Hãy khoan nói về những khoản thu tiền tỷ để nâng điểm, về tương lai của giáo dục, về sự bất hạnh của những người lẽ ra đã trúng tuyển nhưng vì tiêu cực đã bị văng khỏi cửa ngôi trường họ mơ ước, về trách nhiệm của ông A, bà B, về những ai đã chạy điểm, về khả năng leo cao, luồn sâu của những thí sinh do được nâng điểm mà trúng tuyển...mà chỉ cần nhìn vào hành vi của những người tham gia nâng điểm, cũng đã thấy quá rõ mức độ thảm hại về nhân cách đến mức vượt cả sự tưởng tượng của những người làm thầy, làm quản lý giáo dục.

Đường dây chạy điểm ở Sơn La có hàng chục người. Lạ một điều chưa thấy trong kết luận điều tra hay từ phát ngôn của ai đó có thẩm quyền nói về bất kỳ một cá nhân nào trong đường dây đó chủ động khai báo hay tích cực trong việc phối hợp với cơ quan điều tra nhằm làm rõ vụ việc. Ngay cả vị giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La - người được cho là đã gửi gắm 8 trương hợp theo lời khai của ông Trần Xuân Yến, Phó Giám đốc Sở này- cũng chưa có một việc làm nào đáng kể trong việc khắc phục hậu quả.

Nếu chưa nói đến việc gửi gắm và động cơ của việc này thì chỉ riêng việc có đến gần chục cán bộ dưới quyền đang bị đề nghị truy tố với những hành vi hết sức tinh vi, xảo quyệt kia, ông ta hiện vẫn đường hoàng ngồi ghế giám đốc mà chưa hề đưa ra dù nổi dù là một lời xin lỗi.

Rõ ràng, nếu không có sự gửi gắm của ông giám đốc, như một tín hiệu bật đèn xanh, thì chắc chắn nhiều cấp dưới của ông không dám vi phạm hoặc vi phạm không tới mức kinh khủng, bất chấp mọi quy định với những hành vi quỷ quyệt như bản kết luận điều tra đã phơi bày như vậy.

Một người đứng đầu ngành giáo dục của một tỉnh mà có thái độ như vậy thì thử hỏi người dân cũng như hàng vạn học sinh tỉnh và cả nước đó sẽ cảm thấy thế nào, họ có thể trông đợi gì từ vị quan chức như vậy?

Đây mới chỉ là khúc dạo đầu của một bi kịch lớn. Bởi những gì chúng ta thấy mới là kết quả phần một của cuộc điều tra gian lận thi cử lớn nhất trong lịch sử từ trước đến nay trong phạm vị một tỉnh.

Không ít ý kiến khác nhau đã đưa ra nhiều giải pháp cho những vi phạm cực kỳ nghiêm trọng này, người mong muốn thế này, người đề nghị thế kia. Nhưng tất cả đều bày tỏ sự căm phẫn trước những thái độ trơ tráo (cách nói của ông Lê Thanh Vân, ĐBQH, khi trả lời phỏng vấn báo chí) sau sai phạm của những cán bộ có trách nhiệm ở một số địa phương và đương nhiên họ cùng đỏi hỏi phải xử lý thật nghiêm khắc đối với những sai phạm thực sự mang tầm đại án này.

Rồi đây, trách nhiệm của ông Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La và có thể cả những cán bộ cao cấp hơn nữa, những người đưa tiền chạy điểm...sẽ được làm rõ và sẽ bị xử lý theo quy định trong giai đoạn điều tra tiếp theo.

Nhưng vấn đề thật đáng suy nghĩ là trong hệ thống có những cán bộ quản lý giáo dục như vậy thì chúng ta sẽ còn hy vọng gì ở lĩnh vực quốc sách hàng đầu này?

Không phải không có lý khi nhiều người đòi hỏi cần một cuộc điều tra toàn diện, không chỉ ở vài tỉnh như Sơn La, Hà Giang, Hòa Bình mà còn cần lãm rõ cả kết quả thi của những năm trước đây. Họ thực sự mong muốn ít nhất là một sự công bằng tương đối, là sự dám đối đầu với sự thật, là những uẩn khúc cần phải được làm rõ, những hành vi gian dối, tiêu cực phải được bóc trần...

Đó là điều kiện phải có trước tiên để có thể chấn hưng giáo dục và trước tiên là lấy lại lòng tin của người dân. Còn những người thầy nhơ nhuốc đến mức nham hiểm thì biện dù ai nói gì, giải thích thế nào đi chăng nữa cũng chỉ là những sự bao biện chẳng ai muốn nghe.

Vĩnh Phúc

Lời xin lỗi của trưởng phòng và câu trả lời bất ngờ của Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La

Lời xin lỗi của trưởng phòng và câu trả lời bất ngờ của Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La

 Các thuộc cấp của mình bị đề nghị khởi tố vì liên quan tới gian lận thi THPT quốc gia năm 2018, nhưng Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La chẳng có lấy một lời xin lỗi.

" />

Gian lận thi THPT quốc gia: Khi mưu ma chước quỷ của người thầy bị phơi bày

Nhận định 2025-04-18 01:14:04 17357

Ngay cả những bộ phim về tội phạm thuộc hàng kinh điển cũng khó "vẽ" ra những cảnh như vi phạm nhiều lần,ậnthiTHPTquốcgiaKhimưumachướcquỷcủangườithầybịphơibàkết quả ngoại hạng ý mang bài thi về nhà sửa điểm sao cho bằng đủ điểm mà người ta đã 'đặt hàng"; mang đĩa sao lưu dữ liệu ra nghĩa địa tiêu hủy nhằm đánh lạc hướng kiểm tra, điều tra, lẩn tránh tội...mà một số cán bộ quản lý giáo dục ở Sơn La đã thực hiện.

Hãy khoan nói về những khoản thu tiền tỷ để nâng điểm, về tương lai của giáo dục, về sự bất hạnh của những người lẽ ra đã trúng tuyển nhưng vì tiêu cực đã bị văng khỏi cửa ngôi trường họ mơ ước, về trách nhiệm của ông A, bà B, về những ai đã chạy điểm, về khả năng leo cao, luồn sâu của những thí sinh do được nâng điểm mà trúng tuyển...mà chỉ cần nhìn vào hành vi của những người tham gia nâng điểm, cũng đã thấy quá rõ mức độ thảm hại về nhân cách đến mức vượt cả sự tưởng tượng của những người làm thầy, làm quản lý giáo dục.

Đường dây chạy điểm ở Sơn La có hàng chục người. Lạ một điều chưa thấy trong kết luận điều tra hay từ phát ngôn của ai đó có thẩm quyền nói về bất kỳ một cá nhân nào trong đường dây đó chủ động khai báo hay tích cực trong việc phối hợp với cơ quan điều tra nhằm làm rõ vụ việc. Ngay cả vị giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La - người được cho là đã gửi gắm 8 trương hợp theo lời khai của ông Trần Xuân Yến, Phó Giám đốc Sở này- cũng chưa có một việc làm nào đáng kể trong việc khắc phục hậu quả.

Nếu chưa nói đến việc gửi gắm và động cơ của việc này thì chỉ riêng việc có đến gần chục cán bộ dưới quyền đang bị đề nghị truy tố với những hành vi hết sức tinh vi, xảo quyệt kia, ông ta hiện vẫn đường hoàng ngồi ghế giám đốc mà chưa hề đưa ra dù nổi dù là một lời xin lỗi.

Rõ ràng, nếu không có sự gửi gắm của ông giám đốc, như một tín hiệu bật đèn xanh, thì chắc chắn nhiều cấp dưới của ông không dám vi phạm hoặc vi phạm không tới mức kinh khủng, bất chấp mọi quy định với những hành vi quỷ quyệt như bản kết luận điều tra đã phơi bày như vậy.

Một người đứng đầu ngành giáo dục của một tỉnh mà có thái độ như vậy thì thử hỏi người dân cũng như hàng vạn học sinh tỉnh và cả nước đó sẽ cảm thấy thế nào, họ có thể trông đợi gì từ vị quan chức như vậy?

Đây mới chỉ là khúc dạo đầu của một bi kịch lớn. Bởi những gì chúng ta thấy mới là kết quả phần một của cuộc điều tra gian lận thi cử lớn nhất trong lịch sử từ trước đến nay trong phạm vị một tỉnh.

Không ít ý kiến khác nhau đã đưa ra nhiều giải pháp cho những vi phạm cực kỳ nghiêm trọng này, người mong muốn thế này, người đề nghị thế kia. Nhưng tất cả đều bày tỏ sự căm phẫn trước những thái độ trơ tráo (cách nói của ông Lê Thanh Vân, ĐBQH, khi trả lời phỏng vấn báo chí) sau sai phạm của những cán bộ có trách nhiệm ở một số địa phương và đương nhiên họ cùng đỏi hỏi phải xử lý thật nghiêm khắc đối với những sai phạm thực sự mang tầm đại án này.

Rồi đây, trách nhiệm của ông Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La và có thể cả những cán bộ cao cấp hơn nữa, những người đưa tiền chạy điểm...sẽ được làm rõ và sẽ bị xử lý theo quy định trong giai đoạn điều tra tiếp theo.

Nhưng vấn đề thật đáng suy nghĩ là trong hệ thống có những cán bộ quản lý giáo dục như vậy thì chúng ta sẽ còn hy vọng gì ở lĩnh vực quốc sách hàng đầu này?

Không phải không có lý khi nhiều người đòi hỏi cần một cuộc điều tra toàn diện, không chỉ ở vài tỉnh như Sơn La, Hà Giang, Hòa Bình mà còn cần lãm rõ cả kết quả thi của những năm trước đây. Họ thực sự mong muốn ít nhất là một sự công bằng tương đối, là sự dám đối đầu với sự thật, là những uẩn khúc cần phải được làm rõ, những hành vi gian dối, tiêu cực phải được bóc trần...

Đó là điều kiện phải có trước tiên để có thể chấn hưng giáo dục và trước tiên là lấy lại lòng tin của người dân. Còn những người thầy nhơ nhuốc đến mức nham hiểm thì biện dù ai nói gì, giải thích thế nào đi chăng nữa cũng chỉ là những sự bao biện chẳng ai muốn nghe.

Vĩnh Phúc

Lời xin lỗi của trưởng phòng và câu trả lời bất ngờ của Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La

Lời xin lỗi của trưởng phòng và câu trả lời bất ngờ của Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La

 Các thuộc cấp của mình bị đề nghị khởi tố vì liên quan tới gian lận thi THPT quốc gia năm 2018, nhưng Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La chẳng có lấy một lời xin lỗi.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/788a998776.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân

"Thông tin Trường nhận hồ sơ xét tuyển mức 15 điểm là do phát ngôn của một cá nhân trong trường" - PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cho biết.

Sáng nay 1/8, Hội đồng tuyển sinh của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM họp và chính thức quyết định mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển từng ngành cụ thể như sau:

Số TT

Ngành

Mã ngành

Tổ hợp

Xét tuyển

Môn hệ số 2

Ngưỡng điểm nộp hồ sơ

1

Quản lí Giáo dục

D140114

A00, A01, C00, D01

-

16.5

2

Giáo dục Mầm non

D140201

M00

-

19.5

3

Giáo dục Tiểu học

D140202

A00, A01, D01, C03

-

19.5

4

Giáo dục Đặc biệt

D140203

D01, M00, B03, C03

-

16.5

5

Giáo dục Chính trị

D140205

C00, D01, C03

-

16.5

6

Giáo dục Thể chất

D140206

T00, T01

Năng khiếu

20

7

Sư phạm Toán học

D140209

A00, A01

Toán học

29

8

Sư phạmTin học

D140210

A00, A01

-

16.5

9

Sư phạmVật lý

D140211

A00, A01, C01

Vật lý

29

10

Sư phạmHóa học

D140212

A00

Hóa học

31

11

Sư phạmSinh học

D140213

B00, D08

Sinh học

26

12

Sư phạmNgữ văn

D140217

C00, D01, C03, C04

Ngữ văn

29

13

Sư phạmLịch sử

D140218

C00, D14

Lịch sử

26

14

Sư phạmĐịa lý

D140219

C00, C04, D10, D15

Địa lí

29

15

Sư phạmTiếng Anh

D140231

D01

Tiếng Anh

29

16

Sư phạmsong ngữ Nga-Anh

D140232

D01, D02, D14, D62

Ngoại ngữ

22

17

Sư phạm Tiếng Pháp

D140233

D01, D03, D14, D64

Ngoại ngữ

22

18

Sư phạmTiếng Trung Quốc

D140234

D01, D04, D14, D65

Ngoại ngữ

22

19

Việt Nam học

D220113

C00, D01

-

16.5

20

Ngôn ngữ Anh

D220201

D01

Tiếng Anh

29

21

Ngôn ngữ Nga – Anh

D220202

D01, D02, D14, D62

Ngoại ngữ

22

22

Ngôn ngữ Pháp

D220203

D01, D03, D14, D64

Ngoại ngữ

20

23

Ngôn ngữ Trung Quốc

D220204

D01, D04, D14, D65

Ngoại ngữ

22

24

Ngôn ngữ Nhật

D220209

D01, D06, D14, D63

Ngoại ngữ

26

25

Ngôn ngữ Hàn Quốc

D220210

D01, D14

Ngoại ngữ

20

26

Quốc tế học

D220212

C00, D14

-

16.5

27

Văn học

D220330

C00, D01

Ngữ văn

26

28

Tâm lý học

D310401

B00, C00, D01

-

16.5

29

Tâm lý học giáo dục

D310403

A00, D01, C01, D14

-

15

30

Vật lý học

D440102

A00, A01

Vật lý

26

31

Hóa học

D440112

A00, B00

Hóa học

28

32

Công nghệ thông tin

D480201

A00, A01

-

16.5

Lê Huyền

">

Trường ĐH Sư phạm TP.HCM thay đổi mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển

 - "VNEN tiếp tục nhưng không áp đặt, có thể áp dụng một phần, còn bỏ tất cả là cực đoan..." - Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định.

{keywords}

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ

Sáng nay 2/8, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ làm việc với tỉnh Nghệ An về các nội dung: Làm thế nào để cải thiện chất lượng giáo dục phổ thông; Thống nhất vai trò của Bộ và trách nhiệm của địa phương đối với giáo dục phổ thông; Phát triển nguồn nhân lực, giữ chân và thu hút nhân tài về địa phương; Cơ chế phối hợp giữa các địa phương, các trường ĐH, CĐ trên địa bàn và các doanh nghiệp.

"Không cần thành tích, cần chất lượng"

{keywords}

Bà Nguyễn Thị Kim Chi - GĐ Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An

Bà Nguyễn Thị Kim Chi, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cho biết, địa phương đang phấn đấu để trường ra trường, lớp ra lớp, phát triển ổn định, kỷ cương, học sinh đến trường với tâm thế tốt nhất...

Theo bà Chi, về góc độ chuyên môn, giai đoạn này giáo dục đang rất nỗ lực đổi mới. "Đổi mới không phải là biện pháp hành chính, là hình thức mà phải biến sự đổi mới thành nhu cầu tự thân, tự nguyện của mỗi cán bộ, học sinh. Phải làm thế nào để những thầy giáo giỏi nhất, học sinh giỏi nhất, nhà giáo có trách nhiệm đều có nhu cầu tự thân đổi mới" - bà Chi nói về mục tiêu của giáo dục địa phương.

Bà Chi cũng bày tỏ mong muốn được thụ hưởng đề án trường chuyên của Bộ.

Ông Nguyễn Đắc Vinh, Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An, nhận định rằng việc đầu tư dàn trải trong giáo dục là không khả thi, mà muốn phát triển phải xây dựng được điểm sáng.

{keywords}

Ông Nguyễn Đắc Vinh - Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An phát biểu

"Nghệ An tự hào về Trường chuyên Phan Bội Châu và một số trường THPT khác không chỉ đào tạo học sinh giỏi quốc gia mà còn tạo nền tảng của giáo dục. Nếu các vùng khác trong tỉnh có trường tốt sẽ có điều kiện phát triển, tránh việc học sinh dồn về Vinh, và sẽ không bỏ sót tài năng" - ông Vinh nói.

Ông Vinh còn cho rằng việc trọng bằng cấp ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo. Việc kiểm định chất lượng đại học sẽ tạo ra sự cạnh tranh và động lực cho các trường.

"Cần giải quyết bệnh thành tích. Không quan trọng điểm phẩy bao nhiêu, Nghệ An đứng thứ bao nhiêu trong phần của cả nước, mà quan trọng là chất lượng, có bao nhiêu người trưởng thành, nằm trong tốp lao động chất lượng cao" - ông Vinh đặt vấn đề.

Bỏ VNEN là cực đoan

Tại buổi làm việc này, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng đưa ra nhận định rằng phải gắn đào tạo nghề nghiệp với nhu cầu của địa phương, phải thay chi thường xuyên bằng đặt hàng để tạo sự cạnh tranh. Đồng tình với ông Vinh, ông Nhạ cũng nhìn nhận rằng đầu tư dàn trải chỉ tạo ra sự tồn tại mà không nâng cao được chất lượng.

{keywords}

 Toàn cảnh buổi làm việc

"Ổn định để từng bước nâng cao, quan tâm nề nếp, kỷ cương, tăng cường đạo đức lối sống không phải bức tranh nay tối mai sáng. Các thầy cô cần tiên phong, khơi dậy tự hào nghề nghiệp, phẩm chất của người giáo viên đối với bản thân mình cũng như trong những thầy cô khác..." - ông Nhạ đề nghị.

Riêng đối với "mô hình trường học mới" - tên gọi của mô hình đang triển khai ở hơn 2.000 trường học trên toàn quốc theo dự án VNEN -  ông Nhạ khẳng định đây là mô hình tốt nhưng khi áp dụng vào từng nơi phải phù hợp.

“Một số địa phương có ý bỏ VNEN. Nhưng sau 3 năm làm thí điểm, Bộ GD-ĐT tổng kết đây là mô hình tốt, rút kinh nghiệm để áp dụng trên từng địa phương khác nhau.

Bộ sẽ tiếp tục thực hiện VNEN, nhưng không áp đặt. Các địa phương có thể áp dụng một phần, còn bỏ tất cả là cực đoan.

Bất kỳ mô hình mới nào cũng phải có sự chuẩn bị về tư tưởng, tâm thế, cơ sở vật chất, chuyên môn nghiệp vụ. Cái mới nào cũng phải có lộ trình, cứ làm tốt thì sẽ có người theo" - ông Nhạ nhấn mạnh.

  • Quốc Huy

VNEN sẽ đi tiếp như thế nào?

Năm học 2016 - 2017, các tỉnh Hà Giang, Hà Tĩnh và Vũng Tàu đã quyết định dừng nhân rộng mô hình trường học mới VNEN.

">

“Bỏ tất cả Dự án VNEN là cực đoan”

Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Đối thủ kị giơ

- Nhiều khi vô tình, tôi đã đẩy người đối diện vào tình huống khó xử. Chuyện cháu bé bị mắng chốn đông người khiến tôi day dứt mãi...

Tôi cũng giống như số đông, có trẻ tới nhà chơi là hỏi câu cửa miệng "cháu học lớp mấy, có được học sinh giỏi không?"Cứ nghĩ, ai cũng giống mình, nhưng thực tế không phải như vậy.

Ông hàng xóm nhà tôi kể, cháu ngoại ở quê học dốt lắm, chả biết chữ nghĩa gì, đi học toàn xé sách vở, học cấp 1 thôi mà toàn đội sổ. Ông ghét những đứa học dốt.

{keywords}
Hình ảnh minh họa

Thật lòng thì mấy ai ưa những đứa trẻ lười biếng, nhưng phải xem xét nhiều vấn đề khác. Mẹ cháu cật lực kiếm sống, không có thời gian bảo ban con, khả năng của đứa trẻ chỉ đến thế. Có gì mà oán trách, chê bôi khi một đứa trẻ học dốt? 

Một lần chị ấy đưa con lên chơi với ông bà và sang nhà tôi chơi. Quanh quẩn thế nào, câu chuyện lại đến hồi hỏi han về chuyện học hành của các con. Chị kể con gái năm nào cũng học sinh giỏi, cháu sáng dạ lắm cứ đi học về là ngồi miết vào bàn học, mẹ chả phải nhắc câu nào. Con gái chị im lặng nghe mẹ kể những điều không thật về mình. Tôi rất áy náy, mình đã vô duyên khi đẩy chị ấy vào tình huống bắt buộc phải nói dối vì sĩ diện. 

Người lớn chỉ khen khi con học giỏi. Con học lực tiên tiến hay trung bình là bố mẹ cảm thấy bị mất mặt khi được người khác hỏi han. Tôi nghĩ có nhất thiết phải như thế không, sao mình không thừa nhận năng lực của con, động viên con cố gắng? 

Mới đây, trò chuyện với một chị đi cùng chuyến tàu khi thấy con trai chị khá nghịch ngợm. Vẫn nhưng câu hỏi quen thuộc "Cháu học lớp mấy"- bé đáp "Cháu nói đã học lớp 3". Như một phản xạ có điều kiện, tôi hỏi "cháu được học sinh gì"- cháu nhìn tôi gãi đầu gãi tai "Cháu được học sinh gì nhỉ, học sinh trung bình cô ạ".

Tôi liếc nhìn mẹ cháu, gương mặt người mẹ biểu lộ sự không vui. Hiểu ý tôi xoa dịu "Con trai em ở nhà cũng thế, bằng tuổi cậu này và nghịch lắm". Tôi hỏi tiếp "Cháu đang học ở đâu" - bé nói "Cháu học ở Bắc Giang".... Đến đây, mẹ cháu lẩm bẩm "Cái thằng này bị dở hơi à, sao mày nói dối cô ấy. Cô hỏi bây giờ mày học ở đâu?".  Cậu bé lắp bắp "Con tưởng cô hỏi con hồi lớp 1 con học ở đâu".

Tôi hơi hoảng khi chỉ vì mấy câu hỏi xã giao của mình mà cháu bị mẹ mắng.

Tôi vội lảng đi chỗ khác và vẫn không ngừng quan sát hai mẹ con. Cháu lúi húi ngó nghiêng ở đường tàu, một vài hành khách đi cùng nhắc nhở cháu vì tàu sắp vào ga. Lập tức mẹ cháu vung chân đá mạnh vào đít con, quăng ba lô quần áo vào người thằng bé kèm thêm lời mắng mỏ "Cái thằng điên này, mày làm tao điên suốt từ nãy đến giờ". Lúc đấy, cháu mới ngồi im, mặt mũi buồn rầu, ngơ ngẩn. 

Có thể vì mẹ cháu thấy mất mặt với tôi khi cháu nói thật "Cháu được học sinh trung bình". Tôi day dứt vì những câu nói vô thưởng vô phạt của mình. Nhiều người sẽ trách người mẹ này ghê gớm với con, đánh con giữa chỗ đông người. Còn tôi thì tự trách bản thân mình, sao lại đưa ra một tình huống khó xử cho mẹ cháu, khiến cháu bị đòn oan. 

Sau lần nói chuyện với cháu bé, tôi hiểu hơn về tâm lý con trẻ. Và một điều chắc chắn, tôi sẽ không bao giờ hỏi cái câu lặp lại muôn thủa, nhàm chán và kích động với bọn trẻ "Cháu được học sinh gì?"

Mỹ Đức (Hà Nội)

">

Người lớn chấm dứt ngay câu hỏi này với trẻ

{keywords}

1. Đừng bao giờ cười những ý tưởng của trẻ, kể cả nó kỳ lạ đến mức nào

Cũng giống như người lớn, trẻ muốn được nhìn nhận một cách nghiêm túc. Khi chúng có cảm giác mình đang bị chế giễu hay cười nhạo, bản năng của trẻ sẽ là tức giận, khép kín và không chia sẻ những ý tưởng của mình thêm nữa. Sau đó, trẻ sẽ nhìn thế giới qua một lăng kính khác với chúng ta. Bạn sẽ ngạc nhiên khi lắng nghe và nhìn nhận nghiêm túc ý kiến của trẻ.

2. Đặt trẻ vào các tình huống xã hội không quen thuộc

Cậu con trai 6 tuổi của tôi rất thích bóng đá, vì thế tôi mời thằng bé tới dự một bữa tiệc dành cho những người thích bóng đá của một người bạn. Bữa tiệc không có anh chị em của thằng bé đi cùng và tôi thông báo điều đó cho con biết. Thằng bé do dự một lát nhưng sau đó cũng đồng ý tham gia cùng tôi. Ở bữa tiệc, rõ ràng là cu cậu không thoải mái chút nào và không biết phải làm gì, đặc biệt là khi cu cậu chỉ quen biết tôi và chủ tiệc. Nhưng một lúc sau, thằng bé đã bắt đầu tán chuyện về “Star Wars”, nằm ườn trên ghế như những cu cậu khác. Cách duy nhất để có sự thoải mái là trải nghiệm sự không thoải mái trước.

3. Để trẻ chơi một loại nhạc cụ

Mặc dù tôi không tin vào việc ép sở thích cá nhân của mình lên đứa trẻ, nhưng việc chơi nhạc cụ mang lại nhiều lợi ích. Khi đủ tuổi khả năng tiếp thu, học nhạc không chỉ giúp trẻ giảm căng thẳng mà còn cải thiện lòng tự trọng của trẻ.

4. Kéo trẻ vào bếp

Hầu hết bọn trẻ hứng thú với việc ăn hơn là vào bếp, nhưng bạn sẽ ngạc nhiên về tác động của việc này. Một buổi sáng, chúng tôi đề nghị con trai là phụ bếp khi chúng tôi làm món bánh việt quất. Nhiều ngày sau, thằng bé khăng khăng đòi vào bếp và luôn tự hào về sản phẩm cuối cùng.

{keywords}

5. Chúc mừng thành công của trẻ

Tôi không nói đến việc tặng trẻ một ngôi sao vàng khi trẻ ăn hết phần cà rốt. Nhưng theo kinh nghiệm của tôi, trẻ phản ứng tốt khi nhận được lời khen. Tuy nhiên, quan trọng hơn là cho trẻ thấy rằng sự nỗ lực sẽ mang lại kết quả.

6. Đề nghị trẻ dạy bạn thứ gì đó

Rất ít cha mẹ làm điều này. Hãy đề nghị trẻ dạy bạn bất cứ điều gì khiến trẻ nghĩ rằng mình đang là chuyên gia. Hãy khuyến khích con chia sẻ kiến thức của mình (mà không khoe khoang) với bạn và với những người khác. Đảm bảo cách này sẽ giúp trẻ tự tin hơn rất nhiều.

7. Kích hoạt khả năng sáng tạo của trẻ

Có lần tôi tình cờ nghe thấy vợ tôi đọc truyện cho con nghe, và cô ấy dừng lại hỏi thằng bé: “Con nghĩ điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?” Mắt thằng bé sáng lên. Những câu hỏi đơn giản như thế này sẽ đánh thức một phần bộ não đang “ngồi im” của trẻ.

8. Thể hiện sự tự tin trong hành động của bạn

Điều này có vẻ trực quan nhưng thường bị bỏ qua. Chính chúng ta luôn là tấm gương rõ ràng nhất cho trẻ. Vì thế, chúng ta trông đợi trẻ tự tin như thế nào nếu như chính chúng ta thậm chí còn không tự tin?

9. Để trẻ nói ra vấn đề của mình

Khi trẻ tức giận, thay vì phạt, hãy ngồi xuống nói chuyện để tìm ra nguyên nhân chính xác cho việc này. Hãy cho trẻ biết rằng bạn sẵn sàng lắng nghe, mang đến sự ổn định mà trẻ cần để cảm thấy an toàn.

10. Để cho trẻ thất bại

Đối mặt với thất bại không phải là việc dễ dàng, đặc biệt là khi bạn chưa quen với nó. Và để quen với điều này, đơn giản là trải nghiệm nó. Hãy để cho trẻ thất bại, có thể là khi ghép Lego hay trong cuộc đua xe đạp không bánh. Nó có thể khiến trẻ tức giận ban đầu, nhưng như chủ mục tư vấn nổi tiếng Ann Landers từng nói: “Để giúp trẻ trở thành những con người thành công, không phải là bạn làm gì cho trẻ, mà là bạn dạy chúng tự làm gì cho mình”.

  • Nguyễn Thảo(Theo Parenting)
">

10 cách dạy con trở thành đứa trẻ tự tin

Chiều vàng. Đôi khi, bà nghĩ bài hát đã vận vào đời mình.

Sau này khi cãi gia đình lấy chồng ở tuổi 16, Khánh Ly lại được mảnh đất và con người Đà Lạt cưu mang để đi hát kiếm tiền nuôi 2 con nhỏ.

Khánh Ly hạnh phúc gặp gỡ người hâm mộ ở Đà Lạt.

Khánh Ly biết ơn cuộc đời, Trịnh Công Sơn và khán giả. Bà được bố mẹ sinh ra, nhưng nhờ Trịnh Công Sơn mới thành người. 

Ngày xưa, Trịnh Công Sơn viết "Sống trong đời sống cần có một tấm lòng", Khánh Ly không đồng tình. Tuổi trẻ, bà nghĩ đơn thuần "Tấm lòng chẳng mài ra ăn được", trong khi nhạc sĩ họ Trịnh chỉ cười rằng tấm lòng "để gió cuốn đi". Sau này khi trở thành mẹ 4 con, Khánh Ly đã dạy các con cách sống tử tế, lớn lên thành người đàng hoàng, biết yêu thương.

Khánh Ly tiết lộ được Trịnh Công Sơn thương vì ngoan ngoãn, vâng lời. Với bà, ông là tri kỷ, bạn bè, anh em, thậm chí cha chú. Bà khẳng định "không nghe lời bất cứ ai trừ ông Sơn". Chẳng hạn, Trịnh Công Sơn bảo "Mai hát đi" thì bà có thể phải hát đến sáng. Nếu ông Sơn không nói gì mà mải trò chuyện với hội bạn, bà sẽ ngồi im lắng nghe.

Mồ côi cha từ nhỏ, Khánh Ly thiếu thốn, khao khát tình thương. Thuở bé cứ nghe tiếng mở cửa, bà luôn ao ước người trở về là cha mình. Viễn cảnh đó theo bà đến tận bây giờ. Đó là một phần lý do bà hình dung Trịnh Công Sơn như người cha nghiêm khắc, ít nói, luôn dành điều tốt đẹp cho mình. 

Dù là nàng thơ quan trọng trong sự nghiệp của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, Khánh Ly tự thấy chẳng là gì: "Không có tôi, nhạc ông Sơn vẫn cứ hay và nổi tiếng. Không có ông Sơn, tôi mãi mãi không có những gì hôm nay".

Bà nói thêm: "Tôi thường tự nhận xét mình không đẹp, hát không hay, không có tài. Mọi người nghe sống sượng quá phải không? Nhưng tôi không thể nói mình hát hay khi thật lòng thấy mình hát không hay được. Khán giả muốn nghe tôi hát đơn giản vì họ yêu tôi, yêu ông Sơn và âm nhạc của ông".

Khánh Ly biết ơn khán giả. Những ngày qua, bà đi đến bất cứ đâu đều có người nhận ra, từ cháu bé đến người lớn, những ông tài xế, bà bán xôi, chị bưng trà... Họ săn đón, niềm nở khiến bà sung sướng, xúc động. Ca sĩ Quang Thành tiết lộ: "Show 'cháy' vé quá sớm, có khán giả còn hài hước hỏi vé... trên cây".

Về cái tên Như một lời chia tay, Khánh Ly nhấn mạnh từ "như", bởi bà không chắc chắn điều gì trong tương lai. Danh ca nói: "Hôm nay, tôi ở đây để chào mọi người một lời. Nếu ngày mai phải ra đi, tôi yên lòng vì đã chào hỏi xong". 

Trong buổi gặp, ca sĩ Quang Thành đặt câu hỏi: Có phải cô Ly đổ vỡ hôn nhân vì yêu âm nhạc quá, mải đi hát bên ngoài mà không chu toàn việc gia đình? Khánh Ly đáp: "Tôi thấy rất oan cho ca sĩ. Nhiều người ca sĩ tôi biết yêu chồng thương con, đi làm kiếm tiền về nhà chăm con hầu chồng chu đáo, tận tụy vẫn bị mang tiếng. Hay, chẳng phải cứ là nhạc sĩ thì lăng nhăng. Họ không phải con người như thế. Họ bị mang tiếng "xướng ca vô loài" rất oan", rồi danh ca Khánh Ly cúi gằm mặt khóc vài giây.  

Khánh Ly cúi mặt khóc giữa đông người. Ảnh: Thành Nguyễn

Xuyên suốt sự kiện, Khánh Ly hát như nói và nói như hát. Nhiều lần đang trò chuyện, câu nói được bà biến thành câu hát đầy uyển chuyển. Bà được Trịnh Công Sơn chọn làm nàng thơ cũng bởi lối hát như nói không rền rĩ, đãi bôi. Mỗi chủ đề bà chia sẻ về cuộc sống, con người và sự nghiệp luôn có dấu ấn âm nhạc của Trịnh Công Sơn. Quan trọng hơn, bà muốn truyền tải tư tưởng, lối sống của ông đến khán giả.

Ngày trở lại Đà Lạt, Khánh Ly mê mẩn ăn khoai mật nướng, ngô luộc, vào Café Tùng uống một ly rồi về. Bà không thích nhà hàng sang trọng, chỉ thích ngồi lề đường vỉa hè. 

Tuổi U80, Khánh Ly hiếm ra đường, không có nhu cầu tiêu tiền. Mỗi sáng dậy, bà tạ ơn Chúa vì được sống thêm một ngày. Bà ít gần gũi người già bởi: "Người già còn gì khác ngoài chuyện vợ chồng, con cái, dâu rể... rồi đến chuyện mình? Chính tôi cũng đang ở độ tuổi "3 cao": cao máu, cao mỡ, cao đường; và "1 thấp" - thấp khớp". 

Video: Khánh Ly hát như nói

Danh ca thích gặp gỡ người trẻ, học hỏi họ những điều mới. Mỗi lần đi diễn, bà thích tiếp xúc các ca sĩ trẻ đẹp, hát hay, nhờ họ giúp đỡ mình. 

"Tuổi già như con tàu sắp đắm, chẳng ai trốn chạy được. Tôi hãnh diện trong 60 năm đi hát, cuộc đời tôi trải qua đủ cay đắng, vinh quang, được mọi người yêu thương", Khánh Ly nói.

Nhiều năm qua, lần nào Khánh Ly định về nước cũng bị các con can ngăn vì bà đã có tuổi. Khánh Ly nói: "Nếu ở nhà, mẹ chỉ có thể ngồi giữa 4 bức tường ôm 2 con chó, cuộc đời như thế thì còn gì? Để mẹ đi".

Trước khi qua đời, chồng bà - ông Nguyễn Hoàng Đoan - dặn dò: "Em lớn tuổi rồi, hãy gần tôn giáo và công tác xã hội sẽ tốt cho em". Vì thế, bà đi để hát, làm từ thiện, chứng kiến những tấm chân tình của khán giả rồi mang về "làm quà", kể lại cho các con nghe. Chân đau mấy, Khánh Ly cũng quyết đi và hát, không muốn trở thành gánh nặng cho con.

Cuối buổi gặp, Khánh Ly nhờ mọi người bỏ đi những danh xưng: nữ hoàng, danh ca, tượng đài, huyền thoại,... "Khánh Ly ai cũng biết rồi, thêm "ca sĩ" là thừa, "danh ca" lại càng thừa. Cũng xin đừng gọi tôi là "tượng đài", vì tượng xây được sẽ phá được", bà nói.

Gia Bảo

">

Lý do Khánh Ly cúi gằm mặt khóc giữa Đà Lạt

友情链接