Kia, Mazda, Peugeot đồng loạt giảm giá bán tại Việt Nam
TheđồngloạtgiảmgiábántạiViệltd v leagueo dõi bảng giá mới công bố, nhiều mẫu xe của cả 3 thương hiệu xe do đơn vị này phân phối là Kia, Mazda và cả Peugeot đều được giảm giá đáng kể từ tháng 2. Lưu ý, đây không phải là mức giảm từ các chương trình ưu đãi của Thaco công bố theo từng tháng mà là giá bán lẻ được điều chỉnh đến các đại lý.
Trong danh mục các mẫu xe của Kia đang có tại thị trường Việt Nam, ngoài phiên bản Moring 1.0MT và mẫu sedan cao cấp Quoris không nằm trong đợt giảm giá này, còn lại các mẫu xe đều được điều chỉnh giảm giá bán đáng kể.
Cụ thể, mức giảm giá nhiều nhất của thương hiệu Kia thuộc về Sedona với mức giảm lên tới 95 triệu đồng cho các phiên bản 3.3L, phiên bản 2.2L có mức giảm 43 triệu đồng.
Tiếp đến là Kia Sorento và Optima với mức giảm cao nhất tới 50 triệu đồng. Kia Cerato cũng có mức giảm khá sâu từ tháng 2 với giá bán từ 20 – 42 triệu đồng. Với mức giảm này, phiên bản rẻ nhất Kia Cerato 1.6MT có mức giá chỉ 584 triệu đồng.
Kia Rondo có mức giảm 5 – 36 triệu đồng tùy phiên bản.
(责任编辑:Kinh doanh)
- Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm góp ý là nâng tuổi nghỉ hưu với sĩ quan cấp tướng với nữ từ 55 lên 60 tuổi, với nam giữ nguyên 60 tuổi như luật hiện hành.
Đại biểu Nguyễn Đại Thắng (đoàn Hưng Yên) nhất trí với việc nâng tuổi nghỉ hưu của sĩ quan quân đội, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng quân đội cách mạng chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.
Theo ông Thắng, cần phát huy, trọng dụng sự cống hiến phục vụ trong quân đội với đội ngũ sĩ quan được đào tạo cơ bản, có bản lĩnh, trình độ, kinh nghiệm, sức khỏe và bảo đảm chế độ chính sách cho họ khi nghỉ hưu theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội.
Tuy nhiên, ông băn khoăn khi dự thảo luật quy định tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan quân đội cao nhất là 60 tuổi. Vì vậy, cần nghiên cứu, xem xét điều chỉnh tăng tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan cấp tướng quân đội lên 62 để bảo đảm trọng dụng nhân tài và tương quan giữa hai lực lượng quân đội và công an.
“Lộ trình tăng tuổi phục vụ tại ngũ cấp tướng công an là 62 tuổi với nam vào năm 2028, cũng phù hợp với lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu theo Bộ luật Lao động hiện hành, bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật”, ông Thắng nói.
Đại biểu Tô Văn Tám (đoàn Kon Tum) đề nghị kéo dài tuổi phục vụ nhưng không quá 62 đối với nam và 60 đối với nữ.
Nội dung cụ thể nên giao cho Chính phủ hoặc Bộ trưởng Quốc phòng quy định. Lúc đó, Bộ trưởng hoặc Chính phủ sẽ quy định cụ thể tăng như thế nào và tăng trường hợp nào.
Giải trình về nội dung này, Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang cho rằng, sĩ quan cấp tướng thì có thể công tác lâu hơn, bởi ở chức vụ cao, cường độ làm việc bằng sức khỏe không cần nhiều hơn so với cấp dưới.
Tuy nhiên, theo ông Giang, cấp tướng 62 tuổi nghỉ hưu, mà cấp tá 58 tuổi đã nghỉ hưu, như vậy cấp tá không lên cấp tướng được, trong khi trong lực lượng quân đội có rất nhiều cấp, chức vụ khác nhau.
“Cho nên, chúng tôi xin phép nâng tuổi hưu cấp tướng lên 60 tuổi như dự luật”, Đại tướng Phan Văn Giang nói.
Ông thông tin thêm, lực lượng trong quân đội có rất nhiều sĩ quan như sĩ quan chỉ huy, sĩ quan chính trị, sĩ quan hậu cần, sĩ quan chuyên môn kỹ thuật…
“Quan điểm của chúng tôi vẫn phải nuôi quân 3 năm, sử dụng 1 giờ, cho nên thời bình cũng phải rèn quân làm sao để đến khi có tình huống phải xử lý được”, Đại tướng Phan Văn Giang lý giải.
Giám đốc Công an là thiếu tướng, chỉ huy trưởng quân sự cũng phải thiếu tướng thì “khó thật”
Một nội dung khác cũng được nhiều đại biểu quan tâm khi dự thảo luật đề xuất nâng hạn tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan quân đội cấp úy, cấp tá lên 1-4 năm.
Cụ thể, với cấp úy, hạn tuổi cao nhất của sĩ quan tại ngũ (tuổi nghỉ hưu) tăng từ 46 tuổi lên 50; thiếu tá từ 48 lên 52; trung tá từ 51 lên 54; thượng tá từ 54 lên 56; đại tá từ 57 tuổi (đối với nam) và 55 (đối với nữ) lên 58 (không phân biệt nam, nữ).
Đại biểu Lữ Văn Hùng (đoàn Bạc Liêu) đề nghị nghiên cứu cấp quân hàm của chỉ huy trưởng quân sự thành phố. Theo ông, cần xem xét nghiên cứu cho tương xứng khi giám đốc công an là thiếu tướng mà chỉ huy trưởng quân sự chỉ là đại tá, trong khi cả hai đều là ủy viên thường vụ tỉnh ủy.
Lý giải về vấn đề trên, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng cho biết, nếu quy định giám đốc công an là thiếu tướng, chỉ huy trưởng quân sự phải thiếu tướng thì "chúng tôi thấy khó thật”.
Bộ trưởng phân tích, giám đốc công an tỉnh chỉ có 1 thiếu tướng nhưng chỉ huy trưởng quân sự tỉnh liên quan đến chính ủy, rồi chỉ huy trưởng biên phòng tỉnh cũng liên quan đến chính ủy. 4 vị trí này như nhau mà lại chỉ chọn 1 để phong tướng thì “khó cân lắm”.
Vì vậy, Bộ trưởng Quốc phòng đề nghị, vị trí này "chúng tôi đề nghị vẫn là đại tá”, bởi nhiệm vụ của công an và quân đội khác nhau dù đều là lực lượng vũ trang trong giai đoạn thời bình.
Kiến nghị tăng tuổi tại ngũ với sĩ quan cấp úy, thiếu tá, trung tá quân đội
Cử tri kiến nghị sửa đổi Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam theo hướng tăng tuổi tại ngũ để đồng bộ với quy định của Luật Bảo hiểm xã hội về số năm đóng bảo hiểm xã hội được hưởng lương hưu." alt="Tăng tuổi nghỉ hưu cấp tướng lên 62 tuổi, cấp tá không lên tướng được" />Tăng tuổi nghỉ hưu cấp tướng lên 62 tuổi, cấp tá không lên tướng đượcTổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm. Ảnh: Phạm Hải 150 người đứng đầu Nhà nước và Chính phủ các nước thành viên dự kiến tham dự, Liên Hợp Quốc và cộng đồng quốc tế sẽ cùng rà soát, tìm các cách thức hữu hiệu đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) cho đến năm 2030, đề ra định hướng lớn về phát triển cho giai đoạn tới.
Tại Liên Hợp Quốc, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ đem tới những thông điệp lớn, quan trọng ủng hộ mạnh mẽ chủ nghĩa đa phương, với vai trò trung tâm của Liên Hợp Quốc đối với hoà bình, hợp tác, phát triển.
Đây là dịp Việt Nam một lần nữa khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế...
Chuyến công tác của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Mỹ diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm một năm hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược toàn diện và đang tích cực chuẩn bị kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (năm 2025).
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh, đây là dịp quan trọng để hai bên cùng nhìn lại những thành tựu mà khuôn khổ quan hệ mới mang lại, đồng thời thảo luận về định hướng và biện pháp lớn để duy trì đà phát triển trong nhiều năm tới.
Hai bên sẽ tiếp tục bám sát những nguyên tắc nền tảng của quan hệ hai nước, bao gồm “tôn trọng hiến chương Liên Hợp Quốc, luật pháp quốc tế và tôn trọng thể chế chính trị, độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau”, củng cố hơn nữa tin cậy chính trị và lòng tin chiến lược, đảm bảo nguyện vọng của nhân dân hai bên...
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ có tiếp xúc song phương quan trọng với lãnh đạo Chính quyền Mỹ, tham dự sự kiện hướng tới kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và một năm nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược toàn diện.
Lãnh đạo Việt Nam cũng tiếp xúc, làm việc với quan chức, doanh nghiệp, chuyên gia, học giả hàng đầu của Mỹ.
Đánh giá về hợp tác Việt Nam và Liên Hợp Quốc, Phó Thủ tướng cho biết, gần 50 năm qua, quan hệ hai bên phát triển tích cực, ngày càng đi vào chiều sâu, không ngừng được củng cố và tăng cường.
Trong các giai đoạn tái thiết đất nước, phục hồi sau chiến tranh đến phá bao vây cấm vận và từng bước hội nhập quốc tế, chúng ta đều có sự đồng hành, giúp đỡ của Liên Hợp Quốc.
Việt Nam trở thành một đối tác tin cậy, tích cực và có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
"Chúng ta tham gia ngày càng chủ động, tích cực, đóng góp ngày càng thực chất, sâu rộng cả về ý tưởng, con người, nguồn lực trên tất cả lĩnh vực hoạt động trụ cột của Liên Hợp Quốc về gìn giữ hòa bình, an ninh và hợp tác phát triển.
Trong đó, có thể kể đến việc đi đầu thực hiện thành công các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ từ những năm 2000 và hiện đang tích cực triển khai các Mục tiêu phát triển bền vững, đi đầu triển khai sáng kiến Một Liên Hợp Quốc thống nhất hành động....", Phó Thủ tướng nêu.
Việt Nam cũng được cộng đồng quốc tế tín nhiệm và đặt nhiều kỳ vọng, đã và đang đảm nhiệm thành công nhiều vị trí quan trọng tại Liên Hợp Quốc.
Lãnh đạo Liên Hợp Quốc luôn đánh giá cao vai trò, đóng góp của Việt Nam và mong Việt Nam tiếp tục tích cực hơn nữa trên các lĩnh vực ưu tiên của Liên Hợp Quốc.
Về quan hệ Việt Nam – Mỹ, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đánh giá các hoạt động tiếp xúc và trao đổi đoàn diễn ra sôi động.
Bên cạnh việc duy trì các cơ chế đối thoại thường niên, hai bên đã khởi động thành công các cơ chế đối thoại mới, qua đó cụ thể hóa các cam kết của hai bên trong Tuyên bố chung năm 2023.
Kinh tế - thương mại - đầu tư tiếp tục là xung lực quan trọng cho quan hệ hai nước. Kim ngạch thương mại song phương 8 tháng đầu năm 2024 đạt gần 88 tỷ USD, tăng 22%. Nhiều doanh nghiệp lớn của hai nước tích cực mở rộng đầu tư vào thị trường của nhau, tạo thế đan xen lợi ích bền chặt.
Hợp tác an ninh – quốc phòng được triển khai hiệu quả, trong đó khắc phục hậu quả chiến tranh tiếp tục là ưu tiên và là trụ cột quan trọng. Hợp tác an ninh và thực thi pháp luật ngày càng được tăng cường…
Hai bên tiếp tục phối hợp chặt chẽ tại các cơ chế, diễn đàn đa phương cũng như hợp tác thực chất nhằm ứng phó với các vấn đề toàn cầu.
Phó Thủ tướng cho biết thêm với những vấn đề còn khác biệt, hai bên sẽ tiếp tục tăng cường đối thoại trên tinh thần thẳng thắn, xây dựng và quan tâm đến các lợi ích chính đáng của nhau.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ phát biểu tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị Thượng đỉnh tương lai và tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc; có các cuộc gặp song phương." alt="Lần đầu tiên một Tổng Bí thư, Chủ tịch nước dự họp trực tiếp tại Liên Hợp Quốc" />Lần đầu tiên một Tổng Bí thư, Chủ tịch nước dự họp trực tiếp tại Liên Hợp Quốc- Dự đoán: Manchester City 4-1 Southampton
Soi kèo tài xỉu trận Manchester City vs Southampton
- Kèo tài xỉu cả trận (3.75): Manchester City vs Southampton: 0.90/3.75/1.00
- Kèo tài xỉu hiệp 1 (1.5): Manchester City vs Southampton: 0.87/1.5/-0.97
Trong những lần làm khách trên thánh địa Etihad gần đây, Southampton có lẽ cũng đã quen thuộc với cảm giác bị đối thủ dồn ép từ đầu. Với một hàng thủ thi đấu tệ hại thứ 2 của giải đấu đến lúc này có lẽ hiểu rằng đây cũng là 90 phút thi đấu sắp tới mà họ sẽ phải đối mặt với những sức ép khủng khiếp. Mức kèo tài xỉu được niêm yết là 3.75 bàn, giới chuyên môn soi kèo tại FUN88 khuyên người chơi nên đặt niềm tin vào lựa chọn tài.
Dự đoán tổng số bàn thắng: 5 (Chọn Tài)
Lịch sử đối đầu giữa hai đội bóng
- 08/04/2023 Southampton 1-4 Manchester City
- 12/01/2023 Southampton 2-0 Manchester City
- 08/10/2022 Manchester City 4-0 Southampton
- 20/03/2022 Southampton 1-4 Manchester City
- 23/01/2022 Southampton 1-1 Manchester City
Thống kê 5 lần đối đầu gần nhất giữa hai đội bóng, thì Manchester City họ đang làm tốt hơn khi mang về cho mình 3 chiến thắng, 1 trận hòa và 1 thất bại.
Soi kèo châu Âu trận đấu Manchester City vs Southampton
Tỷ lệ kèo châu Âu đang cho thấy nhà cái đánh giá cao đội chủ nhà có được chiến thắng chung cuộc. Đẳng cấp lẫn phong độ thi đấu đều hơn hẳn, rất khó để cho Manchester City đánh rơi 3 điểm. Đặc biệt hơn khi nhìn vào thành tích đối đầu và hàng thủ đầy tệ hại của Southampton ở thời điểm hiện tại.
Dự kiến đội hình ra sân Manchester City vs Southampton
- Manchester City: Ederson Moraes; Manuel Akanji, Rúben Dias, Joško Gvardiol; Rico Lewis, Ilkay Gundogan; Savinho, Bernardo Silva, Phil Foden, Jack Grealish; Erling Haaland.
- Southampton: Alex McCarthy; Jan Bednarek, Taylor Harwood-Bellis, Jack Stephens; Yukinari Sugawara, William Smallbone, Flynn Downes, Kyle Walker-Peters; Joe Aribo, Ben Brereton Diaz, Adam Armstrong.
Vừa rồi là những thông tin soi về trận Manchester City vs Southampton thuộc Ngoại hạng Anh. Hy vọng với những chia sẻ trên sẽ giúp cho người chơi mang về lợi nhuận khi đặt cược.
" alt="Soi kèo Manchester City vs Southampton, 21h00" />Soi kèo Manchester City vs Southampton, 21h00 - Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Istiklol Dushanbe vs Sepahan, 21h00 ngày 03/12: Trắng tay rời giải
- Thống kê XSTTH ngày 22/5/2023
- Brace trong bóng đá là gì? Chiến lược lập brace
- Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
- MU thua thảm Nottingham Forest: Bóng ma Ruben Amorim
- Phát động cuộc thi viết tôn vinh lối sống đẹp
- MU đấu với Nottingham Forest: Vấn đề của Ruben Amorim
-
Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
Chiểu Sương - 25/01/2025 09:41 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
20 học sinh mầm non nghi ăn nhầm thuốc diệt chuột
20 học sinh được cấp cứu kịp thời tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu. Ảnh: XĐ Ngay sau khi tiếp nhận thông tin, Sở Y tế Lai Châu đã chỉ đạo TTYT huyện Tam Đường chuyển toàn bộ 20 học sinh trên đến cấp cứu, điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu.
Ông Vũ Mạnh Hà, Phó Bí thư Thường trực tỉnh ủy Lai Châu cùng lãnh đạo Sở Y tế, Sở GD-ĐT đã có mặt tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu để chỉ đạo công tác cấp cứu, điều trị. Hiện tại sức khỏe học sinh cơ bản ổn định.
Nguyên nhân bé 2 tuổi tử vong tại trường mầm non
Sau khi khám nghiệm tử thi, Công an tỉnh Nam Định xác định nguyên nhân bé 2 tuổi tử vong trong giờ nghỉ trưa tại Trường Mầm non xã Nam Điền." alt="20 học sinh mầm non nghi ăn nhầm thuốc diệt chuột" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Alaves, 0h30 ngày 9/12: Khó cho khách
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Monza vs Udinese, 2h45 ngày 10/12: Khách phá dớp
...[详细] -
Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:26 Kèo phạt góc ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Everton vs Liverpool, 19h30 ngày 07/12: Phòng ngự số đông
...[详细] -
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bayer Leverkusen, 2h45 ngày 4/12
...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Liverpool, 19h30 ngày 07/12
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
Hư Vân - 23/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
SCG và quá trình thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
Ông Roongrote Rangsiyopash - Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành tập đoàn SCG - SCG chú trọng hợp tác với chính phủ và các bên liên quan của Việt Nam với mục tiêu thúc đẩy, lan toả phát triển bền vững. Thưa ông, đâu là lý do thôi thúc SCG theo đuổi mục tiêu này?
SCG luôn cam kết trở thành doanh nghiệp công dân tốt tại nơi tập đoàn hoạt động. Chúng tôi tin rằng một quốc gia thịnh vượng là kết quả của sự kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, phúc lợi của người dân và bảo vệ môi trường - ba yếu tố chính của sự phát triển bền vững.
Chúng tôi cũng nhận thấy rằng phát triển bền vững mang lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan. Để thúc đẩy sự tham gia rộng rãi, chúng tôi hy vọng có thể tạo ra nhiều diễn đàn chung hơn cho tất cả các bên có thể cùng tham gia và hợp tác hướng đến phát triển bền vững, như nỗ lực chung từ khối công-tư trong việc tổ chức Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn trong hai năm 2022 và 2023.
- Là một trong các đại diện cho khối doanh nghiệp tư nhân, ông nhận định như thế nào về việc thúc đẩy các sáng kiến hợp tác cho các doanh nghiệp?
Sự hợp tác là điều quan trọng để thiết lập chuỗi từ cung ứng đến phân phối tiêu thụ sản phẩm nhằm đẩy nhanh thực hiện các hoạt động kinh tế tuần hoàn.
Tại SCG, chúng tôi đề cao tinh thần hợp tác, không chỉ trong hợp tác giữa chính phủ và doanh nghiệp mà còn hướng đến các mối quan hệ đối tác quan trọng trong cộng đồng doanh nghiệp cũng như địa phương.
Điển hình như: SCG đã ký Biên bản hợp tác Công-tư với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Unilever và Dow Chemicals về xây dựng Kinh tế tuần hoàn trong việc xử lý rác thải nhựa; thực hiện dự án thí điểm phân loại rác thải tại trường tiểu học Long Sơn 1 và 2, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2020 và đã được tiếp tục mở rộng thực hiện trong cộng đồng.
Trong tương lai, chúng tôi mong muốn không chỉ là đối tác mà còn là “người trong cuộc” tận tâm, hợp tác chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam ở cả cấp quốc gia và địa phương, đóng góp vào việc hoàn thiện quy hoạch và nâng cao cơ sở hạ tầng nhằm mục đích thúc đẩy nền Kinh tế tuần hoàn thông qua mạng lưới kết nối doanh nghiệp. Bằng các nguồn lực, chuyên môn và tầm ảnh hưởng, chúng tôi mong muốn thúc đẩy sự thay đổi tích cực và đẩy nhanh tiến độ hiện thực hóa các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs).
Một trong những quan hệ hợp tác quan trọng có thể kể đến là sự hợp tác của SCG Packaging - ngành bao bì và SCG Chemicals - ngành hóa dầu của tập đoàn với CP Foods để phát triển các giải pháp bao bì thực phẩm thân thiện với môi trường. Những nỗ lực này nhấn mạnh cam kết chung nhằm giảm phát thải khí nhà kính, đảm bảo an toàn của người tiêu dùng và đáp ứng nhu cầu về bao bì bền vững ở Thái Lan.
Chung tay thúc đẩy Kinh tế tuần hoàn
- Sau khi lắng nghe những sáng kiến của các doanh nghiệp tại Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn, ông ấn tượng với giải pháp nào nhất, vì sao?
Tôi thực sự ấn tượng với hàng loạt sáng kiến được trình bày tại Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn. Mỗi giải pháp đều thể hiện những quan điểm và chiến lược độc đáo nên khi chỉ được chọn một giải pháp quả thật khó. Mỗi sáng kiến đều đáng để học hỏi và được đánh giá cao vì chúng thể hiện được cam kết đổi mới và tính bền vững. Tôi cảm thấy được tiếp thêm nguồn cảm hứng cho hành trình phát triển bền vững của SCG từ những sáng kiến này.
- Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ Việt Nam, SCG có dự định, kế hoạch hợp tác nào để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi Kinh tế tuần hoàn hoặc thực hiện các mục tiêu bền vững trong tương lai hay không?
SCG hiện đang hợp tác với các tổ chức quốc tế và địa phương để thúc đẩy nền Kinh tế tuần hoàn. Điển hình như việc SCG cùng PETRONAS hướng đến mục tiêu Giảm thiểu Carbon mạnh mẽ và công bằng thông qua việc Đồng lãnh đạo cộng đồng mới về Chuyển dịch Năng lượng Công bằng trong ASEAN, được thành lập bởi Diễn đàn Kinh tế Thế giới.
Tại Việt Nam, chúng tôi luôn sẵn sàng đồng hành cùng Chính phủ bất cứ lúc nào, đặc biệt là khi Kế hoạch hành động quốc gia về Kinh tế tuần hoàn (NAPCE) đã được lồng ghép vào chương trình nghị sự quốc gia. Ngoài ra, để thúc đẩy NAPCE trong khối doanh nghiệp tư nhân, chúng tôi không thể thành công nếu thiếu đi sự hợp tác với các đối tác tại địa phương.
Hơn nữa, ESG 4 Plus là kim chỉ nam để SCG và các công ty thành viên cùng nhau theo đuổi các mục tiêu chung đồng nhất với NAPCE. Tôi tin rằng sẽ có nhiều doanh nghiệp áp dụng chiến lược ESG vào hoạt động của mình, tuân thủ định hướng mới và hợp tác giữa các ngành để thúc đẩy tiến bộ, đẩy nhanh việc thực hành Kinh tế tuần hoàn nhằm mang lại nhiều thành quả tích cực.
Hoài Khanh(thực hiện)
" alt="SCG và quá trình thúc đẩy kinh tế tuần hoàn" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
Đến tháng 6/2025 xóa tất cả các vùng lõm sóng di động
Đại biểu Hồ Thị Kim Ngân (Bắc Kạn). Ảnh: QH Trả lời Đại biểu Hồ Thị Kim Ngân, Bộ trưởng TT&TT cho biết, trong số này có hơn 100 thôn chưa có điện, 100 trạm nữa không thuộc vùng đặc biệt khó khăn (thuộc trách nhiệm các nhà mạng phải phủ sóng), các trạm còn lại thuộc phạm vi hỗ trợ của Quỹ Viễn thông công ích .
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, với những trạm không có điện, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực để giải quyết và đề xuất giải pháp mới là sử dụng vệ tinh. Hiện nay, Bộ TT&TT đang chỉ đạo các nhà mạng đưa dịch vụ viễn thông tầm thấp về Việt Nam, để phủ sóng những nơi không thể phủ sóng bằng di động mặt đất hoặc không hiệu quả, hay khó triển khai.
Với những trạm thuộc trách nhiệm của các nhà mạng, Bộ TT&TT đã đôn đốc để các nhà mạng tích cực phủ sóng, mục tiêu đặt ra là trong năm 2024, chậm thì trong quý 1 năm 2025 sẽ hoàn thành.
Đối với các trạm thuộc phạm vi hỗ trợ của Quỹ Viễn thông công ích sẽ phải thực hiện theo nghị định mới hướng dẫn thực hiện Luật Viễn thông. “Cố gắng trong năm nay nghị định mới được ban hành. Tôi cũng yêu cầu tháng 6/2025 phủ sóng tất cả vùng lõm sóng”.
Mặc dù cam kết là sẽ hoàn thành phủ sóng các vùng lõm vào tháng 6/2025, nhưng mục tiêu của Bộ là hết tháng 3/2025 phải phủ sóng tất cả các vùng lõm. "Bộ rất cương quyết làm việc này, bởi không có sóng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của bà con" - Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Tư lệnh ngành TT&TT cũng nhấn mạnh đến con số 99,8% dân số Việt Nam đã được phủ sóng 4G, trong khi các nước phát triển con số này là 99,4% để cho thấy sự quyết tâm của ngành.
Cũng liên quan đến phủ sóng di động tại các thôn vùng sâu, vùng xa, vùng lõm sóng, trả lời câu hỏi của Đại biểu Chu Thị Hồng Thái (Lạng Sơn), Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, khi Covid-19 xảy ra mới phát hiện khá nhiều vùng lõm sóng. Đặc biệt gần đây, khi thương mại điện tử phát triển, nhu cầu hoạt động trên môi trường số tăng cao, thì các vùng lõm sóng cũng được quan tâm hơn.
Bộ trưởng cũng cho biết, trong giai đoạn Covid-19, bằng cơ chế đặc biệt do Quốc hội cho phép, Bộ TT&TT đã chỉ đạo phủ sóng được 2.500 thôn bản. Hiện còn 761 vùng lõm sóng mới phát hiện, tuy nhiên phải thực hiện theo quy định mới của Luật Viễn thông và hiện tại nghị định hướng dẫn về Luật này chưa được ban hành. “Sự chậm trễ này có nhiều nguyên nhân và tôi nhận trách nhiệm này thuộc về cá nhân mình, đáng lẽ nghị định này phải được ban hành vào ngày 1/7/2024”, Bộ trưởng thẳng thắn nhận trách nhiệm.
Trong năm 2024, Bộ TT&TT sẽ cố gắng để ban hành nghị định này. Khi nghị định này ra đời với nhiều cơ chế thông thoáng, việc phủ sóng cho 761 vùng lõm sóng sẽ được thực hiện rất nhanh, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Phát triển trợ lý ảo trong xây dựng thể chế
Tranh luận về việc chậm ban hành nghị định về viễn thông công ích, đại biểu Đồng Ngọc Ba (Bình Định) đề nghị Chính phủ, các bộ ngành liên quan có giải pháp căn cơ, lâu dài, tăng cường năng lực xây dựng, hoàn thiện thể chế. Đặc biệt là trong bối cảnh việc ban hành luật sẽ quy định nhiều vấn đề mang tính chất khung.
Lúc trả lời đại biểu Nhị Hà là tôi không có số liệu và bên cạnh tôi có một trợ lý ảo. Tức là bất kỳ câu trả lời gì của Bộ trưởng đều có một câu trả lời của trợ lý ảo. Cuối buổi chất vấn này rất mong muốn đại biểu Quốc hội đánh giá xem ông trợ lý ảo hay ông Bộ trưởng ông nào tốt hơn, nhưng tôi đoán ông trợ lý ảo chắc tốt hơn. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng -Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận trách nhiệm của lãnh đạo bộ về sự chậm trễ và cho rằng cần dùng công nghệ số để hỗ trợ. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đã dẫn chứng luôn một câu trả lời mà trợ lý ảo đã giúp ông trả lời câu hỏi của Đại biểu Nguyễn Thị Nhị Hà để giới thiệu với các ĐBQH.
“Bộ TT&TT đang phát triển trợ lý ảo hỗ trợ để khi xây dựng nghị định mới có thể hỏi về các pháp luật liên quan, những nghị định, thông tư đề cập nội dung này, xem có mâu thuẫn, chồng chéo hay không. Trợ lý ảo này đang hoàn thiện các bước cuối cùng, dự kiến hết năm nay có thể đưa vào sử dụng rộng rãi và hiện được áp dụng ở Bộ TT&TT cũng như một phần ở Bộ Tư pháp”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Bộ trưởng cũng nêu thực tế bây giờ mỗi lần sửa luật phải sửa nhiều điều, quy trình dài qua 2 kỳ họp Quốc hội; sửa nghị định cũng kéo dài cả năm. Vì vậy, ông đề nghị Quốc hội xem xét, cân nhắc thay đổi cách làm, mỗi lần sửa chỉ nên sửa một điều hoặc một số điều đã rõ, như vậy sẽ rất nhanh.
Ngành Thông tin Truyền thông có doanh thu 150 tỷ USD, bằng 1/3 GDP của đất nước
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, ngành TT&TT hiện nay có doanh thu hàng năm 150 tỷ USD, bằng 1/3 GDP của đất nước, tăng trưởng luôn cao hơn 2 lần tăng trưởng GDP." alt="Đến tháng 6/2025 xóa tất cả các vùng lõm sóng di động" />
- Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- Hoan hỉ xin cấp tín dụng xanh ưu đãi, ngỡ ngàng cao hơn cả vay vốn ngân hàng
- Chưa tốt nghiệp nam sinh 17 tuổi học trung cấp nghề được 7 công ty săn đón
- Trường tư đầu tiên ở Hà Nội công bố thưởng Tết giáo viên cao nhất hơn 35 triệu
- Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- Real Madrid hòa trận thứ 2, Mbappe tiếp tục tịt ngòi
- Soi kèo Juventus vs Manchester City, 03h00