Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại -
Apple không còn đặt tên iPhone 'S' trong tương laiApple cũng áp dụng cách đặt tên này trên một số dòng iPhone ra mắt sau đó. Tuy nhiên, kể từ chiếc iPhone XS được giới thiệu vào năm 2018 đến nay, người dùng không còn thấy bất cứ chiếc iPhone "S" nào nữa.
Theo PhoneArena, việc thêm chữ "S" vào sau tên gọi của sản phẩm không phải là một chiến lược tốt để xây dựng thương hiệu. iPhone "S" luôn bị người dùng nhận định là những bản nâng cấp nhỏ, kém hấp dẫn.
Có vẻ như Apple cũng nhận thấy điều này và đã quyết định thay đổi chiến lược. Sau chiếc iPhone XS, công ty không còn giới thiệu bất cứ chiếc điện thoại nào có chữ "S" phía sau tên gọi. Thay vào đó, hãng phân chia các sản phẩm của mình thành hai loại: thông thường và chuyên nghiệp (Pro).
Thay đổi này bắt đầu từ thế hệ iPhone 2019, bao gồm bộ 3 iPhone 11, iPhone 11 Pro và iPhone 11 Pro Max. Với một mức giá phù hợp, doanh số của iPhone 11 thậm chí còn cao hơn 50% so với hai phiên bản Pro. Trên thực tế, iPhone 11 giống như bản rút gọn của chiếc 11 Pro, nhưng vẫn được trang bị hàng loạt tính năng cần thiết để đảm bảo trải nghiệm của người dùng.
Chiến lược này tiếp tục được duy trì trên thế hệ iPhone 12. Không có bất cứ chiếc iPhone "S" nào giới thiệu, thay vào đó, hãng đã bổ sung thêm phiên bản 12 Mini. Dù iPhone 12 Mini là một thất bại về mặt doanh số, nhưng 3 phiên bản còn lại đều có sức mua vượt trội.
Thế hệ iPhone 13 vừa ra mắt chỉ được xem là một bản nâng cấp nhỏ của iPhone 12. Thậm chí, nhiều người còn gọi chúng là "iPhone 12S". Tuy nhiên, Apple đã không sử dụng tên gọi này. Việc đặt tên sản phẩm là "iPhone 13" sẽ tạo cảm giác mới mẻ cho người dùng, giúp chúng bớt nhàm chán hơn, ít nhất là ở cái tên.
Các nguồn tin rò rỉ gần đây chỉ ra rằng những chiếc iPhone ra mắt năm 2022 cũng sẽ không có bất kỳ chữ "S" nào trong tên gọi. Cụ thể, iPhone 2022 được cho là sẽ có 4 phiên bản, bao gồm iPhone 14, iPhone 14 Max, iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max.
Theo PhoneArena, khả năng mà Apple sử dụng trở lại cách đặt tên iPhone "S" là rất thấp. Thậm chí, một số nguồn tin còn cho rằng đến những thiết bị của hãng sau này sẽ chỉ có tên ngắn gọi như iPhone, iPhone Fold, iPhone Pro và iPhone Pro Max.
Theo Dantri/PhoneArena
Apple có từ bỏ đổi mới vì lợi nhuận thời hậu Steve Jobs?
Nhà phân tích công nghệ Rob Enderle cho rằng Apple đã đánh mất khả năng cho ra đời những sản phẩm có thể tạo nên một cuộc cách mạng trên thị trường mà trở thành một tập đoàn tập trung vào lợi nhuận.
"> -
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh vừa chủ trì cuộc họp phòng chống dịch Covid-19 đưa ra nhiều giải pháp phòng chống dịch đối với ngành xây dựng. Khảo sát loạt chung cư văn phòng về phòng chống dịch CovidTrong đó, đối với việc phòng chống dịch tại các chung cư, toà nhà văn phòng, lãnh đạo Bộ giao cho Cục Quản lý nhà và Thị trường Bất động sản thực hiện ngay khảo sát tình hình phòng chống dịch tại các chung cư, nhất là chung cư cũ và các toà nhà văn phòng. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phòng chống dịch hiệu quả, bảo vệ sức khoẻ người dân.
Người dân sử dụng nước rửa tay sát khuẩn tại khu vực công cộng trong chung cư Imperia Sky Garden (Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Với các doanh nghiệp, đơn vị trực thuộc Bộ Xây dựng, Bộ yêu cầu tập trung phân tích đánh giá khó khăn trong tình hình hiện tại, nghiên cứu giải pháp phù hợp nhằm phục hồi sản xuất kinh doanh, bù đắp, giảm thiểu thiệt hại do dịch Covid-19 gây ra.
Ngoài ra, Bộ Xây dựng khuyến khích cán bộ nhân viên làm việc online, trừ trường hợp đặc biệt mới đến cơ quan.
Ghi nhận thực tế, thời gian qua việc phòng chống dịch tại các chung cư đều được các ban quản lý, ban quan trị chủ động với nhiều biện pháp tích cực. Từ phun khử trùng khu vực toà nhà đến việc thông tin, trang bị khẩu trang, nước sát khuẩn tại các khu vực công cộng thang máy, thư viện…
Khu chung cư HH01B KĐT Thanh Hà (xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội) phong tỏa thực hiện phân vùng, dập dịch ngay khi có thông tin cư dân dương tính Covid-19. Việc phong toả, cách ly chung cư khi có cư dân dương tính Covid-19 cũng được triển khai khẩn trương. Mới đây, Hà Nội đã phong tỏa tòa nhà HH01B KĐT Thanh Hà (xã Cự Khê, huyện Thanh Oai) do có 2 người dương tính Covid-19.
Theo đó, ngay sau khi nắm thông tin, BCĐ huyện Thanh Oai đã tổ chức phun khử khuẩn tại nhà bệnh nhân và toàn bộ hành lang, cầu thang máy, mặt sảnh tòa nhà....Đồng thời, phong tỏa tòa nhà, khóa cầu thang máy, cửa ra vào, điều tra tiếp các hộ liền kề các quán, siêu thị liên quan thực hiện phân vùng, dập dịch theo quy định.
Thống kê sơ bộ đến nay cho thấy, cả nước có khoảng 3.000 tòa nhà chung cư; trong đó tập trung chủ yếu tại thành phố Hà Nội và TPHCM. Nguồn cung căn hộ chung cư cũng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn cung nhà ở tại 2 thành phố này.
Còn theo Sở Xây dựng Hà Nội, đến nay có 13,5% dân số Hà Nội đang sinh sống ở chung cư. Thành phố có gần 2.600 chung cư, chiếm 58% số lượng chung cư của cả nước, trong đó có gần 1.580 chung cư cũ, 845 chung cư thương mại và 174 chung cư cũ.
Nhật Minh
Không tập trung quá 10 công nhân một chỗ trên công trình xây dựng
- Sở Xây dựng Đà Nẵng yêu cầu dừng hoạt động công trình xây dựng nếu không đảm bảo tuân thủ các quy định phòng chống dịch Covid-19.
"> -
Tên miền '.vn' có lượng đăng ký sử dụng nhiều nhất khu vực Đông Nam ÁSố liệu: VNTA Tên miền, địa chỉ, số hiệu mạng là các tham số định danh cho các thực thể tham gia vào hoạt động Internet, đóng vai trò nền tảng cho sự vận hành, phát triển của Internet. Trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, Internet chính là nền tảng hạ tầng cho nền kinh tế số, do đó tài nguyên Internet càng phát huy vai trò quan trọng, đảm bảo sự phát triển Internet quốc gia.Nhìn lại chặng đường 20 năm vừa qua, có thể thấy, phía sau các mốc tăng trưởng bùng nổ của Internet tại Việt Nam là những dấu ấn về sự phát triển về tài nguyên Internet (tên miền, địa chỉ, số hiệu mạng) và hoạt động an toàn, ổn định của hệ thống kỹ thuật hạ tầng Internet trọng yếu quốc gia (hệ thống DNS quốc gia, Trạm trung chuyển Internet quốc gia VNIX).
Theo Báo cáo của VNNIC, tính đến 31/10/2019, số lượng tên miền tại Việt Nam đạt mốc 500.000 tên miền, gấp khoảng 1.000 lần so với ngày đầu VNNIC được thành lập. Tên miền ".vn" là tên miền quốc gia có số lượng đăng ký sử dụng lớn nhất khu vực Đông Nam Á và top 10 Châu Á Thái Bình Dương.
Top 10 loại tên miền đuôi ".vn" có số lượng đăng ký nhiều nhất. Số liệu: VNNIC Về địa chỉ IP, đến hết tháng 10/2019, số lượng địa chỉ IPv4 Việt Nam sở hữu đạt 16.001.024 địa chỉ, đứng thứ 2 khu vực Đông Nam Á, thứ 8 khu vực châu Á và đứng thứ 29 toàn cầu.
Sự phát triển như vũ bão của Internet đã dẫn đến sự cạn kiệt địa chỉ IPv4. Đón trước xu thế tất yếu này, Việt Nam đã triển khai các hoạt động nhằm thúc đẩy và chuẩn bị cho việc chuyển đổi sang sử dụng địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6 từ năm 2008. Mục tiêu của quá trình chuyển đổi này là đảm bảo “Internet Việt Nam hoạt động an toàn, ổn định trên nền tảng công nghệ IPv6 từ năm 2019.
Qua chặng đường 10 năm thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6, Việt Nam hiện là quốc gia có kết quả ứng dụng triển khai IPv6 nổi bật, đáng ghi nhận.
Tính đến hết tháng 10/2019, tỷ lệ ứng dụng IPv6 Việt Nam đạt khoảng 40%, đứng thứ 2 ASEAN, thứ 8 toàn cầu với hơn 21 triệu người sử dụng Internet (số liệu công bố bởi Tổ chức quản lý địa chỉ IP khu vực châu Á – Thái Bình Dương, APNIC).
Những kết quả đạt được như trên là minh chứng rõ ràng nhất cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của tài nguyên Internet tại Việt Nam.
Trọng Đạt
">