Bình luận trên VietNamNet, nhiều độc giả đồng cảm khi hiện nay, nhiều trường đưa ra các khoản thu đầu năm “vô lý, khó hiểu” khiến phụ huynh choáng ngợp.

“Nếu thu các khoản học phí, bảo hiểm y tế, đồng phục… tôi không có ý kiến gì, nhưng yêu cầu nộp 500.000 đồng/học sinh để mua TV, tôi cảm không thấy thuyết phục. Tại sao phải mua TV khi giáo viên chủ yếu giảng dạy bằng máy chiếu?”.

Độc giả Trần Hữu Vĩ cũng cảm thấy “không xuôi” với nhiều khoản cần phải nộp, chẳng hạn như “phí quản lý cuối ngày”.

“Về danh nghĩa, đây là cách giúp những phụ huynh bận rộn không thể đón con tan có người coi trông hộ. Nhưng cũng có nơi, đây lại là cách ép phụ huynh nộp tiền trông trẻ rất khiên cưỡng. Thậm chí, một số giáo viên còn dùng cách này để phụ đạo, dạy các dạng đề kiểm tra mà những em không tham gia “quản lý cuối ngày” không biết”.

Cùng chung bức xúc, một độc giả khác bình luận: “Đầu năm học mới, chưa gặp mặt cô giáo đã bị “vận động hành lang” sơn sửa lớp, năm ngoái lại chuyện gắn máy lạnh. Bên cạnh đó, tiền làm giấy khen, quà khen thưởng, huy hiệu… phụ huynh cũng đều bị thu”.

Độc giả Nguyễn Hoài Nam cho rằng mỗi dịp đầu năm hay cuối năm học, các khoản phí phải nộp luôn là câu chuyện khiến phụ huynh đau đầu. Từ chuyện góp tiền mua máy lọc nước (trong khi đã đóng tiền mua nước uống tinh khiết) đến những đóng góp mua sắm cơ sở vật chất, văn phòng phẩm… lên tới vài trăm nghìn đồng.

“Vấn đề không phải ít hay nhiều tiền, nhưng cần minh bạch và công khai. Phụ huynh cho con đi học đã phải đóng rất nhiều loại tiền, nếu tiếp tục kêu gọi nộp những khoản vô lý, chuyện bức xúc cũng là đương nhiên”.

Danh sách các khoản thu đầu năm phụ huynh Trường THPT Thanh Miện 3 được phát. Ảnh: Người dân cung cấp.

Nhưng dù bức xúc, nhiều người vẫn thừa nhận có những khoản mang tính vận động, ủng hộ trên tinh thần nhất trí, tự nguyện nên “chẳng ai dám từ chối”.

“Tôi có con học ở Quận 12, nhà trường cũng lập ra hội phụ huynh chuyên đứng lên thu tiền. Nhưng sau đó, họ đưa ra đủ các thể loại phí cần đóng góp. Nếu không đóng, tôi sợ con ngại với bạn bè hoặc ngại bị thông báo lên các hội nhóm cho mọi người cùng biết. Lo giáo viên không quan tâm đến bé, cuối cùng tôi vẫn phải bấm bụng đóng tiền”, một phụ huynh bình luận trên VietNamNet.

Thậm chí, một độc giả còn cho rằng “hội phụ huynh giờ đây chẳng khác nào hội… phụ thu”.

“Có riêng chuyện điều hòa, năm nào cũng thu, năm nào cũng lắp mới. Mỗi năm, hội phụ huynh còn thu 500.000 đồng/em vào quỹ với mục đích dùng trong các hoạt động của trường, lớp, tặng quà thầy cô, nhưng thực tế chi tiêu gì không ai rõ”. Dù cảm thấy không hài lòng, nhưng phụ huynh này vẫn cắn răng đóng đủ vì không muốn con bị coi là cá biệt.

Nên bỏ hội phụ huynh?

Độc giả Nguyễn Cường đề xuất các trường nên “giải tán” hội phụ huynh để tránh trở thành “cánh tay nối dài thu” của nhà trường.

“Hội phụ huynh xuất hiện ít hỗ trợ trong các vấn đề trường lớp, chủ yếu chỉ để thu tiền kêu gọi ủng hộ, quỹ trường, quỹ lớp. Có những trường năm nào vào đầu các khóa như lớp 1, lớp 6 cũng đều kêu gọi lắp điều hòa, máy chiếu, TV... Nhưng như nhà tôi điều hòa dùng 10 năm nay vẫn chưa thấy hỏng”.

Nhiều độc giả cũng đồng tình rằng các khoản tự nguyện đóng góp đang “đè nặng” lên phụ huynh liên tục trong nhiều năm. Một số người bày tỏ sự khó hiểu vì sao những tài sản công liên tục hư hỏng mỗi năm, buộc phải mua mới.

“Việc hư hỏng đồng loạt là chuyện khó xảy ra. Thay vì thu tiền mua mới, nhà trường nên thu tiền bảo dưỡng, định kỳ 5 năm/lần. Phụ huynh chỉ cần đóng các khoản cơ bản như học phí, tiền đồng phục, sách vở, phù hiệu, bảo hiểm bắt buộc... Các khoản khác phụ huynh có thể đóng theo khả năng của mình.

Ví dụ tôi tự nguyện đóng 100.000 đồng cho tất cả các khoản còn lại, nhà trường tự phân chia cho phù hợp. Nếu thấy khoản nào gấp, trường sẽ ưu tiên chi trước, khoản nào không quan trọng chờ ngân sách hoặc đợi năm sau.

Đây là vấn nạn chung của cả nước vào đầu năm học nên cần phải có biện pháp quyết liệt để tránh lạm thu. Là cán bộ viên chức, tôi còn chóng mặt chạy theo các khoản thu, nói gì đến các bác nông dân”, độc giả Long Đại bình luận.

Một độc giả khác cho rằng phụ huynh cần mạnh dạn từ chối những khoản tự nguyện nếu thấy vô lý. “Hoàn cảnh mỗi gia đình đều khác nhau nên việc đóng góp cần dựa trên điều kiện kinh tế. Nếu tổng thu không đủ, nhà trường có thể huy động từ các nguồn xã hội hóa, không nhất thiết phải phụ thuộc vào sự đóng góp của phụ huynh”, độc giả đề xuất.

Sở Giáo dục lý giải yêu cầu 'không được hỏi bài cũ học sinh theo kiểu bất chợt'

Sở Giáo dục lý giải yêu cầu 'không được hỏi bài cũ học sinh theo kiểu bất chợt'

Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM đã yêu cầu giáo viên không được hỏi bài cũ học sinh theo kiểu "kêu bất chợt, hỏi bất chợt"." />

Sau các khoản thu ‘trên trời’, nhiều người bức xúc muốn bỏ hội phụ huynh

Thời sự 2025-04-07 18:31:45 68

Tại Trường THPT Cái Tắc (huyện Châu Thành A,áckhoảnthutrêntrờinhiềungườibứcxúcmuốnbỏhộiphụbetis đấu với barcelona Hậu Giang) vừa vào năm học mới, Ban đại diện phụ huynh đã được nhà trường cho phép tự vận động kinh phí mua tivi trang bị cho lớp học. Các phụ huynh tự nguyện đóng góp theo khả năng, tự đi mua sắm, lắp đặt.

Còn tại Trường THPT Thanh Miện 3 (Hải Dương), giáo viên chủ nhiệm lớp 10 phát cho phụ huynh tờ kê khai chi tiết các khoản thu dự kiến vào đầu năm học. Tổng số tiền sẽ thu theo thông báo là 8.715.000 đồng/học sinh.

Phụ huynh bức xúc vì trong danh sách này có nhiều khoản thu vô lý hoặc cao hơn so với các trường khác. Chỉ đến khi có phản ánh, trường mới thông tin đây là số tiền đưa ra để thăm dò chứ chưa tiến hành thu.

Khoản thu "tự nguyện nhưng không đóng không được"

Bình luận trên VietNamNet, nhiều độc giả đồng cảm khi hiện nay, nhiều trường đưa ra các khoản thu đầu năm “vô lý, khó hiểu” khiến phụ huynh choáng ngợp.

“Nếu thu các khoản học phí, bảo hiểm y tế, đồng phục… tôi không có ý kiến gì, nhưng yêu cầu nộp 500.000 đồng/học sinh để mua TV, tôi cảm không thấy thuyết phục. Tại sao phải mua TV khi giáo viên chủ yếu giảng dạy bằng máy chiếu?”.

Độc giả Trần Hữu Vĩ cũng cảm thấy “không xuôi” với nhiều khoản cần phải nộp, chẳng hạn như “phí quản lý cuối ngày”.

“Về danh nghĩa, đây là cách giúp những phụ huynh bận rộn không thể đón con tan có người coi trông hộ. Nhưng cũng có nơi, đây lại là cách ép phụ huynh nộp tiền trông trẻ rất khiên cưỡng. Thậm chí, một số giáo viên còn dùng cách này để phụ đạo, dạy các dạng đề kiểm tra mà những em không tham gia “quản lý cuối ngày” không biết”.

Cùng chung bức xúc, một độc giả khác bình luận: “Đầu năm học mới, chưa gặp mặt cô giáo đã bị “vận động hành lang” sơn sửa lớp, năm ngoái lại chuyện gắn máy lạnh. Bên cạnh đó, tiền làm giấy khen, quà khen thưởng, huy hiệu… phụ huynh cũng đều bị thu”.

Độc giả Nguyễn Hoài Nam cho rằng mỗi dịp đầu năm hay cuối năm học, các khoản phí phải nộp luôn là câu chuyện khiến phụ huynh đau đầu. Từ chuyện góp tiền mua máy lọc nước (trong khi đã đóng tiền mua nước uống tinh khiết) đến những đóng góp mua sắm cơ sở vật chất, văn phòng phẩm… lên tới vài trăm nghìn đồng.

“Vấn đề không phải ít hay nhiều tiền, nhưng cần minh bạch và công khai. Phụ huynh cho con đi học đã phải đóng rất nhiều loại tiền, nếu tiếp tục kêu gọi nộp những khoản vô lý, chuyện bức xúc cũng là đương nhiên”.

Danh sách các khoản thu đầu năm phụ huynh Trường THPT Thanh Miện 3 được phát. Ảnh: Người dân cung cấp.

Nhưng dù bức xúc, nhiều người vẫn thừa nhận có những khoản mang tính vận động, ủng hộ trên tinh thần nhất trí, tự nguyện nên “chẳng ai dám từ chối”.

“Tôi có con học ở Quận 12, nhà trường cũng lập ra hội phụ huynh chuyên đứng lên thu tiền. Nhưng sau đó, họ đưa ra đủ các thể loại phí cần đóng góp. Nếu không đóng, tôi sợ con ngại với bạn bè hoặc ngại bị thông báo lên các hội nhóm cho mọi người cùng biết. Lo giáo viên không quan tâm đến bé, cuối cùng tôi vẫn phải bấm bụng đóng tiền”, một phụ huynh bình luận trên VietNamNet.

Thậm chí, một độc giả còn cho rằng “hội phụ huynh giờ đây chẳng khác nào hội… phụ thu”.

“Có riêng chuyện điều hòa, năm nào cũng thu, năm nào cũng lắp mới. Mỗi năm, hội phụ huynh còn thu 500.000 đồng/em vào quỹ với mục đích dùng trong các hoạt động của trường, lớp, tặng quà thầy cô, nhưng thực tế chi tiêu gì không ai rõ”. Dù cảm thấy không hài lòng, nhưng phụ huynh này vẫn cắn răng đóng đủ vì không muốn con bị coi là cá biệt.

Nên bỏ hội phụ huynh?

Độc giả Nguyễn Cường đề xuất các trường nên “giải tán” hội phụ huynh để tránh trở thành “cánh tay nối dài thu” của nhà trường.

“Hội phụ huynh xuất hiện ít hỗ trợ trong các vấn đề trường lớp, chủ yếu chỉ để thu tiền kêu gọi ủng hộ, quỹ trường, quỹ lớp. Có những trường năm nào vào đầu các khóa như lớp 1, lớp 6 cũng đều kêu gọi lắp điều hòa, máy chiếu, TV... Nhưng như nhà tôi điều hòa dùng 10 năm nay vẫn chưa thấy hỏng”.

Nhiều độc giả cũng đồng tình rằng các khoản tự nguyện đóng góp đang “đè nặng” lên phụ huynh liên tục trong nhiều năm. Một số người bày tỏ sự khó hiểu vì sao những tài sản công liên tục hư hỏng mỗi năm, buộc phải mua mới.

“Việc hư hỏng đồng loạt là chuyện khó xảy ra. Thay vì thu tiền mua mới, nhà trường nên thu tiền bảo dưỡng, định kỳ 5 năm/lần. Phụ huynh chỉ cần đóng các khoản cơ bản như học phí, tiền đồng phục, sách vở, phù hiệu, bảo hiểm bắt buộc... Các khoản khác phụ huynh có thể đóng theo khả năng của mình.

Ví dụ tôi tự nguyện đóng 100.000 đồng cho tất cả các khoản còn lại, nhà trường tự phân chia cho phù hợp. Nếu thấy khoản nào gấp, trường sẽ ưu tiên chi trước, khoản nào không quan trọng chờ ngân sách hoặc đợi năm sau.

Đây là vấn nạn chung của cả nước vào đầu năm học nên cần phải có biện pháp quyết liệt để tránh lạm thu. Là cán bộ viên chức, tôi còn chóng mặt chạy theo các khoản thu, nói gì đến các bác nông dân”, độc giả Long Đại bình luận.

Một độc giả khác cho rằng phụ huynh cần mạnh dạn từ chối những khoản tự nguyện nếu thấy vô lý. “Hoàn cảnh mỗi gia đình đều khác nhau nên việc đóng góp cần dựa trên điều kiện kinh tế. Nếu tổng thu không đủ, nhà trường có thể huy động từ các nguồn xã hội hóa, không nhất thiết phải phụ thuộc vào sự đóng góp của phụ huynh”, độc giả đề xuất.

Sở Giáo dục lý giải yêu cầu 'không được hỏi bài cũ học sinh theo kiểu bất chợt'

Sở Giáo dục lý giải yêu cầu 'không được hỏi bài cũ học sinh theo kiểu bất chợt'

Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM đã yêu cầu giáo viên không được hỏi bài cũ học sinh theo kiểu "kêu bất chợt, hỏi bất chợt".
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/79d799703.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 5/4: Nối tiếp mạch thắng

Anh 1.jpg
 Lãnh đạo của Filmore Development cùng các đối tác cắt băng khai trương dự án khu căn hộ The Filmore Da Nang. Ảnh: Filmore Development

Trải nghiệm cuộc sống xa hoa bên bờ sông Hàn

Dự án The Filmore Da Nang tọa lạc tại trung tâm của tuyến phố đi bộ Bạch Đằng, tiếp giáp với 2 mặt tiền khác là đường Bình Minh 5 và Trần Văn Trứ. Đây là một trong những địa thế đẹp nhất khu vực ven sông Hàn, xung quanh là các điểm đến nổi bật của Đà Nẵng như: Cầu Rồng, cầu Trần Thị Lý, công viên APEC… Dự án chỉ cách sân bay Đà Nẵng hơn 10 phút di chuyển bằng ô tô. Với kiến trúc giàu tính nghệ thuật, The Filmore Da Nang hứa hẹn trở thành tiêu điểm mới trên khu vực trọng điểm về du lịch - phong cách sống của thành phố. 

Anh 2.jpg
 Dự án được đánh giá cao về ưu thế vị trí và tầm nhìn giữa khu vực đẹp hàng đầu của Đà Nẵng. Ảnh: Filmore Development

Tại lễ ra mắt, khách tham dự có dịp trải nghiệm thực tế toàn bộ môi trường sống tiện nghi, giá trị vượt trội của hệ tiện ích “wellness by well-tech” bao gồm: phòng gym hiện đại, phòng sauna sunlighten, phòng tiệc với tầm nhìn toàn cảnh thành phố và sông Hàn, hồ bơi giữ nhiệt.

Các căn hộ cũng được hoàn thiện tinh tế, sẵn sàng chào đón cư dân tinh hoa. Dự án có 206 căn hộ cao cấp, gồm căn 1 - 2 - 3 phòng ngủ và penthouse. 

anh 3.jpg
 Tất cả căn hộ của The Filmore Da Nang đều sở hữu tầm nhìn đắt giá. Ảnh: Filmore Development

Đặc biệt, với vị trí đắc địa, The Filmore Da Nang là nơi lý tưởng để thưởng ngoạn không khí lễ hội tại Đà Nẵng, như Lễ hội Pháo hoa quốc tế vừa qua. Từ khu phức hợp tiện ích tại tầng 25 của dự án The Filmore Da Nang, cư dân, du khách dễ dàng thưởng thức trọn vẹn những màn pháo hoa đặc sắc, giàu cảm xúc, đẳng cấp quốc tế - trải nghiệm khó nơi đâu sánh được. 

Thêm “tín hiệu vui” cho bất động sản Đà Nẵng

Là một trong những thành phố giàu triển vọng hàng đầu Việt Nam, luôn được xếp vào danh sách những thị trường lý tưởng để đầu tư bất động sản (BĐS) cao cấp, Đà Nẵng được dự báo sẽ tiếp tục thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư. Đặc biệt, trước nhu cầu định cư, lưu trú dài hạn đang tăng nhanh chóng của giới doanh nhân, đầu tư, khởi nghiệp và sáng tạo từ trong nước đến quốc tế, khu vực trung tâm thành phố càng khan hiếm khu căn hộ đẳng cấp. Đây là lý do khiến The Filmore Da Nang luôn được mong chờ và trở thành tiêu điểm của thị trường BĐS Đà Nẵng trước khi hoàn thiện và bàn giao nhà. 

Anh 4.jpg
 Dự án The Filmore Da Nang có sự đồng hành của nhiều đối tác lớn, mang đến những giá trị sống trọn vẹn cho cư dân tương lai và cộng đồng. Ảnh: Filmore Development

Các chuyên gia đánh giá, The Filmore Da Nang có ý nghĩa đặc biệt với thị trường địa ốc Đà Nẵng, bởi đây là một trong những dự án hiếm hoi của khu vực trung tâm thành phố cán đích hoàn thiện, bàn giao và đi vào vận hành. Bên cạnh đó, dự án khu căn hộ này đang trở thành “tham chiếu mới” cho phân khúc BĐS hạng sang tại Đà Nẵng, khi được phát triển theo các tiêu chuẩn quốc tế, kiến tạo môi trường sống giàu tính trải nghiệm, hướng đến những giá trị chiều sâu của người dân hiện đại. 

Anh 5.jpg
 Ông Andy Han - Tổng Giám đốc Filmore Development chia sẻ về tầm nhìn dự án. Ảnh: Filmore Development

Ông Andy Han - Tổng Giám đốc của Filmore Development cho biết: “Chúng tôi đã nhận được phản ứng tốt về tính hoàn thiện của dự án từ nhiều góc độ. Trong đó, sự hài lòng của các khách hàng đã nhận bàn giao căn hộ là điều khích lệ lớn nhất. Kết quả này khẳng định tính đúng đắn trong chiến lược phát triển sản phẩm BĐS thế hệ mới của Filmore Development. Đây cũng chính là “phần thưởng” cho quá trình kiên định triển khai dự án theo đúng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế khắt khe, vượt qua những biến động của thị trường và hướng tới giá trị đích thực cho khách hàng”. 

Với quá trình bàn giao căn hộ và đi vào vận hành thực tế, The Filmore Da Nang đã đón các cư dân đầu tiên, trong đó, có cả những người mua căn hộ đến từ: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hong Kong…

Tìm hiểu thông tin về dự án The Filmore Da Nang và Filmore Development, liên hệ:

Hotline: +84 937 883 888 

Website: filmore.com.vn. 

Ngọc Minh

">

Khai trương dự án khu căn hộ ven sông Hàn The Filmore Da Nang 

dau gia sang 10/1.jpg
Biển số của Bình Dương được trả giá cao nhất trong sáng 10/1. (Ảnh chụp màn hình)

Cũng trong sáng 10/1, một số biển đẹp có giá chốt cao như: 30K-888.86 (Hà Nội) - 1,39 tỷ đồng; 30K-881.88 (Hà Nội) - 750 triệu đồng; 51L-322.22 (TP.HCM) - 415 triệu; 51L-268.88 (TP.HCM) - 395 triệu đồng; 30K-888.18 (Hà Nội) - 350 triệu; 34A-777.79 (Hải Dương) - 335 triệu; 30L-168.86 (Hà Nội) - 305 triệu;...

Trong buổi chiều nay 10/1 tiếp tục có 3.500 biển số được VPA đưa lên sàn, tuy nhiên không có quá nhiều số đẹp. Đáng chú ý nhất chỉ là một số biển có dãy số "tứ quý", "tam hoa" như: 37K-311.11 (Nghệ An); 30K-990.99, 30K-869.99, 30L-088.86, 30L-066.88 (Hà Nội); 51L-222.25 (TP.HCM); 47A-666.60 (Đắk Lắk);...

Hoàng Hiệp

Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Đấu giá biển số chiều 9/1: Biển tứ quý 1 của Nam Định ế ẩm, không có ai trả giáCa đấu giá biển số chiếu 9/1 diễn ra khá ế ẩm khi biển số Hà Nội được đấu giá cao nhất chỉ với 455 triệu. Thậm chí, biển tứ quý 1 của Nam Định 18A-411.11 đã không có ai tham gia trả giá.">

Đấu giá biển số sáng 10/1: Biển ngũ quý 3 của Bình Dương giá gần 3 tỷ đồng

W-ba Nguyen Thi Nga 1.jpg
Bà Nguyễn Thị Nga, Phó Cục trưởng Cục Trẻ em, Bộ LĐTB&XH trao đổi tại tọa đàm về bảo vệ trẻ em. Ảnh: D.V

Năm 2024 đã có những bước tiến so với giai đoạn trước, tiêu biểu là sự phối hợp giữa 3 lực lượng chính gồm A05 (Bộ Công an), Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) và Cục trẻ em (Bộ LĐTB&XH) trong việc kết nối các cơ quan, đơn vị khác để tổ chức tập huấn toàn quốc cho hơn 24.000 người về công tác bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.

“Chúng ta cũng đã có Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, Câu lạc bộ bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng. Tuy vậy, giai đoạn tới, việc quan trọng là phải làm sao để có thể kết nối, phối hợp chặt chẽ hơn thông qua các cuộc họp giao ban được duy trì thường xuyên hơn”, bà Nguyễn Thị Nga chia sẻ.

W-Ba Van Anh MSD.jpg
Phó Viện trưởng MSD Trần Vân Anh cho rằng, sự tham gia của trẻ em Việt Nam trong gia đình, nhà trường, cộng đồng và môi trường mạng vẫn chưa đồng đều và còn nhiều hạn chế. Ảnh: D.V

Theo bà Trần Vân Anh, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững – MSD, quyền tham gia của trẻ em đã được quan tâm thúc đẩy trong nhiều môi trường, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả tham gia của trẻ em và đảm bảo quyền trẻ em ở Việt Nam. Tuy nhiên, sự tham gia của trẻ em trong gia đình, nhà trường, cộng đồng và môi trường mạng vẫn chưa đồng đều và còn nhiều hạn chế.  

Minh chứng cho nhận định của mình, bà Trần Vân Anh điểm ra một số kết quả nổi bật trong khảo sát ‘Tiếng nói trẻ em Việt Nam’ mới được MSD thực hiện.

Nghiên cứu của MSD cho thấy, bên cạnh các môi trường gia đình, trường học, cộng đồng, môi trường mạng đang ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống của trẻ em. 

Cụ thể, theo kết quả khảo sát, có tới 83,9% trẻ em được khảo sát có sử dụng điện thoại, và tỷ lệ trẻ có sử dụng mạng xã hội là 86,1%.

bieu do muc dich tre em su dung dien thoai.jpg
Biểu đồ về mục đích sử dụng điện thoại của trẻ em Việt Nam. Ảnh: MSD

97% trẻ em được khảo sát sử dụng điện thoại từ 1 giờ/ngày, trong đó gần 27% sử dụng điện thoại từ 5 giờ/ngày. Mục đích sử dụng lớn nhất là giải trí, chiếm tới 86%; trong khi tỷ lệ sử dụng cho các mục đích học tập, tìm kiếm thông tin, giao lưu kết bạn lần lượt là hơn 75%, trên 66% và hơn 57%.

Phó Viện trưởng MSD Trần Vân Anh cho hay, một điểm đáng mừng qua ghi nhận từ kết quả khảo sát là tỷ lệ trẻ em Việt Nam đã được học những nội dung, kĩ năng để bảo vệ bản thân trên môi trường mạng là khá cao.

Các nội dung quan trọng như cách phòng ngừa và bảo vệ bản thân trên mạng xã hội, các nguy cơ và rủi ro từ mạng xã hội, phòng ngừa lạm dụng và xâm hại tình dục qua mạng xã hội... đều có tỷ lệ trên 70%. Nội dung về phòng ngừa bắt nạt qua mạng xã hội có tỷ lệ thấp nhất, cũng đạt 63,4%.

Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ em hoàn toàn tự tin về kiến thức và kỹ năng ứng phó với các rủi ro từ mạng xã hội hiện chưa cao. Điều này tiềm tàng những nguy cơ với việc sử dụng Internet an toàn của trẻ em.

cac kenh thong tin tre hoc ky nang bao ve ban than.jpg
Các kênh thông tin trẻ em Việt Nam tìm hiểu kiến thức, kỹ năng để tự bảo vệ trên môi trường mạng. Ảnh: MSD

Khảo sát của MSD cũng chỉ ra rằng, tỷ lệ trẻ em tự học các kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ bản thân trên môi trường số qua mạng xã hội lại có tỷ lệ cao nhất trong các kênh thông tin.

“Đây là một điều tích cực, song cũng hàm chứa nhiều rủi ro xuất phát từ việc nhận thức của trẻ em còn chưa đầy đủ, cũng như những thông tin, kiến thức trên mạng xã hội luôn luôn cần kiểm chứng về độ chính xác”, chuyên gia MSD nhận xét.

Vì thế, chuyên gia MSD khuyến nghị, cần tăng cường các kênh thông tin khác, nhất là các thông tin từ trường học, bởi hiện nay tỷ lệ trẻ em học các kỹ năng bảo vệ bản thân trên mạng qua kênh này còn khá thấp, chỉ đạt 56%.

Song song đó, cha mẹ cũng cần nâng cao kĩ năng về an toàn, an ninh mạng để có thể đồng hành và hỗ trợ con mình trong khi tham gia môi trường trực tuyến, vì hơn một nửa trẻ em tham gia khảo sát cho biết các em tìm hiểu kiến thức, kiến thức qua cha mẹ.

Mối nguy lớn từ việc phụ huynh chia sẻ thông tin cá nhân của trẻ trên mạngTheo đại diện VNCERT/CC, việc nhiều phụ huynh vô tình chia sẻ hình ảnh, thông tin cá nhân của trẻ trên mạng cũng là một mối nguy lớn, có thể đưa đến những tác động tiêu cực cho các em.">

Gần 64% trẻ em Việt học kỹ năng tự bảo vệ trên mạng từ Facebook, YouTube

Nhận định, soi kèo Montpellier vs Le Havre, 22h15 ngày 6/4: Chìm trong khủng hoảng

quốc cường gia lai.jpg
Quốc Cường Gia Lai vừa có kết quả kinh doanh khả quan nhất kể từ đầu năm 2022. Ảnh: T.L

Sau khi bà Nguyễn Thị Như Loan bị khởi tố, bắt tạm giam vì liên quan đến vụ án chuyển nhượng khu đất công 39-39B Bến Vân Đồn, quận 4, TPHCM, ông Nguyễn Quốc Cường (còn được gọi là Cường “đô la”), con trai bà Loan, được bổ nhiệm giữ chức Tổng Giám đốc Quốc Cường Gia Lai.

Kể từ khi rời Quốc Cường Gia Lai từ năm 2018 để xây dựng sự nghiệp riêng, ông Cường “đô la” hầu như không còn liên quan đến công ty. Tuy nhiên, sau khi ngồi vào “ghế nóng” từ ngày 23/7 đến nay, ông Cường “đô la” đã cho Quốc Cường Gia Lai mượn 30 tỷ đồng. 

Trong danh sách lãnh đạo thường xuyên cho Quốc Cường Gia Lai mượn tiền có bà Như Loan và con gái Nguyễn Ngọc Huyền My. Tính đến cuối tháng 9/2024, bà Loan và con gái lần lượt cho Quốc Cường Gia Lai mượn 2 tỷ đồng và 50,7 tỷ đồng. 

Như vậy, bà Như Loan và hai con đang cho Quốc Cường Gia Lai mượn gần 83 tỷ đồng. Ngoài số tiền này, công ty còn phải trả 478 tỷ đồng đã mượn của các cá nhân và doanh nghiệp liên quan. 

Số phận dự án liên quan đến bà Trương Mỹ Lan

Tại đại hội đồng cổ đông thường niên diễn ra vào cuối tháng 7/2024 vừa qua, ông Cường “đô la” cho rằng mối lo của Quốc Cường Gia Lai hiện nay là khoản nợ 2.882 tỷ đồng phải trả để bà Trương Mỹ Lan khắc phục hậu quả trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. 

Đây là số tiền được công ty thuộc hệ sinh thái Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đặt cọc cho Quốc Cường Gia Lai để nhận chuyển nhượng dự án Khu dân cư Bắc Phước Kiển, huyện Nhà Bè. Tuy nhiên, thương vụ này không thành. 

Trước câu hỏi về hướng xử lý khoản nợ trên, ông Cường “đô la” cho biết công ty sẽ thoái vốn tại 3 dự án thuỷ điện và tập trung xử lý hàng tồn kho tại các dự án bất động sản, dự kiến thu về khoảng 2.000 tỷ đồng. 

Theo Tổng Giám đốc Quốc Cường Gia Lai, sau khi trả xong 2.882 tỷ đồng, công ty sẽ nhận lại dự án và có kế hoạch triển khai tiếp theo hướng phù hợp. 

Tính đến hết tháng 9/2024, Quốc Cường Gia Lai vẫn còn ghi nhận khoản phải trả 2.882 tỷ đồng liên quan đến dự án Khu dân cư Bắc Phước Kiển. 

Quốc Cường Gia Lai lỗ nặng, thu nhập của lãnh đạo chỉ 11 triệu đồng/tháng

Quốc Cường Gia Lai lỗ nặng, thu nhập của lãnh đạo chỉ 11 triệu đồng/tháng

Nửa đầu năm nay, Quốc Cường Gia Lai ghi nhận khoản lỗ 16,6 tỷ đồng. Trong khi công ty chìm trong thua lỗ, thu nhập của các lãnh đạo công ty cũng chỉ 11 triệu đồng/tháng.">

Ngồi ‘ghế nóng’, ông Cường ‘đô la’ cho Quốc Cường Gia Lai mượn số tiền lớn

Play">

Hàng nghìn con cá trong trung tâm thương mại bỏ hoang

Đã có hơn 15 triệu lượt trao đổi bằng văn bản điện tử tại TPHCM 

友情链接