Tiết lộ bí mật làm túi giá hàng chục nghìn đô
Hermes luôn là nhãn hiệu túi xách ưa thích của một số phụ nữ quyến rũ nhấtthế giới trong lịch sử,ếtlộbímậtlàmtúigiáhàngchụcnghìnđôsevilla từ Victoria Beckham tới Grace Kelly.
Phụ nữ cuồng dâm ép nạn nhân sex suốt 36h
Những bóng hồng quyền lực ít người biết
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
Trinity of Shadows (2021) là series phim hợp tác sản xuất giữa Catchplay, ViuTV và WarnerMedia. Phim được phát hành song song trên các ứng dụng HBO, HBO Go và Catchplay+. Ảnh: HBO.
Tiêu biểu trong số này phải kể đến Viu - nền tảng trực tuyến do tập đoàn viễn thông và truyền thông PCCW từ Hong Kong sở hữu - và Vidio thuộc tập đoàn truyền thông Emtek của Indonesia. Viu bắt đầu phát sóng từ năm 2016 còn Vidio ra đời năm 2014. Ra mắt từ khá sớm, tới nay cả hai dịch vụ trực tuyến đều đã có chỗ đứng trong thị trường khu vực.
Theo số liệu từ MPA, nền tảng xem video trực tuyến Viu có lượng thuê bao không thua kém Disney+ tại Đông Nam Á với hai thị trường chủ lực là Thái Lan và Indonesia. Vidio chỉ cung cấp dịch vụ tại thị trường Indonesia, thu hút hơn 1 triệu thuê bao trả phí trong năm 2021. Đây là nền tảng trực tuyến được yêu thích thứ ba tại Indonesia sau Hotstar của Disney+ và Viu.
Cũng trong năm 2016, công ty phát hành phim điện ảnh Catchplay của Đài Loan đã đưa dịch vụ xem video trực tuyến Catchplay+ vào hoạt động tại Đài Loan, Singapore và Indonesia. Sau nửa thập kỷ, Catchplay+ có 8 triệu người dùng, với 20% trong số này là thuê bao trả phí.
Kia Ling Teoh, chuyên gia phân tích dữ liệu của Omdia nhận định: “Các dịch vụ xem video trực tuyến do doanh nghiệp khu vực phát triển có lợi thế cạnh tranh trong việc đón bắt nhu cầu người dùng. Họ hiểu xu hướng tiêu dùng cũng như nhu cầu thưởng thức các sản phẩm giải trí của khán giả địa phương. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng có quan hệ khăng khít với nhiều nhà cung ứng dịch vụ, cơ quan quản lý văn hóa và các nhãn hàng”.
Vị chuyên gia cũng chỉ ra khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xem video trực tuyến tại Đông Nam Á phải đối mặt. Bên cạnh việc mua bản quyền phát sóng chương trình từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản hay Âu Mỹ... các nền tảng trực tuyến tại Đông Nam Á cũng phải đầu tư sản xuất các nội dung nguyên bản. Cô cho hay: “Nhưng trong khâu sản xuất nội dung, các dịch vụ trực tuyến này vẫn đang loay hoay với bài toán cân đối thu - chi”.
Sáng tạo mô hình kinh doanh hiệu quả
Hooq, nền tảng xem video trực tuyến từ Singapore thuộc sở hữu của công ty Singtel, Sony và Warner Bros. đã phải nộp đơn thanh lý và đóng cửa hoạt động hồi tháng 4/2020 vì phá sản. Tại Malaysia, nền tảng iflix cũng đã bị tập đoàn Tencent của Trung Quốc mua lại. Theo nhận định từ các chuyên gia, thất bại của hai nền tảng trực tuyến đến từ mô hình kinh doanh không hợp lý và tốc độ phủ thị trường quá chậm.
Theo lời bà Janice Lee, CEO của Viu kiêm giám đốc điều hành PCCW Media, mô hình kinh doanh hiệu quả cho các nền tảng trực tuyến tại thị trường Đông Nam Á là sự kết hợp giữa nội dung chèn quảng cáo và dịch vụ tính phí. Mô hình này, gọi nôm na bằng cái tên “freemium”, là cách thức để đối phó với việc khả năng chi tiêu cho các dịch vụ giải trí của khán giả Đông Nam Á còn thấp trong khi nạn vi phạm bản quyền vẫn là vấn đề nhức nhối.
Hình ảnh từ phiên bản Indonesia của bộ phim Pretty Little Liars do Viu đầu tư sản xuất và phát hành. Ảnh: Viu.
“Châu Á luôn có những khán giả xem rất nhiều video nhưng không trả phí thành viên. Các nội dung có chèn quảng cáo chính là giải pháp hai bên cùng có lợi trong trường hợp này. Chúng tôi không nhắm tới mục tiêu bắt tất cả người dùng phải trả tiền mà lựa chọn sẽ tính tiền những nội dung nào. Đây là chiến thuật đã được chúng tôi áp dụng và cải tiến trong nhiều năm”, bà Lee cho nay.
Ban đầu, nền tảng Vidio cung cấp cho khán giả các video miễn phí có chèn quảng cáo (AVOD) nhưng từ năm 2020 đã bắt đầu triển khai dịch vụ thu phí Vidio Premier. Giám đốc điều hành công ty Emtek Sutanto Hartono từng phát biểu về mô hình kinh doanh của Vidio trong tọa đàm trực tuyến APOS do MPA tổ chức.
Hartono cho biết: “Chúng ta vẫn cần phải xây dựng một hệ sinh thái truyền hình trực tuyến tính phí (SVOD) dù người dân Indonesia chưa quen với việc trả tiền duy trì thuê bao. Các chương trình thể thao đang được đón nhận trên dịch vụ SVOD, bước tiếp theo, chúng tôi sẽ đầu tư sản xuất các series phim nguyên bản”.
Các nhà phân tích chỉ ra chìa khóa thành công tiếp theo cho các dịch vụ trực tuyến tại Đông Nam Á là mối quan hệ với các doanh nghiệp viễn thông, nền tảng thương mại điện tử, ví điện tử, ứng dụng di động và đối tác công nghệ. Chuyên gia Kia Ling Teoh nói: “Các doanh nghiệp viễn thông nắm trong tay thông tin và dữ liệu người dùng. Đây chính là khách hàng tiềm năng của chúng ta. Do đó, vấn đề nằm ở chỗ tìm đối tác và thỏa thuận chia sẻ lợi nhuận thông minh”.
Tại Indonesia, Catchplay+ là đối tác kinh doanh lâu dài với công ty viễn thông Telkom và doanh nghiệp con kinh doanh dịch vụ truyền hình cáp IndiHome của hãng. Thỏa thuận hợp tác cho phép ứng dụng Catchplay+ được cài đặt sẵn trên các thiết bị do IndiHome cung cấp. Ngoài ra, Catchplay+ cũng hợp tác với các hãng First Media, Transvision và MNC.
“Tất nhiên ta cần những nội dung ấn tượng. Nhưng bạn sẽ không thể thu hút khán giả khu vực nếu không biết thích ứng với mỗi thị trường. Sáu năm ở Đài Loan, Indonesia và Singapore đã cho chúng tôi đã thấy rất nhiều khác biệt trong cách người ta thanh toán tiền, dùng điện thoại hay thậm chí, chất lượng mạng lưới viễn thông ở mỗi quốc gia”, CEO Daphne Yang của Catchplay chia sẻ.
Hướng phát triển nội dung
Phần lớn dịch vụ xem video trực tuyến tại thị trường Đông Nam Á tập trung sản xuất các chương trình và nội dung nói tiếng Thái, Trung, Bahasa Indonesia hay Malay - những ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong khu vực. Vidio đã sản xuất 15 TV series nói tiếng Indonesia trong năm 2021 và tiến đến là 36 phim trong năm 2022.
Lựa chọn hướng đi là sản xuất những nội dung gần gũi với khán giả Đông Nam Á, các dịch vụ xem video trực tuyến tiếp tục đối mặt câu hỏi khó: đầu tư bao nhiêu tiền và làm phim nói ngôn ngữ nào. Tình thế trở nên khó khăn khi ở vài vùng miền, người dân không nói một ngôn ngữ duy nhất. Bộ phim phục vụ nhóm khán giả này lại vô hình với nhóm khán giả khác.
Hình ảnh từ The World Between Us (2019, series truyền hình ăn khách của Catchplay+. Ảnh: Catchplay.
Tuy nhiên, theo thời gian, vẫn xuất hiện những trường hợp ngoại lệ. Ví dụ, bộ phim Pretty Little Liars, bản làm lại của Indonesia từ tác phẩm truyền hình Mỹ cùng tên, cũng được khán giả Malaysia đón nhận khi phát hành trên Viu. Bên cạnh đó, một vài series nói tiếng Trung trên Viu cũng được khán giả quốc tế yêu thích.
“Chúng tôi luôn cố gắng xây dựng mối liên hệ với khán giả địa phương. Ban đầu, chúng tôi sản xuất các chương trình nói một thứ tiếng cho một quốc gia nhất định. Nhưng những năm qua, chúng tôi bắt đầu sản xuất nhiều nội dung có sự giao thoa văn hóa hơn. Kết quả nhìn chung tích cực”, bà Lee từ Viu nói.
Với Catchplay, hãng sử dụng chiến thật hợp tác với nhiều nền tảng trực tuyến cũng như đài truyền hình địa phương để gia tăng nguồn vốn cũng như nâng cao chất lượng chương trình. Sau bộ phim The World Between Us (2019) khá thành công, năm 2020, Catchplay+ đã bắt tay với Screenworks Asia, TAICCA của Đài Loan để sản xuất thêm nhiều series chất lượng.
“Quan hệ đối tác giúp chúng tôi chia sẻ gánh nặng kinh phí, giảm thiểu rủi ro và xây dựng mạng lưới truyền thông cho tác phẩm - giúp bạn có nhiều hơn một kênh quảng cáo cho tác phẩm của mình. Các đối tác cũng mang lại cho chúng tôi góc nhìn đa chiều, giúp tác phẩm đạt tới chất lượng quốc tế thay vì bộ phim chỉ phục vụ khác giả khu vực”, đại diện Viu cho hay.
Dù đã gặt hái thành công bước đầu, trong tương lai, khó khăn với các dịch vụ trực tuyến tại thị trường Đông Nam Á vẫn còn rất nhiều. Một trong số đó là việc các doanh nghiệp có thể trụ vững bao lâu trong cuộc cạnh tranh với các ông lớn toàn cầu sẵn sàng vung hàng tỷ USD mỗi năm để sản xuất nội dung mới.
(Theo Zing)
Thị trường video trực tuyến châu Á lần đầu vượt 30 tỷ USD
Năm 2020 là năm đầu tiên thị trường video trực tuyến châu Á cán mốc 30 tỷ USD. Đây cũng là năm đầu thu nhập từ thuê bao cao hơn doanh thu quảng cáo trên toàn khu vực.
" alt="Trận chiến của các nền tảng video trực tuyến tại Đông Nam Á" />Trận chiến của các nền tảng video trực tuyến tại Đông Nam Á- - ‘Những ai từng làm việc và yêu Đài đều hiểu rằng Đài chỉ chấp nhận và cho phép tồn tại những con người có năng lực thật, không dành chỗ cho những người ảo tưởng bản thân và coi cái tôi của mình quá cao’ – Thụy Vân trải lòng.BTV Trúc Mai tiết lộ sự thật đột ngột chia tay VTV" alt="BTV Thụy Vân: VTV không dành chỗ cho người ảo tưởng!" />BTV Thụy Vân: VTV không dành chỗ cho người ảo tưởng!
Không phải ngẫu nhiên mà Apple lại dành thời gian khá nhiều cho việc giới thiệu camera của iPhone 13 series. Ảnh: GQ Magazine.
"Khi thiết kế ống kính siêu rộng mới, chúng tôi dự kiến cung cấp ảnh macro. Nhưng làm thế nào để tính năng này hoạt động với cả hình ảnh tĩnh và video", Townsend giải thích thêm về thắc mắc mà Apple đặt ra trong quá trình phát triển cụm camera trên iPhone 13 series.
Trong khi đó, về mặt phần mềm, Jon McCormack mô tả sự ra đời của Cinematic mode (chế độ quay phim phong cách điện ảnh) là một chặng đường có nhiều trở ngại và tốn thời gian.
"Chúng tôi không chỉ xem xét độ sâu của từng khung hình đơn lẻ mà còn có một thứ gọi là 'ổn định theo thời gian'. Khi chuyển đổi lấy nét giữa các khung hình chứa người di động, phải đảm bảo không có góc cạnh xóa phông bị lỗi", McCormack giải thích khó khăn của quá trình phát triển.
Ngoài ra, trong cuộc trò chuyện với GQ Magazine, lãnh đạo Apple cho biết sẽ tiếp tục nâng cấp camera trên các thế hệ iPhone tương lai. "Chúng tôi không yêu cầu những thứ không tưởng, nhưng đảm bảo rằng camera sẽ đạt được tính năng tốt nhất có thể qua từng năm", Townsend nói thêm.
So với những đặc điểm khác, camera là thành phần được Apple cải tiến rõ rệt nhất trên thế hệ iPhone 13. Cả 4 model đều có cảm biến mới, kích thước điểm ảnh lớn hơn, tăng cường khả năng chụp thiếu sáng, góc rộng, bổ sung chế độ quay phim Cinematic mode và công cụ Photographic Styles.
Riêng iPhone 13 Pro và iPhone 13 Pro Max sở hữu ống kính telephoto mới, tiêu cự tương đương 77 mm mang lại khả năng zoom quang tối đa 3X, trong khi cảm biến Ultra Wide cho phép chụp macro ở khoảng cách 2 cm. Ngoài ra, bộ đôi này còn hỗ trợ Night Mode trên 3 ống kính và quay video chuyên nghiệp với định dạng ProRes.
Theo Zing/GQ Magazine
iPhone 13 đến tay khách hàng muộn hơn dự kiến
Thiếu hụt mô-đun máy ảnh gia tăng áp lực lên sản xuất iPhone 13, trong khi Trung Quốc thực hiện chính sách cắt giảm điện.
" alt="Camera của iPhone 13 được chuẩn bị từ 3 năm trước" />Camera của iPhone 13 được chuẩn bị từ 3 năm trước- Soi kèo phạt góc PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1
- Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- Bi kịch mối tình cuồng si của thiếu nữ 16 tuổi
- Tin tức sao Việt ngày 12/7: Mơ ước giản dị của vợ chồng Công Vinh
- Quang Lê giàu cỡ nào?
- Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
- Elon Musk rao bán căn nhà cuối cùng
- ĐH Điện lực: Điểm chuẩn dự kiến từ 15,5 đến 17
- Tài tử TVB bị xe hơi húc mạnh giữa phố
-
Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
Nguyễn Quang Hải - 22/01/2025 08:48 Kèo phạt ...[详细] -
MobiFone ‘bắt tay’ CMC Telecom ra mắt dịch vụ lưu trữ Cloud cá nhân
MobiCloud “Do người Việt - Cho người Việt”Bộ nhớ điện thoại luôn không đủ đáp ứng các nhu cầu lưu trữ hình ảnh, “sản xuất” video hằng ngày của giới trẻ. Bên cạnh đó, nhu cầu “văn phòng ảo trên tay” hay “lớp học ảo trên tay” đã khiến bộ nhớ điện thoại luôn trong tình trạng “cảnh báo hết dung lượng” và khiến người dùng thường xuyên “đau lòng” mỗi lần cân nhắc dọn dẹp dữ liệu. Không những vậy, khi mất/hỏng điện thoại, các dữ liệu cá nhân quý hay những khoảnh khắc kỷ niệm “chỉ có một lần trong đời” của bạn sẽ có rủi ro không thể phục hồi lấy lại.
Mặc dù các hệ điều hành đều có cung cấp sẵn các dịch vụ cloud quốc tế như iCloud, Samsung Cloud,... nhưng các dịch vụ này đều đặt máy chủ ở ngoài Việt Nam nên tốc độ truy xuất dữ liệu gặp nhiều hạn chế. Chính vì vậy, người dùng rất cần một dịch vụ cloud “Do người Việt - Cho người Việt”.
Thấu hiểu những điều này, MobiFone đã nhanh chóng bắt tay với CMC Telecom “trình làng” dịch vụ lưu trữ dữ liệu cá nhân trên nền tảng đám mây - mobiCloud. Ứng dụng cho phép người dùng có thể lưu trữ dữ liệu và truy cập ở bất kì đâu từ các thiết bị điện thoại thông minh, máy tính bảng hoặc laptop, PC, đồng thời người dùng có thể chia sẻ dữ liệu cho người thân, bạn bè và đồng nghiệp một cách dễ dàng, tiện lợi.
MobiFone hợp tác với CMC Telecom “trình làng” dịch vụ lưu trữ dữ liệu cá nhân trên nền tảng đám mây - mobiCloud 4 ưu thế nổi bật
Tốc độ cao, ổn định và bảo mật: Được xây dựng trên nền tảng CMC Cloud sử dụng data center tiêu chuẩn quốc tế, vấn đề bảo mật của khách hàng được đảm bảo. Hơn thế nữa, với nhà cung cấp Việt, sử dụng hạ tầng gần khoảng cách khách hàng, các yêu cầu luôn được xử lý nhanh, giảm tối đa độ trễ, ảnh hưởng của đường truyền mạng, cáp quang biển trong quá trình sử dụng.
Tối ưu trải nghiệm người dùng: Với các phương tiện lưu trữ trực tuyến quốc tế thông dụng, người dùng vẫn còn nhiều e ngại về các vấn đề như tốc độ sao lưu, tính thân thiện, tiện lợi khi sử dụng. Điểm nổi bật của mobiCloud là được xây dựng dựa trên sự thấu hiểu “khẩu vị”, thói quen của người dùng Việt để mang lại trải nghiệm tốt nhất. Người dùng cũng sẽ luôn được hỗ trợ 24/7 không phải chờ đợi hay gặp khó khăn rào cản về ngôn ngữ.
Tích hợp đa nền tảng: mobiCloud có tính năng tích hợp với các nhà cung cấp lưu trữ đám mây khác như Google, Microsoft... Khách hàng hoàn toàn có thể quản lý tập trung kho dữ liệu của mình chỉ trong một ứng dụng duy nhất.
Tiết kiệm chi phí: Mỗi thuê bao MobiFone khi đăng ký sẽ có ngay 5GB dung lượng lưu trữ online. Ngoài ra, khách hàng có thể chủ động lựa chọn mua thêm từ dải gói cước đa dạng trong ứng dụng mobiCloud, linh hoạt theo nhu cầu của mình với mức giá hợp lý từ 15GB tới 1TB.
Giải pháp lưu trữ mobiCloud với nhiều ưu điểm vượt trội MobiCloud - Giải pháp từ nền tảng công nghệ “tối tân”
Khác với những nền tảng khác, MobiCloud là một sản phẩm “make in Vietnam” với máy chủ đặt tại 3 Data Center đạt tiêu chuẩn quốc tế Tier III của CMC Telecom tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM; sử dụng mạng đường trục CVCS (Cross Vietnam Cable System) của CMC Telecom, tuyến cáp Việt Nam đầu tiên kết nối xuyên Đông Nam Á đạt chứng chỉ MEF 3.0 - đây là tiêu chuẩn cho dịch vụ kết nối Ethernet giữa các nhà mạng quốc tế tiên tiến nhất hiện nay. Chính bởi vậy, khoảng khách từ người dùng tới máy chủ được rút ngắn tối đa, người dùng của MobiCloud sẽ luôn được đảm bảo tốc độ truy cập nhanh với kết nối ổn định và độ trễ thấp hơn đáng kể.
Bên cạnh đó giải pháp MobiCloud được xây dựng trên CMC Cloud - nền tảng đa đám mây do các chuyên gia của CMC Telecom nghiên cứu và phát triển. Đây là nền tảng mở cho phép kết nối trực tiếp tới nền tảng Cloud của AWS, Microsoft và Google. Do đó, MobiCloud có thêm khả năng tích hợp với kho lưu trữ đám mây của các gã khổng lồ công nghệ lớn nhất thế giới này.
Nền tảng CMC Cloud đã đạt được các giải thưởng quốc tế về cloud như “Nhà cung cấp Dịch vụ Cloud Sáng tạo nhất 2020” (Most Innovative Cloud Service Provider) và “Nền tảng đa đám mây tốt nhất Việt Nam 2021” (Best Multi-Cloud Platform).
MobiCloud được xây dựng trên CMC Cloud - nền tảng đa đám mây do các chuyên gia của CMC Telecom nghiên cứu và phát triển Quà tặng “khủng” nhân dịp ra mắt
Nhân dịp ra mắt, tất cả các thuê bao của mobiFone đăng ký sử dụng mobiCloud từ ngày 11/10/2021 - 11/1/2022 sẽ được miễn phí 5 GB dung lượng lưu trữ trong vòng 3 tháng. Khách hàng chỉ cần tải ứng dụng mobiCloud trên chợ ứng dụng CH Play hoặc Appstore và đăng ký tài khoản để sử dụng và nhận ưu đãi. Bên cạnh đó, khách hàng của MobiFone cũng sẽ được miễn phí hoàn toàn data 3G/ 4G khi truy cập, upload/download dữ liệu.
Ưu đãi miễn phí 05 GB lưu trữ dữ liệu mobiCloud Đặc biệt, khách hàng sử dụng mobiCloud sẽ được tham gia chương trình tích điểm “Lưu trữ thả ga - Trao quà liền tay” với giải thưởng chung cuộc sẽ là 1 chiếc điện thoại iPhone 12 Promax 128GB kèm 1 năm lưu trữ 100GB trên ứng dụng mobiCloud miễn phí.
Để đăng ký sử dụng và tham gia chương trình tích điểm của MobiFone, khách hàng soạn tin theo cú pháp: DK <MÃ GÓI> gửi đến 999.
Trong đó MÃ GÓI của giải pháp mobiCloud có thể xem TẠI ĐÂY
Thúy Ngà
" alt="MobiFone ‘bắt tay’ CMC Telecom ra mắt dịch vụ lưu trữ Cloud cá nhân" /> ...[详细] -
- Bâng khuâng một sắc vàng trên phố cũng khiến lòng se lại trong những bước thu đang về…
Nắng hè đã bớt đi cái chói chang gay gắt, những sợi nắng cũng nhạt dần sắc thắm trong những cơn gió thênh thang, dìu dịu nàng thu đã nhón bước chân trên từng con phố. Một mùa hè kỷ niệm đầy nắng và gió khép lại cũng là lúc bạn bắt đầu làm mới mình để đón chào khoảnh khắc giao mùa rồi đấy.
Hãy thử gọi thu về cho chính mình bằng sắc vàng đầy ám ảnh của mùa thu từ chính trang phục của bạn. Vàng vẫn được coi là tông màu nổi bật dành cho những cô nàng cá tính nên khi chọn cho mình sắc vàng chào thu bạn sẽ thu hút không ít ánh nhìn trên phố.
" alt="Sắc vàng xuống phố mùa thu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 21/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Việt Nam có vai trò gì trong ITU?
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu bế mạc ITU Digital World 2021 (Ảnh: Lê Anh Dũng) Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) là tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc được thành lập ngày 17/5/1947. ITU hiện có 193 quốc gia thành viên, hơn 700 thành viên lĩnh vực và thành viên liên kết là các doanh nghiệp, cơ sở nghiên cứu hoạt động trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin và các tổ chức khu vực, quốc tế khác.
ITU là tổ chức có sứ mệnh giữ vững và tăng cường hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực hữu tuyến, vô tuyến, cáp quang, vệ tinh... của tất cả các nước thành viên nhằm hoàn thiện việc sử dụng viễn thông một cách hiệu quả nhất.
Trong năm qua, ITU khuyến khích và trợ giúp kỹ thuật cũng như các nguồn tài trợ cho những nước đang phát triển trong lĩnh vực viễn thông.
ITU có nhiệm vụ tăng cường sử dụng dịch vụ viễn thông với mục đích thúc đẩy hoà bình thế giới. Bên cạnh đó, ITU còn đóng vai trò phân bổ và quản lý tần số vô tuyến điện cũng như những vị trí liên quan đến quỹ đạo của các vệ tinh địa tĩnh để tránh nhiễu giữa các trạm thông tin vô tuyến của nhiều nước khác nhau. ITU cũng tạo lập tiêu chuẩn viễn thông thế giới nhưng vẫn bảo đảm chất lượng dịch vụ viễn thông.
Ngoài ra, ITU còn khuyến khích sự cộng tác giữa các thành viên cho cước phí dịch vụ giảm xuống thấp nhất, nhưng vẫn bảo đảm chất lượng; quản lý tài chính viễn thông công khai, độc lập và thống nhất toàn cầu để sử dụng các dịch vụ viễn thông trong việc cứu hộ con người và vật chất khi cần thiết.
Việt Nam đã thể hiện được vai trò trong ITU
Từ năm 1975 đến nay, Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là đại diện hợp pháp duy nhất của nước Việt Nam thống nhất tham gia vào Liên minh Viễn thông Quốc tế. Những năm gần đây, Việt Nam ngày càng thể hiện vai trò của mình trong ITU.
Năm 2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã đề xuất đổi tên thành ITU Digital World (Thế giới công nghệ thông tin truyền thông). Ông Houlin Zhao, Tổng Thư ký ITU chia sẻ rằng: “Lâu nay chúng ta nói về viễn thông vẫn là hình ảnh cũ kỹ về chiếc điện thoại cố định, nhưng khi nói đến lĩnh vực ICT là nói đến sự phát triển mới mẻ của các doanh nghiệp công nghệ và ứng dụng. Đây cũng là xu hướng phát triển trên toàn cầu. Năm 2019, sự kiện được tổ chức tại Hungari và chúng tôi vẫn gọi là sự kiện viễn thông thế giới ITU Telecom World. Việc đổi tên thành ITU Digital World là sáng kiến tuyệt vời của Việt Nam, phản ánh tầm quan trọng của công nghệ số trong hệ sinh thái truyền thông”.
Trong buổi tiếp Tổng Thư ký ITU ngày 15/10/2021, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã đề xuất một số sáng kiến với Tổng thư ký ITU. Cụ thể là mỗi quốc gia thành viên ITU nhận lấy 1 sáng kiến (của chính quốc gia đó hoặc theo gợi ý của ITU) và thực hiện bằng nguồn lực của mình. Khi thành công thì ITU sẽ phổ biến ra toàn cầu. Như vậy, ITU sẽ huy động được thêm nguồn lực của 193 quốc gia.
Lãnh đạo Bộ TT&TT nêu ví dụ, Việt Nam đang thực hiện giải pháp thúc đẩy nhanh phủ sóng 5G bằng cách huy động các nhà mạng cùng chung tay đầu tư. Như vậy, chi phí đầu tư của từng nhà mạng giảm đi và Việt Nam sẽ có chung một mạng 5G toàn quốc chỉ trong 1 năm. Việt Nam dự định thực hiện sáng kiến này vào năm 2022 và nếu thành công sẽ chia sẻ với ITU. Một sáng kiến nữa được người đứng đầu Bộ TT&TT đề xuất là lịch trình dự kiến tắt sóng 2G vào năm 2023. Theo ước tính, vào đầu 2023 số lượng các khách hàng dùng thiết bị cầm tay 2G ở vào dưới 5%. Chính phủ và các nhà mạng sẽ mua thiết bị 4G thay thế cho 5% người dân đang dùng 2G. Cũng tại buổi tiếp này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề xuất đổi tên ITU thành IDU (Liên minh số thế giới).
Tổng thư ký ITU Houlin Zhao đánh giá cao các đề xuất, sáng kiến của Việt Nam. Phát biểu tại buổi tiếp, Tổng thư ký ITU đánh giá cao các đề xuất, sáng kiến của Việt Nam. Chẳng hạn như đề xuất mỗi quốc gia ITU thực hiện một sáng kiến hay chiến lược các nhà mạng chia sẻ hạ tầng để giảm bớt chi phí đầu tư phủ sóng 5G. “Chúng tôi háo hức chờ đợi các thành quả để Việt Nam có thể chia sẻ kinh nghiệm cho các nước thành viên”, ông Houlin Zhao nói.
Việt Nam đã và đang tích cực tham gia, chủ trì nhiều nhóm công tác của ITU. Ông Đoàn Quang Hoan, nguyên Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện được bầu là Thành viên của Ủy ban Thể lệ thông tin vô tuyến (nhiệm kỳ 2014-2018 và 2018-2022). Bộ TT&TT cũng đã tham gia vào nhiều hoạt động của ITU như: Hội nghị Tiêu chuẩn Toàn cầu năm 2008, nhóm công tác toàn thể về Thu hẹp khoảng cách tiêu chuẩn hóa của Hội nghị Tiêu chuẩn hóa Viễn thông thế giới năm 2008, nhóm tư vấn phát triển và Nhóm nghiên cứu số 1 của ITU-D, nhóm nghiên cứu số 5 về dịch vụ mặt đất của ITU-R, nhóm công tác của khu vực về vấn đề của các nước đang phát triển chuẩn bị cho Hội nghị toàn quyền ITU, nhóm công tác của khu vực về chương trình hoạt động chuẩn bị cho Hội nghị Phát triển Viễn thông thế giới 2017, Ủy ban số 3 về phương pháp làm việc của Hội nghị Tiêu chuẩn hóa Viễn thông thế giới, nhóm nghiên cứu số 11 về tiêu chuẩn của ITU,…
Từ thực tiễn của một nước đang phát triển, Việt Nam đã đưa ra một số ý tưởng, sáng kiến và sau đó trở thành một nghị quyết của Hội nghị toàn quyền ITU. Điển hình là Nghị quyết 123 về Thu hẹp khoảng cách tiêu chuẩn hóa viễn thông giữa các nước đang phát triển và nước phát triển - đến nay đã triển khai được nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ cho các nước đang phát triển và được nhiều nước đánh giá cao.
Thời gian qua, Việt Nam đã và đang tham gia một cách tích cực và ngày càng sâu vào việc đóng góp nội dung, xây dựng chính sách chiến lược ITU, cải cách cơ cấu tổ chức nhằm bảo vệ quyền lợi của các nước đang phát triển; tham gia chuyên sâu vào việc nghiên cứu, đóng góp ý kiến cho các lĩnh vực quản lý và kỹ thuật của ITU (thông tin vô tuyến, tiêu chuẩn hóa viễn thông, phát triển viễn thông). Chính điều này làm cho vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao và góp phần đào tạo, nâng cao năng lực quản lý, năng lực cán bộ.
Mặt khác, mục tiêu tham gia ITU trong thời gian tới là khuyến khích khối doanh nghiệp tham gia hoạt động của ITU; tạo ra một đội ngũ cán bộ trẻ, có khả năng tham gia liên tục những hoạt động đó và bước đến một tầm cao hơn là ứng cử vào các chức vụ trong ITU như: Ủy ban Thể lệ thông tin vô tuyến, Chủ tịch các Nhóm nghiên cứu, các Nhóm tư vấn và các vị trí lãnh đạo khác. Đây cũng là dịp đưa một số cán bộ vào làm việc trong các tổ chức quốc tế để nắm thông tin và tăng cường hội nhập.
ITU đã hỗ trợ gì cho Việt Nam?
ITU đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ cho Việt Nam, đặc biệt là xây dựng chính sách quản lý và đào tạo nâng cao năng lực. Trong giai đoạn mới mở cửa, sự hỗ trợ của ITU đặc biệt có ý nghĩa giúp cho Việt Nam có thêm nhiều thông tin, kinh nghiệm để phát triển ngành viễn thông, cụ thể là ITU đã phối hợp với Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc hỗ trợ xây dựng một số dự án lớn như: Dự án VIE 85/019 (1989÷1991) về việc củng cố và trang bị mạng thông tin chống bão lụt cho tỉnh Bình Trị Thiên; Dự án VIE 86/047 (1989÷1993) về nâng cấp phòng thí nghiệm kỹ thuật số cho Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện (VNPT); Dự án VIE 89/006 đánh giá tổng thể mạng viễn thông Việt Nam và dự án xây dựng các Trung tâm viễn thông cộng đồng đa mục tiêu tại Đắc Lắc, Bắc Giang và Bắc Ninh.
ITU đã giúp Việt Nam thực hiện một số dự án như: dự án thử nghiệm viễn thông cộng đồng đa mục tiêu nhằm phát triển viễn thông cộng đồng góp phần nâng cao mức sống cho nhân dân vùng sâu, vùng xa; dự án “Phác thảo chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam đến 2010 và định hướng đến 2020”, đào tạo chuyên gia Việt Nam để triển khai chương trình lập kế hoạch mạng viễn thông PLANITU và khoá đào tạo, hội thảo về chính sách phát triển viễn thông, thương mại điện tử, thanh toán quốc tế.
Liên minh ITU còn cử nhiều chuyên gia sang giúp Việt Nam về tư vấn lập kế hoạch và chính sách viễn thông; hỗ trợ đắc lực cho việc đào tạo nguồn nhân lực qua việc cấp học bổng cho cán bộ Việt Nam tham gia các khoá học nâng cao trình độ nghiệp vụ về quản lý, kỹ thuật và kỹ năng khai thác.
Nguyễn Thái
Sáng kiến ITU Digital World của Việt Nam thể hiện tầm quan trọng của công nghệ số
Ông Houlin Zhao, Tổng Thư ký ITU nói rằng, việc đổi tên thành ITU Digital World là sáng kiến tuyệt vời của Việt Nam, phản ánh tầm quan trọng của công nghệ số trong hệ sinh thái truyền thông.
" alt="Việt Nam có vai trò gì trong ITU?" /> ...[详细] -
Zalo đã khắc phục lỗi trên PC, chưa công bố lý do
Nhiều người dùng phản ánh về sự cố của Zalo sáng nay. (Ảnh: Hải Đăng) Sáng cùng ngày, nhiều người phản ánh tình trạng Zalo PC gặp tình trạng không gửi được tin nhắn và tài liệu. Một số người không thể hoàn thành việc đồng bộ giữa điện thoại với máy tính.
Trên mạng xã hội, sự cố của Zalo được nhiều người chia sẻ. Một số người dùng nhầm tưởng mạng Wi-Fi bị lỗi nên đã thực hiện cài đặt lại mạng. Có người nghĩ do nhà cung cấp mạng nên phải gọi lên tổng đài. Có nhân viên văn phòng phải gọi bộ phận IT nhờ hỗ trợ vì tưởng máy tính gặp sự cố.
“Tôi thường dùng Zalo PC để chat với nhóm và gửi file qua lại. Sự cố này khiến chúng tôi không thể gửi tài liệu, có ảnh hưởng một chút đến công việc”, chị Trâm (Gò Vấp) nói với ICTnews.
Theo chuyên gia bảo mật Nguyễn Hồng Phúc, có nhiều lỗi hệ thống có thể dẫn đến vấn đề này, chẳng hạn bị lỗi ở trung tâm dữ liệu lưu trữ của Zalo.
Các nền tảng mạng xã hội vẫn thường gặp các sự cố tương tự. Hồi tuần trước, Facebook bị lỗi trên toàn cầu khiến nhiều người không truy cập được. Sự cố hôm 4/10 ảnh hưởng lên cả Messenger, WhatsApp, Instagram - các nền tảng do Facebook sở hữu.
Hải Đăng
Zalo trên máy tính đang gặp sự cố về tin nhắn
Một số người dùng phản ánh ứng dụng Zalo trên máy tính không nhận được tin nhắn dù vẫn gửi được thành công.
" alt="Zalo đã khắc phục lỗi trên PC, chưa công bố lý do" /> ...[详细] -
Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
Hoàng Ngọc - 21/01/2025 04:44 Kèo phạt góc ...[详细] -
Phó Thủ tướng:'Các em học để làm gì, nói tôi biết!'
- “Các em học để làm gì? Hãy nói cho tôi biết!” – trong buổi lễ khai giảng sớm tại Trường THPT Việt Đức (Hà Nội), Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân bất ngờ dành câu hỏi này cho học sinh lớp 12 - khối lớp theo ông, phải có năng lực công dân và hội nhập.
Một học trò lớp 12 trả lời: “Theo em, học để sau này làm việc và làm chủ đất nước!”.
Phó Thủ tướng hài lòng nói: “Tương lai của nước ta nằm trong tay các em. Học sinh lớp 12 năm nay, đến năm 2020 sẽ đi làm và sau đó, chính các em sẽ làm chủ đất nước. Trường các em có đẹp không? Thầy cô giáo giỏi không? Học trò chăm ngoan không?”
“ Vậy thì chúng ta phải học tốt hơn những nơi khác còn khó khăn.”- Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Ông chia sẻ câu chuyện của buổi lễ khai giảng vùng cao: “Các em học sinh 5 tuổi vừa nhận được kẹo từ tay chúng tôi đã bỏ ngay vào miệng nhai ngon lành mà không bóc vỏ kẹo. Các em chưa được ăn kẹo bao giờ, dù đã lên 5. Nước ta còn cả những nơi nghèo khó đến vậy… Các em khỏe mạnh, vui tươi hơn, vậy thì các em sẽ làm tốt hơn!”
Buổi lễ khai giảng của học sinh Việt Đức với nhiều khoảnh khắc vui tươi và xúc động:
" alt="Phó Thủ tướng:'Các em học để làm gì, nói tôi biết!'" /> ...[详细]Nữ sinh danh dự với những bó hoa tươi thắm chào đón thầy cô và các vị khách
Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Puebla, 08h00 ngày 20/1: Nối dài mạch toàn thắng
- Minh Hằng là một trong những mỹ nhân nổi tiếng và giàu có nhất nhì showbiz Việt.
Cuộc sống giàu sang như mơ của Á hậu quý bà Thu Hương
Nhà đẹp như mơ của diễn viên 'Người phán xử'
Sự thực gia thế giàu có của Phan Hiển khiến Khánh Thi bị 'tố'... vì tiền!
Gia tài đáng nể của Hồng Đăng 'Người phán xử'
Chị em ca sĩ Cẩm Ly giàu tới mức nào?" alt="Ca sĩ Minh Hằng giàu cỡ nào?" />
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- Vfresh Nha Đam mới: vừa uống vừa nhai
- Tin tức Sao Việt ngày 25/8: Hình ảnh sexy hiếm thấy của MC Vân Hugo
- Nữ tội phạm ma túy xây dựng cuộc sống sang chảnh trên Facebook
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà
- Đối thủ đáng gờm của 'osin' Việt
- Sau 1/10, người dân TP.HCM cần cài ứng dụng nào để đi đường?