Brenton Tarrant đã livestream trên Facebook tại thời điểm thực hiện vụ khủng bố

Về bản chất, đây là một trong những công nghệ nổi bật, nhằm hiện thực hóa sự giao tiếp giữa người với người thông qua môi trường internet. Nhưng theo thời gian, công nghệ này lại bị lợi dụng theo chiều hướng tiêu cực nhằm phát tán các thông tin, hình ảnh độc hại, gây ảnh hướng tiêu cực đến xã hội. Điển hình nhất là vụ khủng bố ở New Zealand mới đây.

Cụ thể, vào ngày 15/3 vừa qua, người đàn ông có tên Brenton Tarrant đã tiến hành một hành động khủng bố khí xả súng cướp đi sinh mạng của 49 người, làm bị thương 20 người tại hai thánh đường Hồi giáo ở trung tâm và ngoại ô Christchurch, New Zealand. Không chỉ gây chấn động bởi con số thương vong, hành động khủng bố này còn được hung thủ phát trực tiếp qua chức năng livestream của Facebook kéo dài tới 17 phút.

Tốc độ lan truyền của cuộc livestream kinh hoàng nói trên còn chóng mặt hơn khi chỉ 2 ngày sau, Facebook đã ra thông báo cho biết mình đã xóa khoảng 1.5 triệu video về cuộc thảm sát. Không chỉ vậy có tới 1.2 triệu video đã bị xóa trước khi được người dùng đăng tải thành công lên mạng xã hội này. Tuy nhiên cần lưu ý, quá trình livestrem của kẻ sát nhân Brenton Tarrant đã được thực hiện một cách trọn vẹn mà không hề có sự can thiệp nào của Facebook.

Đây không phải lần đầu tiên, các mạng xã hội như Facebook, Youtube, Twitter... bị những kẻ khủng bố lợi dụng để phát tán những cuộc tấn công của mình. Điển hình là vào năm 2013, phiến quân Al-Shabaab đã tiến hành livestream trên Twitter vụ tấn công tại trung tâm mua sắm Westgate (Kenya). Hay vào năm 2015, một kẻ nổ súng ở Bridgewater, Virginia (Mỹ) khi sát hại nạn nhân của mình đã phát sóng trên truyền hình trực tiếp và tải video lên Twitter và Facebook.Thực ra những ẩn họa tiềm tàng trong chức năng livestream đã được cảnh báo từ lâu, thông qua các hành động khoe thân thể để kiếm tiền hay chiếu trực tiếp các nội dung có bản quyền ... nhưng phải đến khi xảy ra vụ việc kinh hoàng như ở New Zealand vừa qua, vấn đề mới được nhìn nhận lại một cách nghiêm túc.

Nói về vụ khủng bố do Brenton Tarrant gây ra, Bộ trưởng Nội vụ Anh Sajid Javid khẳng định: Các mạng xã hội như Google, Facebook cần phải nỗ lực nhiều hơn để ngăn chặn chủ nghĩa cực đoan bạo lực được quảng bá trên các nền tảng của mình. Thủ tướng Anh Theresa May cũng gửi lời cảnh báo tương tự tới các mạng xã hội: Không nên có không gian an toàn cho những kẻ khủng bố để thúc đẩy và chia sẻ quan điểm cực đoan của chúng.

Hậu vụ thảm sát tại New Zealand, Sajid Javid, Bộ trưởng Nội vụ Anh đã đặt ra câu hỏi trách nghiệm của Facebook ở đâu khi không lập tức dừng video trực tiếp mà Brenton Tarrant đã đăng tải cũng như để những nội dung kinh hoàng này vẫn được chia sẻ trong một thời gian dài sau đó ? Thực tế, từ vài năm nay, Facebook hay Google luôn cố gắng đầu tư cả nhân sự lẫn tài chính cho khâu kiểm soát nội dung này nhưng dường như tới hiện tại, mọi thứ vẫn tóm gọn trong 2 từ "bất lực".

Thử thách cùng Momo, một trong những dẫn chứng cho sự bất lực trong khâu kiểm duyệt của Youtube

Cụ thể, tính tới cuối năm 2017, số lượng nhân viên kiểm soát nội dung được người dùng đăng tải của YouTube là 10.000 với Facebook con số này ở mức 7.500 người. Nhưng số nhân sự trên không thấm tháp vào đâu nếu biết trung bình có hơn 500 giờ video được tải lên Youtube mỗi phút và gần 300.000 dòng trạng thái được cập nhật trên Facebook trong quãng thời gian tương tự.

Một nỗ lực khác của các mạng xã hội trên là đưa AI (trí thông minh nhân tạo) vào nhằm kiểm soát các nội dung tiêu cực nhưng sau vài năm triển khai vẫn còn nhiều lỗ hổng tồn tại trong khâu kiểm duyệt. Theo nhiều chuyên gia công nghệ, AI có thể ngăn chặn những nội dung "bẩn" nhưng đó phải là những gì hệ thống được học hỏi. Tuy nhiên, các vụ bạo lực hay khủng bố đều có diễn biến khác nhau vì vậy AI sẽ bỏ qua nhiều trường hợp mà đáng nhẽ phải chặn lại.

Không chỉ vậy, chức năng báo cáo nội dung "bẩn" của Facebook hay Google cũng dường như vô dụng, bởi dù người dùng có phản ánh thì cũng chả lấy gì làm chắc chắn các mạng xã hội sẽ có phản ứng kịp thời. Ví dụ như một số video ghi lại vụ thảm sát tại New Zealand đạt số lượng lượt xem kỷ lục là 18 triệu nhưng vẫn tồn tại trong vòng 20 giờ, chắc chắn sẽ có người báo lên Facebook về nội dung này nhưng nó vẫn có thể tồn tại trong một thời gian dài.

Hay như các video có tính chất tiêu cực ngắm vào trẻ em dạo thời gian gần đây, có thể kể đến gồm Thử thách cùng Momo. Những video dạy trẻ em tự tử dạng này đã tồn tại nhiều tháng trời trước khi bị gỡ khỏi Youtube và thậm chí trong thời gian đó, cá nhân đăng tải còn có thể kiếm tiền thật thông qua số lượng lượt xem.

Theo Kinh Tế Đô Thị

" />

Facebook, Google bất lực với vấn nạn livestream 'bẩn'?

Giải trí 2025-04-03 16:09:34 618

Trong vài năm trở lại đây,ấtlựcvớivấnnạnlivestreambẩkq duc livestream đang là một trong những chức năng gần như bắt buộc và cũng là thế mạnh nhằm thu hút người dùng của các mạng xã hội. Thông qua chức năng này, người dùng có thể truyền tải trực tiếp video về cuộc sống, công việc cũng như hoạt động vui chơi của bản thân đến với người khác.

Brenton Tarrant đã livestream trên Facebook tại thời điểm thực hiện vụ khủng bố

Về bản chất, đây là một trong những công nghệ nổi bật, nhằm hiện thực hóa sự giao tiếp giữa người với người thông qua môi trường internet. Nhưng theo thời gian, công nghệ này lại bị lợi dụng theo chiều hướng tiêu cực nhằm phát tán các thông tin, hình ảnh độc hại, gây ảnh hướng tiêu cực đến xã hội. Điển hình nhất là vụ khủng bố ở New Zealand mới đây.

Cụ thể, vào ngày 15/3 vừa qua, người đàn ông có tên Brenton Tarrant đã tiến hành một hành động khủng bố khí xả súng cướp đi sinh mạng của 49 người, làm bị thương 20 người tại hai thánh đường Hồi giáo ở trung tâm và ngoại ô Christchurch, New Zealand. Không chỉ gây chấn động bởi con số thương vong, hành động khủng bố này còn được hung thủ phát trực tiếp qua chức năng livestream của Facebook kéo dài tới 17 phút.

Tốc độ lan truyền của cuộc livestream kinh hoàng nói trên còn chóng mặt hơn khi chỉ 2 ngày sau, Facebook đã ra thông báo cho biết mình đã xóa khoảng 1.5 triệu video về cuộc thảm sát. Không chỉ vậy có tới 1.2 triệu video đã bị xóa trước khi được người dùng đăng tải thành công lên mạng xã hội này. Tuy nhiên cần lưu ý, quá trình livestrem của kẻ sát nhân Brenton Tarrant đã được thực hiện một cách trọn vẹn mà không hề có sự can thiệp nào của Facebook.

Đây không phải lần đầu tiên, các mạng xã hội như Facebook, Youtube, Twitter... bị những kẻ khủng bố lợi dụng để phát tán những cuộc tấn công của mình. Điển hình là vào năm 2013, phiến quân Al-Shabaab đã tiến hành livestream trên Twitter vụ tấn công tại trung tâm mua sắm Westgate (Kenya). Hay vào năm 2015, một kẻ nổ súng ở Bridgewater, Virginia (Mỹ) khi sát hại nạn nhân của mình đã phát sóng trên truyền hình trực tiếp và tải video lên Twitter và Facebook.Thực ra những ẩn họa tiềm tàng trong chức năng livestream đã được cảnh báo từ lâu, thông qua các hành động khoe thân thể để kiếm tiền hay chiếu trực tiếp các nội dung có bản quyền ... nhưng phải đến khi xảy ra vụ việc kinh hoàng như ở New Zealand vừa qua, vấn đề mới được nhìn nhận lại một cách nghiêm túc.

Nói về vụ khủng bố do Brenton Tarrant gây ra, Bộ trưởng Nội vụ Anh Sajid Javid khẳng định: Các mạng xã hội như Google, Facebook cần phải nỗ lực nhiều hơn để ngăn chặn chủ nghĩa cực đoan bạo lực được quảng bá trên các nền tảng của mình. Thủ tướng Anh Theresa May cũng gửi lời cảnh báo tương tự tới các mạng xã hội: Không nên có không gian an toàn cho những kẻ khủng bố để thúc đẩy và chia sẻ quan điểm cực đoan của chúng.

Hậu vụ thảm sát tại New Zealand, Sajid Javid, Bộ trưởng Nội vụ Anh đã đặt ra câu hỏi trách nghiệm của Facebook ở đâu khi không lập tức dừng video trực tiếp mà Brenton Tarrant đã đăng tải cũng như để những nội dung kinh hoàng này vẫn được chia sẻ trong một thời gian dài sau đó ? Thực tế, từ vài năm nay, Facebook hay Google luôn cố gắng đầu tư cả nhân sự lẫn tài chính cho khâu kiểm soát nội dung này nhưng dường như tới hiện tại, mọi thứ vẫn tóm gọn trong 2 từ "bất lực".

Thử thách cùng Momo, một trong những dẫn chứng cho sự bất lực trong khâu kiểm duyệt của Youtube

Cụ thể, tính tới cuối năm 2017, số lượng nhân viên kiểm soát nội dung được người dùng đăng tải của YouTube là 10.000 với Facebook con số này ở mức 7.500 người. Nhưng số nhân sự trên không thấm tháp vào đâu nếu biết trung bình có hơn 500 giờ video được tải lên Youtube mỗi phút và gần 300.000 dòng trạng thái được cập nhật trên Facebook trong quãng thời gian tương tự.

Một nỗ lực khác của các mạng xã hội trên là đưa AI (trí thông minh nhân tạo) vào nhằm kiểm soát các nội dung tiêu cực nhưng sau vài năm triển khai vẫn còn nhiều lỗ hổng tồn tại trong khâu kiểm duyệt. Theo nhiều chuyên gia công nghệ, AI có thể ngăn chặn những nội dung "bẩn" nhưng đó phải là những gì hệ thống được học hỏi. Tuy nhiên, các vụ bạo lực hay khủng bố đều có diễn biến khác nhau vì vậy AI sẽ bỏ qua nhiều trường hợp mà đáng nhẽ phải chặn lại.

Không chỉ vậy, chức năng báo cáo nội dung "bẩn" của Facebook hay Google cũng dường như vô dụng, bởi dù người dùng có phản ánh thì cũng chả lấy gì làm chắc chắn các mạng xã hội sẽ có phản ứng kịp thời. Ví dụ như một số video ghi lại vụ thảm sát tại New Zealand đạt số lượng lượt xem kỷ lục là 18 triệu nhưng vẫn tồn tại trong vòng 20 giờ, chắc chắn sẽ có người báo lên Facebook về nội dung này nhưng nó vẫn có thể tồn tại trong một thời gian dài.

Hay như các video có tính chất tiêu cực ngắm vào trẻ em dạo thời gian gần đây, có thể kể đến gồm Thử thách cùng Momo. Những video dạy trẻ em tự tử dạng này đã tồn tại nhiều tháng trời trước khi bị gỡ khỏi Youtube và thậm chí trong thời gian đó, cá nhân đăng tải còn có thể kiếm tiền thật thông qua số lượng lượt xem.

Theo Kinh Tế Đô Thị

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/80f199177.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Sòi kèo góc Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3

Nguồn tin của tờ The DailyBeats tiết lộ, chính Jeff Bezos đã bỏ tiền cá nhân để thuê các thám tử tư cho cuộc điều tra này. Trước đó, vụ ly hôn đắt giá nhất hành tinh được cho là xuất phát từ đoạn tin nhắn mô tả chi tiết quan hệ thân mật giữa ông chủ Amazon và Lauren Sanchez được đăng trên National Enquirer.

Mối quan hệ ngoài hôn nhân với Lauren Sanchez được cho là nguyên nhân của vụ ly hôn trị giá 140 tỷ USD. Ảnh: The DailyBeats.

Cuộc điều tra được tiến hành động lập với Amazon nhằm tìm hiểu động cơ gây ra vụ việc. Có một thuyết âm mưu cho rằng sự đỗ vỡ của nhà Bezos xuất phát từ nguyên nhân chính trị.

Theo The DailyBeats, từ lâu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chỉ trích tờ The Washington Post (thuộc sở hữu của Jeff Bezos) là sân sau của Amazon, chuyên dùng để nói xấu đối thủ.

Các nhà điều tra muốn tìm hiểu ai đã làm rò rỉ đoạn tin nhắn chứa đầy những từ ngữ lãn mạn mà ông chủ Amazon đã dành cho cựu MC truyền hình Lauren Sanchez.

Theo những người được tiếp cận với cuộc điều tra, đã có 3 giả thuyết được đặt ra. Ban đầu các thám tử nghĩ rằng điện thoại của Bezos bị hack. Tuy nhiên các bước phân tích kỹ thuật tiếp theo đã loại bỏ nguyên nhân này.

Họ cũng xem xét khả năng Lauren Sanchez có tự tung tin để phá vỡ hôn nhân của người tình hay không nhưng vẫn chưa có bằng chứng nào xác thực.

Giả thuyết thứ ba là có động cơ chính trị trong vụ việc này. Mối nghi ngờ xuất phát từ việc thông tin được phát tán thông qua National Enquirer, một tờ báo lá cải thay vì ấn phẩm uy tín hơn. Các nhà điều tra cho rằng báo lá cải sẽ là nơi “chịu khó” đào sâu, làm lớn câu chuyện. Tầm ảnh hưởng và tác động sẽ lớn hơn đối với bản thân Bezos và cả công ty do ông điều hành.

Phản ứng vui mừng của ông Donald Trump trước việc thông tin riêng tư của Bezos bị đưa lên mặt báo. Ảnh: Twitter.

Ngay sau khi National Enquirer tung ra câu chuyện, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đăng một bài viết tỏ vẻ hả hê trên Twitter.

Bản thân ông Trump và David Pecker - Giám đốc điều hành American Media Inc, của công ty mẹ của National Enquirer là đôi bạn thân, đã thể hiện sự ủng hộ lẫn nhau trong thời gian dài. Trong chiến dịch tranh cử Thổng thống Mỹ vào 2016, chính National Enquirer đã đứng về phía ông Trump trong cơn bão chỉ trích chính trị gia này ngoại tình với một số phụ nữ.

Người phát ngôn của Nhà trắng và Amazon không đưa ra bình luận nào trước thông tin về cuộc điều tra này.

Theo Zing

">

CEO Amazon thuê thám tử tìm kẻ làm lộ tin nhắn ngoại tình

Điều dưỡng khóc ròng lau thi thể bệnh nhi xấu số

Nhận định, soi kèo Nữ Tigres UANL vs Nữ FC Juarez, 08h06 ngày 31/3: Hang hùm đi dễ khó về

Play">

Xe công ở Việt Nam qua các con số

Kẻ thù ngầm…

Đối với nhiều cô nàng hiện đại, một chiếc quần lót dây hay còn có tên gọi làquần “lọt khe” là thứ nội y cơ bản và cần thiết. Sự gợi cảm, quyến rũ của đườnglượn cơ thể tròn trịa, săn chắc được chiếc quần lót dây tôn vinh thông qua cấutrúc "kín ít hở nhiều”. Cũng chính bởi điều này nên trong mắt nam giới, hình ảnhngười phụ nữ mặc quần dây thường gợi cảm hơn so với mặc các loại đồ lót khác.Trở nên hấp dẫn hơn trong mắt người đàn ông của mình là điều mọi phụ nữ đều mongmuốn, chính vì vậy chẳng có lí do gì để họ nói không với thứ nội y đầy khiêukhích này.

Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích, sự tiện dụng thì quần lót dây bị coi nhưnhững kẻ thù ngầm đe dọa sức khỏe của người mặc.

Một vài nghiên cứu đã cho thấy tác hại không thể chối cãi được của quần dây,đó là gây một số bệnh phụ khoa, thậm chí có thể gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu,nếu bạn sử dụng đều đặn trong thời gian dài.

{keywords}

Quần dây khiến chị em khoe được vòng 3 nóng bỏng của mình.

Do tính chất ôm sát của quần dây khiến vùng kín của bạn khi mặc loại quần nàycó sự lưu thông khí rất kém, đi đôi cùng sự ẩm ướt do vệ sinh không đúng cách sẽlà nguyên nhân gây nấm, rất nguy hiểm tới sức khỏe. 

Không ai phủ nhận tính thẩm mỹ của "quần lọt khe", nhưng với các bác sĩ phụkhoa thì nó chính là một trong những nguyên nhân gây ra viêm nhiễm vùng kín.Thông thường khi đi vệ sinh,vi khuẩn sẽ cư trú ở quanh hậu môn. Nhưng ở phụ nữ,âm đạo, hậu môn và đường tiểu quá gần nhau. Khi bạn mặc quần lọt khe kết hợp vớijean chật, sẽ là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn từ hậu môn chạy lên trên.

Sự cử động của bạn sẽ góp phần kéo vi khuẩn lên cao, chỗ không phải là nơi cưtrú quen thuộc của chúng, gây viêm âm đạo, hoặc viêm đường tiểu. Nấm cũng khôngphải là ngoại lệ, bởi không có gì thuận lợi cho nấm hơn là một nơi ẩm ướt, tốităm.

Mặt khác, đường dây vải mỏng manh và hẹp theo các chuyển động sẽ dễ dàng chàxát vào cơ thể bạn, gây tổn thương cho da ví dụ như xước, mẩn đỏ.

Thời trang hơn…sức khỏe

Với lý do có thể hạn chế được các khuyết điểm như bị xô, lệch, nhăn nhúm củanhững chiếc quần chip thông thường và quan trọng hơn là khoe được vòng 3 nóngbỏng của mình khi diện những chiếc váy, chiếc quầnbó sát, chị em đã không ngầnngại “đầu tư” cho những chiếc quần nóng bỏng này.

“Quần dây giúp bạn tự tin mặc đồ ôm. Đường dây bị giấu biến khéo léo khiếnchúng không bị lộ liễu, lằn vết, in hằn lên trang phục ôm của bạn. Do vậy bạn cóthể duyên dáng, tự tin khi mặc váy bodycon hoặc quần skinny ôm có chất liệumỏng. Vả lại, lần đầu tiên mình mặc loại quần này, người ấy đã bị hút hồn và nóirằng mình vô cùng quyến rũ. Từ đó, mình “bồ kết” nó luôn…”, bạn Thanh, nhân viênkế toán một công ty xuất nhập khẩu cho biết.

Theo một người bán hàng tại chợ Nhà Xanh, Cầu Giấy, HN, loại quần dây “nóngbỏng” này hiện rất “hút” khách. Tuy giá thành đắt hơn loại quần lót thông thườngnhưng vẫn được nhiều bạn nữ lựa chọn. Nhất là loại có xuất xứ từ Quảng Châu(Trung Quốc), giá dao động từ 30-50 nghìn đồng.

Hương, SV trường ĐH Ngoại ngữ cho biết: “Em rất thích mặc váy bó nên việc sắmcho mình vài chiếc quần dây là điều tất yếu. Cũng nghe một số bạn nữ bảo hay bịmẩn ngứa khi dùng loại này, nhưng em nghĩ, đó là do cơ địa của từng người thôi.Mà đã ăn chơi thì sợ gì..mưa rơi”.

Theo lời khuyên của các bác sĩ sản phụ khoa, nếu có thể thì bạn gái nên chọnquần lót thông thường khác thay vì quần lọt khe. Song, trong trường hợp bạn gáivẫn ưa chuộng loại quần này thì cần lưu ý một số điểm sau để hạn chế những tácđộng không mong muốn từ quần lọt khe:

Khi thời tiết quá nóng hoặc quá ẩm, đừng bao giờ sử dụng quần chữ T để tránhtình trạng “vùng kín” bị bí bách, gây cảm giác khó chịu.

Bạn nên cạch mặt những loại quần diêm dúa, làm bằng chất liệu thô ráp vì rấtcó thể nó sẽ gây ra những vết trầy xước cho “cô bé”. Và tất nhiên điều này sẽ dễdàng dẫn đến những viêm nhiễm “vùng kín”.

Mặc đúng size chính là cách giúp “vùng kín” không bị những sợi dây nhỏ bésiết chặt. Thời gian mặc liên tục cũng chỉ nên bó hẹp trong một vài giờ.

Nếu đi tắm biển, bạn không nên sử dụng loại quần này vì nó có thể khiến chonhững hạt sạn hay vật thể lạ tấn công “cô bé”.

(Theo VietQ)

">

Rước bệnh phụ khoa do 'làm đẹp' vùng kín


Quả nhiên sau vài phút chị đã có vài gợi ý cho mình: có mẹ cho rằng "con bị dịứng thời tiết rồi, cứ để đấy, tự nhiên rồi sẽ khỏi", có mẹ lại bảo "con bị sốtphát ban rồi, ra hiệu thuốc mua 1 liều về uống là khỏi".

Yên tâm vào những lời khuyên trên diễn đàn và bản năng làm mẹ của mình, chị Chichạy đi mua thuốc chữa sốt phát ban cho Sóc uống. Thế nhưng sang ngày thứ 2,tình hình bé không đỡ chút nào thậm chí bệnh còn chuyển biến nặng hơn khi mụnchuyển thành những bóng nước li ti dày đặc trên tay, chân. Nhìn con khóc, sốtphừng phừng chị mới đành đưa con vào viện.

Tại bệnh viện, các bác sĩ chẩn đoán bé bị thủy đậu chứ không đơn giản chỉ làphát ban như chị Chi và các “chuyên gia” trên diễn đàn nhận xét. Bác sĩ khẳngđịnh rằng nếu chị đưa bé tới viện chậm thêm một chút thì khả năng bé bị biếnchứng nhiễm trùng là rất lớn.

Hoặc trường hợp thấy con bị phỏng dạ, chị Giang (Mỹ Đình, Hà Nội) hồn nhiên hỏicác chuyên gia trên trên một vài diễn đàn, rồi mạng xã hội Facebook và chị cũngan tâm kiêng tắm cho bé, chị nghe theo đa số lời các bà mẹ khác chia sẻ kinhnghiệm rằng: "Da bé đang bị tổn thương nên phải kiêng nước, kiêng tắm". Thếnhưng sau 4 ngày, hậu quả là bệnh của bé ngày càng nặng, bé bị máu nhiễm khuẩn.

{keywords}

Bác sĩ Dũng khuyên cha mẹ nên là người có trình độ, bình tĩnh, tỉnh táo, tìm hiểu thông tin từ những người không có chuyên môn xung quanh (Ảnh: Chí Toàn/Afamily)

Đến bệnh viện, chị ái ngại khi bác sĩ tỏ ra ngạc nhiên hỏi: “Tôi cứ tưởng đâychỉ là cách chăm con của các mẹ của thế hệ trước chứ”. Nghe bác sĩ giải thích,chị mới biết được mình hoàn toàn sai lầm khi kiêng tắm cho bé trong hoàn cảnhnày, việc kiêng tắm đã khiến vi khuẩn trên người bé càng phát triển mạnh, chúngkhiến bé bị ngứa ngáy, khó chịu và khi bé gãi sẽ khiến vi khuẩn có cơ hội xâmnhập thẳng và gây nhiễm trùng ngay tại chỗ đó.

Bé Tot nhà chị Thuận (Cầu Giấy, Hà Nội) được bố mẹ đưa đến bệnh viện trong tìnhtrạng sốt cao, sau khi tiến hành thăm khám và làm hàng loạt xét nghiệm, chịkhông tin vào tai mình khi các bác sĩ thông báo là Tot bị nhiễm khuẩn đường tiếtniệu.

Chị khăng khăng đề nghị bác sĩ phải kiểm tra lại vì chị nghĩ có sự nhẫm lẫn nàođó ở đây, chị đưa ra hàng loạt dẫn chứng là "Bác sĩ ơi, sao lại thế được, bé nhàem chỉ bị sốt, tiêu chảy, thêm vào đó các mẹ trên Facebook chẳng ai bảo bị nhiễmkhuẩn cả".

Chị sụt sùi nhớ lại: “Khổ thân Tot, đúng là dạo này mình thường thấy con hay sờchim, hỏi bệnh trên Facebook, mình được các mẹ bảo cách và mình lại áp dụng biệnpháp dọa nạt và đánh không ngờ con bị bệnh nên mới vậy”.

Cũng không ít các bà mẹ vì ngại đưa con đến viện hoặc quá tin tưởng vào kinhnghiệm của các tiền bối đi trước cho nên các chị mạnh bạo chụp ảnh vùng kín củacon upload lên mạng xã hội cùng với một vài dòng mô tả dấu hiệu để mong tìm kiếmđược những lời tư vấn chữa bệnh nhanh nhất cho con. Chia sẻ quan điểm của mìnhvề hiện tượng này, chị Linh Lan (Khương Đình - Hà Nội) cho biết: "Tôi không hiểutại sao con bị nấm trắng toát cả hậu môn, hoặc bao quy đầu của bé sưng vù mà cácchị vẫn kiên cường ngồi chụp và up ảnh nhạy cảm đó của con lên diễn đàn để mongtìm cách chữa trị bệnh. Thậm chí có những chị còn upload nguyên cả ảnh chất thảiban sáng của con lên chỉ để hỏi 'như thế này đã ngon lành chưa'. Trong khi điềucần phải làm là các chị nên đưa con đến cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trịkịp thời. Tôi cũng là một bà mẹ có con nhỏ, cũng cần học hỏi kinh nghiệm nhiềutừ các chị đi trước. Tuy nhiên tôi không đồng tình với kiểu 'tham khảo' thế nàymột là vì có bệnh cần phải được điều trị khoa học, hai là những hình ảnh của cácchị up lên diễn đàn có thể tiềm ẩn vài điều không tốt về mặt văn hóa ứng xử đốivới cộng đồng mạng".

Cha mẹ nên là người có trình độ, tỉnh táo

Phụ huynh có con nhỏ quan tâm đến sức khoẻ của con trẻ là điều hết sức cầnthiết, tuy nhiên nếu chỉ dựa vào kinh nghiệm bản thân, kinh nghiệm của các chịem khác trên các diễn đàn, Facebook thì chưa đủ. Đúng là hiện nay có một bộ phậnkhông nhỏ chị em lạm dụng các hội, nhóm trên Facebook để bắt bệnh cho con.

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Tiến Dũng – Trưởng khoa Nhi – bệnh viện Bạch Mai cho rằngvì thiếu hiểu biết, không ít cha mẹ đã suýt khiến con gặp họa, khiến bệnh tậtcủa con ngày càng trầm trọng hơn, thậm chí gây ảnh hưởng lớn tới tính mạng củatrẻ.

Bác sĩ cho rằng để chẩn đoán đúng bệnh cho một bệnh nhân thì người bác sĩ cầnphải dựa vào rất nhiều thứ: kinh nghiệm, những thông tin từ cha mẹ, sự thămkhám, rồi qua thiết bị máy móc, các xét nghiệm... Vì vậy, nếu cha mẹ chỉ bắtbệnh cho con đơn giản qua việc chụp ảnh rồi post lên diễn đàn, lên Facebook thìđể ra được vấn đề của con là việc làm hi hữu, nếu đúng là điều may mắn. Thêm vàođó, trên mạng xã hội thì 9 người 10 ý, việc lọc ra thông tin đúng, phù hợp chomình là điều cũng không đơn giản.

Đúng là hiện tại có nhiều kênh thông tin cho bậc phụ huynh về khám chữa bệnh,chăm sóc sức khỏe cho con song người mẹ, người bố cần phải là người có chuyênmôn, có đầu óc tỉnh táo, nếu chỉ nghe vô tội vạ những lời khuyên từ kinh nghiệmbản thân của người khác thì vô tình cha mẹ đã đặt tính mạng của con vào tìnhhuống nguy hiểm. Bác sĩ Dũng khuyên cha mẹ nên là người có trình độ, bình tĩnh,tỉnh táo, tìm hiểu thông tin từ những người không có chuyên môn xung quanh.

Bác sĩ Nguyễn Tiến Dũng khuyên chị em rằng mùa hè nắng nóng như hiện nay chứarất nhiều tác nhân gây bệnh khiến trẻ bị lây nhiễm, mang mầm bệnh. Mỗi khi thấycon mình sốt dù là nhẹ, cha mẹ cũng không nên chủ quan mà cố gắng sát sao theodõi tiến trình, diễn biến của bệnh. Đặc biệt khi trẻ sốt kéo dài không rõ nguyênnhân, ăn kém, ngủ khó thì bậc phụ huynh không nên chần chừ mà hãy đưa trẻ đikhám bệnh.

(Theo Trí thức trẻ)

">

Phát hoảng với các mẹ 'trưng' ảnh hỏi bệnh của con trên diễn đàn

友情链接