nhớ của tôi, thời bao cấp các thầy cô quê tôi thật gần gũi, thật tình cảm và cũng thật lam lũ. Ngày ấy, cuộc sống của thầy cô thật sự rất nghèo. Lương chỉ ba cọc ba đồng, lại chẳng được cấp ruộng nương chi cả. Con cái, gia đình giáo viên ăn theo chế độ tem phiếu của bố mẹ, mỗi tháng chỉ được vỏn vẹn 13 kg gạo.
Thời ấy, chẳng có khái niệm dạy thêm nên thầy cô cũng chẳng có thêm đồng ra đồng vào nào từ cái nghề “cao quý nhất trong các nghề cao quý”.
Để cải thiện kinh tế gia đình còn chồng chất khó khăn, một số thầy cô đã tự tìm cho mình “nghề phụ” sau những phấn trắng, bảng đen. Trong các thầy cô của tôi, người đạp xe lên tận miền núi Tương Dương, Con Cuông mua nứa thồ về rồi cặm cụi chẻ ra để đan các vật dụng thường dùng như thúng, mủng, dần, sàng hoặc Đó, Lừ đơm tôm tép bán cho người dân trong xã và các vùng lân cận; người tranh thủ những hôm trống tiết lại lật đà lật đật xuống chợ Vẹo buôn bán nước mắm, dầu hỏa, ruốc hôi, hoa quả… Nói chung nghề gì lương thiện, các thầy cô trường tôi làm cả.
Tôi còn nhớ vài ba đứa nhà khá giả học lớp 4A bên cạnh lớp tôi thi thoảng lại len lén lấy tay che mũi mỗi khi cô Thành “nước mắm” đi qua ở hành lang lớp trong giờ ra chơi. Chẳng là ngoài nghề đi dạy, cô còn làm thêm nghề bán nước mắm nữa. Tuy người cô thấp nhỏ, gầy tong teo nhưng sau gác ba ga chiếc xe đạp cà tàng của cô luôn đeo hai can nhựa màu vàng khá to đựng nước mắm.
Còn nhớ sáng 20/11/1984, chúng tôi đang tung tăng đi bộ lên trường để dự lễ mít tinh kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam thì gặp cô Thành “nước mắm” đang còng lưng dồn sức đạp xe leo dốc. Trời mưa phùn trơn trượt, sình lầy nên chiếc lốp xe quấn chằng chịt dây cao su cứ “ăn vạ”, chỉ nhích từng tí một. Thấy xe có chiều hướng tụt dốc, chao nghiêng rất nguy hiểm nên chúng tôi vội vàng chạy đến hợp sức đẩy giúp cô. Mùi nước mắm rỉ ra từ chiếc nắp can rơi vào áo rất khó chịu khiến đôi đứa quay mắt ra hướng khác nhưng tay thì vẫn để lên sau đuôi xe. Lên đến đỉnh dốc, cô vừa thở, vừa cảm ơn lũ học trò chúng tôi, nhưng ánh mắt có vẻ rất ngượng ngùng.
Cô bảo ngày nào cũng phải dậy từ tầm 3 giờ sáng lầm lũi đạp xe xuống tận huyện Diễn Châu cách nhà mấy chục cây số lấy nước mắm về bán lẻ để còn kịp về giờ lên lớp. Nhà đông con, chồng lại mất sớm vì bạo bệnh, một nách cô phải gồng gánh đến cạn kiệt sức lực.
Khoảng năm 1985, xã có chủ trương tạo điều kiện cho thầy cô “khai hoang” khu đất ở Đập Trơn để trồng lúa. Nghe tin ấy cả trường đều mừng rỡ. Đất ở đây màu đen sì và óng ánh như bùn than ngâm nước lâu ngày vậy, rất cằn cỗi. Cây lúa cấy xuống cứ bị héo úa, tong teo khó bề sống nổi nếu không được “ưu tiên” chăm sóc đầy đủ. Mỗi lần đến mùa làm đất để cấy lúa, các thầy cô vì không có trâu bò để cày nên phải lấy cuốc, vét để làm tơi đất, trông hết sức vất vả.
Khó khăn là thế, nhưng cô Thành và các thầy cô đều rất tâm huyết với nghề mình đã lựa chọn và hết mực thương yêu học trò.
Mái trường thân yêu nay vẫn ở chỗ cũ, đã được xây dựng khang trang hơn, hiện đại hơn. Nhưng lòng tôi cứ nhưng nhức nhớ về những khó khăn và tình cảm của các thầy cô thời bao cấp. Thương lắm và cũng biết ơn thật nhiều. Ước thêm một lần được nghe mùi nước mắm khi cô Thành lướt qua nơi hành lang của lớp./.
Nguyễn Tâm Quang (Ban Chỉ huy Quân sự huyện Quế Phong, Nghệ An)
Ký ức ngày đầu đi dạy cách đây 50 năm của thầy giáo Sài Gòn
Buổi đầu tiên đi dạy tôi cũng rung động như cậu bé trong ngày đầu tiên đi học của nhà văn Thanh Tịnh…
" alt="“Nghề phụ” của thầy cô thời bao cấp" />Atsuo Shimizu, một giám đốc của Rapidus phụ trách việc ra mắt xưởng đúc mới cho biết. "Để tồn tại như một quốc gia, Nhật Bản cần phải là một người chơi toàn cầu với công nghệ. Và chúng tôi có thể chứng minh điều đó với chất bán dẫn".
Atsuo Shimizu, người phụ trách dự án nhà máy Rapidus (Ảnh: Bloomberg) Trong vòng chưa đầy ba năm, Nhật Bản đã dành khoảng 4.000 tỷ yên (26,7 tỷ USD) để hồi sinh sức mạnh bán dẫn của mình. Thủ tướng Fumio Kishida đặt mục tiêu hỗ trợ tài chính 10.000 tỷ yên cho ngành công nghiệp với sự hỗ trợ từ khu vực tư nhân. Một trong số các mục tiêu là tăng gấp ba lần doanh số bán chip sản xuất trong nước lên hơn 15 nghìn tỷ yên vào năm 2030.
Hai nội dung chính trong chiến lược bán dẫn mới của Nhật Bản là lập lại tư cách vị trí đắc địa để sản xuất chip công nghệ cũ thông qua thu hút những tên tuổi lớn nhất trong ngành với các khoản trợ cấp hào phóng lên tới một nửa chi phí thiết lập; khôi phục vị trí đất nước như người đi đầu trong ngành bán dẫn nhờ dự án Rapidus tại Hokkaido.
Kazumi Nishikawa, Giám đốc chính sách an ninh kinh tế tại Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) và là một trong những kiến trúc sư của chiến lược, giải thích lý do Nhật Bản đầu tư nhiều cho chip là vì viễn cảnh nếu nguồn cung từ Đài Loan dừng lại, hàng nghìn tỷ USD sẽ bị ảnh hưởng và nhiều nền kinh tế sẽ sụp đổ.
Tokyo đã gặt hái một số thành công. Chẳng hạn, nhà máy 7 tỷ USD tại Kumamoto của xưởng đúc chip lớn nhất thế giới TSMC sắp đi vào hoạt động, chưa kể một nhà máy khác đang xây dựng và nhà máy thứ ba đang trong quá trình thương thảo. TSMC nhanh chóng nhận ra các dự án chip do Tokyo tài trợ một phần có thể khởi động nhanh hơn rất nhiều so với ở Mỹ hoặc các quốc gia khác.
Bằng cách dựa trên chuyên môn của các nhà sản xuất hàng đầu, Nhật Bản hy vọng sẽ tái tạo các hệ sinh thái liên quan đến chip, cung cấp việc làm và tăng trưởng mới trong các nền kinh tế khu vực. Đồng thời, nó giúp củng cố uy tín của Nhật Bản với tư cách là đồng minh quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu do Mỹ dẫn đầu.
Công trường xây dựng nhà máy Rapidus tại Chitose, Hokkaido tháng 12/2023 (Ảnh: Bloomberg) Tuy nhiên, theo Bloomberg, phần thứ hai trong chiến lược của Tokyo có vẻ ít chắc chắn hơn. Dự án Rapidus đã tạo ra cả sự phấn khích và nghi ngờ. Thành công của nó phụ thuộc vào việc đạt được một bước nhảy vọt công nghệ khổng lồ mà không rõ chi phí ra sao hay có người mua hay không. Đó là một mục tiêu mà ngay cả các nhà lãnh đạo ngành cũng đang phải vật lộn để đạt được.
Về mặt tích cực, Nhật Bản có thể dựa vào Mỹ như đồng minh của mình trong khoảng thời gian này. Như một phần của dự án Rapidus, IBM sẽ đào tạo khoảng 100 kỹ sư kỳ cựu của Nhật Bản tại Albany, New York, để giúp họ nâng cấp chuyên môn bán dẫn.
"Chúng tôi là đối tác, đồng minh, cộng sự trong việc đảm bảo rằng an ninh quốc gia, an ninh kinh tế của chúng tôi được liên kết", Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản Rahm Emanuel cho biết.
Trước đây, Nhật Bản cho rằng ngành công nghiệp chip nội không cần đến sự giúp đỡ từ bên ngoài và kết thúc trong thất bại.
Cùng với TSMC, Micron Technology, ASML Holding, Samsung Electronics cũng đang đầu tư vào các cơ sở sản xuất hoặc nghiên cứu tại Nhật Bản khi các doanh nghiệp đang tìm kiếm các thỏa thuận tốt nhất để bảo vệ sản lượng trong tương lai của họ trong một thế giới không chắc chắn.
Tốc độ hỗ trợ của Nhật Bản trái ngược với sự bế tắc chính sách của Mỹ. Đạo luật Khoa học và Chip năm 2022 đã dành 39 tỷ USD trợ cấp trực tiếp để tăng cường sản xuất trong nước, nhưng danh mục đầu tiên trị giá 1,5 tỷ USD chỉ mới được công bố trong tuần này. Những thách thức về lao động và chi phí cũng đã trì hoãn việc bắt đầu sản xuất tại cơ sở mới của TSMC ở Arizona. Tại Đức, bất ổn ngân sách đã làm dấy lên lo ngại về trợ cấp cho TSMC và Intel.
Luc Van den Hove, CEO trung tâm nghiên cứu vi điện tử Imec (Bỉ), nhận xét lần này Nhật Bản đã thực hiện cách tiếp cận táo bạo, ra quyết định nhanh chóng so với 15-20 năm trước.
Nhà máy TSMC tại Kumamoto tháng 5/2023 (Ảnh: Bloomberg) Các nhà máy TSMC có nhiều lý do để thành công. Công nghệ cho các sản phẩm của nhà máy đầu tiên, chip logic 12nm đến 28nm, đã ổn định. Kumamoto nằm trên đảo Kyushu phía nam Nhật Bản, nơi có hệ sinh thái khoảng 1.000 công ty công nghệ liên quan. Họ cũng có khách hàng, bao gồm cả những hãng xe Nhật.
Xưởng đúc thứ hai của TSMC, được công bố chính thức vào đầu tháng 2, sẽ sản xuất chip 6nm đến 7nm gần đó. Đến năm 2037, doanh thu thuế từ các xưởng đúc có thể bù đắp các khoản chi ban đầu của chính phủ, theo nhà lập pháp Yoshihiro Seki, Tổng thư ký liên minh trong đảng cầm quyền dành riêng cho chip.
Nhật Bản cũng là một địa điểm hấp dẫn vì những lý do khác. Lực lượng lao động nổi tiếng kỷ luật cao, dịch vụ đáng tin cậy, đồng yên Nhật sụt giảm nên giá cả phải chăng hơn. Đây còn là nhà cung cấp toàn cầu quan trọng của một số hóa chất và thiết bị được sử dụng trong sản xuất chip.
Dù vậy, thực tế là chuyên môn bán dẫn tại viện công nghiệp quốc gia Nhật Bản đã bị đình trệ ở quy trình 45nm, dẫn đến việc Rapidus sản xuất hàng loạt chip 2nm sử dụng công nghệ IBM có vẻ là mục tiêu xa vời. Ngay cả khi họ làm được vào năm 2027, TSMC và Samsung có thể đã nhảy vào thị trường trước rất lâu, cho họ lợi thế về chi phí.
Shigeru Fujii, người đứng đầu bộ phận sản xuất chip tại Fujitsu, vẫn chưa thấy bằng chứng cho thấy Rapidus có thể xâm nhập vào thị trường toàn cầu."Vấn đề là: Liệu có khách hàng nào không”,Fujii đặt câu hỏi.
Song, lần này sẽ khác, Shimizu - người từng làm việc dưới quyền Fujii tại Fujitsu khẳng định. Rapidus sẽ tăng thêm giá trị cho các sản phẩm của mình bằng cách rút ngắn thời gian giao hàng cho các con chip không chỉ thông qua quá trình sản xuất, mà còn bằng cách giúp khách hàng rút ngắn quá trình thiết kế tốn thời gian.
Công ty sẽ không thể cạnh tranh với TSMC và Samsung về các mặt hàng phổ biến, vì vậy sẽ nhắm đến một thị trường ngách cao cấp hơn, Shimizu chỉ ra. Ngoài ra, một sự thay đổi trong công nghệ cũng có thể giúp Rapidus. Các chip 2nm sẽ sử dụng cấu trúc bóng bán dẫn Gate-All-Around thay vì cấu trúc FinFET hiện tại.
"Chúng tôi có thể làm được",Shimizu nói. "Tôi không thấy bất kỳ lý do nào khiến chúng tôi không thể".
Cho đến nay, chính phủ đã hứa hẹn 330 tỷ yên và dành thêm 646 tỷ yên trong quỹ để hỗ trợ dự án Rapidus. Nó đủ trang trải một nửa khoản đầu tư 2 nghìn tỷ yên ban đầu, nhưng Rapidus vẫn chưa cho biết làm thế nào để huy động số tiền mặt còn lại hoặc thêm 3 nghìn tỷ yên để mở rộng hoạt động sau khi xưởng đúc ra mắt.
Trái ngược với sự hỗ trợ của chính phủ mà Rapidus được hưởng, phản ứng từ các công ty Nhật Bản rất thờ ơ. Các công ty lớn như Toyota Motor chỉ cam kết 7,3 tỷ yên cho liên doanh.
Theo các chuyên gia, ngay cả khi IBM đào tạo kỹ sư cho công ty, Rapidus sẽ phải vất vả để tuyển khoảng 1.000 kỹ sư và công nhân cần thiết để khởi động xưởng đúc. Ngành chip của Nhật Bản đã mất khoảng 30% việc làm trong hai thập kỷ tính đến năm 2019 khi thị phần của nước này trên thị trường sản xuất chip toàn cầu giảm từ hơn 50% xuống dưới 10%. Điều đó dẫn đến sự thiếu hụt ít nhất 40.000 công nhân trong thập kỷ tới khi dân số giảm, theo METI.
"Có rất nhiều rủi ro và thách thức đối với Rapidus. Họ vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu và phát triển trước khi trở thành một doanh nghiệp",Nishikawa của METI cho biết.
Tuy nhiên, các khoản trợ cấp khổng lồ của Nhật Bản cho thấy một quyết tâm mới tại METI để tận dụng cơ hội giành lại sức mạnh chip của quốc gia. Họ cũng phản ánh quan điểm rằng trong một thế giới ngày càng thù địch, tốt hơn là ném tiền vào công nghệ chip hơn là không có kế hoạch dự phòng nào cả, Bloomberg nhận định.
(Theo Bloomberg)
" alt="Ván cược 67 tỷ USD hồi sinh ngành bán dẫn của Nhật Bản" />Người phụ nữ 26 tuổi thoát cửa tử một cách ngoạn mục. Ảnh: BVCC. Tuy nhiên, sau mổ lấy thai, người mẹ diễn tiến suy hô hấp nặng, suy thận cấp tiến triển nhanh, tổn thương gan cấp tiến triển, phù toàn thân tăng nhanh. Các bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ đã hội chẩn liên viện với các chuyên gia hồi sức tích cực của Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Sau đó, bệnh nhân được chuyển viện vào ngày 5/11.
Theo Thạc sĩ, bác sĩ Giang Minh Nhật, Trưởng đơn vị Hồi sức tim mạch, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, người bệnh nhập viện trong tình trạng suy hô hấp diễn tiến nguy kịch, được đặt nội khí quản và thở máy xâm lấn. Tổn thương nhu mô phổi vẫn tiến triển nhanh, đông đặc cả hai phổi. Sản phụ không đáp ứng với thông khí xâm lấn, ngưng tim hai lần vì suy hô hấp nặng.
Nhận định đây là ca bệnh rất nặng về tim mạch - sản khoa, các chuyên gia hội chẩn và thống nhất ngay trong đêm, tiến hành can thiệp ECMO.
Sau 8 ngày can thiệp ECMO kết hợp với lọc máu liên tục, kiểm soát huyết áp, bệnh nhân cải thiện dần chức năng gan và thận, tổn thương phổi phục hồi ngoạn mục. Sản phụ được rút nội khí quản và tự thở khí trời ngày 13/11, ngưng ECMO vào ngày 14/11.
Tiến sĩ, bác sĩ Bùi Chí Thương, Trưởng khối Sản, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, cho biết sản giật là một biến chứng nặng của sản khoa, có thể gây xuất huyết não, suy hô hấp, suy đa tạng, tử vong nếu không được xử trí kịp thời và phối hợp đa chuyên khoa.
Điều may mắn trong trường hợp này là người bệnh đã được hội chẩn liên viện kịp thời và can thiệp bằng phương tiện hiện đại, kỹ thuật chuyên sâu với các chuyên gia giàu kinh nghiệm. Nhờ vậy, người bệnh đã hồi phục ngoạn mục.
Theo các bác sĩ, sản giật thường đi sau tiền sản giật, đặc trưng bởi huyết áp cao xảy ra trong thai kỳ và hiếm khi xảy ra sau khi sinh.
Các yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến sản giật trong thai kỳ bao gồm: Tăng huyết áp thai kỳ hoặc mạn tính (huyết áp cao), bệnh đái tháo đường hoặc một tình trạng khác ảnh hưởng đến mạch máu, bệnh thận… Để đảm bảo thai kỳ an toàn, bác sĩ khuyến cáo các bà mẹ cần khám thai định kỳ, tuân thủ theo các hướng dẫn của bác sĩ.
Sản phụ thoát cửa tử khi mang thai lần thứ 5Trung tâm Y tế huyện M’Đrắk (Đắk Lắk) cứu sống sản phụ bị vỡ tử cung trong quá trình chuyển dạ sinh con lần thứ 5." alt="Cứu sống sản phụ bị sản giật ngưng tim 2 lần khi mang thai lần 2" />
Năm 2021, bên cạnh phương thức xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT, Trường ĐH Y Hà Nội còn dành một phần chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế đối với ngành Y khoa tại cơ sở Hà Nội.
Cụ thể, trường sẽ tuyển 400 chỉ tiêu cho ngành Y khoa tại Hà Nội, trong đó chỉ tiêu ngành Y khoa kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ là 40 và ngành Y khoa không có chứng chỉ ngoại ngữ (bao gồm cả phương thức tuyển thẳng) là 360.
40 thí sinh giỏi ngoại ngữ (bao gồm tiếng Anh hoặc tiếng Pháp) trúng tuyển có thể có tổng điểm thi tổ hợp khối B thấp hơn những thí sinh trúng tuyển theo phương thức dùng điểm thi tốt nghiệp THPT tối đa 3 điểm.
Theo thống kê của nhà trường, tính đến hết ngày 20/8, trường đã nhận được 235 hồ sơ đăng ký sử dụng chứng chỉ ngoại ngữ để xét tuyển, trong đó, có 229 hồ sơ có chứng chỉ IELTS từ 6.5 – 8.0 (16 hồ sơ có điểm IELTS 8.0). Như vậy, số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển kết hợp IELTS vào Trường ĐH Y Hà Nội hiện cao gấp hơn 5 lần chỉ tiêu.
Xem danh sách thí sinh đăng ký xét tuyển kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ vào Trường ĐH Y Hà Nội TẠI ĐÂY.
Lý giải về những điều chỉnh trong quy chế xét tuyển năm nay, GS.TS Nguyễn Hữu Tú, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội cho rằng, không chỉ riêng ĐH Y Hà Nội, giờ đây, nhiều trường, đặc biệt là các trường đại học tốp đầu, đã coi ngoại ngữ là một năng lực cần thiết và xem đó như một tiêu chí quan trọng trong việc tuyển sinh.
Do đó, sự thay đổi trong phương thức tuyển sinh của nhà trường nhằm khích lệ người học tăng cường chuẩn bị năng lực ngoại ngữ khi còn học phổ thông, để ngoại ngữ sẽ là năng lực cần thiết đối với sinh viên có mong muốn học ngành y tại Trường ĐH Y Hà Nội trong tương lai.
“Giỏi ngoại ngữ, sinh viên có thể học tập tích cực như mong muốn; tự học, tự tìm tòi tham khảo các tài liệu, học liệu quốc tế; tham gia vào các diễn đàn y khoa để không ngừng trau dồi kiến thức và năng lực chuyên môn. Thiếu ngoại ngữ, sinh viên và các bác sỹ trẻ khó có thể phát triển nghề nghiệp như mong muốn và đạt được những yêu cầu của y học trong thế giới hội nhập”.
Theo lộ trình, từ mùa tuyển sinh tới, Trường ĐH Y Hà Nội dự kiến sẽ mở rộng dần cả về chỉ tiêu xét tuyển kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ lẫn mở rộng các ngành có ưu tiên xét tuyển theo hình thức này.
Việc điều chỉnh ngay từ chính sách tuyển sinh đầu vào, theo ông Tú, sẽ góp phần làm tăng chất lượng đào tạo nói chung, năng lực ngoại ngữ của người học nói riêng trong bối cảnh mới.
Dự đoán về mức điểm chuẩn ngành Y khoa năm nay, GS Tú cho rằng, ngành Y khoa theo phương thức xét tuyển từ điểm thi tốt nghiệp THPT khả năng sẽ thấp hơn năm ngoái khoảng 0,5 điểm.
Sau khi Bộ GD-ĐT công bố danh sách các thí sinh thuộc diện đặc cách, từ căn cứ này, Trường ĐH Y Hà Nội sẽ đặt ra một số chỉ tiêu và xây dựng phương án xét tuyển những thí sinh này bằng những bài test đánh giá năng lực, sao cho phù hợp với các điều kiện trúng tuyển, đảm bảo chất lượng không chênh lệch so với các thí sinh tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Tất cả các mã ngành của Y khoa sẽ đều được xét tuyển công bằng với nhau trên cùng một hệ thống. Điểm trúng tuyển của các mã ngành này sẽ được công bố cùng một thời điểm.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Thúy Nga
Điểm chuẩn vào ĐH Y Hà Nội trong 2 năm qua
Điểm chuẩn các ngành của Trường ĐH Y Hà Nội đã có những biến động song vẫn luôn thuộc top đầu trong những năm qua.
" alt="Phó Hiệu trưởng Y Hà Nội nói về xét tuyển kết hợp IELTS" />Cuộc sống ở nhà chồng không đơn giản như em tưởng. Mẹ chồng để ý em từng ý ăn, nết ở. Có gì em làm không phải là bà nhắc nhở với thái độ không hài lòng khiến em chạnh lòng và suy nghĩ nhiều. Nàng dâu nào chẳng vậy, ở nhà bị mẹ mắng như tát nước chẳng nghĩ ngợi gì nhưng về nhà chồng, mẹ chồng nói vài câu đêm về cũng suy tư.
2 chị chồng em lấy chồng ở gần nhà nhưng 2 chị bận con, bận việc nên ít về thăm mẹ. Mỗi lần 2 chị về thăm, mẹ chồng đều bảo em nấu đủ thứ món ngon đãi các chị. Mẹ với các chị ở trong phòng tỉ tê, tâm sự đủ chuyện nhưng bà rất ít khi nói chuyện với em.
Mẹ chồng em mắt kém nên không biết nhắn tin. Ngày nào bà cũng gọi điện, tâm sự mọi chuyện ở trên đời với 2 con gái. Mà câu chuyện của bà chủ yếu là… xoay quanh vợ chồng em. Hôm nào em đi làm về muộn, em dậy muộn hay em quên phơi đồ, cất đồ… thậm chí quên cất giầy vào tủ giầy là mẹ chồng em cũng gọi điện "tường thuật trực tiếp" với các chị chồng.
Em thấy nhiều lần phàn nàn với chồng về thói quen này của mẹ chồng nhưng chồng em bảo em cố nhẫn nhịn. "Mà mẹ nói đúng chứ có nói sai đâu. Em làm sai thì phải biết tiếp thu và sửa chữa chứ", chồng em gắt gỏng.
Hôm đó, mẹ chồng em bảo mẹ bị mệt nên nằm ở nhà nghỉ ngơi. Em mua phở để mẹ ăn nhưng bà bảo bà mệt nên không ăn được. Em chạy ra chợ mua con gà với ít ngải cứu về hầm, tẩm bổ cho mẹ chồng.
Nào ngờ, đi về đến nhà, em thấy mẹ chồng đang ngồi gác chân lên ghế, gọi điện cho các chị chồng giọng vui vẻ, chẳng có gì là mệt nhọc: "Hôm nay, mẹ hơi mệt tí thôi nhưng cố nằm bẹp để xem nó cư xử thế nào. Chán lắm, từ ngày về đây chẳng nấu được món nào nên hồn. Ngay hôm đầu gặp mẹ đã chẳng ưng rồi".
Nghe mẹ chồng nói oang oang trong phòng, em suýt đánh rơi con gà trên tay. Em tủi thân, chạnh lòng lắm. Mẹ chồng chê bai những món em nấu nhưng hôm nào em nấu thì cả nhà đều ăn hết sạch chứ đâu để lại miếng nào.
Mấy hôm nay, em vì chuyện này mà giận dỗi chồng. Em đòi chồng cùng ra ở riêng nhưng chồng nói anh chưa sẵn sàng. Hơn nữa, bố mẹ giờ già rồi, hay đau yếu, giờ ra ở riêng sợ cả hai không thể chăm sóc chu đáo cho bố mẹ.
Em với chồng vì chuyện này mà chẳng nói chuyện với nhau. Không biết em phải làm sao để tiếp tục chung sống với mẹ chồng với thói quen "khó đỡ" này. Em sợ nếu cứ tiếp tục thế này, em sẽ bị trầm cảm mất.
Những sai lầm chị em hay mắc khi giao tiếp với chồng
Phụ nữ thường nghĩ rằng khi đã là vợ chồng thì chẳng cần phải câu nệ gì trong việc giao tiếp với chồng.
" alt="Thói quen khó đỡ của mẹ chồng khiến nàng dâu khóc không thành tiếng" />
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Kazakhstan vs Nữ Armenia, 20h00 ngày 8/4: Tự tin vượt lên
- ·Vẻ sexy của MC song ngữ lọt top 31 Hoa hậu Siêu quốc gia Việt Nam 2022
- ·Dự án không giấy phép mở bán tràn lan: Khách hàng nguy cơ mất trắng
- ·NSƯT Vũ Luân hôn má Phương Lê, xem cô 'là người phụ nữ quan trọng nhất đời'
- ·Nhận định, soi kèo Rochedale Rovers vs Pine Hills, 16h15 ngày 8/4: Viết lại lịch sử
- ·Vụ 2 người tử vong sau khi uống sữa, bác sĩ dự đoán chất độc
- ·Học sinh trúng tuyển vào lớp 10 TP.HCM nhập học khi nào?
- ·Á hậu Kim Duyên 'đọ sắc' Phạm Băng Băng ở Pháp
- ·Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Vojvodina, 23h00 ngày 7/4: Mất tập trung
- ·Bình Thuận diễn tập thực chiến nâng cao năng lực đảm bảo an toàn thông tin
Chuyến hàng lần này bao gồm 2.200 bộ sách giáo khoa mới; 200 bộ sách giáo khoa cũ; 20.000 cuốn vở viết; 12.000 bút viết; 250 bộ bàn ghế học sinh THCS-THPT; 100 bộ bàn ghế cho trẻ mầm non; 20 máy tính để bàn; cùng một số đồ dùng, balo học sinh… với tổng giá trị hơn 1 tỷ đồng.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, toàn ngành giáo dục suốt những ngày qua đã hướng về miền Trung bằng tình cảm, trách nhiệm, tinh thần tương thân tương ái và nhiều hoạt động hỗ trợ, ủng hộ thiết thực.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ kiểm tra hàng hóa hỗ trợ
Bộ trưởng ghi nhận tấm lòng của những tập thể, cá nhân trong và ngoài ngành đã hỗ trợ, chia sẻ với ngành giáo dục các tỉnh miền Trung; đồng thời nhấn mạnh, những khó khăn, thiệt hại của ngành giáo dục các tỉnh miền Trung là rất lớn, cần nhiều thời gian, nguồn lực để khắc phục; trong đó, những hỗ trợ ban đầu là rất cần thiết để học sinh có sách vở đến trường, các nhà trường sớm ổn định được việc dạy và học.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề nghị Công đoàn Giáo dục Việt Nam tiếp tục triển khai các hoạt động kêu gọi ủng hộ ngành giáo dục các tỉnh miền Trung và kịp thời gửi những hỗ trợ này về các tỉnh trong thời gian sớm nhất.
Trước đó, ngày 24/10, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã về thăm hỏi, động viên, hỗ trợ ngành giáo dục 2 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình và phát động toàn ngành hỗ trợ thầy và trò các tỉnh miền Trung sớm ổn định dạy và học.
Ngày 3/11, Đoàn công tác của Bộ GD-ĐT do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng dẫn đầu đã về miền Trung để thăm hỏi, động viên và hỗ trợ ngành giáo dục 4 tỉnh Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế - những địa phương bị thiệt hại nặng nề bởi bão, lũ vừa qua.
Tại đây, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng đã trao tặng sách giáo khoa, bàn ghế học sinh, đồ chơi trẻ em cho ngành giáo dục 4 tỉnh trị giá gần 10 tỷ đồng.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng đã có mặt động viên những người tham gia hỗ trợ
Chia sẻ về các hoạt động hỗ trợ ngành Giáo dục các tỉnh miền Trung, ông Vũ Minh Đức, Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam cho biết, thời gian qua, Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã kêu gọi các đơn vị vận động cán bộ, nhà giáo, người lao động trong ngành; các tổ chức, cá nhân, các nhà hảo tâm quan tâm đến giáo dục cùng chung tay quyên góp hỗ trợ ngành giáo dục các tỉnh miền Trung.
Sau 2 tuần triển khai, tổng kinh phí các đơn vị chuyển về Công đoàn Giáo dục Việt Nam được trên 2 tỷ đồng. Ngoài việc tiếp nhận tiền mặt, Công đoàn Giáo dục Việt Nam cũng bố trí điểm tiếp nhận tại Trường ĐH Giao thông Vận tải, Trường ĐH Kinh tế quốc dân để tiếp nhận các trang thiết bị, đồ dùng học tập từ các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội gửi về.
“Công đoàn Giáo dục Việt Nam sẽ tổng hợp và vận chuyển toàn bộ trang thiết bị, đồ dùng dạy học của các đơn vị và tiếp tục sử dụng kinh phí hỗ trợ mua bàn ghế, máy vi tính để gửi các trường học trong thời gian sớm nhất, giúp các thầy cô và các em học sinh ổn định việc dạy và học”, ông Đức cho hay.
PV
Bộ GD-ĐT trao gần 10 tỷ hỗ trợ ngành giáo dục 4 tỉnh miền Trung
Sáng 3/11, đoàn công tác của Bộ GD-ĐT có sự tham gia của Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng đã trao tặng sách giáo khoa, bàn ghế học sinh... cho ngành giáo dục 4 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế với tổng giá trị gần 10 tỷ đồng.
" alt="Hơn 22.000 bộ sách giáo khoa, vở viết được gửi về miền Trung" />Giáng My là một trong 4 người đẹp được đặc cách vào chung khảo Hoa hậu Việt Nam 2022. Theo thể lệ của cuộc thi, các thí sinh từng đạt danh hiệu hoa hậu, á hậu 1, á hậu 2, hoa khôi, á khôi 1, á khôi 2 và người đẹp nhất, nhì, ba tại các cuộc thi sắc đẹp cấp tỉnh, thành phố, ngành, khu vực, diễn ra trong năm 2021 hoặc 2022 sẽ vào vòng chung khảo. Giáng My sinh năm 2004, đến từ Ninh Bình, hiện là sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội. Trước đó, tháng 8/2022 cô đoạt danh hiệu Người đẹp Hoa Lư 2022 và giải thưởng phụ "Thí sinh mặc trang phục áo tắm đẹp nhất". Người đẹp Ninh Bình cao 1,69 mét, số đo ba vòng là 76-55-87 cm. Xuất hiện tại vòng sơ khảo Hoa hậu Việt Nam 2022 phía Bắc, cô gây ấn tượng với vẻ đẹp ngọt ngào cùng nụ cười tỏa sáng. Thu Hà sinh năm 2003, đến từ Tuyên Quang. Cô từng đoạt danh hiệu "Người đẹp thứ hai" tại cuộc thi "Người đẹp xứ Tuyên 2022". Do đó, cô cũng là một trong những thí sinh may mắn được đặc cách vào vòng chung khảo. Người đẹp xứ Tuyên cao 1,72 mét, nặng 55 kg, số đo ba vòng lần lượt 83-66-95 cm. Hiện cô đang là sinh viên Cao đẳng Y tế Hà Nội. Đến với Hoa hậu Việt Nam 2022, Thu Hà quyết tâm giành được chiến thắng. Ngoài việc học, Thu Hà thường xuyên tham gia các hoạt động từ thiện xã hội tại quê nhà. Nói về quyết định tham gia cuộc thi, Thu Hà cho biết muốn thử sức ở cuộc thi cấp quốc gia. Người đẹp nhấn mạnh hãy tạm gác danh hiệu đã từng đạt trước đó, bây giờ là lúc bắt đầu lại để chinh phục vương miện Hoa hậu Việt Nam. Vũ Phương Thảo sinh năm 2000, đến từ Tuyên Quang. Trước đó hồi tháng 9, cô đăng quang cuộc thi "Người đẹp xứ Tuyên 2022". Phương Thảo cao 1,68 mét, nặng 51 kg, số đo 3 vòng lần lượt 83-61-93 cm, là cử nhân ngành ngôn ngữ Trung Quốc trường Đại học Mở Hà Nội. Phương Thảo có một số tài lẻ như múa, chơi đàn. Được biết, đến với cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2022 là ước mơ, dự định của người đẹp xứ Tuyên từ lâu. Minh Thư sinh năm 2004, đến từ Ninh Bình, là thí sinh nhỏ tuổi nhất Hoa hậu Việt Nam 2022. Cô được đặc cách vào đến vòng chung khảo do từng đoạt vị trí thứ hai tại cuộc thi "Người đẹp Hoa Lư 2022" hồi tháng 8. Minh Thư cao cao 1,71 mét, nặng 56 kg, số đo 3 vòng lần lượt 82-59-98 cm.Hiện cô đang là sinh viên Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp. Tại vòng sơ khảo, Minh Thư cho biết: "Tôi đến Hoa hậu Việt Nam 2022 với tinh thần học hỏi và mong muốn có thêm những trải nghiệm quý giá trong thanh xuân của mình. Vương miện là khao khát của hầu hết cô gái khi đến với cuộc thi và chúng tôi sẽ cố gắng thể hiện bản thân". Thắm Nguyễn
" alt="Nhan sắc 4 người đẹp đặc cách vào chung khảo Hoa hậu Việt Nam 2022" />Vụ việc được cho là xảy ra ở vùng bãi cỏ phía nam của Nhà Trắng hôm 29/3, và được ghi nhận lần đầu bởi trang tin CNN. Người bị cắn được xác nhận là một nhân viên làm việc cho Cơ quan Công viên Quốc gia Mỹ.
Major, một trong 2 chú chó cưng của Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: Nhà Trắng Đây là lần thứ hai Major, chú chó chăn cừu Đức 3 tuổi của Tổng thống Biden, "gây sự" với những người bên trong Nhà Trắng trong vòng chưa đầy 1 tháng. Hôm 8/3, Major đã cắn vào một nhân viên Sở Mật vụ Mỹ, khiến người này sau đó cũng cần sự trợ giúp từ đơn vị y tế của Nhà Trắng.
Sau vụ việc trên, Major cùng chú chó cưng thứ hai của ông Biden là Champ đã được chuyển về quê nhà của tổng thống Mỹ tại thành phố Wilmington, bang Delaware, và được một người bạn của gia đình ông Biden chăm sóc. Dù vậy, Nhà Trắng phủ nhận thông tin hai chú chó bị trục xuất vĩnh viễn, và cho biết chúng đã trở lại thủ đô Washington D.C chỉ sau đó 1 tuần.
Tổng thống Joe Biden, trong một cuộc phỏng vấn với chương trình Good Morning America, thừa nhận những chú chó của mình vẫn cần thêm thời gian để thích nghi với cuộc sống mới tại Nhà Trắng.
Việt Anh
Iran tố ông Biden ‘làm mất thời gian’
Một quan chức cấp cao của Iran cho biết, nước này sẽ ngừng làm giàu uranium chỉ khi Mỹ dỡ bỏ toàn bộ các lệnh trừng phạt.
" alt="Chó cưng của ông Biden lại 'gây sự' ở Nhà Trắng" />Hai mẹ con trong ngày con gái tốt nghiệp
“Con tròn 6 tuổi, chúng tôi đưa con tới Học viện Âm nhạc vũ Hán. Con ở đây một năm đã phát huy mọi khả năng. Trong trường có vài trăm thí sinh, con gái đứng trong top 3, được miễn phí tiền học.
Trường Âm nhạc Vũ Hán rất tốt nhưng không dạy kiến thức văn hóa thông thường. Vì thế, tôi đưa con tới Mỹ”.
Con gái bà đỗ vào trường âm nhạc Juilliard ở New York. “Năm 2005, con gái đỗ vào trường, lúc đó tròn 14 tuổi. Theo quy định về tuổi học ở Mỹ, con gái cần có người giám hộ cùng đi. Tôi không mất nhiều thời gian để quyết định từ chức. Lần đầu tới New York, hai mẹ con lại dừng chân ở Hàn Quốc vì tiếng Anh không tốt. Chúng tôi đành phải ngồi đợi ở sân bay một ngày một đêm”, bà nhớ lại.
“Sau lần đó, tôi hạ quyết tâm phải học tốt tiếng Anh. Khi ăn cơm hay lúc ngồi tàu điện ngầm, tôi đều cố gắng học”, bà Tiêu Vĩnh Liên nói.
Đến Mỹ, bà nhận ra sự khác biệt về giáo dục giữa Mỹ và Trung Quốc là rất lớn.
“Tôi cũng không để bản thân lơ là nên tiếp tục xin việc làm thêm là giảng dạy ở Mỹ. Lớp của tôi có một nửa là người Trung Quốc, nửa còn lại là các cháu người Mỹ. Tiếng Anh của tôi không tốt nhưng tôi đã bù đắp dần dần bằng âm nhạc”, bà kể.
Tiêu Vĩnh Liên luôn tự hào về con gái. Cô tốt nghiệp trường Havard. Trong những năm ở Mỹ, cô học từ 7h sáng và không bao giờ ngủ trước 2h sáng.
Mỗi năm, con gái Tiêu Vĩnh Liên đều nhận được khoảng 10.000 USD học bổng. Khi ra trường, cô nhận được lời mời giảng dạy từ những trường đại học danh giá như Havard, Stanford và Columbia.
“Tôi cũng tới Metropolitan College để theo học một văn bằng giáo dục. Công việc học tập quả thật vất vả, tôi chỉ muống bỏ tất cả. Những lúc chán nản nhất, tôi gọi cho con gái ở Havard và khóc. Con gái lại là người giúp tôi làm bài tập. Con nói khi còn tiểu học, mẹ giúp con làm bài, hiện tại con giúp mẹ viết bài”, bà Tiêu Vĩnh Liên nói.
“Các thầy cô giáo ở Mỹ thường nói với con gái rằng mẹ con là tấm gương của các thầy cô còn con là tấm gương của các du học sinh. Còn tôi, điều khiến tôi tự hào nhất là có thể cùng con trưởng thành”, bà Tô Vĩnh Liên tự hào.
Hà Thanh
Người mẹ Hàn Quốc dạy 6 con thành đạt trên đất Mỹ
Bà Hesung Chun Koh ở tuổi 90 có niềm tự hào khi có 6 người con đều trưởng thành, tốt nghiệp những trường đại học danh giá nhất thế giới.
" alt="Học tiếng Anh kém, hiệu trưởng đưa con đi Mỹ lại bay nhầm sang Hàn" />
- ·Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Jamshedpur FC, 21h00 ngày 7/4: Củng cố ngôi đầu
- ·Giảm cân vèo vèo chỉ với nước đậu đen
- ·Vượt qua tình trạng chững cân trong quá trình giảm cân
- ·Công nghệ Trung Quốc vừa ngưỡng mộ, vừa lo sợ Sora của OpenAI
- ·Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Real Madrid, 02h00 ngày 9/4: Khó cho Pháo thủ
- ·Tôn vinh 183 nhà giáo tiêu biểu năm 2020
- ·Vừa mua nhà, mẹ chồng đã đề nghị điều bức xúc
- ·Cảnh hoang phế đáng sợ của hàng nghìn biệt thự triệu đô bỏ không, phơi mưa nắng
- ·Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng
- ·Chính thức 'cắt ngọn' nhà 8B Lê Trực