Trong 1.920 trường hợp F1, F2 được hỗ trợ truy vết qua Bluezone hồi tháng 8, 9/2020, có tới 1.035 trường hợp ở Hải Dương.

Xếp ở vị trí thứ 5 và 10 trong 63 địa phương về tỷ lệ cài đặt Bluezone trên dân số, hai điểm nóng Bắc Ninh và Bắc Giang đang tiếp tục vận động người dân sử dụng Bluezone để nâng cao hiệu quả truy vết, khoanh vùng dịch.

Lần lượt vào các ngày 26 và 27/5, Sở TT&TT Bắc Ninh, Bắc Giang đã đề nghị các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT hỗ trợ nhắn tin, phát âm báo nhạc chờ yêu cầu toàn bộ người dân toàn tỉnh cài đặt và sử dụng Bluezone.

Nội dung yêu cầu và hướng dẫn người dân cài đặt, sử dụng Bluezone cũng được hai tỉnh tuyên truyền qua tài khoản Zalo của chính quyền và hệ thống truyền thanh cơ sở.

Chiến lược chống dịch Covid-19 trong giai đoạn mới đã được Chính phủ, Thủ tướng xác định với 3 mũi tấn công gồm xét nghiệm chủ động, công nghệ bắt buộc và vaccine. Trong kết luận cuộc họp sáng ngày 26/5 với hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu: “phải thần tốc hơn nữa trong xét nghiệm chủ động, nhất là những nơi đã được khoanh vùng; sử dụng công nghệ bắt buộc theo quy định, hướng dẫn của Bộ TT&TT; tiếp tục thực hiện tốt chiến lược 5K+vaccine”.

Thủ tướng chỉ đạo Bộ TT&TT triển khai ngay quy định sử dụng công nghệ bắt buộc tại Bắc Ninh, Bắc Giang và mở rộng ra toàn quốc.

Trả lời VTV ngày 26/5, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết, về mặt công nghệ, tấn công là sử dụng bắt buộc một số công nghệ chủ chốt và xử lý dữ liệu tập trung. Trong đó, Bluezone là một ứng dụng được Bộ TT&TT đề xuất bắt buộc sử dụng để chủ động tấn công dịch bệnh.

Theo ghi nhận của phóng viên, tại Hải Dương, nhờ việc chính quyền đã yêu cầu, vận động được khoảng 40% người dân cài đặt và sử dụng Bluezone từ trước khi đợt dịch thứ hai bùng phát, ứng dụng này đã phát huy tác dụng truy vết, khoanh vùng dịch trong các đợt dịch thứ hai và ba.

Thêm nhiều giải pháp công nghệ mới tham gia chống dịch

Đợt thứ tư dịch Covid-19 đang bùng phát tại Việt Nam, bên cạnh việc triển khai những ứng dụng công nghệ do Bộ TT&TT khuyến nghị, các địa phương tùy theo tình hình thực tế đã triển khai thêm các giải pháp công nghệ phòng chống dịch.

Cụ thể, trong các ngày từ 23 đến 25/5, có thêm 3 tỉnh Vĩnh Phúc, Lạng Sơn, Hòa Bình đưa vào vận hành bản đồ dịch tễ Covid-19 (CovidMaps) cập nhật thông tin về dịch tại địa phương theo thời gian thực. Bản đồ giúp các cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn cũng như người dân thuận tiện trong việc theo dõi, nắm bắt tình hình dịch.

Các địa phương đưa thêm giải pháp công nghệ mới để tấn công Covid-19
Đến nay, cả nước đã có 12 địa phương sử dụng bản đồ thông tin dịch tễ Covid-19 để hỗ trợ phòng chống dịch.

Đều là những địa phương có nhiều khu công nghiệp, nhà máy hoạt động, từ trung tuần tháng 5/2021, Bắc Giang và Thái Nguyên đã triển khai hệ thống phần mềm phòng, chống, đánh giá nguy cơ lây nhiễm dịch Covid-19 theo thời gian thực do Công ty Công nghệ ATALINK tài trợ.

Sử dụng phần mềm này, các doanh nghiệp sẽ khai báo trực tuyến nội dung báo cáo đánh giá nguy cơ lây nhiễm dịch Covid-19 tại đơn vị mình, qua đó hỗ trợ kịp thời công tác tổng hợp, theo dõi, chỉ đạo chống dịch của tỉnh.

Ngoài ra, trong ngày 25/5, Sở Công Thương Thái Nguyên đã phối hợp với Sở TT&TT tổ chức hội nghị triển khai thí điểm giải pháp kê khai y tế điện tử và định danh cá nhân tại Công ty TDT, doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu.

Được xây dựng nhằm yêu cầu nhân viên trong doanh nghiệp phải khai báo y tế hàng ngày, giải pháp kê khai y tế điện tử theo địa điểm và định danh cá nhân của Công ty phần mềm JDI sử dụng thiết bị nhận diện khuôn mặt (có tích hợp công nghệ đo nhiệt độ) để định danh cá nhân và ghi dấu vị trí nhân viên đã khai báo đi qua. Khi có ca nghi lây nhiễm, doanh nghiệp chỉ cần cách ly một nhóm nhân viên theo làn di chuyển đã quy hoạch, các phân xưởng khác vẫn có thể hoạt động sản xuất bình thường.

Cùng với 2 mũi nhọn xét nghiệm chủ động và vaccine, việc các bộ, tỉnh đẩy mạnh triển khai nhiều giải pháp công nghệ đã và sẽ góp phần để Việt Nam chủ động phòng chống dịch Covid-19, đưa cuộc sống trở lại trạng thái bình thương mới, với tinh thần “kết hợp hài hòa, hợp lý, hiệu quả giữa phòng ngự và tấn công. Lấy tấn công là chính, phòng ngự là thường xuyên, cơ bản, quyết định”.

Vân Anh

" />

Các địa phương đưa thêm giải pháp công nghệ mới để tấn công Covid

Kinh doanh 2025-01-18 05:32:23 2734

Ứng dụng Bluezone: Từ khuyến khích đến bắt buộc

Bluezone là ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần người nhiễm,ácđịaphươngđưathêmgiảiphápcôngnghệmớiđểtấncôliverpool vs man united nghi nhiễm Covid-19 đã được Bộ Y tế và Bộ TT&TT sớm cho ra mắt ngay từ giai đoạn đầu có dịch, với mục đích góp phần bảo vệ cộng đồng trước đại dịch Covid-19. Tính đến hôm nay 27/5, cả nước đã có hơn 33,4 triệu lượt cài đặt ứng dụng này.

Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các bộ, tỉnh, thành phố đang đẩy mạnh việc vận động, khuyến khích thậm chí là yêu cầu, bắt buộc cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân cài đặt, sử dụng Bluezone để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng.

Cuối tuần qua, UBND tỉnh Phú Yên đã chỉ đạo các cơ quan nhà nước tập trung tuyên truyền, vận động toàn thể cán bộ, công chức và người lao động của đơn vị cài đặt, sử dụng Bluezone. UBND các xã, phường, thị trấn và tổ chức đoàn thể, tổ dân phố đến từng nhà phát tờ rơi tuyên truyền, hướng dẫn người dân cài ứng dụng. Thông báo đề nghị cài đặt, hướng dẫn cách cài Bluezone được hiển thị trên các kênh Wifi công cộng, bến xe, sân bay, bến cảng, phương tiện vận tải...

Trước đó, ngày 19/5, UBND tỉnh Điện Biên đã yêu cầu các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tuyên truyền, hướng dẫn cán bộ, người dân cài đặt và thường xuyên mở ứng dụng Bluezone trên smartphone để khai báo y tế điện tử và cập nhật thông tin, phục vụ truy vết các trường hợp lây nhiễm trong cộng đồng.

Các địa phương đưa thêm giải pháp công nghệ mới để tấn công Covid-19
Trong 1.920 trường hợp F1, F2 được hỗ trợ truy vết qua Bluezone hồi tháng 8, 9/2020, có tới 1.035 trường hợp ở Hải Dương.

Xếp ở vị trí thứ 5 và 10 trong 63 địa phương về tỷ lệ cài đặt Bluezone trên dân số, hai điểm nóng Bắc Ninh và Bắc Giang đang tiếp tục vận động người dân sử dụng Bluezone để nâng cao hiệu quả truy vết, khoanh vùng dịch.

Lần lượt vào các ngày 26 và 27/5, Sở TT&TT Bắc Ninh, Bắc Giang đã đề nghị các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT hỗ trợ nhắn tin, phát âm báo nhạc chờ yêu cầu toàn bộ người dân toàn tỉnh cài đặt và sử dụng Bluezone.

Nội dung yêu cầu và hướng dẫn người dân cài đặt, sử dụng Bluezone cũng được hai tỉnh tuyên truyền qua tài khoản Zalo của chính quyền và hệ thống truyền thanh cơ sở.

Chiến lược chống dịch Covid-19 trong giai đoạn mới đã được Chính phủ, Thủ tướng xác định với 3 mũi tấn công gồm xét nghiệm chủ động, công nghệ bắt buộc và vaccine. Trong kết luận cuộc họp sáng ngày 26/5 với hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu: “phải thần tốc hơn nữa trong xét nghiệm chủ động, nhất là những nơi đã được khoanh vùng; sử dụng công nghệ bắt buộc theo quy định, hướng dẫn của Bộ TT&TT; tiếp tục thực hiện tốt chiến lược 5K+vaccine”.

Thủ tướng chỉ đạo Bộ TT&TT triển khai ngay quy định sử dụng công nghệ bắt buộc tại Bắc Ninh, Bắc Giang và mở rộng ra toàn quốc.

Trả lời VTV ngày 26/5, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết, về mặt công nghệ, tấn công là sử dụng bắt buộc một số công nghệ chủ chốt và xử lý dữ liệu tập trung. Trong đó, Bluezone là một ứng dụng được Bộ TT&TT đề xuất bắt buộc sử dụng để chủ động tấn công dịch bệnh.

Theo ghi nhận của phóng viên, tại Hải Dương, nhờ việc chính quyền đã yêu cầu, vận động được khoảng 40% người dân cài đặt và sử dụng Bluezone từ trước khi đợt dịch thứ hai bùng phát, ứng dụng này đã phát huy tác dụng truy vết, khoanh vùng dịch trong các đợt dịch thứ hai và ba.

Thêm nhiều giải pháp công nghệ mới tham gia chống dịch

Đợt thứ tư dịch Covid-19 đang bùng phát tại Việt Nam, bên cạnh việc triển khai những ứng dụng công nghệ do Bộ TT&TT khuyến nghị, các địa phương tùy theo tình hình thực tế đã triển khai thêm các giải pháp công nghệ phòng chống dịch.

Cụ thể, trong các ngày từ 23 đến 25/5, có thêm 3 tỉnh Vĩnh Phúc, Lạng Sơn, Hòa Bình đưa vào vận hành bản đồ dịch tễ Covid-19 (CovidMaps) cập nhật thông tin về dịch tại địa phương theo thời gian thực. Bản đồ giúp các cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn cũng như người dân thuận tiện trong việc theo dõi, nắm bắt tình hình dịch.

Các địa phương đưa thêm giải pháp công nghệ mới để tấn công Covid-19
Đến nay, cả nước đã có 12 địa phương sử dụng bản đồ thông tin dịch tễ Covid-19 để hỗ trợ phòng chống dịch.

Đều là những địa phương có nhiều khu công nghiệp, nhà máy hoạt động, từ trung tuần tháng 5/2021, Bắc Giang và Thái Nguyên đã triển khai hệ thống phần mềm phòng, chống, đánh giá nguy cơ lây nhiễm dịch Covid-19 theo thời gian thực do Công ty Công nghệ ATALINK tài trợ.

Sử dụng phần mềm này, các doanh nghiệp sẽ khai báo trực tuyến nội dung báo cáo đánh giá nguy cơ lây nhiễm dịch Covid-19 tại đơn vị mình, qua đó hỗ trợ kịp thời công tác tổng hợp, theo dõi, chỉ đạo chống dịch của tỉnh.

Ngoài ra, trong ngày 25/5, Sở Công Thương Thái Nguyên đã phối hợp với Sở TT&TT tổ chức hội nghị triển khai thí điểm giải pháp kê khai y tế điện tử và định danh cá nhân tại Công ty TDT, doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu.

Được xây dựng nhằm yêu cầu nhân viên trong doanh nghiệp phải khai báo y tế hàng ngày, giải pháp kê khai y tế điện tử theo địa điểm và định danh cá nhân của Công ty phần mềm JDI sử dụng thiết bị nhận diện khuôn mặt (có tích hợp công nghệ đo nhiệt độ) để định danh cá nhân và ghi dấu vị trí nhân viên đã khai báo đi qua. Khi có ca nghi lây nhiễm, doanh nghiệp chỉ cần cách ly một nhóm nhân viên theo làn di chuyển đã quy hoạch, các phân xưởng khác vẫn có thể hoạt động sản xuất bình thường.

Cùng với 2 mũi nhọn xét nghiệm chủ động và vaccine, việc các bộ, tỉnh đẩy mạnh triển khai nhiều giải pháp công nghệ đã và sẽ góp phần để Việt Nam chủ động phòng chống dịch Covid-19, đưa cuộc sống trở lại trạng thái bình thương mới, với tinh thần “kết hợp hài hòa, hợp lý, hiệu quả giữa phòng ngự và tấn công. Lấy tấn công là chính, phòng ngự là thường xuyên, cơ bản, quyết định”.

Vân Anh

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/807d998518.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà

Kamiyah Mobley giữ mối quan hệ thân thiết với "người mẹ" chính là người bắt cóc mình. Ảnh: Action News Jax

Vào thời điểm Williams bắt cóc Kamiyah và đem về nhà nuôi, gia đình cô ta không chút hoài nghi. Bởi thực tế, cô này đã mang thai, sau đó bị sảy nhưng vẫn giữ kín chuyện với người thân. 

Nói về nguyên nhân bắt cóc bé gái, Williams cho biết cô ta chịu áp lực phải sinh con từ người bạn trai lúc bấy giờ là Charles Manigo. Williams cho rằng việc bản thân bị bạn trai nhiều lần đánh đập chính là nguyên nhân bị sảy thai. 

"Tên người yêu cũ yêu cầu tôi sinh con, hắn nói muốn tôi có con, bởi điều đó sẽ giúp hắn cảm thấy ổn định. Và tôi đã tin điều đó", Oprah Daily dẫn lời bị cáo Williams nói trong phiên tòa xét xử vào năm 2018. 

Đây là lý do Williams đã lái xe từ căn nhà ở bang Nam Carolina đến bệnh viện, và bắt cóc Kamiyah bằng cách cho bé gái vào trong chiếc túi xách đi. 

Dù nhận thức đây là việc làm sai trái, nhưng Williams vẫn cho rằng đứa trẻ có thể giúp cô ta duy trì được mối quan hệ với Manigo. Nhưng cuối cùng, chính đứa bé đã giúp Williams tỉnh ngộ và chạy trốn khỏi tên bạn trai vũ phu.

"Tôi nghĩ mình không thể để con bé ở gần hắn ta, tôi không thể làm điều đó. Con bé xứng đáng có cuộc sống tốt đẹp hơn, và đó là lúc tôi có đủ can đảm để từ bỏ mối quan hệ độc hại", Williams nhớ lại.

Trong khi đó, người mẹ Shanara đã kiện Đại học Y thành phố Jacksonville sau sự biến mất đầy bí ẩn của con gái nhỏ. Bà này đã được bồi thường 1,2 triệu USD, và sau đó sinh thêm 4 người con. Tuy nhiên, nỗi đau về vụ mất tích của Kamiyah vẫn đeo bám bà Shanara những năm sau này.  

Chối bỏ sự thật

Về phần mình, Kamiyah cho hay cô và “người mẹ” Williams có mối quan hệ rất thân thiết. 

Khi Kamiyah 16 tuổi, cô muốn kiếm một công việc và lúc này, bà Williams buộc phải giải thích tại sao con gái không có giấy khai sinh, và thẻ an sinh xã hội hợp lệ. Nhưng thiếu nữ vẫn quyết định giữ bí mật. 

Trong năm tiếp theo, cuộc sống của họ vẫn diễn ra như bình thường, cho đến khi Trung tâm Quốc gia về Trẻ em Mất tích và Bị bóc lột của Mỹ nhận được tin báo ẩn danh và thông báo cho cảnh sát vào tháng 1/2017. Kết quả trùng khớp ADN xác nhận Kamiyah chính là đứa trẻ mất tích tại Đại học Y ở thành phố Jacksonville.

Kamiyah Mobley vào năm 2018. Ảnh: Florida Times-Union

Cùng năm, bà Williams (51 tuổi) đã bị các nhà chức trách thành phố Walterboro thuộc bang Nam Carolina bắt giữ. 

“Kamiyah muốn tôi chạy. Tôi nói với con bé rằng tôi không thể làm điều đó, tôi không thể rời xa con bé. Tôi không thể làm được. Tôi không thể sống cuộc sống như vậy. Tôi đã chạy trốn sự thật quá lâu”, bà Williams nói.

Trong phiên xét xử, bị cáo Williams đã bày tỏ tình cảm chân thành với đứa trẻ mà mình bắt cóc nhưng nuôi nấng như con đẻ rằng, "Mẹ luôn yêu con, mãi mãi là như vậy. Nhưng mẹ không phải là mẹ đẻ của con, bố mẹ đẻ của con đang ngồi ngay đây".

Cuối cùng, tòa án tuyên phạt nữ bị cáo 18 năm tù vào tháng 6/2018, và bà này bị từ chối giảm án vào năm 2019.

Cuộc hội ngộ không như mong đợi

Vào năm 2019, ở tuổi 21, Kamiyah cho hay cô vẫn dùng hai cái tên là "Kamiyah" và "Alexis” do sống cùng hai bên gia đình. 

Sau phiên xử bà Williams, Kamiyah tiếp tục sống ở căn nhà của "kẻ bắt cóc" ở bang Nam Carolina. Nhưng tới tháng 12/2019, bố đẻ của Kamiyah là ông Craig Aiken thông báo con gái đã chuyển tới sống với người thân tại thành phố Jacksonville. 

Tuy nhiên, mối quan hệ của Kamiyah với gia đình ruột lại phức tạp hơn so với niềm vui tìm lại được người thân. Nguyên nhân là do cô gái đã có khoảng thời gian chung sống lâu dài với mẹ nuôi và cũng chính là kẻ bắt cóc mình. 

"Tôi muốn mẹ đẻ cảm thông rằng, tôi đã yêu người phụ nữ nuôi nấng mình trong suốt nhiều năm", Kamiyah nói. 

Sau khi con gái mất tích, bà Shanara vẫn đều đặn tổ chức sinh nhật hàng năm vào ngày 10/7 cho con. Trong cuộc phỏng vấn với Florida Times-Union, bà Shanara nói rằng tìm lại được con gái là "một trong những ngày hạnh phúc nhất trong cuộc đời mình”.

Nhưng cuộc hội ngộ lại không được ngọt ngào như mong đợi, bởi bà cảm thấy mình đang phải cạnh tranh với kẻ bắt cóc để có được tình cảm từ con gái. Kamiyah vẫn thường xuyên gọi điện thoại cho bà Williams và luôn gọi người phụ nữ đang phải ngồi tù là "mẹ".

Trả lời phỏng vấn, bà Shanara thú nhận trong nước mắt, "đôi khi, tôi ước con bé  không bao giờ trở về nhà".

Trên thực tế, hai mẹ con bà đã xảy ra tranh cãi về cách xưng hô. Nhưng với việc Kamiyah chuyển tới sống chung với bố mẹ đẻ, nhiều người hy vọng tình cảm hai mẹ con sẽ dần được cải thiện. 

>> Đọc thêm tin thế giới trên báo VietNamNet

Nộp đơn thuê nhà giá rẻ ở Mỹ, người bố lộ mặt là kẻ bắt cóc

Nộp đơn thuê nhà giá rẻ ở Mỹ, người bố lộ mặt là kẻ bắt cóc

Chuyển từ Canada tới Mỹ sinh sống, người bố lộ mặt là kẻ bắt cóc con trai 31 năm về trước trong lần nộp đơn xin thuê nhà giá rẻ.">

Biết sự thật sau 18 năm, cô gái vẫn khăng khăng gọi kẻ bắt cóc là ‘Mẹ’

Cả ĐT Việt Nam và ĐT Indonesia đều đã có sự khởi đầu thuận lợi tại AFF Cup 2024 khi cùng giành thắng lợi trong ngày ra quân (Việt Nam thắng 4-1 Lào, Indonesia thắng 1-0 Myanmar).

Theo kế hoạch, ở lượt trận tiếp theo, ĐT Việt Nam sẽ tiếp đón Indonesia vào lúc 20h00 ngày 15/12 tới đây, trên sân nhà Việt Trì (Phú Thọ). 

Trước thềm trận đấu, danh tính trọng tài chính điều khiển màn so tài giữa hai đội, đó là ông Abdullah Al Shehri, đến từ Ả Rập Xê Út.

Trước thông tin này, truyền thông Indonesia đã gây chú ý khi đồng loạt đưa ra phản ứng về vị vua áo đen sẽ "cầm cân nảy mực" ở trận gặp ĐT Việt Nam.

Báo Indonesia đồng loạt phản ứng về trọng tài bắt trận gặp Việt Nam 567893
Trọng tài Abdullah Al Shehri bắt chính trận đấu giữa ĐT Việt Nam vs ĐT Indonesia (Ảnh: IGNV)

Trong đó, tờ Tribun News đăng tải bài viết có tiêu đề: "Trận ĐT Việt Nam vs Indonesia do trọng tài gây tranh cãi từ Ả Rập Saudi bắt chính".

Mở đầu, tờ báo Indonesia chia sẻ: "Abdullah Al Shehri không còn xa lạ với các ĐTQG Indonesia, có thể nói ông là một trọng tài gây tranh cãi, từng làm hại đội tuyển Garuda".

Lý giải về điều này, Tribun News đưa ra dẫn chứng rằng tại VCK U23 châu Á 2024, ông Al Shehri từng đảm nhiệm vai trò trọng tài VAR ở trận U23 Indonesia vs U23 Úc.

Khi ấy, vị trọng tài này đã ra quyết định để Úc được hưởng một quả phạt đền nhưng may mắn cho Indonesia khi thủ môn Ernando Ari cản phá được.

"Tranh cãi nổ ra khi ông trao quả phạt đền cho Úc. Tuy nhiên, Erinando đã cản phá được và U23 Indonesia cuối cùng đã giành chiến thắng với tỷ số 1-0", tờ Liputan6 cũng nhắc lại.

Bên cạnh đó, chuyên trang SuperBall của tờ Bola Sport nhận định: "Trọng tài được chọn có lịch sử khá bất lợi với Indonesia, đó là Abdullah Al Shehri, đến từ Ả Rập Xê Út".

Báo Indonesia đồng loạt phản ứng về trọng tài bắt trận gặp Việt Nam 567918
Báo chí Indonesia không hài lòng khi biết danh tính trọng tài bắt trận gặp ĐT Việt Nam (Ảnh: Chụp màn hình)

Được biết, ông Al Shehri còn làm trọng tài VAR trong trận đấu giữa U23 Indonesia vs U23 Jordan. Trong trận cầu đó, đội bóng trẻ "xứ Vạn đảo" thắng với cách biệt 4-1.

Ở chiều ngược lại, trọng tài Al Shehri chưa từng cầm còi trận đấu nào của các ĐTQG Việt Nam. Ông nổi tiếng với các quyết định cứng rắn khi sẵn sàng rút ra "cơn mưa thẻ vàng" trong các trận đấu mình làm nhiệm vụ.

Năm 2023, có đến 2 trận liên tiếp vị trọng tài người Ả Rập Xê Út quyết định rút ra nhiều thẻ vàng tới mức cầu thủ phải nhận thẻ đỏ gián tiếp.

Bài liên quan">

Truyền thông Indonesia đồng loạt phản ứng về trọng tài bắt trận gặp Việt Nam

Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1

Bác sĩ Thành tư vấn cho bệnh nhân. Ảnh: P.T 

Theo thống kê của Hiệp hội Ung thư thế giới, năm 2020, hơn 3.200 người dân Việt Nam được chẩn đoán ung thư thực quản và hơn 3.000 người bệnh tử vong vì căn bệnh này. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 2% bệnh nhân được chẩn đoán bệnh ở giai đoạn sớm. Trong khi đó, với các loại ung thư khác, tỷ lệ chẩn đoán sớm có thể lên tới 20%, thậm chí gần 50% (ung thư vú, ung thư cổ tử cung). Do đó, tỷ lệ sống của người mắc bệnh sau 5 năm chỉ đạt xấp xỉ 5%.

Dấu hiệu của ung thư thực quản ở giai đoạn đầu thường không rõ ràng. Bệnh nhân có thể xuất hiện cảm giác thức ăn dính, khó nuốt, nhưng vẫnnuốt được nếu nhai kỹ. Một số người có cảm giác nóng rát, khó chịu sau xương ức. Ở giai đoạn muộn hơn, người bệnh nuốt nghẹn nhiều, trào ngược bọt hoặc thức ăn, sụt cân, khàn giọng. 

Ung thư thực quản hay gặp ở nam giới trên 50 tuổi, nhất là những người có thói quen hút thuốc lá và uống rượu. Người béo phì, trào ngược dạ dày thực quản, hoặc co thắt tâm vị cũng có nguy cơ cao mắc bệnh.

Điều trị ung thư thực quản phụ thuộc vào một số yếu tố như giai đoạn bệnh, vị trí u và thể trạng của bệnh nhân. Bác sĩ sẽ tư vấn và chỉ định phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, hay liệu pháp miễn dịch, trong đó phẫu thuật là biện pháp điều trị chủ yếu.

Ung thư thực quản có thể di căn hạch cổ, ngực, bụng. Vì vậy, việc loại bỏ hạch trong phẫu thuật thường được thực hiện ở cả 3 vùng này. Ở giai đoạn sớm, bệnh có khả năng chữa khỏi lên đến 50%.

Bác sĩ Thành khuyến cáo người bệnh cần đi khám sớm khi có dấu hiệu bất thường. Nếu nghi ngờ có vùng bất thường xuất hiện ở thực quản, bác sĩ sẽ làm giải phẫu bệnh để đánh giá tình trạng tổn thương.

Thói quen chế biến đồ ăn của người Việt dễ dẫn tới ung thư

Thói quen chế biến đồ ăn của người Việt dễ dẫn tới ung thư

Người Việt Nam đang ăn trung bình 9,5g muối/ngày, gần gấp đôi khuyến cáo của thế giới.">

Căn bệnh ung thư thực quản chỉ có 2% ca mắc được phát hiện sớm

Cuộc sống "địa ngục" ở nhà kẻ bắt cóc được thiếu nữ (áo đen) tiết lộ sau khi gặp lại gia đình. Ảnh: NDTV

Vào năm 2022, ở tuổi 16, Pooja gần như không còn nhớ gì về người thân trong gia đình sau thời gian dài sống chung với 2 kẻ bắt cóc. Thậm chí, ngay cả khi D'Souza đưa gia đình về sống cách nhà bố mẹ Pooja vài trăm mét, thiếu nữ vẫn không nhận ra khung cảnh thân quen. 

Trong một lần say rượu, D'Souza đã buột miệng nói rằng Pooja không phải là con đẻ. Từ đây, cô gái trẻ bắt đầu hành trình tìm kiếm người thân. 

Cô gái cùng một người bạn lên mạng và gõ từ khóa tìm kiếm “Pooja mất tích”. Họ đã phát hiện một tấm poster tìm người mất tích vào năm 2013. Trên poster có 5 số điện thoại, nhưng 4 số không thể liên lạc. May mắn, một số điện thoại cuối cùng thuộc về Rafique, người hàng xóm của gia đình nhà Pooja, vẫn gọi được. 

Pooja đã gọi cho ông Rafique, và người đàn ông nhanh chóng nhận ra cô bé. Ông sắp xếp để Pooja được nói chuyện với mẹ đẻ, và người mẹ đã nhận ra giọng con ngay lập tức. 

Sau đó, cảnh sát địa phương nhận được thông tin, định vị được nơi Pooja đang sống. Thiếu nữ 16 tuổi đã được đoàn tụ với mẹ và anh trai vào tháng 8/2022. D'Souza (50 tuổi) bị cảnh sát bắt giữ với cáo buộc bắt cóc trẻ em và lao động cưỡng bức. Vợ của đối tượng có tên Soni (37 tuổi) được xác định là đồng phạm. 

Đau đớn cả thể xác lẫn tinh thần

Việc Pooja bị bắt cóc từng được nhiều tờ báo lớn ở Ấn Độ đưa tin. Trong những năm sau đó, Pooja được đặt bí danh Bé gái số 166. 

Trở về nhà sau 9 năm bị giam cầm, Pooja đối mặt với chấn thương thể chất và tâm lý nghiêm trọng. Do bị lạm dụng thể chất nhiều năm nên cơ thể của Pooja đã mắc nhiều loại bệnh. Vết thương tâm lý khiến cô gái thường bật khóc mỗi khi kể lại cuộc sống “địa ngục” ở nhà bố mẹ nuôi.

Mẹ của Pooja là bà Poonam Gaud trở thành trụ cột duy nhất trong gia đình sau khi người chồng qua đời vì bệnh ung thư vào tháng 2/2022. Bà vừa phải kiếm sống vừa lo chạy vạy vay tiền để chữa bệnh cho con gái. 

“Chúng tôi tới bác sĩ khi thấy phần lưng của Pooja bị sưng lên. Con bé gặp khó khăn khi đứng lên ngồi xuống vào buổi sáng. Con bé còn cảm giác như có cục máu ở trong bụng. Bác sĩ đã cho con tôi thuốc uống, yêu cầu tôi chườm nước ấm vào lưng con bé 2 lần/ngày. Đây là hậu quả của hành vi lạm dụng mà con bé phải chịu đựng trong thời gian dài bị bắt cóc”, bà Poonam nói với Indian Express trong căn nhà ở vùng ngoại ô Andheri.

Pooja bình yên bên mẹ. Ảnh: Hindustan Times

Pooja chia sẻ cô đã bị đánh đập nhiều lần tới mức bị chảy máu. “Khi bị giam cầm, cháu phải làm việc cả ngày, không có thời gian để ý tới những vết thương trên cơ thể. Chỉ cần phạm phải lỗi nhỏ, bà Soni cũng đánh cháu bằng cây lăn bột, hoặc thắt lưng da. Một lần bà ấy đánh vào đầu cháu bằng cây lăn bột, máu đã chảy thấm đẫm cả quần áo”, cô gái kể lại quãng đời đau khổ. 

Cũng theo Pooja, do nhiều lần bị đánh đập và tát vào mặt, thính lực của cô bé đã bị suy giảm, tai không còn đeo được tai nghe. 

Bác sĩ Danish Shaikh điều trị cho Pooja cho biết, “cô bé bị viêm ở vùng xương chậu. Cột sống, vùng cổ và thắt lưng đều có vấn đề, khiến cô bé bị gù và mắc nhiều bệnh. Thông thường, các vấn đề liên quan đến cột sống sẽ ảnh hưởng đến hết đời”. 

Cũng theo bác sĩ, những tổn thương Pooja gặp phải là do bị đánh đập hay làm việc quá sức, nếu không được điều trị kịp thời đều dẫn tới biến chứng trong nhiều năm sau. 

Vị bác sĩ đã khuyên gia đình nên để Pooja chụp cộng hưởng từ (MRI) cột sống. Tuy nhiên, chi phí là 15.000 – 20.000 rupee, và dù đã được hỗ trợ giảm xuống còn 8.000 - 10.000 rupee, gia đình Pooja vẫn không thể chi trả.  

Số tiền ít ỏi mà bà Poonam kiếm được từ gánh đậu bán gần nhà ga Andheri, kèm theo việc con trai cả Rohit từng làm việc tại nhà máy nhưng phải nghỉ việc do khói bụi, khiến gánh nặng tài chính trong nhà càng nặng nề hơn. 

“Gia đình đang gặp khó khăn kinh tế, cháu muốn quay lại với công việc trông trẻ. Nhưng cảnh sát đã yêu cầu cháu không được làm như vậy, vì cháu vẫn là trẻ vị thành niên”, Pooja buồn bã nói. 

Pooja cho biết trong thời gian bị bắt cóc, cô bé còn bị cặp vợ chồng độc ác bắt trông trẻ thuê cho các gia đình để kiếm tiền. Số tiền 20.000 rupee mà Pooja kiếm được đã bị họ lấy đi. 

Chấn thương tâm lý cùng việc phần lớn thời gian bị nhốt ở nhà trong suốt 9 năm bị bắt cóc, nên tính cách của Pooja có phần lầm lì, hay quên, dễ cáu kỉnh và không muốn đi ra ngoài.

“Khi cháu trở về nhà, một vài người bạn đã cố gắng dạy cháu cách chơi những trò chơi thời thơ ấu. Nhưng cháu không nhớ được gì. Các bạn rủ cháu ra ngoài, nhưng cháu đã quá quen với việc bị nhốt trong nhà. Đôi khi vào ban đêm, cháu nhớ lại những vụ đánh đập của bố mẹ nuôi. Cháu kể lại với mẹ và bắt đầu khóc, bởi đó là những chuyện cháu nhớ rất rõ”, Pooja nói. 

Thú vui duy nhất của Pooja là vẽ. Đây cũng là sở thích từ hồi nhỏ của thiếu nữ. Cô bé cũng thích xem những bộ phim hành động trên điện thoại. 

Nộp đơn thuê nhà giá rẻ ở Mỹ, người bố lộ mặt là kẻ bắt cóc

Nộp đơn thuê nhà giá rẻ ở Mỹ, người bố lộ mặt là kẻ bắt cóc

Chuyển từ Canada tới Mỹ sinh sống, người bố lộ mặt là kẻ bắt cóc con trai 31 năm về trước trong lần nộp đơn xin thuê nhà giá rẻ.">

Cuộc sống ‘địa ngục’ suốt 9 năm của bé gái Ấn Độ bị bắt cóc

Bệnh nhân điều trị ung thư tiền liệt tuyến tại Bệnh viện K. Ảnh: BVCC.

Dấu hiệu dễ nhầm lẫn

Bác sĩ chuyên khoa II Đỗ Anh Tuấn, Trưởng khoa Ngoại tiết niệu, Bệnh viện K - giải thích, ung thư tiền liệt tuyến là ung thư biểu mô của tuyến tiền liệt. Bệnh tiến triển chậm, thường không có dấu hiệu.

Bệnh nhân có thể có dấu hiệu gián tiếp như tiểu khó, bí tiểu, tiểu nhiều lần, nhất là vào ban đêm. Ngoài ra, trong nước tiểu có thể có máu và tinh dịch. Một số trường hợp rối loạn cương dương, đau hông, lưng, ngực. Trường hợp diễn tiến nặng, bệnh nhân yếu, tê bì ở bàn chân, mất kiểm soát tiểu tiện hoặc đại tiện do khối u di căn xương chèn ép tủy sống. Đa phần người bệnh đều tình cờ phát hiện thông qua khám sức khỏe hoặc có các triệu chứng rối loạn đường tiểu.

Những yếu tố nguy cơ gây ung thư tiền liệt tuyến như chế độ ăn (nhiều thịt đỏ, ít rau), bèo phì, hút thuốc, mắc bệnh lây qua đường tình dục, viêm tuyến tiền liệt, tiếp xúc với hóa chất…

Bác sĩ Tuấn thông tin, nếu bệnh nhân xét nghiệm PSA tăng từ 4 ng/l bác sĩ có thể cho làm sinh thiết để chẩn đoán chính xác ung thư tiền liệt tuyến. Sinh thiết sẽ đánh giá độ biệt hóa, ác tính của tế bào ung thư.

Về việc điều trị, bác sĩ Tuấn cho biết phụ thuộc vào tuổi tác, giai đoạn bệnh. Nếu ở giai đoạn sớm, khi bệnh còn nhẹ, bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ các tế bào ung thư tận gốc. Người bệnh có thể chữa khỏi, tỷ lệ sống trên 5 năm lên tới 100%. Giai đoạn tiến triển, bệnh nhân có thể phẫu thuật, xạ trị áp sát và các biện pháp bổ trợ khác. 

Tuy nhiên, tại Việt Nam phần lớn bệnh nhân đến viện được chẩn đoán đã ở giai đoạn muộn, di căn xa. Các vị trí di căn hay gặp của ung thư tiền liệt tuyến là xương, hạch ổ bụng, phổi, gan nên việc điều trị còn khó khăn.

Ung thư tiền liệt tuyến luôn là nỗi ám ảnh nhưng nam giới nhưng có khả năng phòng ngừa. Để sàng lọc ung thư tiền liệt tuyến, bác sĩ Tuấn cho biết, hiện nay xét nghiệm PSA khá hiệu quả. Đây là xét nghiệm marker chỉ điểm u, là xét nghiệm bước đầu cho ung thư tiền liệt tuyến. 

Bác sĩ Tuấn khuyến cáo, nam giới từ 50 tuổi trở lên cần xét nghiệm PSA. Những người trong gia đình có bố, anh trai bị ung thư tuyến tiền liệt nên xét nghiệm PSA từ 45 tuổi, theo dõi 6 đến 12 tháng/lần để phát hiện bệnh sớm nhất (nếu có). 

Mắc ung thư được bảo hiểm y tế chi trả ra sao?

Mắc ung thư được bảo hiểm y tế chi trả ra sao?

Bệnh nhân ung thư ở Việt Nam đang dần trẻ hóa. Nhiều người tham gia bảo hiểm y tế chưa biết mức chi trả khi không may phát hiện căn bệnh này.">

Phát hiện ung thư tiền liệt tuyến sau trục trặc khi quan hệ vợ chồng

友情链接