Nhận định, soi kèo Ulsan HD vs Suwon, 17h00 ngày 18/8: Không có bất ngờ
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
Ông Tám đại lý phân phối thẻ học trực tuyến bức xúc vì công ty không giải quyết thẻ lỗi cho học sinh. Ảnh: Lê Dương “Ngay sau khi không vào được, con tôi đã thông báo sự cố này cho giáo viên bán thẻ. Nhưng suốt một năm qua không thấy cháu được đổi lại hay sửa lỗi kỹ thuật để vào học”, anh H. cho biết.
Ngoài con anh H., tại thị xã Nghi Sơn cũng có nhiều học sinh mua thẻ nhưng không dùng được.
Một thầy giáo tên L. cho biết, sau khi được đại lý nhà ông Nguyễn Hữu Tám (phường Hải Hòa, thị xã Nghi Sơn) tư vấn bán thẻ học trực tuyến, anh đã mua cho con và lấy thêm nhiều thẻ để làm CTV cho đại lý. Tuy nhiên, học sinh mang về lại không dùng được và đã mang trả lại.
“Tôi cũng có thông báo với đại lý nhưng họ vẫn không có biện pháp xử lý hay khắc phục. Suốt một năm qua, phụ huynh còn nói tôi bán thẻ giả, lừa đảo, làm mất hết uy tín, danh dự của tôi”, anh L. chia sẻ.
Thẻ 5 môn (màu xanh), thẻ học chương trình luyện thi lên lớp 10 (đỏ) do Công ty CP phát triển công nghệ giáo dục trực tuyến phát hành. Ảnh: Lê Dương Đóng website do không phù hợp chương trình
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Hữu Tám (phường Hải Hòa, thị xã Nghi Sơn) cho biết, khoảng đầu tháng 4/2023 ông được giới thiệu để làm đại lý phân phối thẻ học trực tuyến trên địa bàn thị xã.
Ngày 18/4/2023, ông ký hợp đồng mua, bán sản phẩm với Công ty CP phát triển công nghệ giáo dục trực tuyến (văn phòng giao dịch, tầng 3, tòa nhà Văn hóa lao động tỉnh, số 9 Hàng Nan, phường Lam Sơn, thành phố Thanh Hóa) cấp thẻ học với số tiền 120.000.000 đồng.
Theo ông Tám, sau khi nhận khoảng 400 thẻ học, đại lý đã phối hợp với các cộng tác viên triển khai bán cho học sinh.
Sau khi thẻ được phát đi, lập tức đại lý đã nhận được phản hồi thẻ bị lỗi, không vào được hệ thống. Đại lý đã thông báo với công ty để có hướng xử lý, đổi lại thẻ, nhưng suốt một năm qua phía công ty không giải quyết.
Cả đống thẻ không vào được hệ thống website được học sinh trả lại. Ảnh: Lê Dương Cũng theo ông Tám, một thời gian sau, công ty bất ngờ thông báo là tài khoản để vào học đã bị "cháy" và sẽ thay thế chương trình khác bằng tiếng Anh.
“Hợp đồng của chúng tôi là thẻ học Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa từ tiểu học lên đến lớp 12 và thẻ học ôn thi vào lớp 10. Công ty không giải quyết quyền lợi của học sinh cũng như đại lý theo đúng quy định mà lại thông báo thay thế chương trình.
Chúng tôi đã liên lạc với ban giám đốc công ty nhiều lần để làm rõ vụ việc nhưng không ai trả lời. Nhóm ELGOUP do công ty lập lên để liên lạc giữa các đại lý cũng đã bị xóa. Bây giờ, chúng tôi chẳng khác gì là kẻ lừa đảo. Chúng tôi sẽ nhờ đến cơ quan công an vào cuộc điều tra, làm rõ”, ông Tám cho biết.
Theo tài liệu mà đại lý cung cấp, ban cố vấn công ty có một số người được giới thiệu là chuyên viên cao cấp Bộ GD-ĐT hoặc đang công tác tại Sở GD-ĐT tỉnh. Nhưng thông tin cập nhật đến thời điểm này, có trường hợp đã không còn công tác tại vị trí như giới thiệu.
Ông Trần Văn Hiếu – Giám đốc Công ty CP phát triển công nghệ giáo dục trực tuyến, cho biết, công ty thành lập năm 2021. Sau khi làm thẻ học 5 môn (Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa) cũng là lúc Bộ GD-ĐT thay đổi chương trình sách giáo khoa.
Lúc này, công ty quay sang làm thẻ học ôn thi lớp 10 để thay thế thẻ 5 môn trước đó. Tuy nhiên, khi thẻ ôn thi phát hành cũng là lúc hết chương trình (thay đổi sách giáo khoa-PV), buộc công ty phải đóng lại 2 trang website học trực tuyến trên, dẫn đến việc học sinh không vào được hệ thống.
“Giờ chúng tôi không làm thẻ học 5 môn và ôn thi lớp 10 nữa, quay sang làm thẻ học tiếng Anh. Những học sinh nào đã mua thẻ của công ty trước đó mà không sử dụng được, chúng tôi sẽ hoàn trả bằng thay thế cho các em thẻ học tiếng Anh trong thời gian tới. Đối với đại lý còn thẻ chưa phát hành muốn đổi sang thẻ tiếng Anh để tiếp tục bán, chúng tôi sẽ có chính sách hỗ trợ. Còn việc nhập lại thẻ của đại lý, công ty chưa có chính sách trên”, ông Hiếu thông tin.
" alt="Nhiều học sinh ở Thanh Hóa mua thẻ học trực tuyến nhưng không vào được website" />Tiến sĩ Nguyễn Chí Hiếu chia sẻ tại hội thảo. Do đó theo TS Hiếu, trong giai đoạn THCS đến đầu cấp THPT, cha mẹ nên để học sinh được thoả sức với nhiều sở thích khác nhau thay vì bó buộc trong “một con đường đi chật”.
“Rất hiếm học sinh nào chỉ theo đuổi một đam mê bền bỉ trong suốt chặng đường dài. Các em cần trải nghiệm đủ nhiều, có những “cú xoay” trước khi tìm ra thứ bản thân yêu thích nhất”.
Đến giai đoạn lớp 11, 12 chính là thời gian để học sinh hệ thống lại, tự lựa chọn xem trải nghiệm nào bản thân thấy thích thú và sẵn sàng muốn gắn bó trong 4 năm đại học.
“Thực tế, có những học sinh là “dân” khối xã hội, sau đó lại quyết định gắn bó với lĩnh vực công nghệ thông tin. Sự thay đổi đó vì các em được tiếp xúc rộng với các ngành nghề, cơ hội, từ đó đưa ra sự lựa chọn phù hợp và tốt hơn”, TS Hiếu nói.
Ngoài ra, theo ông, việc có nhiều trải nghiệm cũng sẽ giúp ứng viên có màu sắc và “chất” riêng, không trùng lặp với bất kỳ ứng viên nào.
“Hàng năm vẫn có nhiều học sinh Việt Nam đỗ vào các trường đại học hàng đầu thế giới với những câu chuyện riêng về sự độc đáo của bản thân, nhưng không phải ai cũng có xuất phát điểm hoàn hảo. Đôi khi, việc thể hiện bạn là ai, trải nghiệm sống của bạn thế nào, cách nghĩ của bạn ra sao, có phù hợp với trường không mới là điều hội đồng tuyển sinh quan tâm”.
TS Hiếu lấy dẫn chứng, hai năm trước, ông từng biết một học sinh học hệ không chuyên của một trường THPT chuyên tại TPHCM. Hồ sơ của nam sinh này không có điểm SAT, đạt IELTS 7.0. Thành tích cao nhất của em là một giải thi võ thuật cấp quận.
Tuy nhiên trong bài luận, em viết về việc mình lớn lên ở xứ đạo, suốt 10 năm qua vẫn kiên trì với công việc đi thắp nến trong nhà thờ mỗi lần Cha xứ làm lễ. Mỗi khi thắp nến, em lại suy nghĩ về các câu Cha đọc và mối liên hệ với cuộc sống thường ngày như về tôn giáo, bản dạng giới, việc học hành...
Nhờ thể hiện “chất” riêng và những trải nghiệm của bản thân, nam sinh vẫn chinh phục được đại học top đầu Mỹ.
Học sinh chia sẻ bí quyết chinh phục các đại học top đầu thế giới Vì thế, theo TS Hiếu, có thể nhìn nhận các yếu tố xuất sắc trong bộ hồ sơ là điều kiện cần, nhưng không phải là điều quan trọng duy nhất giúp học sinh chinh phục đại học top đầu.
Thực tế, các trường không tìm kiếm những học sinh chuyên “cày” luyện thi, lấy điểm số mà cần phải có kỹ năng học tập, bao gồm: Kỹ năng nghiên cứu tài liệu, kỹ năng đọc chuyên sâu, kỹ năng lập luận, viết sáng tạo, tư duy phản biện... Đây là những kỹ năng quan trọng giúp ích cho việc học tập và nghiên cứu chuyên sâu ở bậc đại học.
Bên cạnh kỹ năng học tập, ứng viên cũng cần có bộ kỹ năng mềm như: Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề thực tế, kỹ năng quản lý dự án, kỹ năng thuyết trình... “Nếu suốt thời phổ thông, học sinh chỉ quanh quẩn việc học và luyện thi thì sẽ thiếu hụt những kỹ năng này”, TS Hiếu nói.
Ngoài ra, các em cũng cần có những trải nghiệm thực tế để làm giàu thêm vốn sống, mở rộng thế giới quan, từ đó chắt lọc và định hướng bản thân đi theo con đường phù hợp trong tương lai. Những trải nghiệm này cũng không nên gói gọn trong các hoạt động ngoại khóa tại trường học.
Nhờ những kỹ năng đó, học sinh sẽ hình thành được sự bản lĩnh, bền bỉ trong tính cách, có khả năng thích nghi với môi trường mới và không ngần ngại đón nhận thử thách. “Những điều này không chỉ giúp các em thích nghi với môi trường đại học mà còn có thể tự đi trên đôi chân của mình một cách độc lập dù ở bất kỳ đâu. Đây là những yếu tố các trường đại học hàng đầu luôn tìm kiếm ở ứng viên”, TS Hiếu nói.
9X tốt nghiệp thủ khoa ở Anh, là người Việt đầu tiên học tại phân viện của ĐH OxfordSau khi tốt nghiệp thủ khoa bậc cử nhân và thạc sĩ tại Đại học Sheffield Hallam (Anh), Chu Công Sơn trở thành người Việt đầu tiên trong lịch sử hơn 250 năm theo học tại Harris Manchester College thuộc Đại học Oxford." alt="‘Nhiều học sinh xuất sắc nhưng không đỗ vào đại học hàng đầu’" />Ảnh minh họa: Thanh Hùng Theo Bộ GD-ĐT, thực tế cho thấy, qua 16 lần xét tặng, các nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giảng dạy học sinh khuyết tật, công tác tại các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được phong tặng còn rất ít, chưa phản ánh hết những cống hiến, hy sinh của các thầy cô giáo công tác tại môi trường đặc thù.
Việc điều chỉnh về tiêu chuẩn, thời gian trực tiếp giảng dạy thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với giáo dục vùng khó khăn; đồng thời tạo động lực để các nhà giáo tiếp tục phấn đấu vươn lên đạt thành tích cao hơn trong giảng dạy.
Nghị định mới quy định về việc chuyển tiếp để trường hợp nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội từ ngày 1/1/2023 còn thiếu tiêu chuẩn về chủ trì biên soạn báo cáo chuyên đề tại các hội nghị, hội thảo chuyên môn do bộ, ban, ngành, tỉnh, sở tổ chức hoặc chủ trì biên soạn tài liệu bồi dưỡng theo các chương trình bồi dưỡng cấp sở, ban, ngành tổ chức; quy định về tác giả sáng kiến được công nhận có hiệu quả áp dụng trong giảng dạy hoặc quản lý, có phạm vi ảnh hưởng trong bộ, ban, ngành, tỉnh thì được áp dụng các tiêu chuẩn theo quy định tại Nghị định số 27.
Bổ sung ghi nhận nhiều danh hiệu, thành tích
Nghị định mới cũng bổ sung một số tiêu chuẩn mới để đánh giá tài năng sư phạm của nhà giáo.
Cụ thể như: Biên soạn báo cáo chuyên đề tại hội nghị, hội thảo chuyên môn do bộ, ban, ngành, tỉnh, sở tổ chức hoặc chủ trì biên soạn tài liệu bồi dưỡng theo các chương trình bồi dưỡng… để thể hiện năng lực sư phạm, kỹ năng mềm, khả năng tổ chức các hoạt động chuyên môn và tính lan tỏa, ảnh hưởng của nhà giáo tại địa phương nơi công tác.
Ngoài danh hiệu giáo viên dạy giỏi, bổ sung danh hiệu giáo viên Tổng phụ trách Đội giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi…
Bởi theo Bộ GD-ĐT, thực tế trong ngành giáo dục còn có danh hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi, giáo viên Tổng phụ trách Đội giỏi, giảng viên nghiệp vụ sư phạm giỏi, giáo viên, giảng viên đoạt giải tại các kỳ thi, cuộc thi, hội thi cấp bộ, ban, ngành, tỉnh trở lên... Các quy định về nội dung, tiêu chuẩn, hồ sơ, thẩm quyền tổ chức hội thi của các hội thi này là tương đương nhau.
Ngoài ra, đối với tiêu chuẩn đào tạo tiến sĩ, hiện nay không phải trường đại học nào, ngành học nào cũng được giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ, nhất là đối với các trường đại học tư thục, trường đại học trực thuộc địa phương.
Vì vậy, Bộ GD-ĐT đề xuất thay thế thành tích đào tạo tiến sĩ đối với các ngành, trường không được giao nhiệm vụ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ bằng thành tích hướng dẫn học viên cao học bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa cấp II, bác sĩ nội trú; hoặc hướng dẫn sinh viên, nhóm sinh viên đoạt giải sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường hoặc nhà giáo có đề tài nghiên cứu khoa học đoạt giải (hoặc khen thưởng) cấp trường trở lên…
Việc này tạo điều kiện cho các nhà giáo thuộc trường đại học thuộc địa phương, tư thục có cơ hội tham gia xét tặng.
Nghị định mới cũng quy định rõ về sáng kiến để xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT. Sáng kiến được áp dụng hiệu quả trong giảng dạy hoặc quản lý và có khả năng nhân rộng trong bộ, ban, ngành, tỉnh cho phù hợp với các quy định về điều lệ sáng kiến và Luật Thi đua, khen thưởng (Nghị định cũ quy định là sáng kiến do cấp trên trực tiếp quản lý công nhận).
Bổ sung sáng kiến do Thủ trưởng Bộ Tổng tham mưu, Thủ trưởng Tổng cục Chính trị công nhận có phạm vi ảnh hưởng trong ngành tương đương sáng kiến được áp dụng hiệu quả trong giảng dạy hoặc quản lý và có phạm vi ảnh hưởng trong bộ, ban, ngành tỉnh.
Nghị định số 35 cũng cắt giảm thủ tục hành chính, rút gọn quy trình, thời gian, cụ thể hóa các tiêu chí theo hướng định lượng tiêu chuẩn.
Theo đó, chỉ còn 3 cấp hội đồng (cấp cơ sở, cấp bộ/ban/ngành/tỉnh/đại học quốc gia, cấp Nhà nước). Không quy định việc thành lập Hội đồng xét tặng nhà giáo tại các cơ sở giáo dục, đơn vị; việc lấy phiếu tín nhiệm, hướng dẫn khai hồ sơ, xác nhận hồ sơ, đánh giá uy tín, tầm ảnh hưởng của nhà giáo sẽ do Hội đồng Thi đua - Khen thưởng đơn vị thực hiện.
Nhà giáo sẽ được cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp?
Dự kiến, nhà giáo sẽ được cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp. Người đạt chuẩn nghề nghiệp nhà giáo, đáp ứng yêu cầu sẽ được cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp để hoạt động." alt="Giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cũng là danh hiệu được xét Nhà giáo nhân dân" />Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho hay, PGS.TS Nguyễn Thanh Chương là người từng trực tiếp tham gia công tác giảng dạy, được đào tạo bài bản, trưởng thành và kinh qua nhiều vị trí tại trường ĐH Giao thông vận tải.
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT tin tưởng rằng bằng những kinh nghiệm, sự tâm huyết, ông Chương sẽ tạo khối đoàn kết, xây dựng trường ĐH Giao thông vận tải ngày càng phát triển.
PGS.TS Nguyễn Thanh Chương bày tỏ sự cảm ơn đến tập thể cán bộ, giảng viên trong toàn trường đã tin tưởng, ủng hộ giới thiệu bản thân giữ trọng trách Chủ tịch Hội đồng trường.
PGS.TS Nguyễn Thanh Chương, tân Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Giao thông vận tải, cùng các sinh viên nhà trường tại một sự kiện mới đây. Ông Chương cho hay đây là vinh dự nhưng cũng là trách nhiệm nặng nề để bản thân cùng tập thể nhà trường tiếp tục phát huy vị thế và uy tín của nhà trường.
Tân Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Giao thông vận tải cũng cho biết sẽ nỗ lực đóng góp sức lực, trí tuệ để đưa nhà trường phát triển hơn trong thời gian tới.
Đại học mời doanh nghiệp phản biện sinh viên, tăng chất lượng nghiên cứu khoa học
ĐH Giao thông vận tải vừa tặng thưởng cho 10 đề tài nghiên cứu khoa học xuất sắc của sinh viên năm học 2023-2024." alt="PGS.TS Nguyễn Thanh Chương làm Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Giao thông vận tải" />Trực tiếp bóng đá Aston Villa vs MU, vòng 7 Ngoại hạng Anh
Trực tiếp bóng đá Aston Villa vs MU, vòng 7 Ngoại hạng Anh 2024/25 trên sân Villa Park, diễn ra lúc 20h ngày 6/10 (giờ Việt Nam)." alt="Aston Villa đấu MU, Unai Emery sẽ khiến Erik ten Hag bị sa thải?" />
- ·Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- ·Nhận định HAGL vs Nam Định, 17h ngày 28/9
- ·Aston Villa đấu MU, Unai Emery sẽ khiến Erik ten Hag bị sa thải?
- ·Đề thi vào lớp 10 chuyên Anh Trường Chuyên Ngoại ngữ có gì?
- ·Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
- ·Bi kịch cuộc đời nữ bác sĩ da màu khôi phục thị lực hàng triệu người
- ·Điều bất ngờ trong kết quả tốt nghiệp của sinh viên Mỹ
- ·Lộ mâu thuẫn Lewandowski Xavi trước khi mất ghế vào Hansi Flick
- ·Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
- ·Đề xuất có ngưỡng đảm bảo đầu vào ngành báo chí như với ngành sức khỏe, sư phạm
Mbappe mang tiếng xấu, vắng mặt ở ĐT Pháp nhưng vẫn đá bình thường cho Real Madrid. Ảnh: EFE Ban đầu, Mbappe dự kiến phải nghỉ thi đấu 3 tuần, nhưng anh hồi phục thần kỳ, trở lại sau 5 ngày. Kết quả, cựu tiền đạo PSG xuất phát ngay từ đầu trận Real Madrid 2-0 Villarreal đêm qua, sau khi vào sân từ ghế dự bị ở chuyến làm khách thua Lille 0-1.
Diario AS cho biết, vị thuyền trưởng tuyển Pháp hết sức ngạc nhiên trước việc Mbappe tham gia chơi cho Real Madrid như vậy, thay vì đáng ra phải nghỉ ngơi.
Cựu tiền đạo MU và tuyển Pháp, Patrice Evra cho rằng, tuyển Pháp không triệu tập Mbappe lên đợt này vì không muốn làm mích lòng sếp bự của Real Madrid.
“Nếu bạn gọi Mbappe lên và cậu ấy bị thương, bạn sẽ làm hỏng mối quan hệ với Florentino Perez (Chủ tịch CLB Real Madrid – PV)”.
Trong khi đó, Walid Acherchour của RMC Sport dùng những lời nặng nề với Mbappe: “Thông điệp của Kylian Mbappe rất rõ ràng: cậu ấy ưu tiên Real Madrid.
Là đội trưởng tuyển Pháp mà lại như vậy, thật tệ hại. Didier Deschamps đã loại những cầu thủ không hoàn toàn tận tâm với Gà trống Goulois. Những đặc quyền của Mbappe ở tuyển Pháp đang bắt đầu trở nên quá đáng”.
Real Madrid đấu AC Milan ở Cúp C1: Gọi tên huyền thoại Ancelotti
Real Madrid và AC Milan là những CLB thành công nhất lịch sử Cúp C1/ Champions League, trong đó Carlo Ancelotti có đóng góp quan trọng." alt="Mbappe bất ngờ bị chê trách thậm tệ chỉ vì Real Madrid" />HLV Park Hang Seo ở lại ăn Tết ở Việt Nam "Tôi sẽ không làm công việc HLV ở cả Việt Nam và Hàn Quốc sau khi chia tay tuyển Việt Nam. Tôi cũng không có ý định làm một nhà quản lý bóng đá tại quê nhà.
Không phải tôi không yêu quê hương, nhưng tôi nghĩ mình có thể giúp ích khi ở Việt Nam hơn. Tôi đã nhận được một số lời đề nghị làm bóng đá trẻ ở Việt Nam và tôi đang suy nghĩ về điều đó”, HLV Park Hang Seo tiết lộ với giới truyền thông Hàn Quốc.
Trước đó, HLV Park Hang Seo chia sẻ đầu cảm xúc khi chia tay tuyển Việt Nam, ông nói: "Tôi đã có 5 năm vui buồn, hạnh phúc và gian khổ cùng đội bóng cũng như người hâm mộ. Những kí ức đó tôi sẽ mãi mãi trân trọng. Giờ đây tôi không còn là HLV trưởng nữa, nhưng tôi mãi là một CĐV của bóng đá Việt Nam. Các bạn luôn luôn ở trong tim tôi. Cảm ơn và hẹn gặp lại".
" alt="HLV Park Hang Seo sẽ không về Hàn Quốc ăn Tết" />TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên trợ lý Bộ trưởng GD-ĐT. TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên trợ lý Bộ trưởng GD-ĐT, cho rằng, yêu cầu có chứng chỉ hành nghề thể hiện một bước tiến quan trọng trong nhận thức về việc dạy học. “Trước đây, vào những năm 60, dạy học được quan niệm là một hoạt động ai cũng có thể làm được miễn là có trình độ văn hóa nhất định, mang nặng tính nghiệp dư. Chỉ đến năm 1966, sau khi UNESCO công bố khuyến nghị về nhà giáo, mới có một mệnh đề rất quan trọng: dạy học là một nghề”.
Theo ông Tiến, trên thế giới, khái niệm một lĩnh vực nào đó là một nghề là một bước chuyển rất quan trọng của công việc đó. Để một việc làm trở thành một nghề, phải đáp ứng được 4 điều kiện sau: Phải được đào tạo trình độ đại học; phải có bộ quy tắc về đạo đức nghề nghiệp; phải có chứng chỉ hành nghề; có tổ chức nghề nghiệp.
“Khi công bố dạy học là một nghề, đương nhiên đẩy vị thế xã hội của việc dạy học lên nhưng đồng thời cũng buộc nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề. Vì vậy, muốn dạy học, nhà giáo cần có chứng chỉ hành nghề", ông Tiến nói.
Cũng theo ông Tiến, điều này để thể hiện rằng dạy học không còn là một hoạt động nghiệp dư nữa mà là một hoạt động mang tính chuyên nghiệp. Giáo viên là một nhà giáo chuyên nghiệp trong việc dạy học. Chứng chỉ hành nghề xuất phát từ nhu cầu đương nhiên và trở thành điều kiện cần phải bắt buộc ở tất cả các nước trên thế giới.
TS Lê Đông Phương, nguyên cán bộ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. TS Lê Đông Phương, nguyên cán bộ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho rằng, những nghề khi làm việc ảnh hưởng đến cuộc sống, sức khỏe của con người đều cần có cấp phép hành nghề, điển hình như ngành kiến trúc, ngành y tế, chăm sóc sức khỏe...
“Vì vậy, đối với giáo viên - nghề ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con người trong tương lai, rất cần phải cấp giấy phép. Thêm vào đó, đối tượng đầu vào của nghề giáo hiện nay cũng rất đa dạng và ngay cả trường sư phạm truyền thống cũng cần phải tìm hiểu thêm mô hình giáo dục. Do đó, việc cấp phép đảm bảo rằng những người đứng lớp đáp ứng được các yêu cầu cần thiết về nghề giáo”, ông Phương nói.
Với kinh nghiệm hơn 30 năm trong ngành giáo dục, TS Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HĐQT trường Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội), cho rằng, tại thời điểm này, giáo viên của chúng ta đào tạo từ ngành Sư phạm ra không thể cứ thế nghiễm nhiên trở thành giáo viên mà cần có công tác đào tạo, bồi dưỡng. Do đó, việc đưa ra chứng chỉ hành nghề đối với các nhà giáo là rất cần thiết và nếu việc này không được thực hiện, khó phát triển được ngành Giáo dục.
Thậm chí, theo ông Hòa, cần quy định thêm về thời hạn của chứng chỉ để các giáo viên có thể phát triển.
TS Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HĐQT trường Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội). TS Nguyễn Vinh Hiển, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, cho hay, việc cấp chứng chỉ hành nghề đối với các nghề nghiệp trên thế giới nhằm mục đích đảm bảo chất lượng của ngành nghề đó, gắn liền với yêu cầu, quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân, ngành nghề đó đối với xã hội.
Ở nước ta, có rất nhiều ngành nghề khác cũng đã có chứng chỉ hành nghề như nghề luật sư, bác sĩ... Do đó, đối với nghề giáo cũng cần phải có chứng chỉ hành nghề. Bởi đối tượng của nghề giáo liên quan đến con người, sản phẩm là nhân cách người học.
“Chúng ta cấp chứng chỉ hành nghề nếu nhà giáo đáp ứng đầy đủ các tiêu chí, yêu cầu chung, nhưng đối với từng bậc học cần có các quy định cụ thể khác”, ông Hiển nói. Nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, việc cấp chứng chỉ hành nghề cần phải do cơ quan quản lý Nhà nước thực hiện.
PGS.TS Lê Thái Hưng, Phó Hiệu trưởng trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội. PGS.TS Lê Thái Hưng, Phó Hiệu trưởng trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội, cho rằng, ở nhiều quốc gia trên thế giới, chứng chỉ hành nghề cho nhà giáo là một yêu cầu bắt buộc nhằm đảm bảo rằng các giáo viên, giảng viên đủ điều kiện và có đủ năng lực, phẩm chất để giảng dạy.
Các cơ quan cấp phép sẽ yêu cầu các ứng viên phải hoàn thành một chương trình đào tạo giáo viên được công nhận, vượt qua các kỳ thi về kỹ năng cơ bản và chuyên môn; đồng thời thường xuyên cập nhật kiến thức để duy trì chứng chỉ qua các khoá đào tạo nâng cao.
Điều này không chỉ giúp nâng cao chất lượng giáo dục mà còn bảo vệ quyền lợi của người học bằng cách đảm bảo rằng họ được giáo dục bởi những người có trình độ chuyên môn cao và đạo đức nghề nghiệp. Việc tuân thủ những yêu cầu này cũng giúp tăng cường niềm tin của xã hội vào hệ thống giáo dục và hỗ trợ sự phát triển chuyên nghiệp của giáo viên.
“Tại Việt Nam, việc đưa ra quy định bắt buộc về cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo sẽ là một thay đổi căn bản góp phần đảm bảo chất lượng đội ngũ nhà giáo viên, về cả kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp”, ông Hưng nhận định.
Bộ GD-ĐT cho hay, để có căn cứ pháp lý cụ thể, rõ ràng về người có “tư cách” nhà giáo, xứng đáng với danh xưng “nhà giáo”; đảm bảo nhà giáo là người đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu giảng dạy, giáo dục tại cơ sở giáo dục và có khả năng hoạt động nghề nghiệp có hiệu quả và làm tăng niềm tự hào nghề nghiệp đối với những người được gọi là “nhả giáo”, dự thảo Luật Nhà giáo quy định về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.
Theo Bộ GD-ĐT, bên cạnh thuận lợi trong công tác quản lý nhà giáo, chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo giúp nhà giáo thuận lợi hơn khi tham gia các hoạt động giảng dạy, giáo dục tại các quốc gia khác theo các chương trình hợp tác quốc tế về nhà giáo; thuận lợi cho việc thuyền chuyển nhà giáo giữa các cơ sở giáo dục, giữa cơ sở giáo dục công lập và dân lập, tư thục; thuận lợi cho người quay trở lại làm nhà giáo sau một thời gian thực hiện nhiệm vụ công việc khác theo phân công của cơ quan có thẩm quyền...
Một số nội dung quy định chính về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo như sau:
- Các trường hợp được cấp chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo gồm có: (1) Nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, tư thục đạt chuẩn nhà giáo trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành; (2) Nhà giáo được tuyển dụng vào các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, tư thục đạt chuẩn nhà giáo sau ngày Luật này có hiệu lực thi hành nếu đạt yêu cầu của kỳ sát hạch chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo; (3) Nhà giáo đã nghỉ hưu nhưng chưa được cấp chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo (nếu có nhu cầu): (4) Nhà giáo nước ngoài nếu đáp ứng điều kiện theo quy định của cơ quan có thẩm quyền và có nhu cầu.
- Người có chứng chỉ hành nghề hoặc các văn bản có giá trị tương đương do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp được công nhận tương đương với chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo khi được thừa nhận theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc thỏa thuận quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là bên ký kết và còn hiệu lực.
" alt="Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Chuyên gia nói gì?" />
- ·Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà
- ·Soi kèo góc Inter Turku vs Vaasan Palloseura, 22h00 ngày 28/6
- ·Vụ 11 học sinh ăn 2 gói mì tôm, khai trừ Đảng hiệu trưởng trường Hoàng Thu Phố 1
- ·Soi kèo góc Bodo Glimt vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 23/7: Đôi công hấp dẫn
- ·Nhận định, soi kèo Shimizu S
- ·Thí sinh làm bài thi vào lớp 10 năm 2024 trên cáng cứu thương ở Hải Phòng
- ·Soi kèo góc Anh vs Slovenia, 02h00 ngày 26/6: Khó tin chiếu trên
- ·Soi kèo góc Gimcheon Sangmu vs Suwon, 17h30 ngày 9/7
- ·Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
- ·PGS.TS Nguyễn Thanh Chương làm Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Giao thông vận tải