当前位置:首页 > Thế giới > Kèo vàng bóng đá Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tin vào chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Heidenheim vs Mainz, 01h30 ngày 17/2: Chia điểm
Tại buổi tọa đàm, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, các vị lãnh đạo đã trình bày tham luận về thực trạng đội ngũ lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Việt Nam hiện nay. Phân tích những ưu điểm, kết quả cũng như yếu kém, bất cập và đề xuất các định hướng cụ thể.
PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương phát biểu: "Chủ đề của cuộc tọa đàm bàn về vấn đề cấp thiết mà Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị đã chỉ rõ những định hướng, nhiệm vụ cơ bản. Trong đó, nhân tố con người, đội ngũ luôn là vấn đề hàng đầu của bất cứ lĩnh vực nào".
PGS.TS Đào Duy Quát, nguyên Phó trưởng Ban thường trực Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương nêu một số bất cập: người thưởng thức nghệ thuật có xu hướng đề cao đội ngũ sáng tác, còn các nhà nghiên cứu lý luận, phê bình thì giữ vai trò thấp hơn, thậm chí bị coi thường. Sự thiếu hụt đội ngũ kế cận là tình trạng đáng báo động, nhiều cây bút lớn tuổi không còn viết lý luận, phê bình nhưng thế hệ trẻ lại chưa đủ lực lượng và bản lĩnh để lấp khoảng trống.
Đứng dưới góc độ một người nghệ sĩ, PGS.TS nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, Chủ tịch Liên hiệp các hội văn học, nghệ thuật Việt Nam bày tỏ lo lắng, trong khi văn học tập trung được một lực lượng tương đối thì các lĩnh vực nghệ thuật khác (sân khấu, điện ảnh, mỹ thuật, âm nhạc, nhiếp ảnh, kiến trúc, múa, văn nghệ dân gian...) lại thiếu hụt đội ngũ lý luận. Thống kê cụ thể từ Hội Nhạc sĩ Việt Nam có 1.500 hội viên, tuy nhiên mảng lý luận chuyên nghiệp thì chưa quá trăm người.
Tình trạng ngại “dấn thân” vào đời sống âm nhạc của các nhà lý luận đã tạo lỗ hổng lớn, tồn tại nhiều năm. Do vậy, một số nhà phê bình không chuyên là các nhà báo, những người quan tâm đến đời sống âm nhạc phải “gánh vác” nên đôi khi có góc nhìn phiến diện, chưa chính xác.
Nhìn vào bức tranh toàn cảnh, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Liêm, Giảng viên Cao cấp Khoa Nghệ thuật, Đại học Sài Gòn cho rằng đội ngũ phê bình âm nhạc chưa nhận được sự quan tâm xứng đáng từ chính các đơn vị đào tạo, cũng như cấp lãnh đạo. “Sở dĩ phê bình chưa trở thành ngành học hay nội dung đào tạo và cũng chưa có nhiều người theo học là do thu nhập”.
PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Liêm đề xuất những giải pháp như bồi dưỡng, củng cố đội ngũ phê bình hiện nay để phát huy tiềm lực trong tương lai gần; chủ động nghiên cứu, biên soạn chương trình và những yêu cầu nhằm đào tạo nguồn nhân lực mới.
Đặc biệt, tại buổi tọa đàm, PGS.TS Phan Trọng Thưởng, nguyên Phó chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã phân biệt ranh giới giữa lý luận và phê bình, vì đây là 2 lĩnh vực, 2 bộ môn, 2 đối tượng nghiên cứu khác nhau. Sự gộp chung lâu nay chỉ là cách nói, thói quen và làm phức tạp hơn khi đánh giá, nhận xét. Người làm lý luận chưa chắc đã là nhà phê bình, và ngược lại.
Ông cũng ủng hộ các hoạt động bồi dưỡng nhằm kích thích năng lực, sở trường để phát hiện nhân tố mới.
Dưới góc độ quản lý nhà nước, PGS.TS Lê Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cho hay, để thu hút nhân lực trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, Bộ đã xây dựng đề án tuyển sinh riêng và rất cần sự quan tâm, đồng hành của các hội văn học nghệ thuật, cơ sở đào tạo chuyên ngành.
PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ ghi nhận, các ý kiến thảo luận tại cuộc tọa đàm rất thẳng thắn, thể hiện cách nhìn, đánh giá khách quan, sự tâm huyết với nhiệm vụ xây dựng và phát triển đội ngũ lý luận, phê bình văn học nghệ thuật theo tinh thần Nghị quyết 23-NQ/TW. Từ đó, sẽ xác định phương hướng, mục tiêu và giải pháp phát triển văn học nghệ thuật nói chung, cũng như công tác lý luận, phê bình nói riêng trong những năm tới.
" alt="Thiếu những cây bút trẻ về lý luận, phê bình văn học nghệ thuật"/>Thiếu những cây bút trẻ về lý luận, phê bình văn học nghệ thuật
Có hôm Hoàng Hải diễn cảnh kéo xe hàng lên dốc chân bị bong gân khiến chân sưng tấy rất đau nhưng ngày hôm sau anh vẫn phải gồng mình lên hết sức để hoàn thành cảnh quay.
Với vai Lưu, NSƯT Hoàng Hải phải thể hiện chân thật nhất cuộc sống của một người lao động, nên mọi khó khăn trở ngại và xui xẻo đến với Lưu, nam diễn viên phải làm thật nhất có thể. "Vai này vất vả từ ngoại hình đến nội tâm và tất cả mình đều phải vượt qua", anh nói.
Trong Cuộc đời vẫn đẹp sao, NSƯT Hoàng Hải cũng có nhiều cảnh say rất đạt. Trước thắc mắc của khán giả rằng anh có uống rượu thật khi quay không, nam diễn viên đã có lời giải đáp.
"Ngay khi quay xong cảnh say tôi phải diễn cảnh rất tình nên không thể uống rượu để diễn cho thật. Với cảnh say tôi phải diễn ngật ngưỡng, ề à như thế nào cho thật dù mình đang tỉnh táo nên cảm giác rất mệt. Những cảnh đó căng thẳng, tôi phải tập trung cao độ vì mình diễn say nhưng khán giả phải nghe rõ lời và cảm được nhân vật", Hoàng Hải chia sẻ.
Khi được hỏi về cái kết với nhân vật Luyến, NSƯT Hoàng Hải nói Lưu đã yêu cô từ lâu. Tuy nhiên vì là người có tuổi, lại gà trống nuôi con trong hoàn cảnh đó nên cách Lưu thể hiện tình cảm với Luyến cũng khác, bỗ bã, cục mịch nhưng cũng hóm hỉnh, đáng yêu. Hoàng Hải hé lộ tình huống sau này khi Luyến tỏ tình với Lưu, anh lại quay sang hờn dỗi cô.
Trong Cuộc đời vẫn đẹp saocòn có một tuyến nhân vật khác là Lưu và con trai. Dù nghèo nhưng Lưu lại có cậu con trai học giỏi, ngoan ngoãn khiến anh tự hào. Lưu làm tất cả để con có cuộc sống khác với mình. Nhiều phân cảnh của Lưu và con trai khiến khán giả xúc động, nhất là khi Lưu đau đớn khi phát hiện lỗi lầm của con. Nam diễn viên chia sẻ nhiều cảnh phim quá xúc động khiến anh diễn xong phải mất một lúc mới thoát vai được.
Cuộc đời vẫn đẹp sao sẽ kéo dài tới tập 45 và dự kiến kết thúc phát sóng vào 12/7.
NSƯT Hoàng Hải kéo xe nghìn lần, cực khổ khi vào vai bốc vác
Ngọc Giàu, Thanh Hằng, Thoại Mỹ góp mặt Bao giờ hết ế
Thanh Hằng ngã khụy khi catwalk trước hàng trăm khán giả
HLV The Face tranh cãi lựa chọn thí sinh:
Thanh Hằng cảnh cáo Võ Hoàng Yến: 'Cái gì cũng biết thì nên biết điều'
Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs Central Coast Mariners, 17h00 ngày 18/2: Chủ nhà thăng hoa
Ông Nguyễn Tấn Phong - Chủ tịch Hội nhà báo TP.HCM - kỳ vọng sự kiện đưa đến đông đảo độc giả những trang viết mang đậm hơi thở thời cuộc, gắn liền với dòng chảy thời sự từ chất liệu sống của người làm báo, góp phần đa dạng hóa thị trường sách trong nước.
Toàn bộ sách sau khi trưng bày sẽ được trao tặng cho Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Hà Nội) và khoa Báo chí - Truyền thông, Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM để lưu giữ và phục vụ nhu cầu nghiên cứu.
Lễ khai mạc Tuần lễ Sách của Người làm báo diễn ra sáng 17/6 tại Đường Sách TP.HCM. Trong sự kiện có hoạt động trao kỷ niệm chương cho các cơ quan báo chí và tác giả từng có sách đoạt giải thưởng cao của Trung ương và TP.HCM nhằm khuyến khích những sáng tác của người làm báo trong công cuộc phát triển văn hóa dân tộc.
Tại Bệnh viện Ða khoa tỉnh, sau khi được VNPT Ðiện Biên hướng dẫn 2 bước để xác thực thông tin và kích hoạt chữ ký số ngay trên ứng dụng VNPT SmartCA gồm: Chụp ảnh và quay video giấy tờ tùy thân (căn cước công dân, hộ chiếu và đối chiếu...) với ảnh chụp chân dung, anh Lò Văn Ún, xã Mường Nhà (huyện Ðiện Biên) đã xác minh danh tính, trích xuất thông tin và tạo được chữ ký điện tử của riêng mình với độ bảo mật cao.
Ðây là cơ sở để anh Ún đơn giản hóa việc thực hiện các hoạt động giao dịch điện tử trên các hệ thống như: Cổng dịch vụ công, một cửa điện tử; xác thực cá nhân trong các giao dịch chứng khoán, ngân hàng; ký số trong các giao dịch hợp đồng điện tử, hợp đồng lao động… trong thời gian tới.
Anh Lò Văn Ún chia sẻ: Tôi thấy dịch vụ chữ ký số từ xa VNPT SmartCA rất tiện ích khi được áp dụng rộng rãi, mọi người chỉ cần ở nhà cũng có thể hoàn thành các thủ tục mà không cần phải đi lại đến xã, phường giúp tối ưu hóa thời gian, chi phí trong quá trình thực hiện, có thể giao dịch ở bất kỳ đâu, độ bảo mật an toàn tuyệt đối.
Chị Nguyễn Thị Nhung, phường Mường Thanh (TP. Ðiện Biên Phủ) chia sẻ: Tôi thấy đây là một ứng dụng mang lại nhiều lợi ích cho mọi người. Chỉ với các thiết bị cầm tay được kết nối internet như laptop, máy tính bảng, smartphone... cùng vài thao tác đơn giản, tôi có thể ký số dễ dàng với VNPT SmartCA mọi lúc, mọi nơi, đảm bảo an toàn.
Chữ ký số giúp tăng cường bảo mật; cung cấp phương pháp bảo đảm an toàn cho giao dịch điện tử với kỹ thuật, công nghệ mật mã cao; xác thực người ký, đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu.
Chữ ký số cũng giúp tối ưu hóa thời gian xử lý các văn bản, không cần phải ký tay hoặc mất thời gian chuyển tài liệu giấy như phương pháp ký thủ công.
Ông Thiều Ðức Thuận, Phó Giám đốc VNPT Ðiện Biên cho biết: Thế mạnh của chữ ký số từ xa VNPT SmartCA giúp thuận lợi trong công tác số hóa các thủ tục hành chính, trong cung cấp dịch vụ công và ký các hợp đồng về kinh tế. Về lâu dài việc ứng dụng chữ ký số VNPT SmartCA sẽ ứng dụng trong hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác trong cuộc sống của chúng ta.
Ðể đẩy mạnh sử dụng chữ ký số trên địa bàn tỉnh, hướng đến mục tiêu đạt trên 60.000 chữ ký số vào cuối năm 2023, thời gian qua VNPT Ðiện Biên đã phối hợp với Tỉnh đoàn thực hiện thỏa thuận hợp tác, phối hợp với các huyện đoàn, chi đoàn cơ sở.
Ðẩy mạnh truyền thông, tổ chức các lớp tập huấn tới đông đảo bí thư đoàn thanh niên cấp xã, lãnh đạo và chuyên viên phụ trách công tác chuyển đổi sốcác huyện, thị, thành đoàn; thực hiện nhiều chương trình phối hợp với UBND các huyện, xã”.
Anh Vì Duy Thành, Bí thư Ðoàn xã Thanh Chăn (huyện Ðiện Biên) cho biết: Sau khi được VNPT Ðiện Biên tập huấn sử dụng dịch vụ chữ ký số từ xa VNPT SmartCA, tôi đã triển khai tới các bí thư chi đoàn hướng dẫn đoàn viên, thanh niên, người dân cài đặt.
Tuy nhiên, tại những thôn, bản biên giới việc triển khai gặp một số khó khăn, vướng mắc như trình độ dân trí người dân thấp, nhiều người không sử dụng điện thoại thông minh.
Trong thời gian tới, Ðoàn xã sẽ tiếp tục tuyên truyền, phổ biến tới người dân những lợi ích của dịch vụ VNPT SmartCA để bà con hiểu và sử dụng dịch vụ thiết thực này.
Ðến nay VNPT Ðiện Biên đã hướng dẫn hơn 500 lượt người cài đặt ứng dụng VNPT SmartCA và tạo chữ ký số thành công. Với phương châm luôn đồng hành cùng chuyển đổi số của tỉnh, hướng tới chính quyền số, công dân số, VNPT Ðiện Biên đang triển khai nhiều chương trình ưu đãi chữ ký số từ xa VNPT SmartCA dành cho nhiều đối tượng khách hàng.
Ðặc biệt, VNPT triển khai miễn phí chữ ký số từ xa SmartCA đối với các giao dịch điện tử trên cổng dịch vụ công trong 1 năm đầu. Từ đó, góp phần tạo môi trường làm việc hiện đại, tiết kiệm thời gian và chi phí, tạo hiệu quả tích cực trong công tác cải cách hành chính.
Theo Thùy Trang (Báo Điện Biên Phủ)
" alt="Điện Biên tích cực triển khai dịch vụ chữ ký số VNPT SmartCA"/>Điện Biên tích cực triển khai dịch vụ chữ ký số VNPT SmartCA
Trao đổi tại Hội thảo Thực trạng và các giải pháp cấp thiết củng cố, phát triển các trường ĐH, CĐ ngoài công lập Việt Nam diễn ra hôm qua, 22/12, GS Trần Phương, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội cho rằng ông ủng việc Bộ GD-ĐT bỏ điểm sàn trong quy chế tuyển sinh năm nay.
"Tôi đã đề nghị bỏ điểm sàn từ 10 năm nay rồi vì điểm sàn chẳng có lợi gì cho ai cả mà những em học sinh dân tộc thiểu số hay học sinh ở vùng sông nước Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ bất lợi vì không thể đạt được mức điểm sàn" - ông Phương nói.
![]() |
GS Trần Phương, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội. Ảnh: Lê Văn. |
Tuy nhiên, ông Phương cho rằng, Bộ GD-ĐT bỏ điểm sàn nhưng trường ông sẽ không bỏ. Bởi vì các trường sẽ có điểm chuẩn trúng tuyển của trường và đó chính là "điểm sàn" của trường.
"Những trường tương đối có thương hiệu thì không cần đến điểm sàn. Tự trường đó sẽ có điểm sàn" - ông Phương khẳng định. "Thực tế việc bỏ điểm sàn là có lợi cho những trường ĐH ở tỉnh vì các trường này nếu có điểm sàn thì không bao giờ có đủ sinh viên".
Từ đó, ông Phương cho rằng, việc áp dụng như tất cả các nước, có bằng THPT là có quyền đăng ký vào ĐH là phù hợp. Các trường phải thu hút sinh viên bằng chất lượng đào tạo của mình và mức học phí thỏa đáng.
Bên cạnh đó, các bộ ngành như Bộ Lao động, Bộ GD-ĐT và các ngành liên quan cần nâng cao vai trò của mình trong việc hướng dẫn thanh niên chọn nghề phù hợp để học. Việc đảm bảo chất lượng đào tạo ĐH phù thuộc vào quá trình đào tạo và việc kiểm soát chặt đầu ra (30-40 kỳ thi cho một khóa đào tạo ĐH).
Các trường CĐ sẽ chết?
Trong khi đó, cũng trao đổi tại hội thảo này, bà Trần Thị Phương, Chủ tịch Hội đồng quản trị trường CĐ ASEAN cho rằng, với quy chế tuyển sinh năm nay, Bộ GD-ĐT không quy định điểm sàn xét tuyển ĐH, trong khi đó lại cho phép thí sinh thoải mái đăng ký nguyện vọng và các trường ĐH tự chủ trong việc xác định chỉ tiêu thì sẽ không còn gì để các trường CĐ lấy học sinh nữa.
Bà Phương so sánh những quy định tuyển sinh năm nay là hành động "cắt thức ăn và rút ống thở" đối với các trường CĐ. "Đề nghị Bộ GD-ĐT xem xét lại vấn đề này. Muốn các trường phát triển thì chúng ta phải có chế độ chính sách để cả xã hội phát triển".
Theo bà Phương, chính sách hiện nay đang thừa thầy, thiếu thợ là không đúng quy luật phát triển. Phải thợ nhiều, thầy ít mới đúng nhưng chúng ta đang làm ngược lại.
"Ở Việt Nam ai cũng cố gắng để con em vào đại học, thành ra hiện nay nhiều em có bằng đại học phải giấu đi để tuyển vào các công ty nước ngoài làm việc. Đó là một bất cập. Vì vậy, chúng tôi mong muốn cơ quan chức năng xem xét lại các chính sách để các trường CĐ chúng tôi có đầu vào nếu không các trường CĐ sẽ chết" - bà Phương nói.
![]() |
Bà Phương cho rằng, bỏ điểm sàn là "cắt thức ăn, rút ống thở" của các trường CĐ. Ảnh: Lê Văn. |
Ngoài ra, bà Phương cũng cho rằng, quy chế tuyển sinh hiện nay là giẫm đạp lên nhau và các trường công đang lấy hết học sinh tốt của các trường tư. "Bột mì đã là loại 4 loại 5 thì thợ giỏi bậc mấy cũng không bao giờ làm được sản phẩm tốt được" - bà Phương so sánh. "Các trường tư đang khó khăn lại càng khó khăn hơn là do cơ chế chính sách hiện nay".
Bộ ra Thông tư 32 (quy định xác định chỉ tiêu tuyển sinh) nhưng không thực hiện đúng, các trường tự chủ chỉ tiêu và khai lung tung cả. Có những trường công không hề có đất, phải đi thuê cơ sở vật chất nhưng vẫn tồn tại. Như vậy sản phẩm đào tạo không thể tốt được.
"Chỉ cần Bộ áp dụng đúng theo quy định đặt ra ở Thông tư 32 không cho các trường ĐH công lập tuyển vượt chỉ tiêu sẽ có số dư cho các trường tốp dưới và các trường tư" - bà Phương khẳng định.
Lê Văn
" alt="Thả cửa vào đại học, các trường cao đẳng sẽ chết?"/>