当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Cùng trong tháng 7/2020 VNPT Pay còn triển khai nhiều chương trình ưu đãi thiết thực khác. Có thể kể đến chương trình Thanh toán rảnh tay, giảm ngay 20% Hóa đơn VNPT - Tặng tới 4 voucher tổng trị giá tới 250.000đ để giảm giá cho 4 tháng liên tiếp khi thanh toán các dịch vụ của VNPT như Hoá đơn các dịch vụ Internet, Truyền hình MyTV, cước điện thoại cố định, di động VinaPhone trả sau.
Đây là chương trình ưu đãi hấp dẫn được VNPT Pay triển khai liên tục từ tháng 4/2020 đến nay. Lần này, chương trình đặc biệt dành cho cả những tài khoản ví VNPT Pay đăng ký từ trước ngày 5/4/2020 và đang được nhiều khách hàng ủng hộ.
Ngoài ra, các khách hàng sử dụng mạng di động VinaPhone trả trước không thể bỏ qua ưu đãi hoàn tiền không giới hạn của VNPT Pay. Từ ngày 10/7 - 31/7/2020, các giao dịch nạp tiền di động trả trước VinaPhone bằng ví VNPT Pay cho chính thuê bao đăng ký ví sẽ được chiết khấu ngay 4% và hoàn thêm 6% vào ví VNPT Pay (Áp dụng cho ví đăng ký trước 10/7/2020). Đặc biệt, không giới hạn số lần hưởng ưu đãi đối với mỗi khách hàng.
Những chương trình ưu đãi này là nỗ lực của VNPT Pay để đến gần hơn với đời sống người dân, mang lại những lợi ích thiết thực và hơn hết là đồng hành, san sẻ gánh nặng chi phí với các gia đình trong bối cảnh kinh tế sẽ còn phải chịu tác động lâu dài từ ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.
VNPT Pay là hệ sinh thái thanh toán số qua ví điện tử, thẻ nội địa, thẻ quốc tế, do Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VNPT cung cấp, đáp ứng nhu cầu thanh toán tiện lợi, an toàn và nhanh chóng cho hầu hết các nhu cầu hàng ngày như nạp thẻ cào, thanh toán cước di động, truyền hình, internet; điện, nước, mua vé xem phim, vé máy bay, bảo hiểm, đóng học phí… Đặc biệt, VNPT Pay có tính năng thanh toán tự động các hóa đơn, đảm bảo cho các thanh toán định kỳ luôn đúng hạn. Để sử dụng ví điện tử VNPT Pay, Khách hàng chỉ cần cài đặt trên App Store hoặc CH Play và làm theo hướng dẫn. Tải ngay ứng dụng VNPT Pay để trải nghiệm những tiện ích vượt trội và nhận những ưu đãi cực kỳ hấp dẫn: Hotline CSKH (Miễn phí, 24/7): 18001091 (Nhánh 6) |
Ngọc Minh
" alt="Cách giảm đến 50.000 đồng hóa đơn tiền điện tháng 7"/>Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
Đó là con số mơ ước của rất nhiều công ty kinh doanh. Dù vậy, không phải cứ thuê KOL để quảng bá sản phẩm là sẽ có lợi nhuận.
Li Jiaqi được gọi là "ông hoàng son môi" với những buổi livestream bán son mang về doanh thu triệu USD. Ảnh: Handout. |
Doanh thu khủng nhưng chưa chắc hòa vốn
Theo Damian Maib, nhà sáng lập hãng marketing Genuine German, công ty của anh thường trả 43.000 USD phí cố định, chia 25% doanh số bán hàng để thuê một KOL xuất hiện trong buổi livestream bán hàng trên Douyin (phiên bản TikTok Trung Quốc). Các KOL còn yêu cầu sản phẩm bán trong chương trình phải được giảm giá 40%.
"Chúng tôi bán rất nhiều hàng, nhưng không phải lúc nào cũng có lợi nhuận vì những món hàng ấy được bán với giá rất thấp", Maib chia sẻ.
Genuine German có trụ sở tại Berlin (Đức) và Thượng Hải (Trung Quốc), đang mở rộng thị trường tại Trung Quốc. Mỗi tháng, công ty của Maib tốn hàng trăm nghìn USD để thuê KOL quảng bá thương hiệu, sản phẩm (chủ yếu là quà lưu niệm, đồ gia dụng) tại đất nước tỷ dân thông qua livestream.
Theo Maib, các KOL muốn fan của họ được mua hàng với giá rẻ nhất nên sẽ mặc cả, còn phía Maib chỉ có 2 lựa chọn đồng ý hoặc không.
Buổi livestream dài 5 giờ mang về doanh thu 428.000 USD cho thương hiệu mà Genuine German đại diện, tuy nhiên không đủ bù đắp các chi phí như hậu cần (logistics), phí nền tảng và tiền chia cho KOL.
Li Jiaqi mang về cho Alibaba 145 triệu USD trong một buổi livestream bán son cùng tỷ phú Jack Ma. Ảnh: Youku. |
Vẫn có thể lỗ ngay cả khi thuê KOL nổi tiếng
Ngày nay, ngành bán lẻ tại nhiều quốc gia phụ thuộc vào những người có tầm ảnh hưởng (influencer) và KOL. Với sức ảnh hưởng lớn, họ tác động khá nhiều đến quyết định mua hàng của người dùng.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát, nhiều công ty thuộc các lĩnh vực khác nhau, kể cả công nghiệp nặng đã chuyển sang bán hàng qua livestream. Theo hãng nghiên cứu iiMedia, thị trường livestream ước tính sẽ đạt giá trị hơn 137 tỷ USD trong năm 2020.
Maib và công ty marketing của anh không phải cái tên duy nhất gặp khó khi thuê các KOL. Dù số tiền bỏ ra khác nhau tùy sản phẩm và độ nổi của KOL, phí cố định để thuê các KOL nổi tiếng như Li Jiaqi hay Viya thường là 14.000-42.000 USD, thêm tỉ lệ ăn chia dựa trên doanh số thường là 20-30%.
"Nếu một thương hiệu không bán được nhiều hàng, hoặc bán giá quá rẻ, đương nhiên họ sẽ lỗ (ngay cả khi thuê các influencer thuộc hàng top)", Zhang Yi, giám đốc điều hành và phân tích của iiMedia chia sẻ.
Số tiền để thuê Li Jiaqi hay "nữ hoàng livestream" Viya (ảnh) thường lên đến hàng chục nghìn USD. Ảnh: Jing Daily. |
Đối với khách hàng, giảm giá càng nhiều là một trong những lý do chọn mua hàng được quảng cáo bởi các influencer ưa thích của họ.
"Thấy Li Jiaqi quảng cáo cà phê latte giảm cân với giá 5,5 USD cho 5 cốc, tôi đã đặt mua vì giá ngoài siêu thị là 2,3 USD mỗi cốc", Maggie Li - một trong những người theo dõi Li Jiaqi trên mạng xã hội chia sẻ.
Đối với Li, việc xem livestream bán hàng đã trở thành thói quen. Nó giúp cô tiết kiệm thời gian, công sức vì có thể mua các sản phẩm cần thiết cho gia đình mà không cần ra siêu thị.
Tất nhiên cái gì cũng có 2 mặt. "Bạn sẽ mua đồ một cách vô tội vạ", Li thừa nhận. "Có ngày tôi hốt hoảng vì trả quá nhiều tiền cho 20 đơn hàng đặt trên livestream chỉ trong một đêm".
Một số người dẫn chương trình livestream đồng ý với quan điểm của Li.
"Vì tưởng rằng sản phẩm quá rẻ, người ta sẽ đổ xô mua chúng khi thấy người khác mua. Tuy nhiên khi mua xong, họ mới nhận ra chúng không thực sự cần thiết", Yin Ran, streamer 25 tuổi sống ở Thượng Hải chia sẻ.
Một ngày, Yin thường livestream trong 6-8 giờ. Cô cho rằng sản phẩm mua trong các buổi livestream có tỷ lệ trả hàng khá cao, từ 30-50% theo kinh nghiệm của cô.
Thị trường livestream ước tính sẽ đạt giá trị hơn 137 tỷ USD trong năm 2020. Ảnh: EPA-EFE. |
"Đừng livestream quá nhiều"
Lưu lượng truy cập các video livestream tăng cao cho thấy nhiều công ty đang nhảy vào lĩnh vực này. Theo iiMedia, tổng lượt xem livestream của 8 streamer hàng đầu trên Taobao Live (thuộc Alibaba) đã vượt qua 10 triệu cho mỗi người trong tháng 3 và tháng 4.
Viya, thường được gọi là nữ hoàng livestream Trung Quốc, có hơn 168 triệu lượt xem trên kênh của cô, còn Li Jiaqi là 134 triệu.
"Các thương hiệu sử dụng livestream để tăng doanh số, tăng lượt xem trong ngắn hạn và tăng nhận diện thương hiệu về lâu dài. Do đó, vấn đề có thể không phải lời hay lỗ mà là kế hoạch xây dựng thương hiệu dài hạn", Chen Tao, nhà phân tích của Analysys chia sẻ.
Theo Maib, hợp tác với KOL trên livestream cũng có thể khiến khách hàng truy cập website của thương hiệu rồi mua trên đó với giá gốc.
Trong 30 ngày qua, gian hàng của Maib trên Tmall bán được rất nhiều hàng. Anh cho rằng các thương hiệu không nên livestream quá nhiều với KOL vì người xem sẽ quen với giá sản phẩm được giảm, sẽ không mua nếu nhìn thấy giá gốc bán ở ngoài.
Các trang thương mại điện tử như Taobao còn mở kênh livestream riêng, bán mọi thứ từ đồng hồ, túi xách đến đồ chơi trẻ em. Ảnh: Handout. |
"Chiến trường giá sẽ khiến các thương hiệu không muốn giảm giá sản phẩm nữa vì điều đó ảnh hưởng đến doanh thu của họ", theo Zhang từ iiMedia.
Dù không phải lúc nào thuê KOL bán hàng cũng mang đến lợi nhuận, Chen cho rằng sử dụng KOL và tiếp thị thương hiệu thông qua livestream có thể hiệu quả hơn so với cùng một số tiền bỏ ra để quảng bá trên truyền hình hoặc báo chí.
"Trước đây, giá sản phẩm thường có thêm chi phí bán hàng, thuê mặt bằng, nhân viên bán hàng và quảng cáo nhưng bây giờ, một số chúng được chuyển sang phí sản xuất livestream", Chen nhận định.
"Hoàn toàn có khả năng kiếm lời (nếu hợp tác với KOL), nhưng hãy cẩn thận khi chọn gương mặt, và chi phí bỏ ra để thuê họ nếu không muốn ảnh hưởng đếu cấu trúc giá bán về lâu dài".
(Theo Zing)
Với 16 năm kinh nghiệm bán hàng online, Viya biết chính xác cô cần làm gì để khiến người xem mua hàng nhiều hơn.
" alt="Sự thật đằng sau những 'nữ hoàng livestream'"/>Thực hư thông tin: Cẩu xe vi phạm đi 10 km phải trả phí 18 triệu
Năm 2019, MWG được coi là đã rất thành công khi triển khai bán mặt hàng mới: đồng hồ. Với số bán tới hơn 400 ngàn sản phẩmcủa ngành hàng mới đã đóng góp thêm cho doanh thu công ty gần 800 tỷ đồng. Họ cũng không ngần ngại từ bỏ mô hình Điện máy Xanh mini cũ để thực hiện nâng cấp hơn 700 cửa hàng, nhờ đó diện tích của một cửa hàng được tối ưu, số lượng hàng trưng bày tăng lên gấp 3 lần và doanh thu trên mỗi cửa hàng tăng tới 30%.
Được biết, một mô hình Điện máy Xanh mới, tích hợp cả sản phẩm điện máy, gia dụng và điện thoại di động nhằm thâm nhập sâu vào các khu vực nông thôn cũng đang được gấp rút hoàn thiện. Theo tính toán của ông Đoàn Văn Hiểu Em, CEO chuỗi thegioididong.com và Điện máy Xanh, mô hình này sẽ giúp MWG chiếm lĩnh tới 70% thị phần bán lẻ điện máy trong một vài năm tới.
Một dự án khác cũng nhận được sự quan tâm lớn là dự án trồng rau sạch 4KFarm với sứ mạng mang lại cho người tiêu dùng rau an toàn tuyệt đối 4 không (Không thuốc trừ sâu, không chất tăng trưởng, không chất bảo quản, không biến đổi gen). Đội ngũ chuyên gia về nông nghiệp của 4KFarm chuyển giao công nghệ và hỗ trợ nông dân trồng rau an toàn 4 không và thu mua 100% sản lượng rau an toàn này cung cấp độc quyền cho chuỗi Bách hóa Xanh. Với quy mô hệ thống bán lẻ ngày càng lớn của mình, dự án 4KFarm qua đó cũng giúp nông dân có thu nhập tốt hơn so với trồng rau thông thường.
Không so bì ngôi thứ
Thế Giới Di Động mới đây đã có năm thứ 4 giành vị trí quán quân trong Top 50 công ty niêm yết tốt nhất do tạp chí Nhịp cầu đầu tư bình chọn trong tổng số 6 năm công ty này lên sàn. Có lẽ chưa từng có một công ty nào được vinh danh ở vị trí cao nhất nhiều lần đến vậy trong tổng số lần tổ chức của giải này. Ở các bảng xếp hạng khác, MWG cũng liên tục 6 năm trong top 50 của Forbes Vietnam, thậm chí 2 năm liền có tên trong Top 50 của Forbes châu Á. Công ty cũng là nhà bán lẻ Việt Nam duy nhất có tên trong top 100 nhà bán lẻ lớn nhất châu Á Thái Bình Dương 2019.
Ông Đoàn Văn Hiểu Em (hàng đầu, vị trí thứ 3, từ phải sang), CEO Thế Giới Di Động nhận giải thưởng Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam 2019. |
Dù liên tục “phá đảo" ở các bảng xếp hạng, Thế Giới Di Động lại tỏ ra không mấy bận tâm tới thứ hạng hay việc so kè với đối thủ. “Nếu chỉ quan tâm tới đối thủ làm gì thì chúng tôi sẽ mãi chỉ là những người chạy theo mà thôi. Thế nên, tất cả những gì chúng tôi làm là vượt qua đối thủ lớn nhất là chính bản thân mình", ông Hiểu Em cho biết.Ở một phát biểu khác, ông Nguyễn Đức Tài cũng từng nói “Thế Giới Di Động không bận tâm đến doanh nghiệp bán lẻ của nước ngoài nào vào Việt Nam", qua đó cho thấy sự tập trung cao độ vào những gì họ làm với tinh thần làm những thứ mới mẻ, dám "thử và sai”, thậm chí không ngại đứng lên, rũ bỏ những gì thuộc về mình của ngày hôm qua để làm tốt hơn và để có những thành công lớn hơn.
Và như thế thứ hạng là điều tất yếu phải đến sau tất cả!
Phương Dung
" alt="4 lần dành vị trí Quán quân Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất và bí quyết của Thế Giới Di Động"/>4 lần dành vị trí Quán quân Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất và bí quyết của Thế Giới Di Động