Chelsea và Mourinho: Vật nhau xuống bùn
- Không có quyết định sa thải,àMourinhoVậtnhauxuốngbùlịch bóng đá la liga càng không có chuyện từ chức, Chelsea và Jose Mourinho cố bám víu về một niềm tin nào đó, để rồi cùng kéo nhau xuống đáy bùn.
当前位置:首页 > Giải trí > Chelsea và Mourinho: Vật nhau xuống bùn 正文
- Không có quyết định sa thải,àMourinhoVậtnhauxuốngbùlịch bóng đá la liga càng không có chuyện từ chức, Chelsea và Jose Mourinho cố bám víu về một niềm tin nào đó, để rồi cùng kéo nhau xuống đáy bùn.
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế
Thế nhưng, từ ngày 1/1/2023, tất cả mọi sổ hộ khẩu đều hết giá trị sử dụng. Điều này có nghĩa là năm 2022 là năm cuối cùng Sổ hộ khẩu còn tồn tại và được sử dụng trong các thủ tục hành chính, các giao dịch cần thiết.
Bước sang năm 2023, việc lưu giữ và khai thác thông tin về nhân khẩu, cư trú của người dân được thực hiện tại Cơ sở dữ liệu về cư trú liên thông với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
2. Sổ tạm trú
Cũng theo Luật Cư trú 2020, từ ngày 1/7/2021, không còn cấp mới, cấp lại Sổ tạm trú cho những người làm thủ tục đăng ký tạm trú.
Riêng trong các trường hợp người dân đi làm các thủ tục như: Đăng ký tạm trú; Gia hạn tạm trú; Xóa đăng ký tạm trú mà làm thay đổi thông tin trong Sổ thì Sổ sẽ bị hồi. Những sổ không thuộc các trường hợp này vẫn được sử dụng bình thường.
Từ ngày 01/01/2023, tất cả mọi sổ hộ khẩu đều hết giá trị sử dụng. Năm 2022 cũng là năm cuối cùng Sổ tạm trú còn tồn tại và được sử dụng trong các thủ tục hành chính, các giao dịch cần thiết.
Việc lưu giữ và khai thác thông tin tạm trú của người dân thực hiện tại Cơ sở dữ liệu về cư trú liên thông với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
3. Thẻ Bảo hiểm y tế giấy
Tại Nghị định 146/2018/NĐ-CP, Chính phủ đã từng nhấn mạnh:
Chậm nhất đến ngày 01/01/2020, cơ quan bảo hiểm xã hội phải thực hiện phát hành thẻ bảo hiểm y tế điện tử cho người tham gia.
Hiện nay đã là đầu năm 2022 nhưng vẫn chưa có thông tin cụ thể nào về thẻ bảo hiểm y tế điện tử. Tuy nhiên, Bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện đã cho phép sử dụng ứng dụng VssID - Ứng dụng bảo hiểm xã hội số, trong đó có hình ảnh của thẻ Bảo hiểm y tế để thay thế cho thẻ giấy.
Cụ thể, tại Công văn 1493/BHXH-CSYT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết từ ngày 01/6/2021, người bệnh đi khám, chữa bệnh dược sử dụng hình ảnh thẻ BHYT trên ứng dụng VssID để thay thế cho sử dụng thẻ BHYT giấy.
Như vậy, kể từ thời điểm 01/6/2021, ứng dụng VssID chính thức thay thế cho thẻ BHYT giấy, tuy nhiên với những người không cài ứng dụng này thì vẫn có thể sử dụng thẻ BHYT giấy để đi khám, chữa bệnh trước đây.
4. Sổ Bảo hiểm xã hội
Tương tự như thẻ BHYT, trước đây tại Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định:
"Đến năm 2020, sổ bảo hiểm xã hội sẽ được thay thế bằng thẻ bảo hiểm xã hội".
Đã hơn 2 năm kể từ thời điểm này nhưng vẫn chưa có thông tin gì liên quan đến thẻ bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, với việc ra mắt ứng dụng VssID - mọi thông tin liên quan đến quá trình đóng BHXH, quá trình hưởng các chế độ BHXH của người tham gia đều đã được cập nhật. Người dân chỉ cần truy cập ứng dụng này có thể nắm được mọi được mọi thông tin như trong Sổ bảo hiểm xã hội.
5. Giấy khai sinh (bản giấy)
Vừa qua, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư 01/2022/TT-BTP ban hành bản điện tử của Giấy khai sinh. Trong đó, điểm a khoản 2 Điều 9 của Thông tư này chỉ rõ:
Bản điện tử giấy tờ hộ tịch có giá trị sử dụng như giấy tờ hộ tịch bản giấy trong các giao dịch, thủ tục hành chính thực hiện trực tuyến; có giá trị thay thế các giấy tờ hộ tịch bản giấy khi làm thủ tục đăng ký hộ tịch trực tiếp tại cơ quan đăng ký hộ tịch.
Ngoài ra, khoản 6 Điều 12 Nghị định 87/2020/NĐ-CP cũng quy định:
Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm chấp nhận, sử dụng, không được yêu cầu cá nhân phải nộp hoặc xuất trình giấy tờ hộ tịch để đối chiếu.
Như vậy, với việc ban hành ra bản điện tử của Giấy khai sinh, người dân khi đi làm các thủ tục, giao dịch cần có loại giấy tờ này (thủ tục nhập học cho con; thủ tục làm hộ chiếu cho con…) không cần phải mang bản giấy của Giấy khai sinh mà có thể sử dụng bản điện tử để thay thế.
Bản điện tử này sẽ được cung cấp qua email cho người dân khi đăng ký tài khoản sử dụng trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công cấp tỉnh.
6. Giấy Chứng nhận kết hôn (bản giấy)
Tại Thông tư 01/2022/TT-BTP, Bộ Tư pháp cũng ban hành bản điện tử của Giấy chứng nhận kết hôn. Bản điện tử này cũng có giá trị sử dụng thay thế cho Giấy chứng nhận kết hôn bản giấy.
Tức là, kể từ ngày 18/02/2022 - ngày Thông tư này có hiệu lực, khi đi làm các thủ tục hành chính, các giao dịch cần Giấy chứng nhận kết hôn (mua, bán nhà đất; vay vốn ngân hàng; thủ tục khai sinh cho con…) thì người dân không cần mang theo Giấy đăng ký kết hôn (bản giấy) mà có thể sử dụng bản điện tử.
Tương tự như bản điện tử của Giấy khai sinh, bản điện tử của Giấy đăng ký kết hôn sẽ được cung cấp qua email cho người dân khi đăng ký tài khoản sử dụng trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công cấp tỉnh.
7. Giấy chứng minh nhân dân
Giấy Chứng minh nhân dân vốn là loại giấy tờ tùy thân quan trọng đối với mỗi người dân. Tuy nhiên, từ năm 2021, Bộ Công an đã triển khai cấp Căn cước công dân gắn chip trên cả nước thay vì cấp Chứng minh nhân dân như trước đây.
Những Giấy Chứng minh nhân dân đã được cấp trước đây (vẫn còn hạn sử dụng) vẫn được tiếp tục sử dụng cho đến khi hết hạn. Theo Điều 2 của Nghị định 05/1999/NĐ-CP, Giấy Chứng minh nhân dân có thời hạn 15 năm.
Như vậy, những Giấy Chứng minh nhân dân được cấp vào năm 2020 sẽ có thời hạn sử dụng đến năm 2035. Từ năm 2036 trở đi, tất cả Giấy chứng minh nhân sẽ không còn giá trị sử dụng mà hoàn toàn được thay thế bởi thẻ Căn cước công dân gắn chip.
Trên đây là 7 loại giấy tờ quan trọng sẽ không còn được sử dụng nữa. Trong đó, nếu như Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú sẽ bị "khai tử" hoàn toàn vào năm tới; Giấy Chứng minh nhân bị bãi bỏ vào năm 2036 thì Thẻ BHYT, Sổ BHXH, Giấy đăng ký khai sinh (bản giấy) và Giấy chứng nhận kết hôn (bản giấy) tuy vẫn còn giá trị sử dụng nhưng đều đã có thể thay thế bằng các hình thức điện tử.
(Theo Pháp luật và Bạn đọc)
Việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa 2 cơ sở dữ liệu (CSDL) về dân cư và thuế sẽ hoàn thành trong quý I/2022. Khi đó, người nộp thuế không phải khai báo lại các thông tin thay đổi đã có trong CSDL về dân cư.
" alt="7 loại giấy tờ quan trọng sắp bị 'khai tử', người dân cần biết"/>7 loại giấy tờ quan trọng sắp bị 'khai tử', người dân cần biết
BTV Mai Ngọc tiết lộ với công việc hàng ngày trên sóng 50 phút nên rất khắt khe với bản thân. Người đẹp duy trì tập thể dục 4 buổi /1 tuần khi có thời gian sẽ tập 2 ca 1 ngày (Gym/boxing/ kết hợp cả đạp xe). |
Bên cạnh chế độ tập luyện, Mai Ngọc còn lưu ý ăn uống khi tập trung ăn vào bữa sáng, bữa trưa, bữa tối nói không với tinh bột, đồ chiên, dầu mỡ, thực đơn thật nhiều rau xanh. |
Với những hình ảnh mới, nhiều người không khỏi xuýt xoa với thân hình đáng mơ ước của BTV Mai Ngọc. |
Không chỉ có lối dẫn dắt tự tin, gu ăn mặc tinh tế cùng chiều cao ấn tượng 1m72 của BTV Mai Ngọc luôn khiến nhiều người trầm trồ. |
Năm 2016, Mai Ngọc từng đoạt giải "Vẻ đẹp VTV". |
Sau quãng thời gian dẫn bản tin thời tiết, gần 1 năm trở lại đây, Mai Ngọc được chuyển sang thực tập và dẫn bản tin tối chương trình "Việt Nam hôm nay". |
BTV Mai Ngọc hiện đang có mặt trong bảng đề cử "Người dẫn chương trình ấn tượng". |
"Tôi thật sự xúc động với tình cảm của khán giả và đồng nghiệp dành cho mình khi liên tục nhắn tin và cổ vũ với giải "Người dẫn chương trình ấn tượng". Dù được giải hay không thì tôi cũng sẽ khắc ghi tấm lòng và tình yêu mọi người đã dành cho" - Mai Ngọc thổ lộ. |
Ánh Ngọc
Ảnh: Mr Lee
BTV Mai Ngọc của bản tin thời sự buổi tối nói rất sợ những con dài dài, bò bò. Cô không giấu khi đang sở hữu 50 thỏi son, 50 chiếc túi...
" alt="BTV Mai Ngọc biến hóa với boxing"/>Nhận định, soi kèo Besiktas vs Samsunspor, 22h59 ngày 18/1: Những vị khách khó ưa
Đây là giai đoạn 2 trong lộ trình triển khai hóa đơn điện tử. Từ ngày 21/11/2021, Bộ Tài chính đã chính thức triển khai hệ thống hóa đơn điện tử. Ở giai đoạn 1 cũng bắt đầu từ ngày 21/11/2021, hóa đơn điện tử đã được áp dụng với 6 tỉnh, thành phố gồm Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bình Định và Phú Thọ. Đây là 6 địa phương có số lượng người nộp thuế chiếm 60% so với toàn quốc và tổng số hóa đơn phát hành trong một năm chiếm khoảng 70%.
Như vậy, từ tháng 4 tới, hóa đơn điện tử sẽ được triển khai ở cả 63 tỉnh, thành phố trên cả nước. Theo lộ trình, đến ngày 1/7/2022, toàn bộ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ, cá nhân kinh doanh đều sẽ thực hiện hóa đơn điện tử.
Theo lộ trình, từ 1/7/2022, toàn bộ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ, cá nhân kinh doanh thực hiện hóa đơn điện tử (Ảnh: Trung tâm điều hành triển khai hóa đơn điện tử ngành Thuế) |
Trong quyết định mới ban hành, Bộ Tài chính hướng dẫn rõ, việc triển khai áp dụng hóa đơn điện tử tại 57 tỉnh, thành phố thực hiện theo quy định về hóa đơn điện tử tại Luật Quản lý thuế, Nghị định 123 ngày 19/10/2020 của Chính phủ quy định về hóa đơn, chứng từ và Thông tư 78 ngày 17/9/2021 của Bộ Tài chính.
Cục Thuế 57 tỉnh, thành phố có trách nhiệm báo cáo UBND tỉnh, thành phố thành lập Ban Chỉ đạo triển khai áp dụng hóa đơn điện tử tại địa phương theo Quyết định này do Lãnh đạo tỉnh, thành phố làm Trưởng Ban và thành viên là đại diện lãnh đạo của Cục Thuế và các sở, ban, ngành có liên quan.
Cùng với đó, rà soát, phân loại người nộp thuế là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ, cá nhân kinh doanh trên địa bàn là đối tượng sử dụng các loại hóa đơn điện tử theo quy định để thông báo đến từng đơn vị các nội dung ngay từ khi bắt đầu triển khai; chuẩn bị điều kiện về cơ sở hạ tầng CNTT để thực hiện việc lập, chuyển dữ liệu hóa đơn điện tử đến cơ quan thuế, gửi hóa đơn điện tử cho người mua và các nội dung khác về quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử; Thành lập Trung tâm điều hành triển khai và công bố đường dây nóng tại Cục Thuế và Chi cục Thuế để tiếp nhận và hỗ trợ người nộp thuế triển khai hóa đơn điện tử...
Vân Anh
Theo Tổng cục Thuế, sau 1 tháng triển khai, đã có hơn 263.000 doanh nghiệp đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử, chiếm 71% tổng số doanh nghiệp, tổ chức kinh tế của 6 tỉnh, thành đầu tiên áp dụng trên toàn quốc.
" alt="Áp dụng hóa đơn điện tử tại 57 tỉnh, thành phố từ tháng 4"/>Thành phố lên đèn cũng là lúc nhiều học sinh miệt mài vào lớp học thêm. (Ảnh: Minh Trung/Người lao động)
Có cầu ắt có cung
Cách đó không xa, trong một con hẻm tại đường Lê Văn Sỹ, nhiều học sinh tập trung học thêm tại nhà riêng của một thầy giáo dạy toán có tiếng của Trường THCS D. (quận 1). Trà My, học sinh Trường THCS Trần Văn Ơn, cho biết: “Em đang học với khoảng 15 bạn ở các trường khác. Thầy giáo này rất nổi tiếng và không phải ai thầy cũng nhận. Trước khi em xin học, phải làm một bài kiểm tra xem trình độ đến đâu thầy mới đồng ý”.
Trong khi đó, tại Nhà Thiếu nhi quận 4 - nơi được khá nhiều giáo viên (GV) thuê làm địa điểm dạy thêm - tại nhiều lớp, cô trò vẫn miệt mài dạy và học cho dù ngoài sân, nhiều hoạt động sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao rất ồn ào, náo nhiệt.
Cô T., GV một trường tiểu học ở quận Gò Vấp, bày tỏ: “Lớp tôi dạy thêm khoảng 15 em, chủ yếu là con, cháu của người quen gửi, không có học sinh trong trường. Rõ ràng phụ huynh có nhu cầu gửi con mà GV dạy thêm thì cứ lén lút, nơm nớp lo sợ”.
Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy học thêm một phần xuất phát từ nhu cầu của phụ huynh khi họ kỳ vọng ở con mình và sợ con thua kém bạn bè. Hơn nữa, trong khoảng thời gian từ 16 giờ 30 phút, rất ít phụ huynh có thể đón con nên rõ ràng là nhu cầu học thì ít mà nhờ cô trông con thì nhiều.
Bà Phạm Thúy Hà, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, cho biết học sinh tiểu học, ở lứa tuổi còn nhỏ, tinh thần tự học rất kém, có khi không sợ cha mẹ nhưng nghe lời thầy cô. Nhiều gia đình không có điều kiện kèm con học thì con sẽ dán mắt vào tivi. Vì thế cho con đi học thêm còn là nhu cầu thực sự của phụ huynh chứ không hẳn do GV gợi ý, bắt ép.
Đồng quan điểm, ThS Lê Ngọc Điệp, nguyên Trưởng Phòng Giáo dục Tiểu học, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) TPHCM, cho rằng ở các huyện ngoại thành, tình trạng học thêm ít hơn hẳn do phụ huynh có điều kiện đón con. Học thêm chủ yếu ở các quận nội thành, nơi nhiều gia đình bị áp lực về thời gian đến mức không thể đón con.
Trường học 2 buổi/ngày vẫn dạy thêm
Thông tư 17 của Bộ GD-ĐT cấm dạy thêm đối với các trường dạy 2 buổi/ngày, tuy nhiên theo quan sát của chúng tôi, tại rất nhiều trường có dạy bán trú (2 buổi/ngày), các lớp học vẫn sáng đèn và nườm nượp cảnh đón con sau 20 giờ.
Lý giải điều này, bà Võ Ngọc Thu, Trưởng Phòng GD-ĐT quận 5, cho rằng cần phải hiểu kỹ về chương trình 2 buổi. Thật ra, buổi thứ hai là dành để dạy tiếp, ôn luyện kiến thức buổi sáng. Một số môn như tiếng Việt, GV dạy buổi sáng không hết thì buổi chiều dạy tiếp. Thời khóa biểu sắp xếp là cho chương trình 2 buổi chứ không phải buổi thứ hai là dạy thêm.
“Bộ GD-ĐT quy định các địa phương phấn đấu đến năm 2015, các trường tiểu học đều tổ chức dạy 2 buổi/ngày nhưng Thông tư 17 của bộ lại cấm dạy thêm đối với các trường hợp dạy 2 buổi/ngày, chủ yếu ở bậc tiểu học thì rõ ràng không công bằng với GV tiểu học” - bà Thu nói. Theo bà Thu, trước khi UBND TPHCM có Quyết định 21 về dạy thêm, học thêm, GV bậc tiểu học thiệt thòi rất nhiều so với bậc THCS và THPT. Thu nhập của GV THPT từ dạy thêm có thể lên đến hàng trăm triệu đồng/tháng trong khi GV tiểu học thì rất bọt bèo, mà theo Thông tư 17 của bộ, dạy thêm bị cấm dẫn đến tình trạng phải dạy lén lút.
“GV nên đăng ký dạy nhiều ca nhưng số lượng mỗi ca cần phải đúng như cam kết. Thông tư 30 của Bộ GD-ĐT không còn đánh giá học sinh bằng điểm số, cuối năm không còn danh hiệu học sinh giỏi, tiên tiến. Vì vậy, phụ huynh không nên cho con đi học thêm chỉ vì điểm số. Chỉ khi phụ huynh nghĩ thông thoáng thì chuyện dạy thêm, học thêm mới đỡ nặng nề” - bà Thu nói.
Hiệu trưởng quản không xuể UBND TPHCM đã ra Quyết định 21 quy định về quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn TPHCM. Theo đó, đối với hoạt động dạy kèm cho học sinh theo yêu cầu của cha mẹ học sinh được miễn cấp giấy phép dạy thêm nhưng phải báo cáo bằng văn bản với thủ trưởng cơ quan quản lý GV đó; đồng thời phải báo cáo và cam kết với UBND xã, phường, thị trấn nơi đặt điểm dạy kèm, thực hiện các quy định về dạy thêm ngoài nhà trường và có trách nhiệm giữ gìn trật tự, an ninh, bảo đảm vệ sinh môi trường nơi tổ chức dạy kèm. Quy định này được xem là thoáng cho GV nhưng làm khó cho hiệu trưởng vì không thể quản lý xuể. Bà Phạm Thúy Hà phân tích chẳng hạn khi đăng ký dạy thêm với hiệu trưởng, GV đăng ký 10 học sinh nhưng dạy 15 hoặc 20 thì hiệu trưởng không biết được. |
TheoĐặng Trinh/Người Lao động
" alt="Sáng đèn dạy thêm"/>