Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- Con số cho thấy “cuộc chiến” lợi ích liên quan đến phí bảo trì rất cần giải pháp.
Quỹ bảo trì nhà chung cư lên đến hàng trăm tỷ
Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), quy định về thu kinh phí bảo trì bằng 2% giá trị hợp đồng mua bán nhà, để thực hiện công tác bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư, là rất cần thiết. Tuy nhiên, phương thức thu và quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư như cách làm hiện nay có nhiều bất cập.
Cụ thể, theo HoREA, có 3 hệ lụy từ những quy định về phí bảo trì như hiện nay: Làm tăng gánh nặng của người mua nhà, phải trả thêm 2% giá trị hợp đồng mua nhà khi nhận bàn giao nhà; Là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp gay gắt về quyền quản lý, sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư; Là miếng mồi ngon thu hút một số phần tử xấu trong xã hội tìm cách chui vào Ban quản trị nhà chung cư để trục lợi quỹ bảo trì.
‘Cuộc chiến’ quanh ‘miếng mồi’ trăm tỷ ở chung cư
Cũng theo Hiệp hội, Luật Nhà ở 2014 quy định người mua căn hộ chung cư phải nộp kinh phí bảo trì bằng 2% giá trị hợp đồng mua nhà (trước thuế VAT), tại thời điểm nhận bàn giao nhà. Chủ đầu tư có trách nhiệm bàn giao quỹ bảo trì nhà chung cư cho Ban Quản trị nhà chung cư để quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật.HoREA cho rằng, quỹ bảo trì nhà chung cư có giá trị rất lớn. Phổ biến đối với nhà chung cư trên 20 tầng thì quỹ bảo trì đã có giá trị khoảng 20 tỷ đồng trở lên. Cá biệt, như quỹ bảo trì chung cư Keangnam lên đến khoảng 160 tỷ đồng, gấp nhiều lần vốn điều lệ của 1 doanh nghiệp trung bình.
Kiến nghị không thu phí bảo trì ngay lúc nhận nhà
Theo HoREA, Luật Xây dựng quy định, nhà thầu thi công phải chịu trách nhiệm bảo hành nhà chung cư cao tầng trong ít nhất 5 năm kể từ ngày đưa vào sử dụng. Nên trong những năm đầu, nhu cầu sử dụng quỹ bảo trì chung cư không lớn.
Do vậy, HoREA kiến nghị bãi bỏ quy định người mua nhà phải đóng kinh phí bảo trì, bằng 2% giá trị hợp đồng mua bán nhà, tại thời điểm nhận nhà, vì không cần thiết, không hợp lý và tạo thêm gánh nặng cho người mua nhà.
Bên cạnh đó, theo HoREA, cần quy định chủ sở hữu nhà chung cư phải đóng kinh phí bảo trì 2% này, trong thời hạn 60 tháng (5 năm, cũng thường là thời điểm kết thúc công tác bảo hành nhà chung cư). Đề nghị mức đóng hàng tháng được chia đều trong 60 tháng, làm giảm nhẹ gánh nặng cho chủ sở hữu nhà chung cư và hợp lý hơn.
Hiệp hội cũng kiến nghị quỹ bảo trì chung cư chỉ được sử dụng để bảo trì các phần sở hữu chung của nhà chung cư, bao gồm: Hệ thống kết cấu chịu lực (khung, cột, sàn, mái, sân thượng, tường chịu lực), tường bao ngôi nhà, hành lang, cầu thang bộ, đường thoát hiểm.
“Đối với phần sở hữu chung của nhà chung cư, bao gồm: Nhà sinh hoạt cộng đồng, thang máy, lồng xả rác, hộp kỹ thuật, hệ thống cấp điện (bao gồm máy phát điện), cấp nước, cấp ga, hệ thống thông tin liên lạc, phát thanh, truyền hình, thoát nước, bể phốt, thu lôi, cứu hỏa, chiếu sáng công cộng... thì đề nghị sử dụng kinh phí quản lý vận hành chung cư hàng tháng để thực hiện duy tu, bảo dưỡng, bảo trì. Đối với tường ngăn chia căn hộ thuộc sở hữu chung của các chủ căn hộ liên quan thì các bên tự bỏ kinh phí để thực hiện công tác bảo trì (nếu có)”, HoREA nêu quan điểm.
Quốc Đại
Cảnh báo bẫy trục lợi chưa từng có ở chung cư
Hiện tượng phần tử ngoài xã hội tìm cách chui vào Ban quản trị chung cư, để trục lợi cá nhân, làm thiệt hại đến lợi ích của cư dân, là một trong những cảnh báo của HoREA, liên quan đến việc quản lý chung cư hiện nay.
" alt="‘Cuộc chiến’ quanh ‘miếng mồi’ trăm tỷ ở chung cư" />‘Cuộc chiến’ quanh ‘miếng mồi’ trăm tỷ ở chung cư Chị gái Đà Nẵng kể chuyện ‘cò đất’ kiếm 700 triệu/ngày Để bán được hàng không hề đơn giản, nhìn người ta bán thấy ham, nhưng lúc vào mới thấy phức tạp. Vậy nên, theo chị Trang, chiêu trò, mánh khóe cũng rất quan trọng và nó phụ thuộc vào “đạo đức nghề nghiệp” của mỗi người.
Chiêu khá phổ biến trong giới đó là “ép giá với người bán, tạo sốt với người mua”. Những câu như “khu đó giờ nhiều người bán”, “lô này khó bán”, “giá này cứng quá” và đặc biệt “bán đi, đất xuống rồi sao”, thành cửa miệng khi nói chuyện với người bán. Nhiều người bán cũng nắm rõ “bài” của “cò”, nên lắm khi “cò” cũng nhiều phen bẽ mặt với chiêu này.
Chị kể, có người gửi đất bán và biết có khách muốn đặt cọc, nhưng để kiếm thêm, “cò” gọi lại ép giá. Chủ nhà liền nhờ người bạn gọi xem và trả giá thì “cò” nói “có người trả cao hơn mà chủ chưa bán, họ đang đợi đặt cọc nè, em cho anh xem tin nhắn nè”.
Có nhiều trường hợp mua đất từ xa và thiếu kinh nghiệm, họ thường hay mắc chiêu gửi bản đồ quy hoạch không thể hiện việc “dính cống, dính trụ”. Mua phải những nền này xem như mắc cạn, lâu hay nhanh còn phụ thuộc vào độ nóng của thị trường và mức chốt lời là bao nhiêu.
“Cò” cũng mắc bẫy
Không phải khi nào “cò” cũng qua mặt được người mua. Chị Hà Thu, đồng nghiệp cùng công ty của chị Trang, cho biết, tiền trăm triệu để sẵn trong xe, khi có những lô “thơm”, “cò” cứng nghề cũng kiêm luôn nhà đầu tư đất. Nếu thấy được giá, “cò” có thể đặt cọc ngay và chào bán ngay sau đó. Họ chấp nhận mất cọc nếu hết thời hạn mà chưa tìm được người mua mới.
Chị kể, có nền đất chủ cần tiền bán giá hời, “cò” đặt cọc ngay 200 triệu và chào bán lại. Khoảng 2 ngày sau, có người đồng ý mua với giá chênh lệch tới 500 triệu nhưng hẹn đặt cọc vào hôm sau. Đêm đó, người mua đến xem đất thì vô tình gặp chủ đất. Nói dăm ba chuyện mới ra là chủ đất mới nhận cọc nhưng chưa làm thủ tục công chứng sang tên.
Người mua ngay lập tức thỏa thuận giá bán với chính chủ, cam kết đền cọc và trả thêm 100 triệu. Hôm sau, cũng chính người mua đó lại nhờ một người bạn đặt cọc với người “cò” kia. Một ngày sau, chủ nhà gọi báo “không bán nữa”, “cò” vỡ mộng nhưng vẫn còn may mắn vì đã không yêu cầu đặt cọc nhiều hơn số tiền 200 triệu. Số tiền chủ đất đền cọc 200 triệu vừa đủ để “cò” đền cọc cho người khách vừa đặt cọc cho “cò” này. Người mua đất cuối cùng chỉ trả chênh 100 triệu, thay vì chênh 500 triệu khi mua qua “cò”.
Ngoài rủi ro mất tiền, theo chị Thu, nghề này đôi khi cũng bị chính đồng nghiệp hoặc những kẻ đầu cơ đất lợi dụng. Họ được cập nhật những thông tin sai lệch về quy hoạch, nhằm tạo luồng thông tin giả, gây sốt ảo, nhằm “chạy hàng”. Nếu không tìm hiểu kĩ thông tin thì vô tình “cò” cũng là người góp phần làm giá đất tăng và cũng chính họ là nạn nhân nếu rút không kịp.
Chụp giật dễ bị đào thải
Vào nghề chưa lâu, nhưng chị Vân Trang có được may mắn được những người đi trước nhiều kinh nghiệm truyền nghề và làm việc bằng tâm huyết. Được đào tạo bài bản về kỹ năng mềm, kỹ năng chốt sale, am hiểu thị trường, nhưng theo chị không nên bán sản phẩm bằng mọi giá. Điều quan trọng để sống được với nghề này là phải tạo ra giá trị cho khách hàng. Nếu làm được điều này, tư vấn đúng nhu cầu, khách hàng sẽ đồng hành với mình. Càng làm lâu, lượng khách hàng đồng hành càng nhiều, khi bạn bè họ có nhu cầu mua bán họ cũng giới thiệu qua. Chỉ có chân thành mới tạo nên sự tin cậy.
Chị nói, phần lớn những người làm “cò” luôn có tư tưởng tranh thủ đất sốt kiếm ít tiền. Chính tư tưởng đó làm họ bất chấp mọi chiêu trò. Nhưng đó cũng chính lí do khiến họ không có khách hàng lâu dài. Làm môi giới bất động sản cũng là một nghề cần nhìn xa trông rộng, vì nhu cầu mua bán luôn có ở mọi thời điểm.
“Khách hàng tiềm năng mang tính lâu dài là những người tiên quyết đến thu nhập chính của mình. Những khách hàng này thường không có ngay mà phải tích lũy qua quá trình làm việc. Đến nay, tôi có chưa đến 20 khách hàng như thế, sau một thời làm nghề. Họ là những người tôi thu được hoa hồng cả bán lẫn mua một trên một nền đất, một tháng có những khách hàng có thể giao dịch đến 10 lần”, chị Trang nói.
“Cò cũng là nghề có thể gắn bó lâu dài với ai có cái nhìn thấu đáo về nó. Nó yêu cầu người làm nghề có kỹ năng, có tâm và có đạo đức nghề nghiệp như bao nghề khác”, chị Trang chia sẻ.
Hoàng Anh
Cò đất tháo chạy, bất động sản Đà Nẵng quay đầu giảm nhiệt
Từng là tâm điểm cơn sốt đất nền và condotel nhưng vài tháng trở lại thị trường Đà Nẵng đang trên đà xuống dốc.
" alt="Chị gái Đà Nẵng kể chuyện ‘cò đất’ kiếm 700 triệu/ngày" />Chị gái Đà Nẵng kể chuyện ‘cò đất’ kiếm 700 triệu/ngày- Theo Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TP.HCM, TP hiện tiêm trên 8 triệu mũi 1 vắc xin Covid-19, hơn 7 triệu mũi 2, gần 2,4 triệu mũi 3 (trong đó 370.000 liều bổ sung, hơn 2 triệu liều nhắc lại). Dự kiến, trong tháng 1, TP tiếp tục tiêm 4 triệu liều vắc xin mũi 3 theo kế hoạch đặt ra.
Trong 20 ngày vừa qua, số tử vong vì Covid-19 của thành phố giảm liên tục. Thống kê những ngày gần đây lần lượt là 30, 31, 26, 25, 21, 20 ca tử vong/ngày. “Ngày 6/1, bệnh nhân Covid-19 tử vong của TP thấp nhất trong 6 tháng qua”, đại diện Ban chỉ đạo nhận định.
Tương ứng, số bệnh nhân nặng đang thở máy ghi nhận 5 ngày gần đây là 335, 228, 228, 316 và 319. Một tuần qua, số ca mắc mới của TP.HCM lần lượt là 569, 384, 662, 664, 448, 442, 489. Biểu đồ đang đi xuống. 16/22 địa phương của TP đã là vùng xanh.
Vùng xanh đã chiếm ưu thế trên bản đồ Covid-19 TP.HCM. Trước những dấu hiệu tích cực trên, bác sĩ Trương Hữu Khanh, Cố vấn Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho rằng, TP không cần đếm số ca nhiễm SARS-CoV-2 mỗi ngày.
“Hiện nay số ca mắc mắc mới rất thấp. Chúng ta cần tập trung vào việc tìm số ca nặng, số người thuộc nhóm nguy cơ chưa tiêm vắc xin, số người bị bệnh chưa được tiếp cận thuốc kháng virus. Những con số ý nghĩa hơn nhiều so với việc đếm ca mắc mới lúc này”, bác sĩ Trương Hữu Khanh chia sẻ.
Ông cho rằng, mục tiêu báo cáo số ca mắc mới là xu hướng chung của thế giới từ đầu dịch. Tuy nhiên tùy thời điểm, cần cân nhắc công bố số liệu cần thiết, không để người dân chủ quan nhưng cũng không tạo tâm lý lo sợ.
“Liên tục nhắc nhở người dân thực hiện 5K và vắc xin phòng bệnh, không được lơ là. Quan trọng nhất là công khai số ca nặng, số người nguy cơ chưa được tiêm vắc xin, vì đây là nhóm sẽ chuyển nặng và có thể tử vong”, bác sĩ Khanh chia sẻ.
Thực tế, khảo sát vừa qua của ngành y tế cho thấy, TP có 25.000 người trên 65 tuổi, có bệnh nền chưa tiêm vắc xin Covid-19. Trong 3 tuần, TP đã kiên trì vận động và tiêm được hơn 54%, tương ứng với 13.874 người. Nỗ lực này nhằm bảo vệ người yếu thế, đặc biệt trước nguy cơ từ biến thể Omicron.
Tuy nhiên, không phải F0 nào cũng là bệnh nhân. Chỉ khi F0 có triệu chứng, cần can thiệp y tế mới cần nhập viện. Vì vậy, khi ca nhiễm SARS-CoV-2 không tạo áp lực lên hệ thống điều trị, số mắc mới không gây ra nhiều lo lắng. Trong 11 ca nhiễm biến thể Omicron tại TP.HCM, 6 ca đã xuất viện, 5 ca còn lại không có triệu chứng.
Gần 12.000 người trên 65 tuổi, có bệnh nền tại TP.HCM chưa tiêm vắc xin Covid-19. Một bác sĩ tại trạm y tế lưu động cho rằng, TP có tình trạng cả gia đình mắc Covid-19 nhưng không báo với trạm y tế. Những người này hầu như không triệu chứng và khỏi bệnh sau 7 -10 ngày. Bác sĩ này nhận định, chính vì được chủng ngừa đầy đủ vắc xin Covid-19 nên các F0 không có triệu chứng hoặc rất nhẹ. "Đây là cơ sở quan trọng nhất để TP có thể ngừng đếm số ca nhiễm virus SARS-CoV-2".
Tại Singapore, từ ngày 7/12/2021, Bộ Y tế đã dừng phát thông cáo báo chí cập nhật tình hình Covid-19 hàng ngày vì cho rằng việc cập nhật không còn ý nghĩa. Singapore đang chuyển sang coi Covid-19 là bệnh đặc hữu.
Philippines cũng có động thái tương tự kể từ ngày 1/1. Bộ Y tế sẽ ngừng cập nhật tình hình dịch bệnh hằng ngày cho báo chí và các phương tiện truyền thông xã hội. Thay vào đó, người dân quan tâm có thể theo dõi số tử vong và tỷ lệ nhập viện trên trang web của Bộ Y tế Philipines.
Tại TP.HCM, chị Nguyễn Thị Phượng, 27 tuổi, quận Phú Nhuận chia sẻ, 1 tháng qua, chị chỉ theo dõi số ca tử vong vì Covid-19. "Trước đây mình sẽ hoảng hốt nếu có người quen mắc Covid-19. Nhưng bây giờ nhìn đâu cũng F0 hoặc cựu F0, muốn tránh cũng rất khó. Mình chỉ mong người già, bố mẹ mình không nhiễm bệnh là được".
Còn anh Nguyễn Văn Tiệp, 30 tuổi, TP Thủ Đức đã từ bỏ thói quen đọc bản tin Covid-19 mỗi tối trên điện thoại. "Thông tin dày đặc về Covid-19 khiến mình ức chế, không biết bao giờ mới có thể thực sự gọi là bình thường mới. Mình vẫn phải buôn bán và kiếm sống nên cứ vắc xin và 5K là được. Nhiều người chưa mắc Covid nhưng cứ bị ám ảnh khi Facebook, Tiktok, báo chí về Covid-19 rất nhiều ".
TP.HCM không còn thực hiện truy vết F0, cách ly tập trung F1 hay lấy mẫu diện rộng. Ngày 7/1, TS.BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết, chiến lược hiện nay của TP là sống chung với SARS-CoV-2. Do đó, tất cả các cơ sở y tế đều phải sẵn sàng tiếp nhận, điều trị bệnh nhân Covid-19. Bệnh viện Nhi đồng 1 là nơi có khoa Covid-19 đầu tiên trên cả nước với quy mô 150 giường, có phòng mổ áp lực âm và đủ 3 tầng điều trị.
“Thời gian tới sẽ có rất nhiều Khoa hoặc đơn vị Covid ở các bệnh viện hạng 1, bệnh viện đa khoa và cả bệnh viện quận huyện. Điều trị bệnh Covid-19 hay không Covid-19 cũng đều quan trọng và thực hiện song song”, TS Vĩnh Châu khẳng định. Hiện nay, TP vẫn đang đối mặt với biến thể Omicron, số ca nặng vẫn còn, nên nguy cơ dịch tăng cao không thể chủ quan.
“Trong thời gian tới, khi vắc xin phủ nhiều hơn, khi có thuốc đặc trị và các biến thể của SARS-CoV-2 lành tính hơn, hi vọng Covid-19 có thể sớm trở thành một bệnh truyền nhiễm thông thường”, TS Vĩnh Châu kỳ vọng.
Linh Giao
- Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- ‘Vương quốc resort’ Phan Thiết đón bão dịch chuyển
- Tạm dừng khẩn cấp nghị quyết bầu ban lãnh đạo mới của Vinaconex
- Ngắm dàn siêu xe của Ronaldo và các sao bóng đá
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- Loạt giải pháp công nghệ hạ tầng tiên tiến của Bizfly Cloud
- Thomas Tuchel chê, Chelsea tiễn 12 cầu thủ
- 5 cựu cán bộ Thanh tra tỉnh Thanh Hóa chuẩn bị hầu tòa về tội nhận hối lộ
-
Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
Pha lê - 24/01/2025 08:49 Việt Nam ...[详细] -
Cậu bé bệnh tật giàu lòng nhân ái
- “Gia đình tôi không biết cám ơn những người đã thương và ủng hộ cháu Phúc thế nào. Nhờ Báo VietNamNet gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn đọc đã thương cháu Phúc. Chúng tôi thật cảm động, khi bài báo đăng có rất nhiều bạn đọc gọi điện động viên chia sẻ thậm chí có người còn viết thư ủng hộ tinh thần…”, chị Võ Thị Diễm mẹ bé Phúc chia sẻ với PV như vậy.TIN BÀI KHÁC
Tình cảnh đáng thương cháu bệnh tim, bà ung thư" alt="Cậu bé bệnh tật giàu lòng nhân ái" /> ...[详细] -
Tạm giữ hình sự thiếu niên 14 tuổi giết người trong quán cà phê
Hồ Hữu Tiến tại cơ quan công an. Ảnh: Tiến Tầm Thông tin ban đầu, do có mâu thuẫn từ trước, khoảng 12h10 ngày 25/10, Lê Hiếu Thiện (19 tuổi) điều khiển xe mô tô chở Trần Nhật Trung (17 tuổi, cùng ngụ TP Long Xuyên) đến quán cà phê bida trên địa bàn để giải quyết mâu thuẫn.
Khi đến quán, Thiện gặp nhóm Tiến và hỏi “Vì sao hăm doạ đánh em của tao”. Cả 2 bên sau đó xảy ra cự cãi, Thiện cầm nón bảo hiểm đánh nhóm Tiến.
Trong lúc xô xát, Tiến lấy dao nhọn giấu trong người, đâm hai nhát vào người Thiện, khiến nạn nhân gục ngã tại chỗ. Sau đó, Thiện được Trung chở đến bệnh viện cấp cứu, còn nhóm của Tiến lên xe bỏ đi.
Đến khoảng 15h cùng ngày, Thiện tử vong. Chiều cùng ngày, Tiến ra đầu thú và khai nhận hành vi phạm tội của mình.
Hiện vụ việc đang được phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh phối hợp cùng Công an TP Long Xuyên tiếp tục điều tra, làm rõ.
" alt="Tạm giữ hình sự thiếu niên 14 tuổi giết người trong quán cà phê" /> ...[详细] -
Tai ương gia đình nghèo, 4 đứa trẻ mồ côi có nguy cơ thất học
- Hơn 1 tuần nay người dân làng Phú Trung, phường An Phú, TP. Tam Kỳ ai cũng xót thương cho cảnh 4 đứa trẻ mồ côi. Bởi chỉ trong một thời gian ngắn, cả cha mẹ và người anh trai lớn đột ngột ra đi vì tai nạn...TIN BÀI KHÁC
Hai chị em sinh đôi ngồi chờ “thần chết” gọi tên" alt="Tai ương gia đình nghèo, 4 đứa trẻ mồ côi có nguy cơ thất học" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
Pha lê - 25/01/2025 10:04 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Bộ TT&TT xử lý mạnh tay, tỷ lệ người dùng chuyển mạng thành công tăng vọt
Số liệu mới nhất về tình hình triển khai dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số. Nguồn: Cục Viễn thông. Theo thông tin từ Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), tính đến 04/3/2019, tỷ lệ chuyển mạng giữ nguyên số thuê bao thành công của các doanh nghiệp viễn thông là 31,8% với MobiFone, 71,1% với VinaPhone, 85,1% với Viettel và 29.9% với Vietnamobile.
Như vậy có thể thấy, so với số liệu hồi đầu tháng 2/2019, tỷ lệ người dùng đăng ký thành công dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số đã tăng lên trông thấy, đặc biệt với 2 nhà mạng là MobiFone (tăng từ 23,09% lên 31,8%) và Vietnamobile (từ 6,51% lên 29,9%).
Để giải quyết dứt điểm tình trạng doanh nghiệp cố tình giữ chân thuê bao chuyển mạng giữ nguyên số, Cục Viễn thông và lãnh đạo Bộ TT&TT đã có buổi làm việc trực tiếp với các doanh nghiệp. Trong thời gian tới, Cục Viễn thông sẽ triển khai đường dây nóng để tiếp nhận phản ánh của người dùng gặp rắc rối về vấn đề chuyển mạng.
Mục tiêu của Cục Viễn thông trong tháng 3 là thực hiện giải pháp nhằm nâng tỷ lệ thành công của chuyển mạng giữ nguyên số thuê bao đạt tỷ lệ 90% trong tháng 3/2019.
Trong tháng 2 vừa qua, Bộ TT&TT cũng ghi nhận 3.976 lượt phản ánh tin nhắn rác. Số lượt phản ánh tin nhắn rác giảm 56,7% so với tháng 2/2018 (9.190 lượt phản ánh).
Phát biểu chỉ đạo về việc xử lý tin nhắn rác, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các đơn vị trong ngành phải giải quyết dứt điểm tình trạng SIM rác trong tháng 3/2019, kiên quyết không để tình trạng này kéo dài.
Tình trạng xử lý SIM rác của Bộ TT&TT cũng đạt kết quả khá tích cực trong thời gian qua. Chỉ đạo chung cho lĩnh vực viễn thông, Bộ trưởng yêu cầu Cục Tần số VTĐ trong tháng 3 phải thực hiện đấu thầu tần số mới cho dịch vụ 4G.
Về vấn đề thanh toán điện tử, thẻ cào, theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, đây là việc cần phải làm nhanh, góp phần giảm gánh nặng, tạo ra không gian mới để doanh nghiệp phát triển.
Tại buổi họp giao ban, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng nhắc lại một số vấn đề mà Bộ TT&TT phải nắm vai trò dẫn dắt. Đó là việc triển khai roaming một giá cước cho khu vực ASEAN, các buổi hội thảo về 5G, tìm giải pháp biến Việt Nam thành trung tâm cyber security cho các nước Đông Nam Á, cùng với đó là việc đào tạo nhân lực ICT cho các nước ASEAN.
Bộ TT&TT trình Thủ tướng Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí
Về tình hình thực thi pháp luật, trong tháng 2/2019, Cục Báo chí (Bộ TT&TT) đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với báo điện tử Người tiêu dùng về hành vi thông tin sai sự thật gây ảnh hưởng nghiêm trọng trong bài "Nhiều cấp dưới bị bắt giam và kỷ luật nặng, bao giờ ông Lê Thanh Hải và ông Lê Hoàng Quân "vào lò"?" đăng trên báo điện tử Người tiêu dùng ngày 27/12/18.
Cục Phát thanh Truyền hình & Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) đã tiếp nhận và đang xử lý kiến nghị do Hiệp hội Truyền hình trả tiền Việt Nam gửi đến liên quan đến Quyền phát sóng giải bóng đá ngoại hạng Anh tại Việt Nam mùa giải 2019-2022.
Về việc thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch, Bộ TT&TT đã hoàn thiện và trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025. Trong tháng 2/2019, Bộ cũng đã triển khai vận hành tốt Trung tâm báo chí, truyền thông phục vụ Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều.
Buổi họp Giao ban Quản lý Nhà nước tháng 2/2019 của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt Trong thời gian qua, Bộ TT&TT đã và đang tích cực chỉ đạo các cơ quan báo chí nhằm tăng cường thông tin, tuyên truyền tạo khát vọng về một Việt Nam hùng cường, hạn chế đăng các bài viết làm xói mòn sức mạnh, niềm tin của đất nước. Bên cạnh đó, một trong những vấn đề được Bộ quan tâm là việc nghiên cứu về tin giả (fake news) và các phương thức xử lý hành vi tung tin giả trên mạng xã hội.
Bộ TT&TT cũng đã phối hợp với Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục Thuế, Bộ Công an và 3 doanh nghiệp VNPT, Viettel, FPT để làm việc với Facebook nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại, qua đó, đề xuất phương án phối hợp với các nhà mạng để ngăn chặn thông tin xấu độc trên Facebook, Google.
Chia sẻ tại buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc lại một lần nữa về phương án hỗ trợ băng thông nhằm giảm bớt chi phí cho các cơ quan báo chí.
Về chủ trương đặt hàng báo chí mà Bộ đã và đang khởi xướng, theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, việc hỗ trợ 30% thu nhập cơ bản cho nhóm đối tượng này chỉ chiếm 0,4 phần nghìn ngân sách. Trong khi đó, hành động này sẽ giúp các cơ quan báo chí giảm bớt khó khăn và cảm nhận được sự hỗ trợ từ chính phủ để yên tâm phụng sự tổ quốc tốt hơn.
Tại cuộc họp, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng lưu ý các đơn vị thuộc Bộ về việc theo dõi, tổng hợp thông tin mà các chuyên gia, báo chí và mạng xã hội đang nói về ngành. Theo Bộ trưởng, đây chính là nguồn dữ liệu đầu vào để các đơn vị thuộc Bộ thay đổi, cải cách thường xuyên. Bộ TT&TT sẽ lắng nghe ý kiến người dân bằng mọi cách.
Trọng Đạt
" alt="Bộ TT&TT xử lý mạnh tay, tỷ lệ người dùng chuyển mạng thành công tăng vọt" /> ...[详细] -
Tên của TeamViewer được tô điểm ở áo đấu, bên dưới logo Adidas và biểu tượng của Manchester United, tạo nên chiếc áo theo phong cách cổ điển."
TeamViewer sẽ thay Chevrolet tài trợ áo đấu cho MU Thiết kế được lấy cảm hứng từ bộ quần áo đấu mang tính biểu tượng của United những năm 1960 với nhà tài trợ mới của câu lạc bộ là TeamViewer - một công ty phần mềm của Đức.
Hồi đầu năm, MU đã công bố hợp đồng tài trợ áo đầu có thời hạn 5 năm, trị giá 235 triệu bảng. Theo đó, TeamViewer sẽ thay thế thương hiệu Chevrolet.
Loạt sao đội 1 Quỷ đỏ bao gồm Harry Maguire, Marcus Rashford, Paul Pogba, Luke Shaw hay Bruno Fernandes vừa chụp hình cùng áo đấu mới cực bắt mắt.
MU ra mắt áo đấu mới ấn tượng * An Nhi
" alt="MU ra mắt áo đấu mới cực chất" /> ...[详细] -
Ảnh minh họa: Interiorhealth
B.1.640.2 được xác định là một dòng phụ của B.1.640, từng gây lo ngại vào cuối năm ngoái nhưng cuối cùng không thể vượt qua Delta.
Biến thể mới được ghi nhận lần đầu vào ngày 10/12. Ca bệnh từng đến Cameroon, đất nước Trung Phi. Theo các bằng chứng hiện có, B.1.640.2 có nhiều điểm tương đồng với Omicron.
Nghiên cứu chi tiết hơn phát hiện B.1.640.2 có một loạt các đột biến mới. Trong đó, đột biến E484K có khả năng tránh được miễn dịch từ vắc xin.
Nhưng các chuyên gia tin rằng B.1.640.2 sẽ không tạo được tác động giống như Omicron khi bắt đầu lưu hành vào cuối tháng 11/2021.
Dữ liệu thực tế khẳng định, B.1.640.2 có trước Omicron nhưng không thành công trong việc phát tán. Dấu vết đầu tiên của biến thể này được cập nhật lên cơ sở dữ liệu khoa học toàn cầu GISAID vào ngày 4/11/2021.
Hai tuần sau, các nhà khoa học Nam Phi giải trình tự các trường hợp Omicron đầu tiên. Họ đăng tải bằng chứng về biến thể này vào ngày 22/11/2021.
Omicron đang là chủng virus thống trị ở nhiều nước. Ở Pháp, số ca Omicron chiếm 60% tổng số bệnh nhân Covid-19, trong khi B.1.640.2 bị tụt lại phía sau.
Mặc dù các cụm nhiễm mới có thể xuất hiện trong tương lai, nhưng rất ít dấu hiệu cho thấy B.1.640.2 sẽ phát triển.
An Yên(TheoExpress)
Người nhiễm Omicron có thể bị ‘bóng đè’
Các chuyên gia cho biết, biến thể Omicron có thể khiến người bệnh trải qua một giấc ngủ đáng sợ.
" alt="Lý do biến thể Covid" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:34 Kèo phạt góc ...[详细] -
Theo Bộ Y tế, người nhiễm Covid-19 thường có diễn biến thất thường và phức tạp. Ở giai đoạn đầu, bệnh diễn biến chậm và âm thầm không có triệu chứng, nhưng sau đó rất nhiều ca bệnh đột ngột diễn biến nặng, phải thở oxy, thở máy hoặc hỗ trợ tuần hoàn hô hấp, suy chức năng đa cơ quan và tử vong. Tình trạng này cần lưu ý đặc biệt ở những người cao tuổi, người có bệnh mạn tính hay suy giảm miễn dịch, hoặc có đồng nhiễm hay bội nhiễm các căn nguyên khác như vi khuẩn, nấm.
Để hạn chế diễn biến nặng, nguy kịch người bệnh Covid-19 cần được theo dõi thường xuyên và thực hiện chế độ dinh dưỡng đầy đủ. Những trường hợp người bệnh nhiễm Covid-19 không có triệu chứng hoặc thể nhẹ điều trị tại nhà, việc thực hiện, tuân thủ chế độ dinh dưỡng thật sự cần thiết, dinh dưỡng giúp hỗ trợ và cải thiện “hàng rào” bảo vệ cơ thể như tế bào miễn dịch, các kháng thể, da, niêm mạc hô hấp, niêm mạc dạ dày làm tăng sức đề kháng.
Trẻ mắc Covid-19 điều trị ở Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP.HCM). Ảnh: Thanh Tùng Khi bị nhiễm, người bệnh thường có dấu hiệu đột ngột bị mất vị giác hoặc khứu giác, làm giảm khả năng ăn uống do vậy cần bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý để tránh thiếu hụt về dinh dưỡng dẫn tới suy dinh dưỡng.
Người bệnh nhiễm Covid-19 đều tăng nhu cầu dinh dưỡng do tăng tiêu hao năng lượng, nếu không bổ sung dinh dưỡng đầy đủ đúng cách người bệnh sẽ suy dinh dưỡng nặng. Suy dinh dưỡng làm tăng nguy cơ bội nhiễm, bệnh trở nặng, kéo dài thời gian thở máy, tăng chi phí điều trị.
Vì vậy, việc cung cấp dinh dưỡng cho người bệnh nhiễm Covid-19 nhẹ và không có triệu chứng tại nhà là rất cần thiết, giúp nâng cao thể trạng, tăng cường miễn dịch và hạn chế biến chứng.
Với trẻ mắc Covid-19 được điều trị tại nhà, Bộ Y tế cũng khuyến cáo định kỳ theo dõi tình trạng dinh dưỡng của trẻ bằng cân nặng và lượng thức ăn trẻ ăn vào.
Ngoài ra, trong Tài liệu hướng dẫn chăm sóc người mắc Covid-19 tại nhà, Bộ Y tế cũng đưa ra các nguyên tắc dinh dưỡng đối với trẻ em.
Theo đó, chế độ ăn cân đối hàng ngày với 4 yếu tố chính: lipid (lipid động vật và lipid thực vật), vitamin và khoáng chất, thành phần các chất sinh năng lượng (protein, lipid, carbohydrate), protein (protein động vật và thực vật). Trẻ phải ít nhất có 1 bữa ăn trong ngày có cân đối khẩu phần.
Hàng ngày, trẻ phải ăn ít nhất là 5 trong 8 nhóm thực phẩm (nhóm tinh bột, nhóm sữa và chế phẩm sữa, nhóm dầu mỡ, nhóm rau củ, nhóm thịt cá, nhóm trứng, nhóm các loại hạt, nhóm rau củ màu vàng-xanh thẫm).
Hướng dẫn cũng đưa ra các thực phẩm trẻ nên hạn chế ăn. Đó là trẻ nên hạn chế ăn quá nhiều đồ ngọt (khuyến nghị lượng đường <5% tổng năng lượng ăn vào), hạn chế ăn quá mặn, tránh uống nước ngọt công nghiệp. Cha mẹ cũng tránh cho trẻ ăn thức ăn gây nôn và buồn nôn, thay bằng những khẩu vị trẻ thích, thức ăn dễ tiêu hóa và có giá trị dinh dưỡng cao.
Gia đình cũng phải lưu ý cung cấp đủ nước, đặc biệt nước trái cây tươi cho trẻ. Khuyến khích trẻ 1-2 tuổi sữa công thức tối thiểu 600ml/ngày (trẻ không có sữa mẹ) và trẻ >2 tuổi 500 ml/ngày sữa công thức theo tuổi/ngày đủ đáp ứng dinh dưỡng cho tăng trưởng và cân bằng dinh dưỡng (không cần bổ sung đa vi chất).
Trường hợp trẻ kém ăn, ăn không đủ lượng theo khuyến nghị thì phải dùng công thức hỗ trợ dinh dưỡng đường uống có đậm độ năng lượng cao (1Kcal/ml) thay thế hoàn toàn hay một phần cho sữa công thức thông thường.
Bộ Y tế cũng khuyến cáo, theo dõi cân nặng định kỳ cho trẻ, nếu có thể được 3-5 ngày/lần. Nếu trẻ có sụt cân từ 1-2%/1 tuần cần thông báo ngay cho nhân viên y tế để được hướng dẫn thích hợp.
Cha mẹ đánh giá biểu hiện đường tiêu hóa hàng ngày như chán ăn, tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đau bụng bởi chúng sẽ làm suy giảm lượng thức ăn và giảm hấp thụ.
Đồng thời, người chăm sóc trẻ cũng theo dõi lượng thức ăn trẻ ăn vào/ngày. Nếu lượng thức ăn trẻ ăn vào <70% nhu cầu bình thường so với tuổi, cần được tư vấn cụ thể bởi nhân viên y tế.
Ngọc Trang
Việc cần tránh khi xử lý rác thải trong gia đình có người mắc Covid-19
Khi thu gom, xử lý rác thải của F0, người dân không nên để lẫn rác thải y tế và rác thải sinh hoạt, không sử dụng lại găng tay mỗi lần thu gom rác và không chạm vào mặt khi đang đeo găng.
" alt="Những thực phẩm trẻ mắc Covid" /> ...[详细]
Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
Loét, hoại tử tai vì muốn tạo hình tai Phật
Sáng 18/2, Bệnh viện Da liễu TP. HCM cho biết, vừa tiếp nhận một trường hợp biến chứng do tiêm chất làm đầy (hay còn gọi filler) vào tai.Đây là bệnh nhân nam, 24 tuổi sống tại TP Thủ Đức, đến khám trong tình trạng dái tai bầm tím, đau nhức.
Bệnh nhân cho biết, vì muốn có dái tai dài, dày, to như tai Phật nên anh nhờ bạn mua filler với giá 1.000.000 đồng về nhà tiêm. Người bạn này là nhân viên spa.
Vùng dái tai bị hoạt tử một phần sau tiêm filler. Ảnh: BVCC Một ngày sau, dái tai bắt đầu đau nhức, căng cứng. Anh báo cho bạn biết và được tiêm thuốc giải, uống kháng sinh, kháng viêm. Tình trạng không thuyên giảm nên anh đến Bệnh viện Da liễu khám.
Bác sĩ CK2 Phạm Thị Thanh Giang, Khoa Thẩm mỹ da, Bệnh viện Da liễu TP.HCM nhận định, bệnh nhân bị tắc mạch và loét hoại tử một phần dái tai.
Nguyên nhân có thể do kỹ thuật sai đã tiêm vào mạch máu, hoặc do chất lượng filler không đảm bảo.
Theo bác sĩ Thanh Giang, vùng tai là vùng có nhiều mao mạch nhỏ, dễ bị chảy máu, bầm tím. Nếu tiêm quá nhiều filler hoặc tiêm nhầm vào mạch máu, vùng dái tai sẽ căng tức, tắc mạch, nguy cơ hoại tử. Bệnh nhân sau đó được điều trị bằng kháng sinh, kháng viêm và đã hồi phục.
Một trường hợp phải phẫu thuật tạo hình lại dái tai, vành tai sau tai biến tiêm filler. Ảnh: BVCC Trước đó, bệnh viện cũng tiếp nhận một ca tai biến tương tự. Người bệnh tiêm filler từ 4 năm trước để tạo hình giống tai Phật do yêu cầu công việc. Các bác sĩ đã phẫu thuật lấy ra các mô hạt viêm, dịch tiết… ở vùng tiêm filler trước đây. Sau đó tái tạo lại dái tai, vành tai cho bệnh nhân như ban đầu.
Bệnh viện Da liễu TP.HCM cũng cho biết, ngay đầu năm mới, có rất đông người đến bệnh viện tiêm filler chỉnh sửa đường nét khuôn mặt theo phong thủy, tướng số.
Khách hàng thường mong muốn chỉnh sửa theo phong thủy như tiêm dái tai Phật; tạo hình sống mũi cao, thẳng; làm đầy hõm thái dương; tạo hình bờ môi căng mọng
“Tiêm chất làm đầy tạo gương mặt như ý muốn là phương pháp làm đẹp được nhiều khách hàng lựa chọn.
Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi người tiêm phải là bác sĩ, được đào tạo, huấn luyện bài bản, nắm vững cấu trúc giải phẫu vùng tiêm, đặc biệt là hệ thống mạch máu.
Nếu thực hiện sai kỹ thuật có thể gây ra các tai biến nghiêm trọng”, bác sĩ Thanh Giang chia sẻ.
Linh Giao
Nâng mũi 4 năm vẫn bị nhiễm trùng … thủng mũi
Khi mũi xuất hiện nốt mụn sưng đỏ, cô gái không nghĩ có thể diễn tiến nặng đến mức thủng đầu mũi.
" alt="Loét, hoại tử tai vì muốn tạo hình tai Phật" />
- Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- Trẻ em mắc Covid
- Lan truyền công văn giả mạo Công an Gia Lai cảnh báo về sản phẩm của Huawei
- Năm triệu chứng có thể xuất hiện sau 2 ngày nhiễm Omicron
- Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2
- Lý do gương chiếu hậu kỹ thuật số trên ô tô chưa phổ biến
- Đã đến lúc TP.HCM không cần công bố số ca mắc Covid