Khuyến khích phát triển và khai thác dữ liệu lớn, AI trong lĩnh vực giáo dục
Đẩy mạnh chuyển đổi số,ếnkhíchpháttriểnvàkhaithácdữliệulớnAItronglĩnhvựcgiáodụbóng đá trực tuyến cải cách hành chính trong toàn ngành là 1 trong 12 nhiệm vụ trọng tâm Bộ trưởng Bộ GD&ĐT chỉ đạo tập trung thực hiện trong năm học 2022 - 2023.
Cụ thể, trong năm học mới, Bộ GD&ĐT yêu cầu toàn ngành tăng cường chuyển đổi số và ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo, tăng cường các điều kiện đảm bảo về hạ tầng kỹ thuật và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học trực tuyến và trong công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục.
Đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường thực hiện thủ tục hành chính qua dịch vụ công trực tuyến và bộ phận một cửa, một cửa liên thông. Thực hiện hiệu quả Đề án: “Tăng cường ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030” và Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025”.
Cũng trong năm học 2022 - 2023, toàn ngành Giáo dục sẽ tiếp tục xây dựng hạ tầng học tập quốc gia, kho học liệu số chia sẻ dùng chung toàn ngành, gồm: Bài giảng điện tử, học liệu số đa phương tiện, sách giáo khoa điện tử, phần mềm mô phỏng và các học liệu khác. Phát triển hệ thống ngân hàng câu hỏi trực tuyến cho các môn học, đồng thời triển khai nền tảng cung cấp các khóa học trực tuyến.
Đẩy mạnh chuyển đổi số, cải cách hành chính trong toàn ngành là 1 nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2022 - 2023 (Ảnh: Hải Bằng) |
Đặc biệt, trong năm học sắp tới, ngành Giáo dục sẽ thí điểm triển khai mô hình giáo dục, đào tạo số, tại một số cơ sở giáo dục đào tạo. Triển khai hệ thống quản trị cơ sở giáo dục, hoàn thiện cơ sở dữ liệu (CSDL) toàn ngành, kết nối liên thông với các CSDL quốc gia, ứng dụng hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo. Khuyến khích phát triển và khai thác dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Trong năm học 2021 - 2022, ngành Giáo dục cũng đã chủ động ứng dụng CNTT, chuyển đổi số trong quản lý giáo dục. Hiện 100% các cơ sở giáo dục đào tạo đã kết nối Internet tốc độ cao, 90% các trường sử dụng phần mềm quản lý, trong đó hầu hết là phần mềm quản lý theo mô hình trực tuyến.
Kho học hiệu số chia sẻ dùng chung toàn ngành đã bước đầu hình thành, với gần 5.000 bài giảng e-learning, hơn 2.000 video bài giảng dạy trên truyền hình, 200 thí nghiệm ảo, 35.000 câu hỏi trắc nghiệm, gần 200 đầu sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông. Đồng thời, cuộc thi quốc gia “Thiết kế bài giảng điện tử” do Bộ GD&ĐT phát động, đã có hơn 43.000 bài giảng điện tử do giáo viên biên soạn.
Cùng với đó, cơ sở dữ liệu ngành giáo dục được ứng dụng mạnh mẽ trong quản lý, điều hành. Hầu hết các đối tượng cần quản lý đã được số hóa, gắn mã định danh, với 51.000 trường học mầm non, phổ thông; gần 24 triệu học sinh cùng hơn 1,4 triệu giáo viên.
Từ việc số hóa và gắn mã định danh, ngành Giáo dục đã ứng dụng có hiệu quả trong quản lý giáo dục đồng bộ trên phạm vi toàn quốc về quản lý thừa, thiếu và đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên; bước đầu số hóa thông tin phục vụ quản lý sức khỏe học sinh trên cả nước; quản lý điều hành các hoạt động tiếp nhận, phân bổ và bàn giao sử dụng máy tính tới từng học sinh thuộc chương trình “Sóng và máy tính cho em”; theo dõi tiến độ tiêm vắc-xin của học sinh trên cả nước...
Năm học 2021 - 2022 cũng ghi nhận những bước tiến quan trọng của ngành Giáo dục trong xây dựng Chính phủ điện tử. Cụ thể, Bộ GD&ĐT đã thực hiện kết nối thành công CSDL quốc gia ngành giáo dục với CSDL quốc gia về dân cư; kết nối, đồng bộ và chia sẻ dữ liệu của hơn 1,4 triệu giáo viên trên tổng số 1,6 triệu giáo viên (đạt 88%) và khoảng 16 triệu hồ sơ học sinh (đạt 69,5%) trên tổng số 23 triệu học sinh; đến nay đã xác thực được gần 14 triệu hồ sơ giáo viên và học sinh từ CSDL quốc gia ngành với CSDL quốc gia về dân cư.
Đồng thời, Bộ GD&ĐT đã kết nối thành công hệ thống phần mềm quản lý thi và hệ thống đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng với CSDL quốc gia về dân cư, đảm bảo an toàn thông tin và sử dụng ổn định.
Vân Anh
Thí sinh thanh toán online lệ phí đăng ký xét tuyển đại học từ ngày mai
Để đảm bảo việc nộp lệ phí đăng ký xét tuyển vào đại học năm 2022 của thí sinh diễn ra an toàn, thông suốt, tránh quá tải hệ thống, Bộ GD&ĐT phân 3 đợt mở hệ thống thanh toán theo các tỉnh, thành.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới
- Nghệ sĩ Bạch Long và NSƯT Thành Lộc là hai anh em ruột, sinh ra trong gia đình có truyền thống nghệ thuật lâu đời ở phía Nam với cha là NSND Thành Tôn, mẹ là nghệ sĩ Huỳnh Mai. Các chị em của họ Bạch Liên, Bạch Lý, Bạch Lê, Bạch Lựu cũng là những gương mặt tài danh của sân khấu cải lương một thời.
NSƯT Thành Lộc và anh trai - nghệ sĩ Bạch Long. Dù là người một nhà nhưng cả hai nghệ sĩ sống xa nhau từ nhỏ. Trong khi Bạch Long được gửi cho người cô ruột gần nhà chăm, Thành Lộc vẫn được ở cùng đấng sinh thành vì sức khỏe yếu bẩm sinh, nhiều bệnh tật.
Dẫu vậy, tình anh em giữa Bạch Long và Thành Lộc vẫn rất khăng khít. Cả hai nam nghệ sĩ vào nghề từ khi còn rất nhỏ. Nhiều năm qua, họ vẫn bám trụ và trở thành những gương mặt gạo cội hàng đầu của sân khấu phía Nam.
Bạch Long: Ở nhà thuê, đi xe máy
Bạch Long vào nghề với vai trò là một nghệ sĩ cải lương nối nghiệp gia tộc. Ngoài ca diễn, anh dồn tâm huyết thành lập đoàn Đồng ấu Bạch Long với mục tiêu đào tạo thế hệ kế thừa.
Những cô đào nổi bật hiện nay như: Quế Trân, Trinh Trinh, Tú Sương,… đều là học trò của anh. Khi cải lương xuống dốc, Bạch Long rơi vào cảnh trắng tay vì toàn bộ vốn liếng đều trót mang đầu tư vào sân khấu.
Dù khó khăn, Bạch Long không muốn về ở cùng hay nhờ cậy Thành Lộc vì sợ phiền lụy em trai.
Nếu cậu em Thành Lộc chiếm lĩnh vị trí hàng đầu sân khấu kịch nói, Bạch Long lại nhiều lận đận với nghề. Có giai đoạn anh thất nghiệp suốt 4 năm, phải sống nhờ sự giúp đỡ của học trò, đồng nghiệp. Vì thương anh, Thành Lộc nhiều lần gợi ý giúp đỡ, đưa về chung sống cùng nhưng Bạch Long từ chối. Nghệ sĩ chia sẻ vì lòng tự trọng riêng của bản thân nên không muốn là gánh nặng của em trai.
Từ thập niên 2000, Bạch Long chính thức chuyển sang lĩnh vực kịch nói. Anh về chung sân khấu Idecaf với em ruột và gắn bó với các vở chính kịch, hài kịch, kịch thiếu nhi suốt nhiều năm qua. Bạch Long cũng tiếp nối con đường sư phạm khi công tác giảng dạy tại trường Sân khấu Điện ảnh TP.HCM.
Từng có một thời tuổi trẻ đào hoa nhưng ở tuổi 62, Bạch Long sống cô độc. Nam nghệ sĩ thuê căn trọ nhỏ ở một mình suốt gần 20 năm qua. Trong bài phỏng vấn với VietNamNet, Bạch Long nói anh lựa chọn sống an phận với cuộc sống không nhà cửa, vợ con. Dẫu tủi thân và tiếc nuối quá khứ, anh tự an ủi và động viên phải sống tốt những tháng ngày còn lại. Nam nghệ sĩ chỉ mong ơn trên cho một giấc ngủ rồi ra đi vì rất sợ cảnh bị bệnh tật hành hạ như nhiều đồng nghiệp.
Thành Lộc: Sự nghiệp thăng hoa, tuổi xế chiều đơn độc
Khác với anh trai, Thành Lộc từ nhỏ được định hướng theo đuổi mảng kịch sân khấu. Gần 40 năm trên sân khấu, nam nghệ sĩ đã nhập vai gần 700 vai diễn ăn sâu trong tâm trí khán giả. Anh được mệnh danh "phù thủy sân khấu" khi hóa thân vào mọi kiểu nhân vật khiến người xem khóc cười theo mình.
Thành Lộc vẫn say nghề và nhiệt huyết sau nhiều năm gắn bó.
Ở tuổi 60, nghệ sĩ vẫn miệt mài với những vai diễn trên sân khấu, đóng phim điện ảnh, bận rộn vào thời điểm người khác đã phải ngơi nghỉ. Thành Lộc còn giữ vai trò Phó giám đốc Idecaf với trách nhiệm lèo lái và giữ sân khấu luôn sáng đèn.
Say mê, đầy cảm hứng về nghề nhưng Thành Lộc luôn kín tiếng đời tư. Nhiều năm qua, anh sống đơn độc một mình và hài lòng với cuộc sống này. NSƯT tâm niệm trả ơn cuộc đời bằng cách sáng tạo nghệ thuật và cống hiến cho khán giả những tác phẩm hay, ý nghĩa. Ở phương diện cuộc sống, anh xem nỗi cô đơn là “bệnh trời cho”, giúp bản thân có không gian riêng và tìm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật.
“Lúc 35 tuổi, tôi có thể còn quằn quại khi cô đơn. Nhưng bây giờ tôi đã quen và thích sống một mình. Tôi thấy hạnh phúc vì đang yêu và có những người bạn tâm giao, làm ở nhiều ngành nghề Chúng tôi học hỏi lẫn nhau hoàn thiện bản thân”, Thành Lộc chia sẻ. Nam nghệ sĩ cũng bày tỏ nguyện vọng khi qua đời anh sẽ hiến xác cho y học, bởi quan niệm con người nằm xuống cũng phải cống hiến phút cuối sao cho có ích.
Hai anh em Thành Lộc - Bạch Long hạn chế nhắc về nhau dù rất gắn bó, gần gũi. Cả Bạch Long và Thành Lộc đều có điểm chung là lựa chọn cuộc sống một mình tuổi xế chiều. Họ sống một đời tận hiến vì nghệ thuật và đón nhận niềm vui từ tình cảm, sự trân quý từ khán giả. Dù là anh em ruột thịt, cả Thành Lộc và Bạch Long hạn chế nhắc về đối phương trên các phương tiện truyền thông. Cả hai chỉ âm thầm dõi theo nhau và giúp đỡ khi thực sự cần thiết. Trên hết, họ muốn giữ lòng tự trọng và tình cảm gia đình sau những phù phiếm, ồn ào của ánh hào quang sân khấu.
NSƯT Thành Lộc diễn 'Cậu Đồng'
Thúy Ngọc
Nghệ sĩ Bạch Long: 60 tuổi không nhà cửa vợ con, mong được chết sớm
– “Ở tuổi này tôi chỉ biết an phận. Vợ con không có, nhà cửa cũng không. Tôi chẳng biết làm gì ngoài việc tự an ủi bản thân...”, nghệ sĩ Bạch Long chua xót trải lòng.
" alt="Cuộc sống đơn chiếc, không vợ con của anh em Bạch Long" />Cuộc sống đơn chiếc, không vợ con của anh em Bạch Long Giá Bitcoin đã có lần đầu tiên vượt mốc 100.000 USD. Ảnh: Reuters.
Sáng 5/12 (giờ Việt Nam), giá Bitcoin tăng vọt và chính thức vượt mốc 100.000 USD, đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử đồng tiền mã hóa lớn nhất thế giới vượt ngưỡng tâm lý này.
Trong đợt tăng giá sáng nay, giá Bitcoin đã đạt đỉnh mới ở gần 103.600 USD/BTC, trước khi suy yếu xuống vùng 102.000 USD hiện tại. Tuy nhiên, tính trong 24 giờ qua, đồng tiền số này vẫn tăng hơn 5,5%.
Tính từ đầu năm, giá Bitcoin đã tăng gấp đôi và tăng 45% chỉ trong tháng gần nhất kể từ chiến thắng của ông Donald Trump.
Cột mốc lịch sử của ngành tiền số này đạt được ngay sau khi ông Trump tuyên bố sẽ đề cử ông Paul Atkins - một cựu quan chức quản lý liên bang đang tư vấn cho các công ty tài chính và tiền điện tử làm người lãnh đạo Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC).
Cột mốc lịch sử của ngành tiền số
Trước đó, nhiều chuyên gia cho rằng mốc 100.000 USD sẽ là ngưỡng để kiểm tra liệu Bitcoin có thể thật sự trở thành một tài sản tài chính hoàn thiện cùng với các sản phẩm tài chính phổ biến khác như chứng khoán, trái phiếu... hay không.
Brett Knoblauch, một nhà phân tích tiền điện tử tại Cantor Fitzgerald chia sẻ với The Washington Post rằng việc Bitcoin vượt mốc 100.000 USD đã cho thấy lĩnh vực tài sản kỹ thuật số đã phát triển mạnh đến mức nào.
Đồng quan điểm, Justin D'Anethan - nhà phân tích tiền điện tử độc lập tại Hong Kong (Trung Quốc), nói với Reuters: “Bitcoin vượt 100.000 USD không chỉ là một cột mốc mà còn là minh chứng cho những thay đổi lớn trong ngành tài chính, công nghệ và địa chính trị toàn cầu. Một con số từng bị coi là viển vông giờ đây đã trở thành hiện thực”.
Joe McCann, CEO và nhà sáng lập quỹ đầu tư Asymmetric ở Miami, cũng chia sẻ rằng “hiệu ứng Trump” đã đẩy giá tiền điện tử tăng mạnh. “Giao dịch gần như đi ngang suốt 7 tháng, nhưng ngay sau ngày 5/11, các nhà đầu tư Mỹ đã bắt đầu mua vào một cách mạnh mẽ”, ông nói.
Về diễn biến tiếp theo sau cột mốc lịch sử, Mike Novogratz, nhà sáng lập kiêm CEO của công ty tiền điện tử Galaxy Digital, tin rằng Bitcoin và toàn bộ hệ sinh thái tài sản kỹ thuật số đang đứng trước ngưỡng cửa gia nhập dòng tài chính chính thống sau 4 năm chịu sự bấp bênh bởi tình hình chính trị.
Đồng thời, động lực tăng trưởng này được thúc đẩy bởi sự tham gia của các tổ chức, những tiến bộ trong việc mã hóa tài sản và thanh toán cũng như một con đường pháp lý rõ ràng hơn.
Tương tự, Sumit Gupta, đồng sáng lập CoinDCX chia sẻ với tờ Mint: “Mặc dù biến động ngắn hạn là điều không thể tránh khỏi, tôi vẫn tập trung vào tầm nhìn dài hạn. Tôi tin rằng Bitcoin sẽ tiếp tục định hình tương lai”.
Tương lai của cả ngành tài sản số
Trên khắp mạng xã hội, các nhà đầu tư Bitcoin đang ăn mừng cột mốc lịch sử, đồng thời cũng đang theo dõi sát sao diễn biến tiếp theo của các loại tiền số này.
“Sau khi giải quyết các vấn đề về lệnh bán, giá có thể tăng nhanh chóng và còn cao hơn nữa”, Steven McClurg, nhà sáng lập Canary Capital, một công ty đầu tư tài sản kỹ thuật số đưa ra dự báo.
“Giá Bitcoin có thể đạt 120.000 USD vào dịp Giáng sinh”, ông nói.
Theo DL News, các nhà phân tích tại Standard Chartered dự đoán Bitcoin có thể đạt 125.000 USD vào cuối năm nay. Trong khi đó, công ty nghiên cứu Bernstein kỳ vọng Bitcoin sẽ chạm ngưỡng 200.000 USD vào cuối năm 2025.
Thậm chí, nhiều nhà đầu tư còn có những dự báo táo bạo hơn. Matt Hougan, Giám đốc đầu tư của nhà cung cấp quỹ giao dịch Bitwise, dự đoán Bitcoin sẽ vượt mốc 500.000 USD.
Arthur Hayes, đồng sáng lập BitMEX và là một trong những người có tầm ảnh hưởng lớn trên thị trường, cho rằng Bitcoin sẽ đạt 1 triệu USD nhờ vào tình trạng chi tiêu thâm hụt của chính phủ Mỹ.
Tuy nhiên, các nhà phân tích cũng cảnh báo rằng sau khi vượt mốc 100.000 USD, Bitcoin có thể đối mặt với sự điều chỉnh giá, giảm xuống vùng 74.000 USD - mức cao nhất trước đây được thiết lập vào tháng 3.
Dù vậy, theo các nhà quan sát thị trường, bất kỳ sự điều chỉnh nào cũng sẽ mở đường cho một đợt tăng giá lớn hơn.
“Tâm lý sẽ xoay quanh việc chúng ta đã trở lại mạnh mẽ nhưng rồi lại tưởng như đã chết và sau đó sẽ tiến đến mốc 1 triệu USD”, Scott Melker, một nhà phân tích tiền điện tử nổi tiếng, nhận xét.
Triển vọng tươi sáng
Kể từ khi ra mắt vào năm 2009, Bitcoin đã đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là sau sự sụp đổ của sàn giao dịch FTX vào tháng 11/2022. Nhà phân tích Knoblauch chia sẻ với The Washington Postrằng đợt tăng giá gần đây của Bitcoin được thúc đẩy bởi “tâm lý tích cực” xuất phát từ chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử.
Ông Donald Trump phát biểu tại sự kiện Bitcoin 2024 ở Nashville vào tháng 7/2024. Ảnh: Reuters.
“Chính quyền sắp mãn nhiệm vốn nổi tiếng với thái độ tiêu cực đối với cộng đồng tài sản số”, ông Knoblauch nhận xét. “Chính quyền mới mang quan điểm hợp tác và đồng hành cùng cộng đồng tiền số và điều đó rất quan trọng”.
Thực tế, lập trường của ông Trump đến nay về ngành tiền số trái ngược hoàn toàn so với người tiền nhiệm - vốn đã có nhiều hành động đàn áp những công ty lớn trong ngành.
Chủ tịch SEC trong chính quyền ông Biden - ông Gary Gensler - người thường xuyên chỉ trích ngành công nghiệp tiền điện tử đã tuyên bố rằng sẽ từ chức vào lễ nhậm chức của ông Trump.
Những người tham gia trong lĩnh vực tiền số có quyền lạc quan về triển vọng của ngành này trong tương lai. Trong chiến dịch tranh cử, ông Trump đã cam kết sẽ nới lỏng các quy định quản lý ngành công nghiệp tiền điện tử, hứa hẹn với các nhà đầu tư rằng ông sẽ biến Mỹ trở thành “thủ phủ tiền điện tử của hành tinh”.
Tổng thống đắc cử cũng đang cân nhắc bổ nhiệm những người ủng hộ ngành này vào các vị trí quản lý quan trọng, bao gồm cả Chủ tịch SEC. Bản thân ông Trump và các con trai ông cũng đã có những dự án tiền điện tử của riêng mình.
Vào tháng 9, tân Tổng thống Mỹ đã ra mắt một nền tảng tiền điện tử do ông và các con trai - Donald Junior và Eric thúc đẩy - có tên World Liberty Financial. Dự án này là một nền tảng tài sản kỹ thuật số nhắm vào phân khúc tài chính phi tập trung (DiFi) và “được cho là giúp bảo mật tài chính và có thể giao dịch tự do”.
Công ty truyền thông xã hội của ông Trump - Trump Media and Technology Group - đơn vị điều hành mạng xã hội Truth Social, cũng được cho là đang đàm phán để mua lại công ty giao dịch tiền điện tử Bakkt.
Ngoài ra, người bạn đồng hành trong chính quyền của ông Trump - Elon Musk, cũng là người ủng hộ mạnh mẽ tiền điện tử với đồng tiền yêu thích Dogecoin.