
Mua máy tính Dell được trợ giá 2 triệu đồng

相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Real Kashmir vs Namdhari FC, 15h30 ngày 18/2: Lật ngược lịch sử -
Sáng 13/8, tờ Independent đưa tin, Alexandra Milam sở hữu 12.000 lượt theo dõi trên mạng xã hội đã phải xin lỗi sau khi vẽ bậy lên Durdle Door - một vòm đá cổ 180 triệu năm tuổi ở Dorset (Anh). Cụ thể, ngôi sao mạng này đã viết tên tài khoản cá nhân cùng biểu tượng mạng xã hội lên mặt đá. Ngôi sao mạng vẽ bậy lên di sản thế giớiSau khi nhận nhiều chỉ trích từ cộng đồng mạng, Milam đã quay lại điểm du lịch này để khắc phục hậu quả. Hình ảnh cô đang cố xóa hình vẽ bậy đã được một người dân địa phương chụp lại.
Ngôi sao mạng xã hội phải xin lỗi và khắc phục hậu quả sau khi vẽ bậy trên đá. Ảnh: Independent.
"Tôi thấy rất tệ vì những thiệt hại mình gây ra khi viết tên lên đá ở bờ biển Kỷ Jura (Anh). Tôi đã có một bài học để ghi nhớ mãi. Các bạn cần hiểu rõ tầm quan trọng của địa điểm này. Hy vọng sẽ không còn ai phạm sai lầm như tôi", cô chia sẻ với Dorset Echo.
Milam cũng hứa quyên góp 40 USD/tháng để ủng hộ đội tình nguyện làm sạch các mặt đá bị vẽ bẩn. "Có lẽ không điều gì khắc phục được hậu quả tôi đã gây ra. Tuy nhiên, tôi sẽ cố cải thiện và mong mọi người hãy cho tôi cơ hội để làm điều đó", cô chia sẻ.
Ngôi sao mạng này không phải người duy nhất vẽ bậy lên vách đá cổ ở Dorset. Mỗi cuối tuần, một đội tình nguyện đều phải đến vệ sinh những hình vẽ bậy mà hàng trăm du khách để lại. Công việc dọn dẹp hậu quả của họ thường kéo dài hàng giờ.
10 ngôi làng cheo leo vách núi đẹp nhất hành tinh
Xây dựng các công trình sát vách đá luôn có sự nguy hiểm nhất định. Tuy nhiên, vì nhiều lý do chúng vẫn tồn tại và trở thành điểm tham quan hút du khách theo thời gian.
"> -
Thật hiếm nơi nào sở hữu nền ẩm thực phong phú, đa dạng như Việt Nam chúng ta. Bên cạnh những "món ăn quốc dân" đã quá nổi tiếng như phở, bún, bánh mì… thì mỗi vùng miền, mỗi tỉnh thành lại xuất hiện nhiều loại đặc sản trứ danh khác nhau khiến du khách ăn một lần là nhớ mãi. Trong đó nổi bật hơn cả có lẽ là những món bánh. 10 món bánh đặc sản có tên gọi lạ ở Việt NamTrong số đó, có nhiều loại bánh gây tò mò ngay từ tên gọi kỳ lạ và không phải ai cũng biết đến.
1. Bánh gio
Bánh gio (hay bánh tro, bánh ú tro, bánh nẳng) được làm với thành phần chính là gạo nếp ngâm qua nước tro (tức tro than lá cây, nhất là lá tre) và gói lá đem luộc chín trong nồi.
Hiện nay, bánh tro được làm và bán quanh năm trên khắp các vùng miền trong cả nước. Đây cũng được xem là 1 đặc sản của tỉnh Bắc Kạn.
2. Bánh cóng
Bánh cóng (hay bánh cống) là một đặc sản của người Khmer Nam Bộ thuộc tỉnh Sóc Trăng, trong đó xã Đại Tâm là nơi nức tiếng nhất. Bánh ban đầu có tên là bánh Sển hoặc Sài Cá Nại (tiếng Khmer). Tuy nhiên vì tên khó nhớ nên sau được gọi là bánh Cóng, ý để chỉ hình thức bánh được đổ vào chiếc Cóng – một dụng cụ có dáng tựa như phin cà phê với tay cầm dài như vá múc canh để người chiên bánh cầm đỡ nóng. Bánh cóng sau khi chiên giòn lên có màu khá sậm, thường được dùng kèm với rau xanh và nước mắm chua ngọt.
3. Bánh cáy
Bánh cáy là đặc sản nổi tiếng của làng Nguyễn, xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Bánh được làm từ một số nguyên liệu như nếp cái hoa vàng, gấc, mạch nha, mứt dừa, mè, đậu phộng rang thơm lừng.
Sở dĩ gọi "bánh cáy" là vì trông màu sắc nhìn giống trứng con cáy (một loại cua càng đỏ). Có thuyết lại nói rằng vì bánh thơm ngon nên được quan chức địa phương chọn làm vật phẩm dâng vua, vua ăn thấy vị bùi, ngọt lại hơi cay của gừng nên mới hỏi tên, viên quan dâng bánh nói rằng đó là bánh cay, sau đọc chệch thành bánh cáy cho tới ngày nay.
4. Bánh pía
Bánh pía thực chất có nguồn gốc từ bánh trung thu của người Triều Châu, là những chiếc bánh nguyên thủy chỉ có nhân thịt heo và đậu xanh, loại bột bánh có nhiều lớp mỏng và nhân bánh có trộn mỡ. Từ pía bắt nguồn từ tiếng Triều Châu là "pi-é", âm Hán Việt có nghĩa là bánh. Ngày nay, đây được xem là đặc sản nức tiếng của tỉnh Sóc Trăng.
5. Bánh uôi
Bánh uôi là đặc sản và niềm tự hào của người Mường ở tỉnh Hòa Bình, thường được người địa phương nơi đây gọi là "peẻng uôi" (trong tiếng Mường thì từ này không có ý nghĩa rõ ràng). Ngoài ra, bánh còn có nhiều tên gọi hay ho khác như bánh tình yêu, bánh cặp, bánh vợ chồng hay bánh đoàn kết,… Bánh uôi có nguyên liệu chính là bột nếp nương, gồm hai loại: nhân mặn làm từ thịt lợn tẩm ướp gia vị, còn nhân ngọt làm từ hạt nho nhe (một loại hạt có ở địa phương) hoặc từ đậu xanh.
6. Bánh khọt
Bánh khọt là món đặc sản nổi tiếng của thành phố biển Vũng Tàu. Có hai cách lý giải tên gọi của món ăn này. Một là xuất phát từ âm thanh khọt khọt vang lên khi người ta cho bột vào chảo. Hai là ngày xưa người dân nghèo chỉ có tiền làm món bánh toàn bột, gọi lâu chệch thành "khọt". Bánh được làm từ bột gạo hoặc bột sắn, có nhân tôm hoặc các loại hải sản, trứng cút, khi ăn thường dùng kèm với rau sống và nước mắm chua ngọt.
7. Bánh tai
Bánh tai là một đặc sản của vùng làng quê Phú Thọ. Trước kia, bánh được gọi là "bánh trai" vì được nặn theo hình con trai. Nhưng về sau, dân gian gọi tắt là bánh tai. Nguyên liệu để làm món bánh khá đơn giản, chỉ cần gạo tẻ, thịt lợn và các loại gia vị cần thiết.
8. Bánh gật gù
Là đặc sản của huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh), bánh gật gù được làm từ bột gạo có bề ngoài khá giống với bánh phở, bánh cuốn.
Người dân vùng này truyền tai nhau rằng ngày xưa khi thưởng thức những chiếc bánh đậm đà, phồng xốp và dẻo mịn thì cứ phải tấm tắc gật lên gật xuống khen ngon. Bởi thế mà từ ấy, cái tên bánh gật gù xuất hiện và được phổ biến cho đến hiện nay.
9. Bánh ngải
Thoạt nghe tên chắc hẳn nhiều người sẽ hiểu lầm, nhưng bánh ngải thực chất được làm từ lá ngải cứu được đun trong nước tro bếp và trộn cùng gạo, là một đặc sản nức tiếng của người Tày ở Lạng Sơn. Bánh có hình tròn dẹt, bắt mắt trong màu xanh thẫm với lớp vỏ dẻo, nhân vừng đen bùi ngọt kết hợp với đường phèn thơm lừng bên trong.
10. Bánh răng bừa
Bánh răng bừa có nơi còn gọi là bánh tẻ hoặc bánh lá, nhưng người Thanh Hóa gọi tên như vậy vì hình dạng chiếc bánh trông giống cái răng bừa. Đây là loại bánh truyền thống thường được làm vào các ngày rằm, ngày giỗ, tết Nguyên đán. Nguyên liệu chính của nó là gạo tẻ, còn nhân bánh là tổng hòa của các hương vị từ hành khô, mộc nhĩ, thịt ba chỉ, hạt tiêu, gia vị.
Cuối tuần vào bếp cùng con làm bánh bí đỏ dừa non
Bánh bí đỏ dừa non có vị ngọt thơm dẻo mịn được nhiều bạn nhỏ yêu thích. Chúng tôi sẽ hướng dẫn cách làm món bánh này để các mẹ cùng con trổ tài vào bếp:
"> -
Thời gian qua, câu chuyện TP HCM đề xuất đánh thuế bất động sản thứ hai thu hút được nhiều ý kiến tranh luận trái chiều. Có người ủng hộ, có người phản đối. Cá nhân tôi cho rằng, mua đất đầu tư cũng là một kênh chính thống, đã có từ rất lâu, được pháp luật bảo hộ và công nhận, nên không có lý do gì để chỉ trích. Tôi mua một mảnh đất, đã là nộp thuế thu nhập cá nhân, nộp thuế đất đầy đủ. Chưa kể còn tạo công ăn việc làm cho môi giới, tạo điều kiện giúp người bán đất kiếm được tiền, "bơm" tiền lại vào nền kinh tế... Khi tôi xây nhà trên mảnh đất đó, nghĩa là tôi đã đóng góp cho ngành xây dựng, người bán sắt, thép, gỗ, nội thất... tiêu thụ được sản phẩm. Thậm chí, khi người giàu bỏ tiền vào xây khu đô thị, nó còn góp phần phát triển cả khu vực, giúp chủ đầu tư khu đô thị có tiền trả lương cho công nhân xây dựng, các saler...
Rõ ràng, ai mua đất, cất nhà như tôi đều sẽ có những đóng góp như trên, bất kể là người mua bất động sản thứ hai hay thứ nhất. Cho nên, tôi cho rằng, không cần phải lên án người mua nhà, đất thứ hai trở lên. Thậm chí, nhìn theo hướng ngược lại, người mua căn nhà đầu tiên nhưng chẳng còn tiền để đóng góp lại vào nền kinh tế thì có hơn gì những người đầu tư nhiều nhà, đất một cách nghiêm túc?>> 'Thuế mật độ dân cư thay vì bất động sản thứ hai'
Nhiều người mơ mộng đánh thuế bất động sản thứ hai với kỳ vọng giá nhà sẽ giảm 30-50% so với hiện tại. Nhưng cứ nhìn sang những nước có đánh thuế bất động sản thứ hai xem thực tế thế nào? Ở Mỹ, mang tiếng nhà giá rẻ nhưng người ta vẫn phải đóng thuế vài trăm đôla mỗi tháng cho tới hết đời. Tính ra phải bỏ mất 2-3 ngày làm việc để đóng thuế hàng tháng. và tỷ lệ sở hữu nhà tại đây cũng chỉ đạt 65%. Ở Đức, tỷ lệ sở hữu nhà cũng thấp bậc nhất Tây Âu, chỉ khoảng 56% dân số, nghĩa là 44% dân ở nhà thuê.
Khu vực châu Á cũng không khá hơn là bao. Ở Hàn Quốc có thuế thừa kế, nhưng giá nhà Seoul vẫn cao ngất ngưởng, giới trẻ vì áp lực mua nhà nên ngừng đẻ tới mức báo động. Tại Nhật Bản, thủ đô Tokyo lúc nào cũng lọt top những đô thị đắt đỏ nhất thế giới. Giới trẻ Nhật không đủ khả năng mua nhà, trong khi nhà ở quê rẻ tới mức cho cũng không ai lấy vì thuế quá cao. Ở Trung Quốc, dù chung cư ở thành phố có niên hạn lên tới 70 năm, nhưng giá đất tại Hong Kong, Thượng Hải, Bắc Kinh cũng vẫn quá tầm.
Vậy nên, theo tôi, nếu đánh thuế bất động sản thì cần áp chung, không nên phân biệt bất động sản thứ nhất hay thứ hai. Thế mới là công bằng. Vì ai cũng có cái lý của riêng mình. Người không có nhà nghĩ: "Tôi làm việc ngày tám tiếng, mà người khác có hai cái nhà, trong khi tôi vẫn ở nhà thuê, vậy là bất công". Người có hai cái nhà lại nghĩ: "Tôi làm việc ngày tám tiếng, đã đóng thuế thu nhập cá nhân ở mức cao, vậy mà nay tôi còn phải đóng thêm thuế bất động sản thứ hai chỉ vì một ai đó không mua được nhà, vậy có công bằng?".
>> 'Đánh thuế bất động sản thứ hai sẽ giúp giá nhà, đất TP HCM hạ nhiệt'
Tôi qua topic về thuế thu nhập cá nhân, thấy ai cũng than thuế cao, mức giảm trừ gia cảnh không đủ sống. Qua topic thuế xăng dầu, tôi lại thấy ai cũng than khổ, không muốn đóng thêm dù là để bảo vệ môi trường. Qua tới topic giá điện, tôi lại thấy người người than là giá điện cao, đòi phải giảm sâu hơn nữa. Đến cả thuế VAT ai cũng phải trả, đâu phân biệt món hàng thứ nhất và thứ hai. Thế nên, thuế bất động sản cũng phải đánh ngay từ cái thứ nhất thì mới đủ tiền để bù cho mấy cái kia, vậy mới gọi là công bằng chứ?
Tỷ lệ sở hữu nhà ở Việt Nam thực ra không quá thấp (88,1%), nếu không muốn nói là ở nhóm cao nhất thế giới. Vậy nên, đánh thuế bất động sản thế nào, chúng ta cũng nên lắng nghe quan điểm của số đông trong xã hội, thay vì chỉ tập trung đứng trên lập trường của nhóm thiểu số 11,9%. Chỉ có như vậy, chúng ta mới tìm được phương án hài hòa lợi ích nhất giữa các bên.
"> Lên án người sở hữu bất động sản thứ hai