Clip hé lộ cảnh nóng trong phim 'Mẹ chồng' của Thanh Hằng

Thế giới 2025-01-18 05:47:35 46622

Cảnh nóng chỉ kéo dài vài giây trong trích đoạn phim 'Mẹ Chồng' vừa được tung ra đủ để khán giả tò mò.

élộcảnhnóngtrongphimMẹchồngcủaThanhHằtiền đô'Ngược chiều nước mắt' tập 19: Trang đau đớn cầu xin có con trước khi Hiệp chết
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/825e398180.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1

Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, sự xuất hiện của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thì đổi mới giáo dục, đào tạo không chỉ quan trọng mà còn trở nên bức thiết hơn, có ý nghĩa quyết định tương lai của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định như vậy trong phát biểu khai mạc Hội nghị Diễn đàn hợp tác (ASEM) về “Giáo dục sáng tạo và xây dựng nguồn nhân lực vì phát triển bền vững”, sáng 30/3, tại TP. Huế.

Đổi mới để tận dụng lợi thế

Phó Thủ tướng nhấn mạnh vị trí, vai trò quan trọng của giáo dục, đào tạo được coi là một trong 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc, nhưng 16 mục tiêu còn lại cũng có “bóng dáng” của giáo dục, đào tạo.

{keywords}

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại Hội nghị Diễn đàn hợp tác (ASEM) về “Giáo dục sáng tạo và xây dựng nguồn nhân lực vì phát triển bền vững”. Ảnh: VGP/Đình Nam 

Còn đối với người Việt Nam, ai cũng biết câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, “vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Và “dù cách nói, cách thể hiện khác nhau, nhưng dân tộc nào cũng coi sự học, sự nghiệp giáo dục là rất quan trọng và là quyết định cho tương lai của dân tộc mình, đất nước mình”.

Điều này càng trở nên quan trọng, bức thiết khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra với tốc độ nhanh hơn nhiều so với những cuộc cách mạng trước đây. Dẫn tới nhiều ngành sản xuất, nhiều phương thức sản xuất, nhân công sẽ phải thay đổi, bị đào thải, sẽ được thay thế bởi những ngành nghề mới, cách làm mới, nguồn nhân lực mới.

“Ai là người sẵn sàng cho sự thay đổi đó thì sẽ tận dụng được lợi thế, ngược lại sẽ tụt lại phía sau”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh và cho rằng đổi mới giáo dục, đào tạo hiện nay lại càng quan trọng, không chỉ với các nước đang phát triển, mà ngay cả với các nền kinh tế, giáo dục phát triển nhất.

Giáo dục, đào tạo đương nhiên sẽ phải tiếp tục sứ mạng của mình. Đấy là khai mở trí tuệ, bồi dưỡng nhân văn, để phát triển con người toàn diện về đức - trí - thể - mỹ; để mỗi người, mọi người (đặc biệt là những người nằm trong nhóm yếu thế) đều bình đẳng về cơ hội, được tiếp cận, được học tập suốt đời. Học để biết, để làm, để tồn tại, để chung sống.

Trong điều kiện hiện nay, Phó Thủ tướng cho rằng giáo dục, đào tạo, hơn lúc nào hết, cần khơi dậy niềm hứng khởi để học sinh, sinh viên, kể cả các thầy cô giáo, cùng tất cả mọi người đều đam mê học hỏi, tìm tòi cuộc sống, thế giới quanh mình; đam mê để nghiên cứu, tiếp thu, làm chủ tri thức, sáng tạo công nghệ mới, để lập thân, lập nghiệp, để cống hiến…

Cùng với đó là đòi hỏi phải xây dựng một thế hệ công dân toàn cầu có trình độ, ý thức trách nhiệm với cộng đồng, dân tộc, đất nước, với cả những vấn đề toàn cầu, với tương lai của văn minh nhân loại, của một thế giới ngày càng gắn kết và tùy thuộc lẫn nhau trước những thách thức gay gắt như khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia; biến đổi khí hậu, dịch bệnh mới…

ASEM thúc đẩy kết nối hai châu lục Á, Âu

Nhắc lại sự giao lưu mật thiết giữa châu Á và châu Âu, phương Đông và phương Tây trong suốt nhiều nghìn năm, không chỉ trong văn hóa, triết học, ngôn ngữ, mà cả ẩm thực, khoa học, công nghệ… Phó Thủ tướng chia sẻ: Nhiều người nói về sự giao lưu, dịch chuyển từ Đông sang Tây và ngược lại từ Tây sang Đông, nhưng cá nhân tôi muốn nhìn trái đất như vốn có, quay từ Tây sang Đông. Và vì vậy thì mọi sự dịch chuyển đều có ý nghĩa tuần hoàn.

{keywords}

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và các đại biểu dự Hội nghị Diễn đàn hợp tác (ASEM) về “Giáo dục sáng tạo và xây dựng nguồn nhân lực vì phát triển bền vững”. Ảnh: VGP/Đình Nam

Phó Thủ tướng đánh giá trong hai thập kỷ phát triển, ASEM đã đóng vai trò quan trọng kết nối các quốc gia, các doanh nghiệp và người dân ở hai châu lục Á, Âu vì hòa bình, hợp tác, phát triển bền vững, trong đó có các hoạt động thúc đẩy giáo dục và xây dựng nguồn nhân lực.

Nhiều sáng kiến, dự án về giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực được các quốc gia thành viên khởi xướng, thúc đẩy như Trung tâm học tập suốt đời ASEM, các dự án của Quỹ Á - Âu, các sáng kiến về đổi mới giáo dục trong kỷ nguyên số, năng lực sáng tạo và khởi nghiệp… đã đem lại động lực, sắc màu mới trong quan hệ hợp tác và trong giáo dục, đào tạo.

Đặc biệt, tại Hội nghị cấp cao ASEM 11 năm 2016, các nhà lãnh đạo ASEM đã cam kết tăng cường hợp tác để thúc đẩy giáo dục, đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực, tăng cường kỹ năng cho lực lượng lao động, nhất là thanh niên để khởi nghiệp và đảm bảo việc làm ổn định.

Cam kết rất chiến lược này không chỉ bảo đảm cho tương lai hợp tác ASEM ngày càng bền vững, hiệu quả; để các thành viên nắm bắt được thời cơ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mà còn là đóng góp của ASEM cùng cộng đồng quốc tế thúc đẩy thực hiện các mục tiêu của Chương trình nghị sự 2030 vì phát triển bền vững.

Những nỗ lực và kết quả hợp tác ấy cần được thúc đẩy mạnh mẽ hơn, được nhân rộng hơn để đáp ứng yêu cầu phát triển khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra, khi thế giới ngày càng phẳng hơn, nhỏ hơn với nhiều thời cơ và cả những thách thức gay gắt hơn.

Phó Thủ tướng mong muốn Hội nghị tập trung thảo luận để đưa ra được nhận thức chung về tư duy, cách tiếp cận tổng thể, liên ngành về đổi mới giáo dục, đào tạo để thích ứng và tận dụng cơ hội của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đồng thời vẫn đảm bảo tính bao trùm, công bằng, bình đẳng với nhóm yếu thế.

{keywords}

Ảnh: VGP/ Đình Nam

* Sau phiên khai mạc, Hội nghị sẽ có 4 phiên họp toàn thể thảo luận về các chủ đề: Vai trò của giáo dục và nguồn lực trong thế kỷ 21 vì mục tiêu phát triển bền vững; Cơ hội, thách thức và vai trò của các bên liên quan; Thực tiễn và bài học kinh nghiệm tại châu Á và châu Âu; Từ tầm nhìn đến hành động: Tăng cường hợp tác Á-Âu trong lĩnh vực giáo dục sáng tạo và xây dựng nguồn nhân lực vì phát triển bền vững.

Các diễn giả cùng đại biểu sẽ trao đổi về sự cấp thiết của đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vì phát triển bền vững trong thời đại công nghệ số; kinh nghiệm và các điển hình tốt về thúc đẩy giáo dục sáng tạo và nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt trong ứng dụng công nghệ thông tin, giáo dục xuyên quốc gia, đào tạo nghề, tự chủ đại học…; đề xuất biện pháp hợp tác cụ thể.

Các kinh nghiệm đổi mới sẽ được trao đổi, phân tích; nhiều sáng kiến khuyến nghị được đưa ra, nhất là liên quan tới các giải pháp thúc đẩy kết nối các trung tâm đào tạo, nghiên cứu, phát triển nhân lực trong ASEM và ASEM+, tăng cường  hợp tác công-tư, sáng tạo và chuyển giao công nghệ, nhất là công nghệ trong giáo dục, đào tạo, xây dựng xã hội học tập và đề xuất “Chương trình Nghị sự về kỹ năng ASEM thế kỷ 21”.

Trong phiên bế mạc, Hội nghị sẽ thông qua Báo cáo kết quả và các khuyến nghị để trình lên Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEM lần thứ 13 (Myanmar, tháng 11/2017), Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEM lần thứ 6 (Hàn Quốc, tháng 11/2017) và Hội nghị Cấp cao ASEM lần thứ 11 (Bỉ, năm 2018).

Theo Đình Nam/ Báo điện tử Chính phủ

">

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam: Giáo dục quyết định tương lai quốc gia, dân tộc

Phạm Thu Hà trong chương trình Hoà nhạc quốc gia Điều còn mãi 2022.

Hát sai lời - người nghe khó chịu 

Độc giả Phạm Thị Kim Anh tâm sự sau khi đọc thông tin “Ca sĩ Phạm Thu Hà lên tiếng khi bị cho là hát sai lời 'Đất nước tình yêu”: “Rất cám ơn ca sĩ Phạm Thu Hà, cám ơn nhạc sĩ Trần Lệ Giang, báo VietNamNet đã cung cấp những thông tin quý báu về một trong những bài hát đã thành kinh điển về tình yêu đất nước, về con người Việt Nam kiên cường, bất khuất, trong sáng, hào hùng trong lửa đạn chiến tranh.

Bài hát này cũng là bài "tủ" của tôi suốt mấy mươi năm thời trẻ khi còn là sinh viên đến lúc ra nghề biểu diễn trên các sân khấu nghiệp dư lớn nhỏ của nghề dạy học. Đúng là cái gì cũng phải biết tường tận để cảm hiểu chính xác, nhất là với những tác phẩm nghệ thuật lớn đã trở thành miền ký ức thiêng liêng của dân tộc”.

Theo bạn Nguyễn Trọng Thủy, “hiện nay nhiều ca khúc nổi tiếng của Việt Nam khi được trình bày đã bị tam sao thất bản sai về phần lời nên làm giảm giá trị của tác phẩm (ví dụ bài Cung đàn mùa xuân của Cao Việt Bách bản gốc là “Kìa đàn đã so dây, phím đàn đã lựa phím thì lại bị sửa là "Kìa đàn đã so dây cung đàn đã lựa phím". Hay trong bài “Tình ta biển bạc đồng xanh” có câu "Vì mùa xuân tương lai thắm tươi hồng" thì lại được hát là "Hỏi mà chia sao em cứ bông đùa" mất hẳn ý nghĩa của câu hát... Thật đáng buồn và thất vọng...

Với “Đất nước tình yêu“ do Phạm Thu Hà thể hiện, giọng hát thật trong sáng bay bổng, thiết tha, cảm xúc và đầy nội lực. Rất trân quí ca sĩ đã nghiên cứu, thể hiện thật thành công với bản gốc của tác phẩm, nâng tầm và chấp cánh cho bài hát được sống mãi theo thời gian”.

Độc giả AP.Relaxing Sounds lại hài hước: “Hiện nay có rất nhiều ca sĩ nghiệp dư hát sai lời, thậm chí sai giai điệu be bét... Các ca sĩ Youtube đó truyền bá kiểu đó nên định hướng sai cho khán giả. Đến khi có người hát đúng mới có ý kiến... dở khóc dở cười vậy!”.

Nhiều độc giả thẳng thắn phê phán những ca sĩ hát sai lời. Bạn CamYen Phan là một ví dụ khi nhận xét: “Ghét nhất các ca sĩ hát sai lời, không rõ chữ! Như vậy đừng hát còn hơn, hát lại gây khó chịu cho người nghe”. Độc giả Hai lúa ngoại thành chia sẻ: “Rất buồn nhiều nhạc phẩm hay giờ các vị cứ nhân danh “sáng tạo” làm sai lệch cả giai điệu nguyên bản của nhạc sĩ rồi nói là “làm mới” tác phẩm”.

Độc giả ĐỗQuang cho rằng, “hát sai lời là làm méo mó đi ca từ của nhạc phẩm! Các ca sĩ có hay, nhạc sỹ họ chọn từng từ kỹ lắm, hát sai một từ đã sang nghĩa khác rồi. Nhiều ca sỹ khoe giọng quá đà, hát cứ vống lên như khoe giọng tưởng hay, tưởng không thể chê vào đâu được. Nhưng khi hát nhạc đỏ, càng làm hỏng nhạc phẩm bởi giai điệu không chỉ cần vang mà cần cái sự sâu lắng”.

Nên có quy định xử phạt việc hát sai lời

Bạn Lê Thị Hoa Lan chia sẻ: “Là ca sĩ phải chuyên nghiệp, khi hát phải có trong tay bản nhạc bài hát. Thời đại 4.0 thì tìm thấy bản nhạc đâu khó. Tôi chẳng phải ca sỹ thế nhưng khi hát đều kiếm bản nhạc vì sợ hát sai lời”. Trong khi đó, theo độc giả Thanh Tùng, “ngô nghê nhất là ca sĩ "chuyển giới" cho nhân vật trong bài hát. Nhạc sĩ sáng tác cho tâm trạng người nam, nhưng ca sĩ nữ hát thì xưng "em" cho tất cả những từ "anh".

Ở một góc nhìn khác, theo bạn Phạm Viết Vãng Pvvang, “ca sĩ hát sai lời cũng đáng phê phán, nhưng sản phẩm quảng cáo trên truyền hình mượn bản nhạc để đặt lời mà không có ai xử lý?”. Bạn Tuấn Anh nhận định: “Lỗi ca sĩ 1, thì lỗi ông nhà đài và đạo diễn 10. Chương trình biễu diễn nghệ thuật mà các ông làm cứ như chương trình giải tríhàng tuần, game show. Làm ăn cẩu thả, bừa bãi khán giả toàn người cha chú, có học thức khi xem là người ta biết ngay cách làm việc”. 

Độc giả  Minh Quân CLC lại lo lắng: “Ca sĩ hát sai lời còn đỡ và dễ hiểu. Hiện nay ca - nhạc sĩ, nhất là lớp nổi tiếng trên mạng, viết lời Việt rất cẩu thả, thiếu hiểu biết, vô tâm với âm nhạc và xã hội. Chắc chỉ cần nhiều view. Ví như, sao có thể viết để hát lên được là "Hận đời cay đắng, tiếng yêu thua lợi danh”?!!”.  Tương tự, bạn Hiên N. chia sẻ: “Giá mà làm được cuộc "nâng cấp" về ca hát của các ca sĩ trẻ thì tốt. Nhiều khi phải nghe mà phát.. mệt: hát sai lời, sai nhạc, sai nhịp, hát như không còn hơi, hát với giọng "mỏng dẹt", rồi "múa may", tạo hình… là chính. Làm lệch lạc thị hiếu của lớp trẻ”. 

Ca sĩ Khánh Thy quên lời trong chương trình nghệ thuật gần đây gây xôn xao cư dân mạng.

Bạn đọc Văn Xuân đề nghị: “Nên có quy định xử phạt việc hát sai lời này. Nếu có khiếu nại từ khán giả, nhạc sĩ… thì cơ quan chức năng ngành văn hóa cần xem xét. Nếu là sản phẩm băng đĩa thì thu hồi tiêu hủy, nếu là chương trình biểu diễn thì phạt. Xử lý theo luật tự khắc các nghệ sĩ sẽ có ý thức hơn”.

Cùng chung quan điểm, độc giả LuuHuy cho rằng, “khi cấp phép biểu diễn các chương trình cơ quan chức năng quy định rõ là phải biểu diễn đúng tác phẩm gốc, nếu không sẽ phạt nặng. Như vậy BTC và các ca sĩ sẽ phải có ý thức hơn”. Còn theo bạn Tú Minh Hà, “cứ phạt nếu phát hiện hát sai lời, chứ nhiều khi ca sĩ hát còn chẳng nghe rõ lời sao khán giả thông thường có thể phân biệt được đúng hay sai? Trừ khi ai đó hiểu rõ về bài hát mới phân biệt được”.

Đây cũng là quan điểm của nhiều độc giả như bạn Nguyễn Đức Nghĩa hay Nguyễn Toàn. Các bạn cho rằng, “khán giả tiếp cận với bài hát thông qua việc nghe ca sĩ hát, nếu lại hát sai lời lâu dần khán giả chỉ nhớ lời bị sai vậy thôi. Thế nên ngay trong các trường đào tạo văn hóa nghệ thuật cần có quy định phải hát đúng lời, như một tôn chỉ trong nghề, để sau này khi biểu diễn mọi người phải lưu ý”; “cần tạo thành thói quen, quy tắc ứng xử có văn hóa cho các ca sĩ, khi trót hát sai lời cần chủ động công khai xin lỗi khán giả, tác giả bài hát. Chứ đừng để đến lúc khán giả ý kiến rồi lại biện minh lý do”…

Lê Cúc (tổng hợp)

">

Nên có quy định xử phạt ca sĩ hát sai lời

Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1

Thảng thốt trước vẻ đẹp người soán ngôi 'Nữ hoàng nội y'

友情链接