Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1 -
Robot tuyên bố 'huỷ diệt loài người' đến Việt Nam; Dự án bí mật của Apple bị đánh cắp; Quốc gia thứ tư sắp đưa người lên Mặt Trăng,... là những thông tin công nghệ nổi bật trong Bản tin công nghệ thứ 7 tuần này. Robot tuyên bố 'huỷ diệt loài người' đến Việt Nam
Sáng 13/7, Sophia, Robot từng có tuyên bố gây sốc "Tôi sẽ huỷ diệt loài người" tới Hà Nội, ít phút trước khi Diễn đàn cấp cao và triển lãm quốc tế về công nghiệp 4.0.
Sophia cũng là robot đầu tiên trong lịch sử được Saudi Arabia cấp quyền công dân.
Sophia xuất hiện với tà áo dài truyền thống của Việt Nam và trả lời một loạt câu hỏi từ các khách mời. Sophia nói rằng: Robot sẽ làm việc, khi đó con người sẽ có nhiều thời gian hơn cho gia đình, con cái và tận hưởng cuộc sống.
“Việt Nam sẽ là một trong những hình mẫu đi đầu cho thế giới cần noi theo trong việc ứng dụng công nghệ”, Sophia nói.
“Công nghệ sẽ tạo công ăn việc làm mới cho các bạn chứ không phải tước đoạt đi công ăn việc làm”.
Trước đó, Sophia từng gây sốc với những phát ngôn như "Tôi sẽ hủy diệt loài người" hoặc "Tôi thắng anh rồi. Đó là sự khởi đầu thuận lợi cho kế hoạch thống trị nhân loại".
Dự án bí mật của Apple bị đánh cắp
Ngày 7/7/2018, cựu nhân viên của Apple - Xiaolang Zhang bị Cục điều tra Liên bang bắt giữ khi anh ta đang cố gắng lên chuyến bay để đến Trung Quốc.
Zhang bị cáo buộc ăn cắp dữ liệu của dự án bí mật về xe tự lái của Apple vào tháng 4/2018.
Apple đã tìm thấy đoạn phim CCTV ghi lại Zhang đã lấy một chiếc hộp lớn từ phòng thí nghiệm xe tự lái của công ty ngay trước khi thông báo từ chức.
Zhang đã thừa nhận lấy dữ liệu của Apple và chuyển qua máy tính của vợ mình.
Dự án bí mật chế tạo xe điện của Apple bị rò rỉ thông tin vào đầu năm 2015. Kể từ đó, Apple hiếm khi thảo luận về kế hoạch này.
ZTE làm gì để 'thoát nạn' tại Mỹ?
Ngày 11/7, giới chức Mỹ cho biết nước này đã ký một thỏa thuận với ZTE để mở đường cho hãng công nghệ Trung Quốc tiếp tục hoạt động sau gần ba tháng bị cấm kinh doanh với các nhà cung cấp Mỹ.
Theo một tuyên bố của Bộ Thương mại Mỹ, lệnh cấm nhà sản xuất thiết bị viễn thông số 2 của Trung Quốc sẽ được gỡ bỏ khi hãng này chuyển 400 triệu USD vào tài khoản ký quỹ.
Đây là một phần của thỏa thuận trị giá 1,4 tỷ USD mà ZTE đã đạt được với Bộ Thương mại Mỹ hồi tháng trước đổi lấy quyền giao dịch thương mại với các nhà cung cấp của Mỹ.
Lệnh cấm vận của Mỹ với ZTE được áp dụng vào tháng Tư và khiến hãng công nghệ này ngừng các hoạt động kinh doanh chính, gây thiệt hại lớn cho ZTE.
Quốc gia thứ tư sắp đưa người lên Mặt Trăng
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có 3 quốc gia thành công trong việc đổ bộ lên mặt trăng. Những quốc gia này bao gồm Mỹ, Nga và Trung Quốc.
Israel đang hy vọng sẽ trở thành quốc gia thứ 4 hiện thực hóa điều này với sự hỗ trợ từ tên lửa Falcon 9 của SpaceX.
Sẽ phải mất khoảng thời gian 2 tháng để một con tàu vũ trụ có thể di chuyển từ Trái Đất lên Mặt Trăng.
SpacelL và Aerospace Industrie đã huy động tổng cộng 88 triệu USD từ các nhà tài phiệt tư nhân trong 8 năm qua để thực hiện dự án này.
Facebook bị phạt hơn 15 tỷ đồng
Trong một báo cáo ngày 10/7, Anh đã phạt Facebook 500.000 bảng (tương đương 15,2 tỷ đồng) vì vụ bê bối dữ liệu người dùng liên quan đến công ty Cambridge Analytica.
Facebook và Cambridge Analytica đã gây ra một trong những vụ bê bối dữ liệu người dùng lớn nhất từ trước đến nay hồi tháng 3 vừa qua.
Số tiền phạt này chỉ mới là đánh giá sơ bộ và có thể sẽ thay đổi dựa trên kết quả của các phiên thảo luận tiếp theo giữa nhà quản lý Anh với phía Facebook.
Sau vụ bê bối tại Mỹ, Facebook đã bị giám sát chặt chẽ hơn tại châu Âu. Trong số 87 triệu người dùng bị lộ thông tin có khoảng 2,7 triệu là cư dân của châu Âu.
"Công dân của chúng tôi xứng đáng được nghe lời giải thích đầy đủ, chi tiết", Chủ tịch nghị viện châu Âu cho biết.
Hải Nguyên - Đinh Tuấn
"Công dân robot" Sophia từng tuyên bố 'Tôi sẽ hủy diệt loài người'
Ngoài những tính năng thông minh vượt trội và là robot đầu tiên trong lịch sử trở thành công dân chính thức của một quốc gia, Sophia nhiều lần khiến con người cảm thấy "khiếp sợ".
"> Công nghệ thứ 7: Robot tuyên bố 'huỷ diệt loài người' nói gì tại Hà Nội, dự án bí mật bị đánh cắp -
Trình ban hành 3 văn bản hướng dẫn thi Luật An ninh mạng vào tháng 10/2018Thủ tướng Chính phủ ngày 12/7 đã ra Quyết định 851 ban hành Danh mục và phân công cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy định chi tiết thi hành các luật được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 5.
Theo đó, sẽ có 24 văn bản gồm 20 Nghị định, 1 Quyết định và 3 Thông tư sẽ được xây dựng và ban hành trong thời gian tới để hướng dẫn thi hành 6 Luật vừa được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 5, bao gồm: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao; Luật Quốc phòng (sửa đổi); Luật Tố cáo (sửa đổi); Luật Đo đạc và bản đồ; Luật Cạnh tranh (sửa đổi); và Luật An ninh mạng.
Luật An ninh mạng được kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIV thông qua vào ngày 12/6/2018 với tỷ lệ 86,86% đại biểu tán thành. Có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2019, Luật An ninh mạng gồm 7 Chương 43 Điều quy định những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh mạng đói với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng; triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng và quy định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Trong Danh mục và phân công cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy định chi tiết thi hành các luật được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 5, Thủ tướng Chính phủ phân công Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ và các cơ quan có liên quan soạn thảo 3 văn bản hướng dẫn Luật An ninh mạng: Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết về trình tự, thủ tục áp dụng một số biện pháp bảo vệ an ninh mạng (khoản 2 Điều 5); Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết một số điều trong Luật An ninh mạng (khoản 4 Điều 110; khoản 5 Điều 12; khoản 1 Điều 23; khoản 7 Điều 24; khoản 4 Điều 26; khoản 5 Điều 36); Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia (khoản 3 Điều 10, khoản 3 Điều 43). Cả 3 văn bản này đều có thời hạn trình, ban hành trong tháng 10/2018.
"> -
Robot Sophia sắp đến Việt Nam phát biểu tại hội thảo 4.0 và trả lời phỏng vấn báo giớiBà Nguyễn Vân Anh, Tổng Giám đốc Tập đoàn IEC, đơn vị được Ban Tổ chức lựa chọn chịu trách nhiệm hậu cần và truyền thông cho sự kiện về chuyến thăm bất ngờ của công dân đặc biệt này cho hay, robot Sophia - Quán quân sáng tạo của Tổ chức phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), một robot được Ả Rập Xê-út cấp quyền công dân như con người, sẽ có mặt tại Việt Nam, giao lưu và chia sẻ về một số vấn đề của Cách mạng công nghiệp 4.0 trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về Công nghiệp 4.0 - Industry 4.0 Summit 2018 chủ đề: “Tầm nhìn và chiến lược phát triển đột phá trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư” do Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương đồng chủ trì tổ chức, diễn ra ngày 12 và 13/7/2018, tại Khách sạn quốc tế JW. Marriott, Hà Nội.
Tập đoàn IEC với kinh nghiệm trong lĩnh vực truyền thông và tổ chức triển lãm về công nghệ thông tin đã được Ban Tổ chức tín nhiệm giao làm đầu mối phối hợp UNDP đưa robot Sophia sang tham dự sự kiện này.
Bà Nguyễn Vân Anh cho biết, đây là sự kiện quốc tế có quy mô lớn, gồm 1 diễn đàn cấp cao do Thủ tướng Chính phủ và Trưởng Ban kinh tế Trung ương đồng chủ trì, 5 hội thảo quốc tế theo chuyên đề và hoạt động triển lãm công nghệ 4.0 với sự tham gia của các cơ quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các nhà quản lý, chuyên gia và các doanh nghiệp hàng đầu trong nước và quốc tế.
">