Sao Việt 15/7: Mạnh Trường 'tình bể bình' bên bà xã, MC Thu Hoài báo tin vui
Sao Việt ngày 15/7: Trên trang Facebook cá nhân,ệtMạnhTrườngtìnhbểbìnhbênbàxãMCThuHoàibáđá bóng việt nam hôm nay Mạnh Trường khoe loạt ảnh tình bể bình bên bà xã. Khoảnh khắc 2 vợ chồng thể hiện tình cảm rất ngọt ngào.











(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Soi kèo góc Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3
Theo báo cáo bán hàng tháng 10 của VAMA (Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam), phân khúc sedan cỡ D bán tổng 191 xe, ít hơn 33 xe so với tháng 9, tương ứng tỷ lệ giảm 14,7%." alt="Camry và Mazda6 so kè doanh số tháng 10" />
Những tấm chắn ngăn cách ở các quầy hàng chợ truyền thống. Ảnh: Nhị Tiến
3. Đặt hàng trước khi đi
Để hạn chế thời gian tiếp xúc với người bán, bạn cũng nên xin số điện thoại của người bán hàng quen để đặt trước món đồ, số lượng cần mua trước khi ra chợ. Khi ra đến chợ, bạn chỉ cần cầm túi đồ mang về. Đây là một cách được nhiều chị em nội trợ áp dụng trong mua dịch bệnh để vừa đảm bảo an toàn vừa tiện lợi.
4. Đảm bảo khoảng cách an toàn
Nếu khu vực có món đồ bạn cần mua đang có nhiều người đứng chọn, hãy kiên nhẫn đợi thêm một chút cho đến khi họ chọn hàng xong. Hoặc bạn có thể chuyển sang mua món đồ khác trước, rồi quay lại khu vực đó sau. Hãy luôn nhớ giữ khoảng cách an toàn từ 1 đến 2 mét khi phải ra nơi công cộng.
5. Mua hàng ở những quầy có tấm chắn ngăn cách
Hãy chọn mua ở những quầy có tấm chắn ngăn cách giữa người bán và người mua để đảm bảo an toàn cho cả 2 phía.
6. Thực hiện đủ 5K
Trước, trong và sau khi đi chợ/ siêu thị, mọi người nên tuân thủ đúng quy định 5K của Bộ Y tế bao gồm: Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tụ tập - Khai báo y tế.
Sau khi đi chợ về nhà, mọi người nên rửa tay sạch sẽ, thay quần áo và xịt khuẩn bên ngoài túi thực phẩm.
Đăng Dương
Mẹo hay phòng chống Covid-19 cho mỗi gia đình
Mẹo hay phòng chống Covid-19 cho mỗi gia đình: Từ cách đi chợ, siêu thị, cách đi thang máy, cách giao nhận hàng cho tới cách giữ gìn nhà cửa sạch sẽ... đều được VietNamNet cập nhật chi tiết.
" alt="Đi chợ, siêu thị mùa dịch Covid" />Tối 7/11, Thanh Hằng tham gia trình diễn bộ sưu tập của nhà thiết kế Phi Phạm, thuộc khuôn khổ ElleMan Show.
" alt="Thanh Hằng lái xe đua trên sàn diễn" />
Má chỉ mượn được chỗ này, chỗ kia vài cuốn, ráp lại thì đủ bộ. Tôi biết sách đi mượn, nên dùng rất cẩn thận, đặc biệt là không ghi chép, viết vẽ gì lên sách. Học hết năm, má đem đi trả, không quên hỏi mượn những cuốn giáo khoa của lớp tiếp theo cho tôi.
Sau này, tôi tự biết đường đi mượn; thậm chí, còn biết "xí phần" trước để không bị người khác mượn mất.
Những đứa trẻ nghèo thế hệ tôi biết đọc biết viết, thành người bằng những cuốn giáo khoa đi mượn như thế. Cũng có những đứa nhà nghèo quá, không mượn đâu được bộ sách cho tử tế, môn được môn không, càng học càng đúp, cuối cùng bỏ dở giữa chừng. Một số người miền Tây quê tôi không quá coi trọng việc học. Họ nghĩ trên đồng có lúa, dưới sông có cá, đâu chết đói mà sợ. Đi học mà ít tốn kém, họ còn "miễn cưỡng" chấp nhận, chớ phải đầu tư mua sắm trăm thứ, trong đó có sách giáo khoa, thì họ vẫn có thể cho con nghỉ. Người thành thị có thể không bao giờ hiểu nổi lý lẽ này.
Nhưng đó là chuyện của ngày xưa. Sách giáo khoa bây giờ, do thường xuyên cải cách, nên giá trị tái sử dụng rất thấp. Cũng là người làm việc trong lĩnh vực giáo dục, tôi hiểu, cải cách giáo dục là cần thiết, trong đó có việc đổi mới sách giáo khoa.
Cuộc cải cách lớn gần đây nhất là việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, được thông qua năm 2018, bắt đầu áp dụng với lớp một trong năm học 2020. Đi kèm với chương trình, sách giáo khoa mới cũng được thiết kế và đưa vào sử dụng. Lần đầu tiên, Việt Nam triển khai "một chương trình, nhiều sách giáo khoa".
Phụ huynh miền Tây bây giờ không đến mức như má tôi, phải đi vòng vòng mượn sách nữa; mà có đi vòng vòng cũng không mượn nổi. Vì nhà nước triển khai "một chương trình, nhiều sách giáo khoa", riêng việc nhớ ra cuốn sách gì thuộc bộ nào để đi mượn cho đúng thôi, cũng là việc quá sức với các bà má. Họ chấp nhận mua sách. Vì phải đi mua, lại mỗi năm một bộ, sách của thằng anh trong nhà, đứa em không xài lại được; nên người dân quê tôi nhận ra giá sách bây giờ cao quá, bộ sách in năm sau giá đã cao gấp 2-3 lần bộ sách năm trước.
Câu chuyện này lên đến diễn đàn Quốc hội, khiến Bộ Giáo dục và Đào tạo phải lý giải, giá sách cao hơn do nhiều nguyên nhân và Bộ đang nỗ lực tìm cách để giảm giá thành, tăng giá trị tái sử dụng của giáo khoa.
Tại buổi làm việc với Phó thủ tướng Vũ Đức Đam ngày 21/6, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất sử dụng ngân sách nhà nước mua sách giáo khoa, đưa vào thư viện trường, cho học sinh mượn, sử dụng nhiều lần.
Ban đầu tôi đã nghĩ đây là một ý tưởng táo bạo, tiệm cận với cách làm của nhiều quốc gia trên thế giới. Nga, Nhật, Mỹ và một số nước khác đã trang bị sách giáo khoa cho toàn bộ học sinh bằng ngân sách. Học sinh chỉ cần tới thư viện trường để mượn, tham khảo khi cần.
Đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiêng về hướng là một giải pháp hỗ trợ sách giáo khoa cho học sinh khó khăn. Cách này theo tôi, là một góc nhìn hạn hẹp, không giải quyết được gì nhiều cho những vấn đề đang gây bức xúc về sách giáo khoa.
Phần lớn phụ huynh hiện nay hoàn toàn có thể mua được sách giáo khoa cho con em. Số trường hợp khó khăn cần hỗ trợ từ nhà nước cũng có, nhưng chiếm tỷ lệ thấp; số này có thể giải quyết bằng các nguồn lực khác, không cần tới ngân sách. Chủ trương chi ngân sách, nếu không kèm theo bộ tiêu chí rõ ràng và đích đáng, như: khu vực, đối tượng học sinh nào được hỗ trợ; giám sát hiệu quả các thư viện sách ra sao... thì còn có thể kéo theo nhiều vấn đề tiêu cực, rút ruột từ tiền thuế của dân.
Vấn đề ở chỗ, phụ huynh cần sự minh bạch, hợp lý về giá cả sách giáo khoa, như một mặt hàng trong cơ chế thị trường hiện nay. Sự lãng phí sách phải được nhìn nhận, thống kê và giải quyết rốt ráo trên quy mô toàn xã hội.
Điều mà Bộ Giáo dục và Đào tạo nên làm, là xây dựng một bộ sách giáo khoa thực sự chất lượng, khoa học và có tính ổn định lâu dài. Sách giáo khoa cần đảm bảo đúng chức năng mà nó đã được xác định: là một tài liệu tham khảo, không phải tài liệu bắt buộc. Trường học và giáo viên hoàn toàn có thể chủ động xây dựng học liệu, giáo án, dựa trên định lượng kiến thức mà sách giáo khoa đặt ra.
Lúc đó, thầy trò không chỉ được chủ động, sáng tạo hơn trong dạy và học; mà xã hội sẽ bớt đi một khoản kinh phí khổng lồ mua sách mới hàng năm.
Trương Chí Hùng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Lãng phí sách giáo khoa" />Tôi là tác giả bài viết "Bài Toán tính số gạch lót phòng khiến con tôi chán nản". Để làm rõ hơn thực trạng dạy và học Toán hiện nay ở nước ta, tôi xin nêu một ví dụ minh họa cụ thể:
Vì công việc đặc thù của mình, trong 20 năm qua, tôi đã có dịp tiếp xúc với khoảng 20.000 - 30.000 lao động kỹ thuật có trình độ chuyên môn từ sơ cấp đến đại học, trên đại học, từ Bắc vào Nam của hàng ngàn doanh nghiệp. Tôi thường thử nghiệm hỏi các bạn ấy những câu hỏi mà trước đây khi đi học tôi thường thắc mắc (vì học kém). Từ những khái niệm, thuật ngữ Toán, Lý, Hóa đơn giản cho đến những kiến thức chuyên môn của họ.
Tôi không hề hỏi những câu quá cao siêu, hoặc chuyên môn quá sâu. Chẳng hạn như: gia tốc là gì, momen lật là gì, tần số dòng điện là gì? Hoặc tại sao thiết bị thu nhiệt lại đóng tuyết...? Bản chất thực tế, ý nghĩa ứng dụng của chúng trong cuộc sống là gì...? Nếu đại lượng ấy lớn lên, nhỏ xuống, nhiều hay ít thì sẽ ảnh hưởng đến công việc đang làm, đến con người...?
Thật bất ngờ, khi có đến khoảng 99 % là các bạn không trả lời được về bản chất thực sự, ý nghĩa, ứng dụng của các kiến thức cơ bản ấy trong cuộc sống thực tế. Một số ít bạn khá lắm cũng nói được định nghĩa, khái niệm theo sách giáo khoa là hết. Trong đó, có những bạn đã làm lâu năm, thậm chí có người đang học cao học, hoặc vừa ra trường đã được tuyển dụng, nên không thể nói rằng do học lâu quá nên quên. Ở đây, vấn đề không cũng phải là quên mà vì không hiểu bản chất, ý nghĩa, ứng dụng của các kiến thức cơ bản này vào trong cuộc sống nên họ sẽ không thể nào trả lời được.
>> '16 năm học Toán không biết dùng làm gì'
Từ đó, cho thấy việc học hiện nay ở nước ta không đi vào cuộc sống thường nhật. Thế mà, hàng chục ngàn lao động đó vẫn làm việc được bình thường suốt nhiều năm. Tại sao vậy? Chẳng lẽ những kiến thức kia không cần dùng đến? Thật ra, trong cuộc sống, hầu như họ chỉ cần xử lý công việc bằng kinh nghiệm, từ hướng dẫn các chuyên gia, người đi trước, hoặc họ lựa chọn các thông số, số liệu... theo ghi chép trong sách vở, sổ tay...
Hơn nữa, có những việc họ làm hàng ngày, nhưng lại không lý giải được vì sao lại thực hiện như vậy, chỉ làm như cái máy?
Thế nên, phần lớn chúng ta cho rằng các kiến thức này (Toán, Lý, Hóa cơ bản) chẳng ảnh hưởng, chẳng dùng gì đến trong cuộc sống, trong công việc, học cũng bằng thừa. Nhưng đến khi gặp những tình huống đột xuất, ngoài kinh nghiệm xử lý, ngoài khuôn mẫu thì đa phần chịu chết.
Thực tế, trong quá trình lao động, vận hành, chế tạo thiết bị, xảy ra rất nhiều nguy cơ người lao động gặp tai nạn, hư hỏng thiết bị... do việc không hiểu biết sâu sắc, hoặc thiếu kiến thức cơ bản này gây ra. Khi vận hành bị tai nạn, hư hỏng thiết bị, sản xuất sản phẩm lỗi... họ lại không giải thích được các hiện tượng sự vật bằng khoa học, đổ tất cả do xui rủi, không may, từ đó không thể đưa ra giải pháp khắc phục toàn diện nhất.
Khi tôi cho họ một vài ví dụ về ứng dụng của momen, gia tốc... vào giải các bài toán tính sự lật của xe nâng, cần trục, tác dụng của tần số dòng điện đến con người, bản chất của tần số dòng điện, biểu hiện ra ngoài như thế nào..., những người lao động kia đều tỏ ra ngạc nhiên, họ nói chưa từng nghe giải thích như vậy bao giờ. Đây là hệ quả của việc dạy học "tầm chương trích cú", không đưa việc giảng dạy vào thực tế cuộc sống vẫn tồn tại trong giáo dục Việt nhiều năm qua.
Qua đây, tôi xin nhắc lại đôi điều đã nói từ bài viết trước, việc chỉ giảng dạy giải Toán bằng các phương pháp, cách thức có sẵn, khiến môn học trở nên khô khan, xa rời thực tế, người học sẽ không biết học Toán này để làm gì?
Vì thế nên chăng cần giảm tải chương trình toán ở cấp phổ thông trung học? Thay vào đó, tăng cường các tiết dạy Toán ứng dụng thực tế cho học sinh, để các em hiểu rõ những ý nghĩa, ứng dụng của Toán học trong cuộc sống, từ đó áp dụng được vào cho công việc sau này.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.
" alt="Làm việc như cái máy vì không biết học Toán để làm gì" />Đang chới với thì vớ được phao
Dù đã nửa đêm nhưng anh Phạm Hồ Hải vẫn trằn trọc không ngủ được. Anh bật dậy khi nghe điện thoại đổ chuông. Đầu dây bên kia người em vợ lo lắng thông báo: “Anh à, em thấy má nằm nghiêng, vẻ mặt đờ đẫn, mệt mệt”. Anh Hải vội ngắt máy và nhắn tin gửi tới vị bác sĩ anh mới quen để hỏi xem nên làm thế nào. Lúc ấy là 2h sáng nhưng chỉ vài phút sau anh Hải đã nhận được tin nhắn phản hồi của bác sĩ.
Qua tin nhắn, vị bác sĩ trấn an anh Hải rồi hướng dẫn cách vuốt lưng nhẹ cho người mẹ, thi thoảng cho bà thay đổi tư thế nằm nghiêng phải, nghiêng trái hoặc nằm sấp. Vị bác sĩ nhấn mạnh không được để bệnh nhân nằm ngửa vì sẽ dễ bị lịm đi.
Anh Hải sống ở Quận 7 (TP. HCM) nhưng cách đó 13km, tại Quận 6, bố và anh em nhà vợ đang bị mắc Covid-19. Cả 4 người dương tính với Sars-CoV-2 hôm 19-20/8 nhưng lại giấu nhẹm chuyện này. Mãi tới ngày 23/8, họ mới cho anh biết.
Anh Hải (trái) và người em đã đi mua bình oxy cho gia đình. Ngày 23/8, bố mẹ vợ anh Hải bắt đầu sốt ho, bố anh Hải khỏe hơn nhưng mẹ thì lại yếu. Buổi chiều 23/8 bà vẫn bình thường nhưng đến tối thì chỉ số SpO2 trong máu tụt xuống 80. Gia đình đã cho bà uống thuốc kháng đông, kháng viêm (được chuẩn bị sẵn theo khuyến cáo của Bộ Y tế trước đó). Tuy nhiên, nửa tiếng sau đo lại, chỉ số SpO2 vẫn không cải thiện, thậm chí còn giảm xuống. Anh Hải nhờ một người em rể đi tìm mua được một bình oxy 6kg. Sau khi cho mẹ thở thì chỉ số SpO2 của mẹ anh tăng lên nhưng chỉ ở mức 75-80.
Khi đó gia đình anh Hải vô cùng lo lắng, quyết định gọi điện cho y tế phường và các bệnh viện. Tuy nhiên thời điểm đó các nơi đều không có xe hoặc đang ở tình trạng quá tải.
Dù rất lo lắng nhưng anh Hải không thể chạy qua trực tiếp hỗ trợ bố mẹ vợ được. Anh bèn chia sẻ câu chuyện khẩn cấp của gia đình lên nhóm Facebook cư dân nơi anh sống. Tình cờ, anh được một người hàng xóm là thành viên trong nhóm giới thiệu cho vị bác sĩ tên Thọ đang sinh sống ở Hà Nội.
Theo lời người hàng xóm, bác sĩ Thọ là thành viên của một nhóm Fanpage “Tư vấn hỗ trợ F0”, tập hợp các bác sĩ chuyên tư vấn, hỗ trợ bệnh nhân Covid-19 qua mạng xã hội.
Anh Hải bấm số điện thoại người hàng xóm gửi cho với những suy nghĩ hết sức mơ hồ. “Bạn biết đó, mạng xã hội nhiều khi rất khó đoán. Nhưng lúc ấy tình huống rất khẩn cấp như kiểu mình đang chới với giữa dòng nước nên vớ được cái phao nào cũng đáng quý”, anh Hải chia sẻ.
Mọi sự hoài nghi trong anh Hải nhanh chóng tan biến khi bác sĩ Thọ mở đầu cuộc trò chuyện bằng những câu hỏi chuyên nghiệp và khoa học. Bác sĩ này hỏi rất kỹ về tuổi tác, cân nặng, bệnh nền cũng như các triệu chứng mẹ anh Hải đang gặp phải.
Nghe anh Hải kể, vị bác sĩ nhanh chóng hướng dẫn gia đình cho bệnh nhân thở oxy đúng cách, tăng thêm liều lượng oxy.
Bác sĩ Thọ bảo gia đình anh cung cấp thông tin về các loại thuốc đã cho mẹ uống, hướng dẫn cách phối hợp các thuốc đang có sẵn trong nhà. Ngoài ra, bác sĩ khuyên anh Hải nên mua thêm một số loại viên uống để tăng cường sức khỏe, thuốc ho, vitamin…
Gia đình anh Hải còn được bác sĩ Thọ chỉ cho cách theo dõi diễn biến của bệnh, cách cho bệnh nhân nằm, cách tập thở.
Sớm hôm sau, gia đình anh Hải còn nhờ người quen mượn được một bình oxy lớn để hỗ trợ cho mẹ. Khi hết bình oxy, anh lại mượn được một máy tạo oxy để đảm bảo nguồn oxy khi cần.
Với sự chỉ dẫn tận tình của bác sĩ Thọ, 4 ngày sau, tình hình sức khỏe của mẹ anh Hải đã cải thiện rõ rệt. Chỉ số SpO2 lên mức 95 và ổn định tới bây giờ.
Anh Hải ghi nhớ lời của bác sĩ Thọ dặn rằng, bệnh này nặng nhất từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 10. Nếu biết cách “lướt” qua giai đoạn này thì bệnh nhân sẽ nhanh chóng phục hồi. Anh Hải còn dặn em vợ lưu sẵn số đường dây nóng của cơ sở y tế địa phương để đề phòng trường hợp khẩn cấp hoặc muốn xin tư vấn thêm.
Biết ơn vị bác sĩ nhiệt tình
Cả bốn người trong gia đình nhà vợ anh Hải đều nhiễm Covid-19 nhưng người em không có triệu chứng nên khỏe hơn cả. Anh Hải dặn em theo dõi oxy của mẹ liên tục, cứ 2-3 tiếng phải đo lại một lần.
Người em phải thường xuyên quan sát kỹ xem mẹ ho ra sao, thở thế nào. Suốt mấy đêm đầu, anh Hải gần như không ngủ. Ban đêm, nếu bên nhà vợ thông báo tình hình, anh lại báo cho bác sĩ Thọ để được hướng dẫn cách xử lý.
Điều khiến anh Hải ngạc nhiên là bác sĩ Thọ dù chỉ quen anh qua mạng, chưa một lần gặp mặt nhưng lại rất nhiệt tình, không quản ngại đêm hôm.
“Bác sĩ dặn tôi buổi sáng phải nắm tình hình, đo nhiệt độ rồi báo cho bác sĩ. Có lúc 2h đêm tôi xin ý kiến vẫn thấy bác sĩ trả lời. Sáng hôm sau 8h tôi hỏi thì bác sĩ cũng nhắn lại ngay. Không rõ mấy giờ bác sĩ mới đi ngủ và ngủ được bao nhiêu tiếng một ngày”, anh Hải chia sẻ.
Mẹ vợ anh Hải năm nay 69 tuổi, mắc một số bệnh nền như tiểu đường, gan nhiễm mỡ… Vì không thể ở gần chăm sóc nên anh Hải chỉ có thể quan tâm bố mẹ vợ qua những cuộc gọi video. Anh Hải luôn động viên bà mỗi ngày bằng câu nói: "Má uống thuốc giỏi quá, hôm nay má khỏe nhiều rồi!".
“Khi điều trị bệnh này, tinh thần vô cùng quan trọng. Bác sĩ Thọ dặn, tinh thần suy sụp thì không tốt chút nào. Má tôi mỗi khi thấy một nắm thuốc mười mấy viên thì rất sợ. Khi ấy tôi vừa động viên, vừa khen ngợi để má vui”, người đàn ông này nói.
Theo anh Hải, khi sức khỏe của mẹ vợ vừa ổn định thì lại đến anh vợ trở nặng. Anh Hải lại tiếp tục gọi điện “làm phiền” bác sĩ Thọ và được vị bác sĩ này nhiệt tình giúp đỡ một lần nữa.
Ngày 1/9, sau 10 ngày nhiễm bệnh, bố mẹ cùng anh em vợ của anh Hải đã ra y tế phường test Covid-19 và tất cả đều nhận được kết quả âm tính. Biết tin, bác sĩ Thọ rất vui mừng nhưng không quên dặn dò các thành viên phải tập thở thêm để phục hồi sức khỏe. Khi nào xét nghiệm PCR âm tính thì mới hoàn toàn yên tâm.
“Gia đình tôi rất may mắn. May mắn vì kịp thời tìm được nguồn oxy. May mắn vì má đáp ứng thuốc tốt. Và đặc biệt là nhận được sự trợ giúp nhiệt tình từ xa của bác sĩ Thọ. Gia đình tôi rất biết ơn và muốn hậu tạ nhưng bác sĩ Thọ nhất quyết không nhận. Những gì anh ấy làm cho gia đình tôi thực sự đáng quý”, anh Hải xúc động nói.
Trao đổi với PV, bác sĩ Phạm Văn Thọ (chuyên khoa tai mũi họng và da liễu) cho biết: “Trước đó, tôi có tham gia vào một vài nhóm giúp nhau mùa dịch trên mạng xã hội. Tuy nhiên, sau đó tôi nhận thấy, cần phải có một nhóm chuyên về hỗ trợ thông tin y tế cho người dân. Vậy nên, tôi đã cùng một số dược sĩ, bác sĩ uy tín sinh sống tại Hà Nội lập ra Fanpage “Tư vấn hỗ trợ F0”.
Chúng tôi chỉ dẫn cụ thể hơn cho mọi người việc thực hiện các hướng dẫn của Bộ Y tế, những vấn đề thường gặp trong quá trình dùng thuốc tại nhà. Nhiều người khi nhận được các gói thuốc của bên y tế địa phương chưa rõ cách dùng thì chúng tôi tư vấn kỹ hơn”.
Gần 2 tháng qua, anh Thọ cùng các bác sĩ trong nhóm đã hỗ trợ tư vấn cho hàng trăm trường hợp F0, nhiều trường hợp có cả gia đình từ 4-5 người thậm chí 11 người cùng bị Covid-19. “Trong điều kiện dịch bệnh khó khăn như hiện nay, mang lại được chút lợi ích nho nhỏ cho người bệnh, chúng tôi rất vui,” bác sĩ Thọ chia sẻ.
Hồng Anh
F0 khỏi bệnh và chuyến xe rời viện trong chiều mưa tầm tã
Trời Sài Gòn đổ mưa tầm tã, nhưng sự u ám của đất trời không che lấp được niềm vui của mọi người trên chuyến xe rời bệnh viện ngày hôm ấy.
" alt="Giúp cả nhà vợ khỏi Covid nhờ bác sĩ quen trên mạng" />
- ·Nhận định, soi kèo Monaco vs Nice, 3h05 ngày 30/3: Kỳ phùng địch thủ
- ·Hướng dẫn mẹo đi thang máy an toàn mùa dịch Covid
- ·Giấc mơ Arab và bài học từ bóng đá Trung Quốc
- ·Đêm tân hôn phát hiện chồng bất lực
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
- ·Đêm tân hôn phát hiện chồng bất lực
- ·Tương lai của miền Tây
- ·Thanh Hằng gặp sự cố khi diễn vedette
- ·Nhận định, soi kèo Latvia
- ·Sao phải sợ làm dâu chứ?
Cứ tắt đèn là mẹ chồng lại xông vào phòng " alt="Con dâu tái mặt sợ ngày nghỉ dài 30/4" />
Rau muống xào là món ăn mà Will rất thích (Ảnh: Will In Vietnam).
Đoạn video ghi lại khoảnh khắc Will nhìn đĩa rau muống xào với ánh mắt thèm thuồng vừa được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội, nhanh chóng thu hút sự chú ý của cộng đồng.
Sau khi ngắm nghía đĩa rau còn nóng hổi, chàng trai người Pháp nhanh chóng cầm đũa, gắp từng ngọn rau đưa lên miệng rồi nở nụ cười thích thú.
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, Will cho biết, đoạn video được ghi lại cách đây hơn 2 tuần trong lần đi ăn cùng bạn bè. Mỗi lần đến quán, anh đều gọi món rau muống xào, bởi hương vị đặc biệt không thể quên.
"Khi cho rau muống vào miệng, đầu lưỡi của tôi cảm nhận được độ giòn hòa quyện cùng sự đậm đà của gia vị nêm nếm vừa ăn. Tỏi đã được băm nhỏ thơm lừng, vị cay nhẹ lan tỏa trong miệng đánh thức vị giác của tôi, món ăn rất ngon lành", Will miêu tả.
Lần đầu tiên chàng trai thưởng thức rau muống xào là trong chuyến du lịch Việt Nam hồi năm 2016.
"Năm 2016, tôi lần đầu tiên đặt chân đến Việt Nam cùng gia đình trong chuyến đi kéo dài hai tuần. Tôi nhớ như in lần đầu tiên thưởng thức rau muống xào tại một nhà hàng sang trọng ở Hà Nội.
Khi nghe đến món ăn này, tôi rất háo hức, vì ở Pháp không có sự kết hợp này. Vị ngon tuyệt vời của rau muống và tỏi khiến tôi không thể dừng đũa, phải gọi thêm một đĩa nữa. Kể từ đó, rau muống trở thành món yêu thích của tôi", Will chia sẻ.
Trước khi đến Việt Nam, Will chưa từng thử ăn rau muống, dù loại rau này có mặt tại một số chợ châu Á giữa lòng châu Âu với mức giá khá đắt đỏ.
Sau 8 năm sinh sống tại Việt Nam, mỗi lần có bạn bè hay người thân đến thăm, anh đều giới thiệu món rau muống xào, như một phần không thể thiếu trong hành trình khám phá ẩm thực Việt Nam. Hầu hết những người nước ngoài mà anh quen đều tỏ ra thích thú.
Will thích ngồi trà đá ngắm phố phường hoặc nhâm nhi ly cà phê đậm đà hương vị Việt Nam (Ảnh: Will In Vietnam).
"Mỗi tuần, tôi ăn rau muống xào khoảng 2-3 lần. Tôi thường mua rau ở chợ, nhặt rồi rửa sạch, cho vào chảo xào cùng dầu ăn và tỏi đập dập. Khi sống ở châu Âu, bữa ăn của chúng tôi chủ yếu gồm thịt, xúc xích, bánh mì và salad, không có nhiều món rau như ở Việt Nam. Với tôi, Việt Nam thực sự là thiên đường ẩm thực, các bữa ăn không thể thiếu rau xanh", Will chia sẻ.
Trên thực tế, rau muống có bán ở Thái Lan và Malaysia, nhưng Will chưa có dịp thử. Cho đến nay, rau muống xào của Việt Nam vẫn là "chân ái" trong lòng người đàn ông này.
Thích Việt Nam từ lần đầu tiên đến du lịch
Sinh năm 1992, Will Courageux có bố là người Đức và mẹ là người Pháp, nên gia đình anh thường xuyên di chuyển khắp châu Âu. Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ, Will làm kỹ sư công nghệ thông tin, sản xuất trò chơi điện tử tại Thụy Điển.
Trước năm 25 tuổi, Will đã du lịch hàng chục quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Sau chuyến đi cùng gia đình hồi năm 2016, anh cảm nhận được cuộc sống sôi động, tiềm năng phát triển và nền ẩm thực phong phú, cùng cảnh sắc tuyệt đẹp ở Việt Nam.
Will thích ngồi nhâm nhi ly cà phê và ngắm phố phường Hà Nội (Ảnh: Will In Vietnam).
"Khi tôi nói về quyết định chuyển đến Hà Nội, bố mẹ rất ủng hộ vì nhận thấy Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển. Ngày lên máy bay, tôi vô cùng háo hức nghĩ đến việc được thưởng thức tất cả các món ăn ngon, tốt cho sức khỏe", Will nhớ lại.
Sau khi đến Việt Nam sống, anh tìm được công việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin và đảm nhận vai trò quản lý của một nhóm gồm 80 người.
Will từng hy vọng, ngoài công việc, mình sẽ có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về văn hóa, phong tục và khám phá Việt Nam. Tuy nhiên, công việc bận rộn đến nỗi không có thời gian dành cho bản thân, anh quyết định nghỉ việc khi đại dịch Covid-19 bùng phát.
"Những ngày giãn cách xã hội, tôi cùng một số người bạn làm các món ăn Việt Nam, quay video, chia sẻ lên mạng xã hội, bất ngờ nhận được sự quan tâm lớn từ cộng đồng mạng. Từ đó, tôi bắt đầu làm người sáng tạo nội dung. Đến nay, kênh cá nhân của tôi đã thu hút hàng triệu lượt theo dõi", Will chia sẻ.
Trong thời gian sống tại Việt Nam, Will thử vô số món ăn ngon, trong đó 3 món mà anh luôn muốn giới thiệu với bạn bè quốc tế là: Bún chả, rau muống xào và phở. Không những vậy, chàng trai này có thể ăn trứng vịt lộn, tiết canh hay mắm tôm... một cách ngon lành khiến bạn bè phải tròn mắt kinh ngạc.
"Ở châu Âu có những loại phô mai bốc mùi hơn cả mắm tôm, không phải ai cũng ăn được. Khi ăn bún đậu mắm tôm, tôi thấy rất ngon, không hề khó chịu như nhiều người khác. Bữa ăn của tôi tại Việt Nam rất đơn giản, chỉ cần một đĩa rau xào có thể hết vài bát cơm", Will tâm sự.
Will đánh giá các món ăn Việt Nam kết hợp giữa thịt, tôm, hải sản và rau củ quả nên rất tốt cho sức khỏe (Ảnh: Will In Vietnam).
Theo Will, ẩm thực Việt Nam và Pháp có nhiều sự khác biệt, nhưng cũng có những điểm tương đồng. Ví dụ, cả hai quốc gia đều có bánh mì, Việt Nam có bò hầm còn Pháp có pot-au-feu với cách nấu tương tự.
Thêm một điểm chung là người dân hai nước đều thích nhâm nhi cà phê. Will thường dành thời gian vừa thưởng thức loại đồ uống này, vừa ngắm nhìn phố phường sôi động của Hà Nội.
Không chỉ Will mà các thành viên trong nhà cũng thích các món ăn kết hợp giữa thịt, rau củ, gia vị đậm đà của Việt Nam.
Đặc biệt, gia đình chàng trai này đã biết đến nem rán từ lâu thông qua những người Pháp gốc Việt. Bố của Will cuốn nem rất thành thạo nên món ăn này thường xuất hiện trong các bữa tiệc gia đình.
Bên cạnh chia sẻ về ẩm thực, Will không quên giới thiệu về các phong cảnh đẹp tại Việt Nam với hàng triệu người hâm mộ. Chàng trai người Pháp cho biết, ngoài Hà Nội, anh rất thích Đà Nẵng vì cuộc sống ở đây nhẹ nhàng, bình yên, vừa có núi vừa sở hữu những bãi biển tuyệt đẹp.
Trong năm 2025, Will dự định thực hiện một hành trình dài từ Bắc vào Nam bằng đi bộ và xe máy để khám phá trọn vẹn cuộc sống cùng ẩm thực của các vùng miền tại Việt Nam. Chuyến đi kéo dài nhiều tháng sẽ được anh quay video và chia sẻ rộng rãi với khán giả.
" alt="Anh Tây thừa nhận không thể rời Việt Nam vì mê bia hơi, rau muống xào" />Chuyện mẹ chồng - nàng dâu muôn đời không dứt những vênh lệch. Nhưng cô nàng trong câu chuyện "Tức nghẹn vì con dâu ăn uống không mời, sáng ngủ 8h mới dậy" của độc giả Lê Thị Thanh lại khiến nhiều người bức xúc và gửi bình luận về tòa soạn.
"Ăn uống không biết mời người lớn là thiếu giáo dục"
Đây là nhận xét của rất nhiều độc giả VietNamNet. "Ăn không mời thì đó là do sự giáo dục, gia phong của nhà cô dâu chứ không phải là thời nay người trẻ không mời người lớn. Đó là sự thiếu văn hoá, sống bừa. Lần sau bác hãy nói với con trai bác hiểu rõ về điều đó, xem con bác xử lý thế nào", một độc giả viết.
Bình luận này nhanh chóng nhận được nhiều tương tác từ các độc giả khác. Độc giả Uyen Diem đặt câu hỏi: "Ngồi vào bàn không mời 1 tiếng là do bố mẹ cô ấy không dạy, thử hỏi đi ăn với công ty có lãnh đạo, cô ấy có lao vào gắp trước không?".
Độc giả Thu Hoài, Trần Văn Lục, Trần Trọng... cũng có nhận xét tương tự khi bình luận: "Đây là vô ý thức. Dâu con ăn không mời sao chấp nhận được"; " Như vậy là " hỗn"..."; "Thiếu giáo dưỡng từ bé".
Khẳng định chuyện ngủ muộn dậy muộn là bình thường nhưng bạn Bình Trần không tán đồng việc ăn uống mà không mời bố mẹ: "Con cái ăn uống mà không mời bố mẹ thì đúng là kiểu người thiếu giáo dục".
Độc giả Tuấn cũng tán đồng: "Có khách sang nhà mà lấy bát cơm ra ăn không mời mẹ và bà hàng xóm là thiếu giáo dục. Đấy là phép lịch sự tối thiểu, nước mình hay nước người, châu Âu hay châu Mỹ đều có tiêu chuẩn giống nhau".
Bạn Lily tâm sự: "Con dâu bác đúng là không được giáo dục đến nơi đến chốn. Con dâu bác đang nhầm lẫn giữa cái tân tiến và cái văn hóa. Hai điều đó hoàn toàn khác nhau nhưng đang bị nhiều người quy vào làm một. Việc ăn uống có mời mọc, người trẻ mời người già là thể hiện của con người có văn hóa. Nếp văn hóa này cần được giữ gìn và phát huy".
Bạn Phúc Chương lại nói về trách nhiệm của chính bố mẹ người con dâu: "Cái này bố mẹ cũng có trách nhiệm, không dạy dỗ con những điều tối thiểu trước khi con đi lấy chồng".
Nhắc lại câu tục ngữ "Ăn có mời, làm có khiến", Mẹ Nhùn tư vấn cho độc giả Lê Thị Thanh: "Theo em, bác chỉ cần nói một câu thôi: Sau này con có con, sẽ dạy bé không biết mời ông bà, bố mẹ khi ăn đâu nhỉ?".
"Mẹ chồng cứ sống thoáng hơn đi"
Trái ngược những ý kiến chê trách người con dâu, không ít độc giả lại cho rằng mẹ chồng thời hiện đại cần sống khác, bớt soi mói con cháu.
Điển hình là bình luận của bạn đọc Trần Quang Thịnh: "Cuộc sống giờ khác xưa nhiều. Mình cũng phải thích nghi dần. Sống được bao lâu nữa mà để ý từng chút, khó sống với con cháu lắm.
Tôi nay cũng ngót 70 rồi, tôi dễ chịu, con cháu, dâu rể sao cũng được, miễn là chúng sống với nhau yên ấm. Tôi có mấy người bạn, cho con đi du học từ năm lớp 11, giờ về nước, không biết nấu cơm, không biết luộc rau, nấu canh, các cháu cũng không có bạn gần, chỉ có bạn xa tận nước ngoài. Thậm chí có cháu không chịu lập gia đình, sống độc thân cho tự do tự tại. Tôi thấy cũng bình thường và bạn bè tôi họ cũng chấp nhận. Mình già rồi bà à, đừng suy nghĩ nhiều làm gì. Vài năm nữa, ăn không được, đi lại không được rồi cũng theo quy luật thôi. Để con cháu thoải mái một chút".
Bạn Thu An thì phân tích: "Mấy điểm bác trao đổi chỉ là thói quen của người trẻ, không phản ánh tính cách hay bản chất. Cơ bản các bạn giờ giấc sinh hoạt hơi khác các bác, lại đang son rỗi chưa con cái nên vẫn thanh niên tính. Đúng là nên nghĩ thoáng, sống thoáng đi cho nhẹ người. Chồng sống cả đời không kêu thôi thì bố mẹ cứ để chúng tự sửa. Thường người thẳng tính vậy là người biết điều đấy bác ạ. Chỉ cần biết nghĩ, biết sống cho gia đình, có sức khỏe, chăm chỉ làm việc là tốt lắm rồi, mấy cái vụn vặt kia coi như bỏ qua cho vui vẻ cả nhà".
Bạn Phan Hương Bình cùng chung tư tưởng: "Bớt xét nét đi cho cuộc sống nhẹ nhàng, cho mọi người vui vẻ, cho thế giới bình yên". Hay "gắt" hơn là ý kiến của độc giả Long Phung Viet: "Có mấy việc vặt thế mà bà cũng tâm tư thì bà dọn ở riêng đi". Còn bạn Thach Ton lại coi chuyện mời nhau ăn uống là "rất cổ hủ, rườm rà".
Độc giả Lili chia sẻ cùng người mẹ chồng trong câu chuyện: "Cô thấy nếp sống của con dâu không hợp nên thấy khó chịu. Nếu ai yêu cầu cô sống như vậy, chắc càng khó chịu nữa. Con dâu cô cũng cảm thấy như vậy khi bị ép sống theo cách của cô. Quan trọng cô con dâu là người chịu làm việc, đạo đức tốt, biết giữ hạnh phúc gia đình và làm con trai cô hạnh phúc. Vậy là ổn rồi. Đừng vì ý mình mà gây mất đoàn kết, làm gia đình lớn gia đình nhỏ mất vui, sau này gặp mặt cũng khó và khoảng thời gian cô ở nhà con trở thành ác mộng".
Trong khi đó, độc giả Nguyễn Doanh Hoà kể câu chuyện của chính mình: "Tôi lấy vợ người Nam bộ, các con tôi lớn rồi tôi mới đưa được vợ con về thăm quê. Tôi cũng phải dặn kỹ vợ, con cách ứng xử. Đến bữa cơm, vợ tôi vừa ngượng nghịu "con mời bố...", chị tôi lập tức lên tiếng: cô N. người miền Nam, không quen mời đâu, cô cậu về thăm bố có mấy hôm, thôi miễn cho cô, sau này có thời gian ở lâu, sẽ tập mời". Bố tôi cũng nói: thôi con ăn đi, cứ tự nhiên như ở với ba, má".
Suy nghĩ "miễn là ai cũng có thiện ý, đừng căng thẳng đối đầu nhau, rồi sẽ hiểu nhau và tìm được cách ứng xử tốt nhất" của bạn Hoà cũng là điều các bà mẹ chồng nên cân nhắc để gia đình lớn, gia đình nhỏ luôn hoà hợp, đầm ấm.
Lê Cúc(tổng hợp)
Tức nghẹn vì con dâu ăn uống không mời, sáng ngủ 8h mới dậy
Con dâu nói rằng, tôi nên nghĩ thoáng ra để không khí gia đình đỡ căng thẳng, vì thời nay tất cả giới trẻ đều như thế, không riêng gì con.
" alt="Con dâu ăn uống không mời mẹ chồng: Thiếu văn hóa hay giới trẻ là thế?" />Phút đầm ấm của vợ chồng NSND Thế Anh - NS Thu Hằng.
Đẹp trai, tài hoa - NSND Thế Anh từng khiến không ít khán giả nữ say mê, cả trên màn ảnh lẫn ngoài đời. “Gặp phụ nữ đẹp, người ta lại mê mình nữa, ai mà không động lòng, tôi cũng thế thôi. Nhưng tôi luôn xác định, mình được sinh trong một gia đình gia giáo, phải cố gắng sống chuẩn mực, tốt cho bản thân và còn làm gương cho các con. Ông nào làm bố mà đánh mất niềm tự hào trong mắt con cái, là toi rồi” - ông cười, răng khểnh vẫn duyên, mặt vẫn rạng ngời dù đã ở tuổi 76.
“Làm vợ Thế Anh không sướng đâu”
Vợ ông, nghệ sĩ Thu Hằng bưng ấm trà, nở nụ cười hiền chào khách. Thế hệ trẻ ít biết, nghệ sĩ Thu Hằng từng là diễn viên kịch tài năng của VN, một trong hai nghệ sĩ VN đoạt huy chương vàng tại một liên hoan kịch ở Liên Xô (cũ). Xinh đẹp, tài năng và đang là nhân vật “vedette” ở Nhà hát kịch trung ương, nhưng bà quyết định lui về làm hậu phương cho chồng, sau khi kết hôn (năm 1968) không lâu. Từ một “bông hoa” lung linh trên sân khấu, bà quay lại với vai trò người vợ đảm trong thời đất nước khó khăn. Ông lại là nghệ sĩ gần như tôn thờ nghệ thuật, nhiều khi đến mức cực đoan. Ông chỉ nhận những vai ông thấy có thể phát huy được khả năng sáng tạo của bản thân, chứ không quan tâm đến tiền bạc. Ông “đi mây về gió”, không năng động trong việc làm thêm cái này cái kia để đỡ đần kinh tế cho vợ. Một tay bà thu vén tất cả.
Bà kể tủi: “Tôi cũng phải biết ý để bảo vệ hình ảnh cho chồng. Từ những phim khởi đầu sự nghiệp của ông ấy như Nổi gió (năm 1966), Thế Anh đã rất nổi tiếng. Tôi chẳng dám để một tài tử điện ảnh lo chuyện bếp núc. Xe đạp ông ấy xịt lốp, tôi cũng phải đi vá, để ông ấy vác xe đi, người ngoài phố thấy hình ảnh đó thì không được”. Chi tiết nhỏ nhưng cho thấy bà Thu Hằng đã vất vả thế nào khi làm vợ “người của công chúng”.
Bà kể tiếp một kỷ niệm vui: “Thời hai vợ chồng còn công tác ở Nhà hát kịch Trung ương, có một cô gái trẻ mê ông Thế Anh. Cô ấy đề nghị thẳng “Chị nhường Thế Anh cho em được không?”. Tôi bình tĩnh bảo: Được, nhưng chị nói trước với em, làm vợ Thế Anh thì phải cơm nước thế này, thuốc thang thế kia, tính khí ông ấy thế nọ. Kể một lúc, cô gái kia “chạy mất dép”. Chuyện này không ít đồng nghiệp với chúng tôi thời đó biết. Mỗi lần kể lại, ai cũng buồn cười. Làm vợ Thế Anh không sướng đâu”.
Nghe vợ kể chuyện, Thế Anh cười vang, kể thêm, một lần ông đi công tác ở miền Tây Nam bộ, có đôi vợ chồng trẻ cứ nằng nặc mời cho bằng được ông về nhà họ ăn tối rồi nghỉ qua đêm. “Nể quá, tôi cũng về. Nhưng tôi chợt nhận ra có dấu hiệu bất ổn. Khi anh chồng vắng nhà, cô vợ xinh xắn bày biện cơm nước, ăn mặc khá gợi cảm, cứ đi qua đi lại, buông lời bông đùa như tỏ ý khiêu khích. Tôi quyết định từ biệt đi ngay”. Ông lại hài hước: “Không đi sớm là toi rồi. Ai mà biết được con quỷ trong con người mình trỗi dậy lúc nào”.
Đầy đặn một chữ tình
Năm 1986, gia đình NSND Thế Anh vào TP.HCM. Nhà nội khá giả nên cho ông tiền mua được căn nhà ở quận 10. Ông vẫn tiếp tục hết lòng vì nghệ thuật, chẳng màng đến tiền bạc. Ông bảo: “Tôi cứ sợ vợ nói nhà hết gạo, bắt tôi phải đi tấu hài để kiếm tiền thì nguy. May là bà nhà tôi giỏi, lo được hết”.
Để chồng không phải bận tâm đến chuyện “nhà còn gạo hay hết gạo”, bà đi dạy múa, dạy trang điểm. Có những quãng thời gian, hai con trai đến tuổi ăn tuổi học, bà phải làm ngày làm đêm. Đến nay, hai người con trai của ông bà đã thành đạt, một người học cao, đỗ đạt, đang làm việc ở Pháp, một người làm việc trong ngành hàng không VN.
Sau gần 50 năm chung sống, hạnh phúc của bà là lặng lẽ đón nhận những thành công của chồng. Phòng khách nhà ông được trưng bày kín hình ảnh của các bộ phim mà ông tham gia, khiến người lần đầu đến dễ... ngợp. Tranh thủ lúc ông ra sau lấy nước châm trà, bà “nói xấu” chồng: “Ông ấy cũng gia trưởng lắm, chiều ông ấy mà phát mệt. Được cái bây giờ ông ấy ít đóng phim, có thời gian ở nhà phụ vợ”. Dạo này đôi chân ông hơi yếu, đi tập tễnh. Ông cười xuề xòa: “Lớn tuổi rồi, như chiếc xe cũ, bữa thì xịt lốp, bữa thì xì nhớt ấy mà. Tôi cũng không ngại mấy việc linh tinh ở nhà, đôi khi tôi như “dao pha”, gặp gì làm nấy, từ rửa bát đến lau nhà, chẳng nề hà gì. Vợ vất vả cả đời rồi, giờ mình muốn đỡ đần vợ đôi chút lại không còn nhiều sức”.
Tuổi 70, bà Thu Hằng hoạt bát, tháo vát. Ngoài việc chăm chồng, bà vẫn sắp xếp thời gian đi dạy khiêu vũ ngoài công viên mỗi ngày. Hỏi bà có tiếc vì đã hy sinh một đời nghệ thuật vì chồng con, bà nhẹ nhõm: “Chẳng tiếc. Nếu tôi theo nghệ thuật thì khó giữ gia đình, khó chăm con. Tất nhiên, tôi cũng buồn vì tôi vốn có máu nghệ sĩ nhưng vì hạnh phúc gia đình, phải đánh đổi thôi”.
Ông “tổng kết” vui: “Nghề diễn viên ấy mà, nhạy cảm lắm. Tính ra tôi đã ôm người đẹp từ Bắc chí Nam cả ba thế hệ trên… phim rồi ấy chứ, nhưng chữ tình nặng lắm, nó là cái phanh giúp tôi giữ được mình. Ai bảo đào hoa thì không giữ được mình nào? Cái chính là anh có quyết tâm giữ hay không thôi”.
Câu nói hơi “quá đà” của ông khiến bà thoáng "bối rối", lấy cớ đi nấu cơm để bỏ ra sau. Ông lại cười: “Bà nhà tôi thế đấy, biết cách xuất hiện và biết cách rút lui để giữ hình ảnh đẹp cho chồng. Xưa nay vẫn vậy, không yêu sao được?”.
Trò chuyện với ông, có lẽ nhiều người sẽ thấy NSND Thế Anh không chỉ là bậc thầy về chuyên môn cho các thế hệ diễn viên đàn em, đàn cháu, mà còn là bậc thầy về việc giữ hạnh phúc gia đình cho nhiều người học hỏi, trong đó có... tôi!
(Theo Phunuonline)" alt="Ai bảo đào hoa thì không thể giữ mình?" />
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Otelul, 21h30 ngày 31/3: Cửa dưới thất thế
- ·Cuộc đời ngắn ngủi của người hùng cứu 3.000 trẻ em
- ·Giảm nửa chi tiêu vẫn có mâm cơm ngon mùa dịch
- ·Dấu hiệu cảnh báo bệnh ở phụ nữ trên 40 tuổi
- ·Sòi kèo góc Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3
- ·Hoảng loạn vì mắc bệnh 'kín', trai làng định xóa sổ cả gia đình
- ·Vespa 946 bản Rồng hạ 'sốt', giảm 200 triệu đồng
- ·Vietbank quyên góp 700 triệu đồng ủng hộ đồng bào bão lụt
- ·Soi kèo góc Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
- ·Giúp cả nhà vợ khỏi Covid nhờ bác sĩ quen trên mạng