您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Cuộc sống như mơ của diễn viên Đỗ Hải Yến với chồng đại gia
Bóng đá59人已围观
简介Năm 2012, Đỗ Hải Yến và chồng đại gia tổ chức đám cưới hoành tráng tại Hà Nội. Đây là cuộc hôn nhân ...
![]() |
Năm 2012,ộcsốngnhưmơcủadiễnviênĐỗHảiYếnvớichồngđạlịch bóng đá aff cup 2024 Đỗ Hải Yến và chồng đại gia tổ chức đám cưới hoành tráng tại Hà Nội. Đây là cuộc hôn nhân thứ 2 của nữ diễn viên "Người Mỹ trầm lặng" sau khi chia tay đạo diễn Ngô Quang Hải. |
![]() |
Hình ảnh hạnh phúc bên hai con vừa được Đỗ Hải Yến chia sẻ vào ngày đầu tiên cô bước sang tuổi 38. |
![]() |
Trước đó, nữ diễn viên sinh năm 1982 nhận nhiều lời chúc mừng từ bạn bè khi chia sẻ bức hình cô đang mang bầu và cười hạnh phúc bên người chồng hiện tại. |
![]() |
Gia đình 4 thành viên của Đỗ Hải Yến sẽ có thêm thành viên mới vào năm tới. Cô đang mang thai bé thứ 3 ở tuần 21 và trước đó đã có hai bé trai cực kỳ đáng yêu. |
Đỗ Hải Yến của hiện tại (ảnh trên) và 2 năm về trước luôn gắn với hình ảnh sắp làm mẹ. |
![]() |
Hai con của Đỗ Hải Yến chơi trong nhà, bé lớn 4 tuổi 3 tháng, bé thứ 2 chuẩn bị tròn 2 tuổi. |
![]() |
Cũng vì muốn có ngôi trường mơ ước cho các con, 2 năm qua, nữ diễn viên cùng chồng chăm chút cho ngôi trường tuyệt đẹp tại TP.HCM. "Cám ơn các con đã là lý do và động lực to lớn nhất để Ba Mẹ hoàn thành được ước mơ này", cô viết trong ngày khai trương. |
![]() |
Nữ diễn viên luôn chia sẻ hình ảnh hạnh phúc bên chồng con. |
![]() |
Hai vợ chồng chụp ảnh cùng nhau bất cứ nơi nào họ tới. |
![]() |
Cả hai cũng rất tích cực selfie và thể hiện tình cảm như lúc mới yêu trên trang cá nhân dù đã kết hôn 7 năm. |
![]() |
Đỗ Hải Yến thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc hạnh phúc bên các con. |
![]() |
Hình ảnh của Đỗ Hải Yến luôn gắn liền với việc chăm sóc con cái. |
![]() |
Tuy nhiên nữ diễn viên cũng có thêm một đam mê khác ngoài thiên chức làm mẹ, đó là hội họa. |
![]() |
Đỗ Hải Yến thường xuyên xuất hiện tại các nhà đấu giá Christie's, Sotheby's, triển lãm Art Basel ở Hong Kong. |
![]() |
Trong nhiều chuyến đi, những bức tranh theo chân 2 vợ chồng về và xuất hiện nhiều nơi trong nhà. |
![]() |
Một tác phẩm của Andy Warhol cũng được mua về và đặt tại trường mầm non do họ xây dựng. |
![]() |
Nhiều năm qua, Đỗ Hải Yến chuyên tâm làm vợ, làm mẹ và hỗ trợ chồng trong các dự án riêng. Cô không tham gia các sự kiện trong showbiz và chỉ tham gia phim "Cha, con và..." của Phan Đăng Di, làm giám khảo tại một số sự kiện chuyên về phim ảnh. |
Mai Linh

'Nàng Pao' Đỗ Hải Yến mang thai con thứ 3
Sau hai con trai kháu khỉnh, Hải Yến tiếp tục báo tin vui mang thai lần ba.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng
Bóng đáPha lê - 22/04/2025 08:01 Nhận định bóng đá g ...
【Bóng đá】
阅读更多Công an triệu tập phụ huynh đánh nữ giáo viên thủng màng nhĩ
Bóng đá- Hai anh em người Quảng Nam bị tố có hành vi đánh cô giáo mầm non thủng màng nhĩ bị công an triệu tập làm việc. Cô Mai đang điều trị tại bệnh viện. Trưa nay, Công an thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) cho biết, đã gửi giấy triệu tập đối với ông Phan Minh Thuận (SN 1986) và Lê Tự Quy (cùng ngụ xã Điện Thắng Trung, thị xã Điện Bàn) đến cơ quan công an làm việc vào ngày mai (3/7).
Cơ quan chức năng cho biết, 2 người đàn ông trên bị triệu tập vì bị chị Nguyễn Thị Xuân Mai (SN 1997, trú xã Duy Châu, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam), là giáo viên tại cơ sở mầm non Sen Hồng (xã Điện Thắng Trung) tố đã đánh đập khiến chị Mai phải nhập viện điều trị trong tình trạng thủng màng nhĩ tai phải.
Cũng theo công an thị xã Điện Bàn, sau khi nhận được đơn tố cá của chị Mai đã đến bệnh viện lấy lời khai của chị Mai và một số nhân chứng khác để điều tra làm rõ.
Theo đơn tố cáo của chị Mai, vào khoảng 17h30 ngày 21/6, chị và các cô giáo khác của trường Sen Hồng đang trả trẻ, thì ông Thuận là bố cháu Phan Thị Minh Th. (SN 2013, học sinh của nhà trường) đưa cháu đến hỏi "cô nào đánh con tôi?".
Lúc đó, chị và cô Minh (giáo viên chủ nhiệm cháu Th.) đi ra hỏi và xem cháu bị làm sao thì ông Thuận hỏi ai là người đã đánh khiến con gái ông bị bầm tím ở háng. Sau khi xem vết thâm ở háng cháu Th., các giáo viên nhận định có thể do cháu ngồi xe đạp chứ các cô không ai đánh cháu.
Sau khi nghe giải thích, ông Thuận đưa cháu Th. về nhưng được vài phút sau, ông Thuận lại đưa cháu Th. quay lại đi cùng 2-3 người, và đòi tìm gặp cô Mai.
“Khi tôi từ trong lớp chạy ra thì ông Thuận hỏi "cô Mai đúng không" rồi lao vào đánh, đá, tát tới tấp vào mặt, hai bên má, đầu, lưng khiến tôi ngã nhào xuống đất”, chị Mai kể.
Ngoài ra, anh Quy (em vợ ông Thuận) cũng xông vào đánh, dùng chân đạp vào vùng ngực, mông cho đến khi cô Mai ngất xỉu mới dừng lại. Sau đó, các giáo viên cùng trường đưa tôi đến bệnh viện cấp cứu.
Chị Mai khẳng định chị không hề đánh cháu Th. Hơn nữa, chị cũng không phải là giáo viên dạy lớp của cháu Th.
Cơ sở mầm non Sen Hồng nơi cô giáo bị phụ huynh lao vào đánh.
Theo bà Nguyễn Thị Mai Xuân (mẹ chị Mai) cho biết, sau khi bị phụ huynh đánh, con gái bà đã nhập bệnh viện Đa khoa Vĩnh Đức để điều trị. Nhưng do sức khỏe con gái bà ngày càng yếu đi, phải đưa ra bệnh viện Đà Nẵng để điều trị.Mới đây, tối 30/6, vợ chồng ông Thuận đến thăm, đưa gia đình 3 triệu đồng để lo viện phí, gửi lời xin lỗi và xin chị Mai rút đơn tố cáo. Dù vậy, gia đình chị Mai chưa chấp nhận và mong muốn sự việc đúng sai được công an điều tra làm rõ.
Hiện cơ quan chức năng vẫn đang tích cực điều tra.
Lê Bằng
Phụ huynh phân trần việc đánh cô giáo mầm non thủng màng nhĩ
Cho rằng cô giáo đánh con gái mình khiến trên háng cháu có vết bầm, một phụ huynh ở Quảng Nam đã kéo người nhà lao vào đánh, đá, tát tới tấp vào mặt, hai bên má, đầu, lưng khiến cô giáo bị thủng màng nhĩ.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Phân công ông Nguyễn Hòa Bình làm Phó Thủ tướng Thường trực
Bóng đáPhó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình. (Ảnh: quochoi.vn)
Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bìnhsẽ theo dõi, chỉ đạo các lĩnh vực công tác: Kế hoạch và đầu tư, dự báo và chính sách điều hành kinh tế vĩ mô; Phát triển các loại hình doanh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác xã; Phòng, chống tội phạm; Phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại; Phòng, chống tham nhũng; Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; Dân tộc, tôn giáo; Những vấn đề thường xuyên về thi đua - khen thưởng, cải cách hành chính, chuyển đổi số.
Ông Nguyễn Hòa Bình cũng phụ trách các lĩnh vực: Đặc xá; Cải cách tư pháp; Công tác phối hợp công tác giữa Chính phủ và Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao; Chấp thuận chủ trương đầu tư các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền theo lĩnh vực được phân công.
Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình theo dõi và chỉ đạo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nội vụ, Thanh tra Chính phủ, Ủy ban Dân tộc, Văn phòng Chính phủ.
Ông Nguyễn Hòa Bình còn làm nhiệm vụ: Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống tội phạm; Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương thực hiện 3 Chương trình mục tiêu Quốc gia, xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030; Trưởng Ban Chỉ đạo đổi mới, phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã; Chủ tịch các Hội đồng, Ủy ban quốc gia, Trưởng các Ban Chỉ đạo, Chủ tịch Hội đồng thẩm định các quy hoạch theo lĩnh vực liên quan.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hàsẽ theo dõi, chỉ đạo các lĩnh vực công tác: Giao thông vận tải; Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông; Xây dựng; Tài nguyên và môi trường; Biến đổi khí hậu; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn mới; Phòng, chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn; Quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh; Các công trình trọng điểm quốc gia, các dự án đầu tư xây dựng cơ bản thuộc thẩm quyền theo lĩnh vực được phân công.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà. (Ảnh: quochoi.vn)
Các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất; Cơ chế, chính sách chung về đấu thầu (việc giải quyết công việc liên quan đến đấu thầu thuộc các lĩnh vực chuyên ngành do các Phó Thủ tướng phụ trách lĩnh vực chỉ đạo); Chấp thuận chủ trương đầu tư các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền theo lĩnh vực được phân công, cũng là các lĩnh vực ông Trần Hồng Hà theo dõi, chỉ đạo.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà theo dõi và chỉ đạo: Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP.HCM.
Ông Trần Hồng Hà làm nhiệm vụ: Chủ tịch Hội đồng quy hoạch quốc gia; Chủ tịch Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước; Chủ tịch phân ban Việt Nam trong Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Liên bang Nga; Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia; Chủ tịch Ủy ban An ninh hàng không dân dụng quốc gia; Chủ tịch Ủy ban sông Mê Công Việt Nam; Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản; Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về tăng trưởng xanh; Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai; Chủ tịch các Hội đồng, Ủy ban quốc gia, Trưởng các Ban Chỉ đạo, Chủ tịch Hội đồng thẩm định các quy hoạch theo lĩnh vực liên quan.
Phó Thủ tướng Lê Thành Longđược phân công theo dõi, chỉ đạo các lĩnh vực: Xây dựng thể chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; Xử lý tranh chấp, khiếu kiện quốc tế; Giáo dục, đào tạo và dạy nghề; Lao động, việc làm và các vấn đề xã hội; Xóa đói giảm nghèo.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long. (Ảnh: quochoi.vn)
Các lĩnh vực: Văn hóa, du lịch, thể dục, thể thao; Y tế, dân số, gia đình và trẻ em; Chấp thuận chủ trương đầu tư các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền theo lĩnh vực được phân công, cũng được ông Lê Thành Long theo dõi, chỉ đạo.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long theo dõi và chỉ đạo: Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Bộ Y tế.
Ông Lê Thành Long làm nhiệm vụ: Chủ tịch Hội đồng quốc gia giáo dục và Phát triển nhân lực; Chủ tịch Hội đồng Giáo dục quốc phòng - an ninh Trung ương; Chủ tịch Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh; Trưởng Ban Chỉ đạo nhà nước về du lịch; Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm; Chủ tịch Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm; Chủ tịch các Hội đồng, ủy ban quốc gia, Trưởng các Ban Chỉ đạo, Chủ tịch Hội đồng thẩm định các quy hoạch theo lĩnh vực liên quan.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớcđược phân công theo dõi, chỉ đạo các lĩnh vực công tác: Tài chính, giá cả; Tiền tệ, ngân hàng; Thị trường vốn, thị trường chứng khoán; Các nguồn đầu tư tài chính; dự trữ Nhà nước; Chi ngân sách Nhà nước, sử dụng dự phòng ngân sách Nhà nước, Quỹ dự trữ tài chính, Quỹ dự trữ ngoại hối và các Quỹ khác của Nhà nước; phát hành công trái, trái phiếu Chính phủ.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc. (Ảnh: quochoi.vn)
Thủ tướng cũng phân công ông Hồ Đức Phớc theo dõi, chỉ đạo: Chính sách tiền lương và bảo hiểm xã hội; Sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước; Cơ chế, chính sách chung về quản lý tài sản công; Thông tin và truyền thông.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc sẽ kiêm giữ chức Bộ trưởng Tài chính đến khi cấp có thẩm quyền kiện toàn chức danh này theo quy định.
Bộ Tài chính, Bộ Thông tin và Truyền thông, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Bảo hiểm tiền gửi là những đơn vị thuộc thẩm quyền theo dõi, chỉ đạo của Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc.
Ông Hồ Đức Phớc được phân công làm nhiệm vụ: Chủ tịch Hội đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại; Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công; Trưởng Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp; Trưởng Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương; Chủ tịch các Hội đồng, ủy ban quốc gia, Trưởng các Ban Chỉ đạo, Chủ tịch Hội đồng thẩm định các quy hoạch theo lĩnh vực liên quan.
Thủ tướng giao Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơntheo dõi, chỉ đạo các lĩnh vực: Ngoại giao và quan hệ đối ngoại; Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vận động vốn vay ưu đãi; Viện trợ phi Chính phủ nước ngoài, các tổ chức phi Chính phủ nước ngoài; Hội nhập quốc tế; Theo dõi, chỉ đạo đàm phán và thực hiện các cam kết quốc tế song phương, đa phương.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn. (Ảnh: quochoi.vn)
Các lĩnh vực: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI), đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài; Quan hệ của Việt Nam với các tổ chức quốc tế và khu vực; Công tác biên giới và các vấn đề Biển Đông - Hải đảo; Công tác người Việt Nam ở nước ngoài và các vấn đề người nước ngoài ở Việt Nam cũng do Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn theo dõi, chỉ đạo.
Ông Bùi Thanh Sơn còn theo dõi, chỉ đạo: Các vấn đề về nhân quyền; Công nghiệp; Thương mại - xuất nhập khẩu; Dự trữ và cung ứng xăng dầu, dịch vụ logistics; Bảo đảm năng lượng, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Khoa học và công nghệ; Chấp thuận chủ trương đầu tư các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền theo lĩnh vực được phân công.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn kiêm giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao, đồng thời theo dõi, chỉ đạo các bộ: Ngoại giao, Công Thương, Khoa học và Công nghệ và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Ông Bùi Thanh Sơn làm nhiệm vụ: Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc; Phụ trách ủy ban Liên Chính phủ Việt Nam - Lào; Trưởng Ban Chỉ đạo nhà nước về phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền; Trưởng Ban Chỉ đạo về Nhân quyền; Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng; Chủ tịch các Hội đồng, Ủy ban quốc gia, Trưởng các Ban Chỉ đạo, Chủ tịch Hội đồng thẩm định các quy hoạch theo lĩnh vực liên quan.
Anh Văn">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Kayserispor, 22h59 ngày 20/4: Lời đáp trả
- Lần đầu Việt Nam có sản phẩm IoT đoạt giải Asia Communication Awards
- Mạnh Trường khoe ảnh con gái cao gần bằng bố, nhan sắc xinh đẹp trước tuổi
- Điểm chuẩn 2018 Trường ĐH Sư phạm Huế
- Nhận định, soi kèo Millwall vs Norwich, 21h00 ngày 21/4: Tâm lý thoải mái
- Phía Hoàng Thùy Linh phản hồi thông tin 'đám hỏi với Đen Vâu'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Panserraikos vs Panetolikos, 22h00 ngày 23/4: Cửa trên ‘tạch’
-
Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Ban Kinh tế Trung ương. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN.
Sáng 9/12, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến thăm và làm việc với Ban Kinh tế Trung ương về kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng khóa XIII đến nay và phương hướng, nhiệm vụ đến hết nhiệm kỳ.
Cùng tham dự có: Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối Ngoại Trung ương Lê Hoài Trung; Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc; lãnh đạo một số bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương.
Góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng về kinh tế - xã hội
Ban Kinh tế Trung ương được thành lập theo Quyết nghị số 57 - QN/TW, ngày 30/9/1950 của Ban Thường vụ Trung ương (Khóa I). Kể từ khi thành lập đến nay, dù trải qua nhiều lần hợp nhất, điều chỉnh về tên gọi và chức năng, nhiệm vụ nhưng Ban Kinh tế Trung ương vẫn khẳng định được vai trò, vị trí quan trọng trong việc tham mưu giúp Trung ương Đảng lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời các vấn đề lớn về kinh tế - xã hội.
Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Ban Kinh tế Trung ương đã nỗ lực, cố gắng chủ trì xây dựng và hoàn thành một khối lượng lớn các đề án trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Công tác triển khai thực hiện các Đề án được tổ chức khoa học, bài bản, cách làm sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn, huy động được trí tuệ tập thể, sự tham gia có trách nhiệm, tâm huyết của các cơ quan liên quan, chuyên gia, nhà khoa học và một số cơ sở nghiên cứu, qua đó hoàn thành đúng thời hạn và bảo đảm chất lượng các đề án; góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng về kinh tế - xã hội.
Theo báo cáo của Ban Kinh tế Trung ương, Ban đã chủ trì xây dựng và hoàn thành 23 đề án về kinh tế - xã hội trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Theo đó, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành 19 nghị quyết, chỉ thị, kết luận. Đây là các văn kiện quan trọng nhằm cụ thể hóa và tổ chức triển khai thực hiện quan điểm, định hướng lớn của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội mà Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.
Bên cạnh việc chủ trì xây dựng đề án, Ban đã phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với các cơ quan liên quan triển khai xây dựng 15 đề án trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, ban hành nghị quyết, chỉ thị, kết luận.
Ban chủ động nghiên cứu, hoàn thành 19 báo cáo về tình hình kinh tế vĩ mô hàng năm, báo cáo chuyên đề liên quan đến những vấn đề nổi bật trong, ngoài nước có tác động đến phát triển kinh tế - xã hội gửi Bộ Chính trị, Ban Bí thư tham khảo phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo.
Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Ban Kinh tế Trung ương. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN.
Trong nhiệm kỳ, Ban đã tổ chức triển khai và có báo cáo theo dõi, giám sát về tình hình thực hiện 6 nghị quyết, kết luận, chỉ thị của Đảng về lĩnh vực đất đai; nông nghiệp, nông dân, nông thôn; kinh tế tập thể; tín dụng chính sách; lao động và an sinh xã hội. Ban hoàn thành công tác giám sát chuyên đề về tình hình thực hiện 4 nghị quyết, kết luận về phát triển kinh tế - xã hội một số địa phương. Hiện nay, Ban đang tiếp tục triển khai giám sát việc thực hiện 8 nghị quyết, kết luận của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị khóa XIII của Đảng.
Ban đã tham gia ý kiến đối với 176 báo cáo, đề án, văn bản liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại và công tác xây dựng Đảng do các cơ quan liên quan chủ trì xây dựng trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Các ý kiến thẩm định, tham gia của Ban Kinh tế Trung ương luôn thể hiện quan điểm rõ ràng, thẳng thắn, với tinh thần trách nhiệm cao.
Tập trung nâng cao chất lượng các nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu về kinh tế - xã hội
Sau khi nghe báo cáo và ý kiến đóng góp của đại diện các bộ, ban, ngành, hoan nghênh những kết quả đạt được trên các lĩnh vực công tác, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, với vai trò là cơ quan tham mưu chiến lược của Ban Chấp hành Trung ương mà trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong những vấn đề lớn liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, hoạt động của Ban Kinh tế Trung ương luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước.
Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, gần 40 năm qua, Ban Kinh tế Trung ương đã có rất nhiều đóng góp quan trọng trong việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạch định đường lối, chủ trương, biện pháp lớn quan trọng về quản lý kinh tế - xã hội, góp phần đưa đất nước ta đạt được những thành tựu phát triển kinh tế đầy ấn tượng và đáng tự hào.
Tại buổi làm việc, Tổng Bí thư đã gợi mở nhiều nội dung đề nghị Ban Kinh tế Trung ương tập trung nghiên cứu sâu, toàn diện để tham mưu, đề xuất với Trung ương trong thời gian tới.
Nhấn mạnh muốn có một bộ máy hiệu lực, hiệu quả, hiệu năng đáp ứng yêu cầu phát triển của giai đoạn mới, buộc phải thực hiện cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy, Tổng Bí thư nêu rõ, Ban Kinh tế Trung ương cần cách mạng về tư duy, cách mạng về tổ chức bộ máy để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, phương thức làm việc để tạo đột phá về hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động. Điều này gắn với mục tiêu tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả mà Trung ương đang đề ra.
Ban Kinh tế Trung ương phải hình thành một cơ quan nghiên cứu tham mưu chiến lược hàng đầu của Đảng về kinh tế - xã hội, có uy tín quốc tế, trên cơ sở không ngừng kế thừa những thành tựu đã có và phát triển lên tầm cao mới, phải luôn luôn kiên định và đổi mới trên cơ sở phải thấm nhuần sâu sắc nguyên tắc cốt lõi của Chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm xuyên suốt của Đảng nhất là cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Tổng Bí thư đề nghị, không ngừng đổi mới tư duy, sáng tạo, tăng cường năng lực hoạch định chiến lược, năng lực nghiên cứu, phân tích, dự báo. Nhất là trước các xu hướng lớn của thế giới như cách mạng công nghệ, tiến bộ kỹ thuật, thách thức về an ninh, nhất là an ninh phi truyền thống, tình hình địa kinh tế - chính trị khu vực và quốc tế, từ đó đề xuất chủ trương, chính sách, giải pháp phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo về kinh tế - xã hội của Đảng.
Tổng Bí thư nhấn mạnh Ban Kinh tế Trung ương tiếp tục tăng cường phối hợp chặt chẽ và hiệu quả hơn nữa với cơ quan hành pháp, lập pháp, các Ban xây dựng Đảng, địa phương trong sơ kết, tổng kết các chủ trương, chính sách của Đảng về kinh tế - xã hội, trước mắt là tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, xây dựng văn kiện Đại hội XIV của Đảng, thành quả 40 năm đổi mới đất nước.
Ban cần chủ động hợp tác quốc tế với cơ quan nghiên cứu, lý luận của các Đảng anh em; hợp tác với tổ chức quốc tế, trường đại học, viện nghiên cứu về chính sách hàng đầu trên thế giới; vừa học tập những kinh nghiệm phát triển hay của nước bạn; đồng thời chia sẻ, lan tỏa kinh nghiệm phát triển thành công của Việt Nam với bạn bè quốc tế.
Các đại biểu tham dự buổi làm việc. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN.
Để đạt được các yêu cầu nhiệm vụ, Tổng Bí thư chỉ rõ, điều cốt lõi là phải hình thành đội ngũ nghiên cứu cao cấp, chuyên sâu, phải kết nối và sử dụng chất xám của những nhà trí thức thực sự, chuyên gia, nhà khoa học có năng lực và tâm huyết; xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ công chức có chất lượng cao, năng lực nghiên cứu độc lập, bản lĩnh, kinh nghiệm, trình độ.
Tổng Bí thư đề nghị, Ban Kinh tế Trung ương chủ động, tích cực tham gia đóng góp cả về lý luận, thực tiễn, phát hiện những nhân tố mới, mô hình hay, đúc kết kinh nghiệm tốt, đóng góp thiết thực vào việc chuẩn bị cho Đại hội XIV của Đảng, trong đó có việc hoàn thiện các văn kiện của Tiểu ban Kinh tế - Xã hội.
Với sự quyết tâm, đoàn kết, trách nhiệm của tập thể lãnh đạo và cán bộ, đảng viên của Ban, trong thời gian tới, Tổng Bí thư tin tưởng Ban Kinh tế Trung ương sẽ tiếp tục phát triển và nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.