Anh yêu em bao nhiêu phần trăm?
- Tôi và chồng tôi cưới nhau được 10 năm. Chúng tôi lấy nhau khi cả 2 cùng tay trắng.
êuembaonhiêuphầntră24h bong đaTIN BÀI KHÁC
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm
Xòe Thái đã được trao truyền và bảo tồn khá nguyên vẹn qua hàng trăm năm với nhiều hình thái khác nhau.
Nghệ thuật Xòe Thái là loại hình múa truyền thống đặc sắc gắn liền với đời sống của đồng bào Thái vùng Tây Bắc nước ta (đặc biệt là tại các tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La và Yên Bái) trong các lễ hội cộng đồng, tang ma, các cuộc liên hoan văn nghệ, kết bạn, giao lưu…Xòe Thái đã được trao truyền và bảo tồn khá nguyên vẹn qua hàng trăm năm với nhiều hình thái khác nhau: Xòe dùng trong sinh hoạt cộng đồng để biểu cảm và kết giao bạn bè; xòe để diễn đạt các ý tưởng về cội nguồn tâm linh…
Ngoài các điệu múa như: Xòe quạt, xòe khăn, xòe nón, xòe quả nhạc, người Thái còn rất nhiều những điệu xòe mang tên những sự việc, nội dung, đạo cụ như: xòe chan khon, xòe kếp phắc, xòe kếp bók… Với những nét đặc trưng độc đáo, lại được các thế hệ người Thái bảo tồn và phát triển, xòe Thái đã thực sự trở thành tài sản văn hóa, là sợi dây gắn kết cộng đồng.
Nghệ thuật Xoè Thái đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (tại Quyết định số 3820/QĐ-BVHTTDL ngày 31/10/2013) và được Chính phủ đồng ý cho xây dựng hồ sơ quốc gia trình UNESCO để xét duyệt vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tình Lê
" alt="Xây dựng Hồ sơ nghệ thuật Xòe Thái trình UNESCO" />Xây dựng Hồ sơ nghệ thuật Xòe Thái trình UNESCO- Với hơn 3.000 loại bia, từ bia nâu đến bia Pilsner vàng với hương vị đặc trưng, bia Bỉ vừa được UNESCO ghi danh vào danh sách văn hoá phi vật thể của nhân loại.
Tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn hóa LHQ (UNESCO) đang họp tại Thủ đô Addis-Abeba, Ethiopia đã lựa chọn những di sản phi vật thể mới của các quốc gia vào danh sách Di sản văn hóa nhân loại. Có tất cả 37 ứng viên nộp hồ sơ về những di sản văn hóa độc đáo của các dân tộc cộng đồng, trên các lĩnh vực như ẩm thực, âm nhạc, lễ hội, tiệc tùng, múa, tín ngưỡng Thờ Mẫu..... Ngày 30/11, UNESCO đã công bố thêm 9 di sản văn hóa phi vật thể được công nhận, bao gồm:
Sự đa dạng và ngành công nghiệp bia khác biệt đã khiến Bia Bỉ được UNESCO ghi danh 1. Bia Bỉ: Sự đa dạng của các loại bia đã giúp ngành công nghiệp sản xuất bia Bỉ trở nên đặc biệt so với các nước khác trên thế giới. Do đó, Chính phủ Bỉ đang đệ trình hồ sơ lên Trung tâm di sản thế giới thuộc UNESCO để công nhận bí quyết sản xuất và văn hóa thưởng thức bia của nước này là "di sản văn hóa phi vật thể" cần được bảo vệ.
Không chỉ là một thứ đồ uống, bia được xem là một phần của văn hóa nước này vì nó góp phần thúc đẩy kinh tế, cải thiện đời sống cho mọi người và quan trọng hơn là tăng cường sự thống nhất ở một đất nước với 3 ngôn ngữ chính thức. Việc thưởng thức bia sau giờ làm việc tại các quán café đã trở thành một thói quen của người dân Bỉ.
2. Điệu nhảy Rumba: Điệu Rumba nổi tiếng của Cuba nhảy cùng với những bài hát với nền âm nhạc sôi động, điệu Rumba uyển chuyển, tạo nên một sức mạnh và lòng tự trọng cũng như sự gợi cảm, duyên dáng của con người. Quan trọng hơn, Rumba kết nối mọi người và mang niềm vui đến cho họ. Đó là lý do đất nước này đề trình hồ sơ đề nghị điệu Rumba được công nhận là văn hoá phi vật thể của nhân loại. Phái đoàn Cuba đã nhấn mạnh, dâng danh hiệu này lên cố lãnh tụ Cuba Fidel Castro, người vừa qua đời ở tuổi 90.
3. Năm mới 21/3 hằng năm: Đây là một sự độc đáo đón chào năm mới của 12 quốc gia gồm Afghanistan, Azerbaijan, Ấn Độ, Iran, Iraq, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Pakistan, Tajikistan, Turkmenistan và Thổ Nhĩ Kỳ. Tại mỗi quốc gia có tên gọi riêng cho lễ này như "Nawrouz" ( "ngày mới"), "Novruz", "Tết Ba", "Nauryz" và các tên khác, tùy thuộc vào mỗi nước. Nhưng mục đích của Lễ hội này là đón chào một năm mới theo lịch truyền thống. Nhân dịp này, các cửa khẩu được mở để mọi người đi lại thăm nhau, cùng ăn một bữa liên hoan vui vẻ, tham gia các lễ hội cộng đồng và ngày hội đường phố, tạo không khí hòa bình trong cộng đồng.
4. Mangal Shobhajatra của Bangladesh: Một lễ hội đặc biệt thể hiện lòng dũng cảm chống lại các thế lực đen tối và chiến đấu vì công lý.
5. 24 tiết khí của Trung Quốc: UNESCO công nhận đây là một di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vì đây là một công trình khoa học của Trung Quốc cổ đại, gắn kiến thức không gian và thời gian để chia quỹ đạo chuyển động hằng năm quanh mặt trời trong 24 phân đoạn. Việc chia tiết khí dựa trên sự quan sát thay đổi mùa và thiên văn học. 24 tiết khí được người Trung Quốc cổ đại sử dụng để hướng dẫn trong sản xuất nông nghiệp và đời sống hằng ngày, cùng với những nghi lễ và lễ hội.
6. Âm nhạc và múa merengue ở Cộng hòa Dominica: Merengue là một điệu múa không thể thiếu trong bản sắc dân tộc ở Cộng hòa Dominica. Các cặp vợ chồng cùng các vũ công thể hiện điệu múa trong tiếng nhạc của đàn accordion, trống và saxophone.
7. Tahteeb - Trò chơi Ai Cập: Theo UNESCO, tahteeb là một trò chơi hình thức võ thuật thời Ai Cập cổ đại. Trò chơi này tăng cường mối quan hệ trong gia đình, thúc đẩy mối quan hệ tốt giữa các cộng đồng và nó đã được ghi danh.
8. Gada - hệ thống chính trị-xã hội dân chủ bản địa của Oromo:
Tại Ethiopia, Gada là một hệ thống quản trị truyền thống được sử dụng bởi các Oromo, song song với hệ thống nhà nước. Oromo là một trong 9 chính quyền vùng dựa trên dân tộc ở Ethiopia. Gada quy định các cộng đồng chính trị, kinh tế, xã hội và tôn giáo, và tham gia vào giải quyết xung đột và bảo vệ quyền của phụ nữ.
Lễ Las Fallas ở Valencia 9. Lễ Las Fallas ở Valencia: Lễ hội Las Fallas bắt đầu từ ngày 14/3 đến 19/3 ở thành phố Valencia Tây Ban Nha. Lễ hội kéo dài 5 ngày trước ngày thánh Joseph. Ngọn lửa rực sáng trong đêm chính là biểu tượng của Las Fallas. Những dòng họ trong vùng sẽ tiến hành dựng những hình nhân khổng lồ để thi tài và cuối cùng là để đốt chúng với niềm tin chiến thắng những điều khó khăn, hung tàn từ thiên nhiên. Cùng với những ngọn lửa sáng bừng của các hình nhân, từ khắp nơi trong thành phố người dân cũng thắp sáng những cây nến và ngọn đuốc của mình.
Ngân An" alt="Bia Bỉ, điệu Rumba thành di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại" />Bia Bỉ, điệu Rumba thành di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại - Nguyên liệu
Thịt lợn: 0,5kg (bạn có thể mua thịt 3 chỉ, thịt mông, thịt vai… tuy nhiên nên chọn phần thịt nào có cả nạc và mỡ trải khắp chiều dài miếng thịt như vậy khi ăn không bị khô mà trình bày lại đẹp mắt).
1 thìa muối; hành khô, đường, giấm.
Cách làm:
Thịt lợn luộc 2 lần sẽ rất thơm, ngon
Thịt lợn rửa sạch cho vào nồi cùng 1 muỗng cà phê muối, đổ nước ngập thịt bắc lên bếp luộc 12 phút. Lúc này bạn sẽ thấy nước thịt sủi bọt lợn cợn ngả màu hãy thay đổ bỏ, rửa lại thịt.
Bây giờ cho nước lạnh và thịt vào nồi trở lại, bắc lên bếp luộc với lửa vừa. Lúc này muốn thịt thơm ngọt mà không bị hôi, bạn có thể cho thêm 1 chút giấm, muối, đường và vài lát hành tím vào luộc cùng thịt.
Cho chút muối, giấm, hành tím vào để khử mùi hôi của thịt
Thời gian luộc thịt không thể đoán định chính xác vì còn phụ thuộc vào miếng thịt bạn luộc to hay nhỏ, dày hay mỏng. Nếu mua miếng thịt dày và to, thời gian luộc thịt có thể rất lâu mà chưa chắc đã chín ở trong, trường hợp này bạn bên dùng dao xẻ hoặc khía miếng thịt ra cho dễ chín hơn (bạn nên chọn vết xẻ hay khía trùng với khổ thịt mình định xắt ra khi thái). Thời gian luộc thịt trung bình từ 15-25 phút.
Khi thịt chín, bạn chuẩn bị một chiếc nồi khác và đổ nước sôi để nguội vào đó, sau khi gắp miếng thịt từ nồi nước sôi ra thì thả ngay vào nồi nước lạnh, lưu ý là nước lạnh cũng cần ngập miếng thịt cho đến khi cầm miếng thịt thấy đã nguội hẳn là có thể mang ra để ráo nước và thái miếng để ăn. Đảm bảo miếng thịt bạn luộc sẽ chín ngọt, thơm mà trắng hồng.
Cách thái thịt lợn ngon:
Nghiêng dao 45 độ thái xéo để có lát thịt đẹp
Để thái miếng thịt có bề ngang nhỏ thành lát thịt to, bạn hãy nghiêng dao 45 độ thái xéo là sẽ có lát thịt rất đẹp và hấp dẫn.
Cách pha mắm tôm chuẩn ăn kèm thịt luộc
Mắm tôm pha chuẩn tỉ lệ sẽ rất ngon
3 thìa canh mắm tôm xay + 2 thìa canh đường hòa tan trong 1 cái chén. Sau đó bạn cho 1 thìa canh rượu + 2 thìa canh nước cốt chanh vào dùng đũa khuấy nhẹ để mắm tôm sủi bọt. Khi ăn cho ớt và tỏi băm vào.
Món thịt lợn luộc chấm mắm tôm vô cùng hấp dẫn
Thịt lợn luộc chấm mắm tôm ăn kèm chuối chát, khế chua... cùng các loại rau thơm quả là một gợi ý tuyệt vời trong tiết trời se lạnh của miền Bắc.
Ngâm mộc nhĩ bằng nước nóng: Đây là cách nhiều người đã làm sai khiến món ăn 'ngậm' thêm độc tố
Không phải ai cũng biết cách sơ chế mộc nhĩ để giữ được độ giòn, dinh dưỡng, hết độc tố mà không làm ảnh hưởng đến hương vị.
" alt="Bí quyết luộc thịt lợn thơm lừng, trắng giòn, chín ngọt" />Bí quyết luộc thịt lợn thơm lừng, trắng giòn, chín ngọt - Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
- Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- Cuộc đời ly kỳ của tác giả ‘Cô gái có hình xăm rồng’
- Giọng ca vàng bolero Đình Văn có hôn nhân bình yên bên vợ kém 24 tuổi
- Đại gia tặng hơn 30 triệu đồng và quà cưới khủng cho các cặp đôi nghèo
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- Tình cờ chụp được ảnh loài chim quý, nhiếp ảnh gia nghiệp dư bỗng thành sao
- Căn tính của dân tộc
- Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt trong Mộc bản Triều Nguyễn
-
Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
Hồng Quân - 22/01/2025 20:35 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Cúng Rằm tháng 7 năm 2024 ngày nào, giờ nào tốt
Ảnh: Vũ Thanh Hoan Ngày 11/7 âm lịch: Sáng từ 7 - 9h, 9 - 11h; chiều từ 3 - 5h. Ngày Canh Tuất kị các tuổi Sửu, Thìn, Mùi và các tuổi mang thiên can Giáp có năm sinh âm lịch tận cùng là số 4 (1944, 1954, 1964, 1974, 1984, 1994, 2004, 2014).
Ngày 12/7 âm lịch: Sáng từ 7 - 9h; chiều từ 1 - 3h. Ngày Tân Hợi kị các tuổi Tỵ, Thân (tuổi Dần là nhị hợp không kị) và các tuổi mang thiên can Ất có năm sinh âm lịch tận cùng là số 5 (1945, 1955, 1965, 1975, 1985, 1995, 2005, 2015).
Ngày 13/7 âm lịch: Sáng từ 5 - 7h; chiều từ 3 - 5h, 5h - 7h. Ngày Nhâm Tý kị các tuổi Mão, Ngọ, Dậu và các tuổi mang thiên can Bính có năm sinh âm lịch tận cùng là số 6 (1946, 1956, 1966, 1976, 1986, 1996, 2006, 2016).
Ngày 14/7 âm lịch:Sáng từ 5 - 7h, 9 - 11h; chiều từ 3 - 5h. Ngày Quý Sửu kị các tuổi Thìn, Mùi, Tuất và các tuổi mang thiên can Đinh có năm sinh âm lịch tận cùng là số 7 (1947, 1957, 1967, 1977, 1987, 1997, 2007, 2017).
Ngày 15/7 âm lịch:Sáng từ 7 - 9h, 9 - 11h; chiều từ 1 - 3h. Ngày Giáp Dần kị các tuổi Tỵ, Thân (tuổi Hợi là nhị hợp không kị) và các tuổi mang thiên can Mậu có năm sinh âm lịch tận cùng là số 8 (1948, 1958, 1968, 1978, 1988, 1998, 2008, 2018).
Chuyên gia gợi ý mâm lễ cúng Rằm tháng 7 năm 2024 đầy đủ, đúng nghi thức
Dưới đây là mâm lễ cúng Rằm tháng 7 âm lịch và những kiêng kỵ trong nghi thức cúng theo gợi ý của chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà." alt="Cúng Rằm tháng 7 năm 2024 ngày nào, giờ nào tốt" /> ...[详细] -
Tài chính UNESCO được xây dựng từ hai nguồn ngân sách. Một nguồn từ ngân sách thường xuyên thu từ đóng góp tài chính bắt buộc của các nước thành viên. Mức đóng góp của các nước căn cứ tiềm năng kinh tế của mỗi quốc gia. Năm 2000 số lượng các quốc gia thành viên nghèo nhất chỉ phải đóng góp 0,001% ngân sách thường xuyên của UNESCO (có khoảng 40 nước).
Mức đóng góp cao hơn một chút (có khoảng vài chục quốc gia) đóng góp 2%. Với mức đóng góp 25% trong tổng ngân sách thường xuyên Nhật Bản trở thành nhà bảo trợ tài chính chủ yếu của UNESCO. Ngân sách Thường xuyên hai năm 2002-2003 của UNESCO là 544 triệu $US, cho giai đoạn 2004-2005 là 610 triệu US$, và những con số này vẫn rất khiêm tốn nếu so sánh với ngân sách thường xuyên của các tổ chức quốc tế khác như UNICEF hoặc UNHCR (cả hai tổ chức này có nguồn ngân sách riêng lớn gấp bốn lần của UNESCO). Nguồn ngân sách thường xuyên được sử dụng để duy trì bộ máy hoạt động của Ban Thư ký UNESCO, phần còn lại dành cho các chương trình hoạt động đã được Đại hội đồng thông qua, gọi là các Chương trình Ngân sách.
Ngoài ra nhiều chương trình hoạt động của UNESCO được triển khai nhờ các nguồn đóng góp ngoài ngân sách (đóng góp không bắt buộc, không thường xuyên, đột xuất) từ các quốc gia hoặc các tổ chức, cá nhân khác hoặc do UNESCO tiến hành vận động để giúp các quốc gia thực hiện các dự án ngoài ngân sách. Nguồn ngân sách này gọi là Ngân sách Không thường xuyên.
Các chương trình hoạt động bằng nguồn ngân sách này gọi là các Chương trình Ngoài ngân sách. Đây là một nguồn tài chính đáng kể hàng năm bổ sung vào ngân sách của UNESCO để triển khai các chương trình và dự án ở các quốc gia thành viên. Ngân sách Không thường xuyên của UNESCO trong khoá ngân sách 2002-2003 đạt được là 400 triệu US$.
PV
" alt="Ngân sách UNESCO" /> ...[详细] -
Cà phê tăng giá, hành động của nông dân khiến doanh nghiệp "đau đầu"
Nông dân Lâm Đồng bước vào vụ thu hoạch cà phê năm 2024 với niềm vui giá tăng cao (Ảnh: Minh Hậu).
"Cuối vụ, giá cà phê tăng cao và duy trì đà tăng liên tục trong suốt nhiều tháng nên tôi tiếc mãi. Vì chốt bán vội mà gia đình thiệt cả trăm triệu đồng", anh Hoàng Văn Đạt chia sẻ.
Theo anh Đạt, đầu vụ năm nay, giá cà phê nhân đạt mức 100.000 đồng/kg và đến nay đã tăng lên 130.000 đồng/kg. "Gia đình tôi đã giải quyết xong công nợ nên chưa vội bán. Toàn bộ cà nhân tôi chuyển vào kho lưu trữ, chờ thị trường lập đỉnh", anh Đạt nói.
Tương tự, sau thu hoạch, gia đình ông Nguyễn Văn Huy ở huyện Di Linh, Lâm Đồng cũng bán một phần cà phê để phục vụ nhu cầu công nợ. Phần còn lại, gia đình sơ chế, xát bỏ vỏ và lưu trữ nhân.
"Sau Tết Nguyên đán, người trồng cà phê chúng tôi sẽ bước vào giai đoạn chăm sóc cho cây. Trong đó bao gồm cả việc tưới nước ở giai đoạn cuối mùa khô và bón phân ở đầu mùa mưa nên rất tốn kém. Phần nhân lưu trữ này sẽ được dùng để phục vụ cho việc chủ động vốn để đầu tư vườn thời gian tới", ông Huy chia sẻ.
Khác với sự "nhàn hạ" của nông dân, các đơn vị, doanh nghiệp sơ chế, chế biến cà phê lại rơi vào thực trạng khó khăn khi cùng lúc phải đối diện nhiều vấn đề.
Ông Trần Mai Bình, Giám đốc Hợp tác xã Hoa Linh Coffee (xã Tân Châu, huyện Di Linh) cho hay, mỗi năm, hợp tác xã cần khoảng 150-160 tấn cà phê tươi để đáp ứng nhu cầu chế biến. Tuy nhiên, đến nay, do nông dân tích trữ nông sản nên hợp tác xã chưa mua được cà phê tươi để phục vụ cho việc sản xuất.
"Những năm trước, giờ này chúng tôi thu nhận hàng chục tấn cà phê tươi nhưng năm nay chúng tôi chưa mua được kg cà phê nào. Chính việc không chủ động được nguồn nguyên liệu nên chúng tôi cũng không thể chốt hợp đồng với các đối tác khác. Năm nay, việc sản xuất, kinh doanh cà phê của chúng tôi giống như một canh bạc", ông Trần Mai Bình nói.
Tương tự, bà Nguyễn Thị Thọ, đại diện Công ty TNHH Nguyên Phúc Nông (xã Lộc Thành, huyện Bảo Lâm) cho hay, đơn vị tập trung vào chế biến cà phê robusta chất lượng cao, hữu cơ để phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Đơn hàng lớn nên nhu cầu về nguồn nguyên liệu đầu vào của công ty rất quan trọng.
Bà Thọ nói: "Chúng tôi đã ký hợp đồng bao tiêu với các hộ nông dân trong vùng với mức giá 35.000-40.000 đồng/kg cà tươi hữu cơ và đây là mức giá cao gấp đôi so với thị trường. Thời điểm này, một số nông hộ không bán cho công ty theo hợp đồng nên trước mắt chúng tôi phải tìm nguồn hàng khác để bù sản lượng".
Cũng theo bà Thọ, hiện nay, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao nên công ty phải đàm phán với đối tác để nâng giá sản phẩm. Tuy nhiên, việc tăng giá vẫn chưa được đối tác phản hồi.
Tổng diện tích cà phê của tỉnh Lâm Đồng hiện nay là trên 176.000ha, với tổng sản lượng trên 572.000 tấn.
Năm 2023, Lâm Đồng đã xuất khẩu trên 70.000 tấn cà phê nhân sang các thị trường như Italia, Ấn Độ, Hàn Quốc, Hà Lan… với tổng giá trị khoảng 155 triệu USD.
" alt="Cà phê tăng giá, hành động của nông dân khiến doanh nghiệp "đau đầu"" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại
Nguyễn Quang Hải - 23/01/2025 08:38 Cup C2 ...[详细] -
Đi giữa trời rực rỡ tập 26: Chải gặp Thái để khẳng định chủ quyền với Pu
Và để bảo vệ Pu mỗi khi cô đi làm về khuya, Chải âm thầm đi theo vợ sắp cưới.
Trong khi đó, sau khi cứu Pu (Thu Hà Ceri) khỏi đám thanh niên hư hỏng giữa đêm, không hiểu vì lý do gì mà Thái (Vương Anh Ole) lại mắng cô. Nghe chuyện, Quang (Võ Hoài Vũ) rất hả hê dù trước đó chưa từng thấy bạn thân nặng lời với phụ nữ.
Ở diễn biến khác, lo lắng vì em út của phòng gặp nguy hiểm, Như (Yên Đan) không ngần ngại chỉ cho Pu bí kíp để phòng thân mỗi khi bị sàm sỡ. Hành động của Như khiến Pu bật cười thích thú nhưng lại bị chị Lê (Khánh Ly) phản đối.
Lý do Thái mắng Pu? Diễn biến chi tiết tập 26 phimĐi giữa trời rực rỡlên sóng VTV3 vào 20h tối nay.
Quỳnh An
Diễn viên gây tranh cãi nhất Đi giữa trời rực rỡ là ai?
Hoàng Khánh Ly, diễn viên thủ vai Lê trong "Đi giữa trời rực rỡ" đến từ Nghệ An. Cô sở hữu vóc dáng cao ráo và gương mặt ăn ảnh, phong cách đời thường trái ngược trên phim." alt="Đi giữa trời rực rỡ tập 26: Chải gặp Thái để khẳng định chủ quyền với Pu" /> ...[详细] -
Lương tháng của chồng bằng lương năm của vợ, ai nên giữ tiền?
Vợ tôi quyết liệt đòi giữ tiền. Ảnh minh họa: Photo Dune Cô ấy khóc lóc nói tôi tính toán, không tin tưởng vợ, trần đời chưa thấy nhà nào đàn ông lại tay hòm chìa khóa. Vợ tôi còn bảo, giả sử chúng tôi chia tay nhau, cô ấy chỉ có 2 bàn tay trắng, ngoài cái nhà đứng tên chung.
Cả tuần nay, cô ấy cằn nhằn, giận dỗi, còn dọa ly hôn nếu tôi không đồng ý với đề xuất ấy.
Thực sự, tôi chỉ nghĩ mình cầm tiền để chủ động việc làm ăn, chưa từng có ý nghĩ sâu xa như vợ tôi suy diễn.
Tôi cũng chưa từng từ chối hay tỏ ý khó chịu khi cô ấy nói cần thêm tiền hoặc muốn mua cái này cái kia. Lúc nào tôi cũng chỉ lo “cày cuốc”, vun vén cho gia đình. Sắp tới, vợ tôi muốn cho con học trường mầm non tư, học phí lên đến 10 triệu/tháng, tôi cũng đồng ý ngay.
Thậm chí, nhiều lần tôi đưa tiền, giục cô ấy đi spa hoặc du lịch cùng bạn bè. Tôi tự thấy mình luôn rộng rãi với vợ con.
Bây giờ, giả sử, đưa hết tiền cho cô ấy cầm, mỗi lần chi tiêu tôi lại phải ngửa tay xin vợ. Lễ Tết muốn mua một món quà bất ngờ cho vợ cũng khó, mất hết cả thi vị trong tình yêu.
Tôi không “tiếp thu” được văn hóa xòe tay xin vợ cấp phát tiền mỗi tháng dù đó là tiền mình làm ra.
Nhiều lần cô ấy bóng gió cho tôi xem những video, bài viết mấy bà vợ tự hào khoe chồng nộp hết lương cho mình, tôi chỉ cười nhạt, không nói gì. Thực sự, tôi thấy chẳng hay ho gì chuyện anh chồng “lép vế” như vậy dù là vui đùa, hài hước.
Các chị cứ thích bình đẳng giới, nhưng lại vẫn muốn quản tiền của chồng. Chẳng phải là đang đòi hỏi tiêu chuẩn kép hay sao?
Các chị thử xem mối quan hệ vợ chồng bên Tây người ta như thế nào? Có chị vợ nào đòi giữ hết tiền của chồng không? Đòi chồng vừa phải là trụ cột vừa đảm đang việc nhà, rồi lại còn đòi giữ tiền của chúng tôi nữa, thì đã phải là bình đẳng giới hay chưa?
Sau cuộc tranh cãi nảy lửa, vợ tôi đã ẩn danh chia sẻ mâu thuẫn của chúng tôi lên mạng để mọi người phân định đúng sai. Kết quả là tôi không được bênh vực bởi hầu hết thành viên trong nhóm là phụ nữ.
Các chị em nhảy vào xúi vợ tôi bỏ chồng, rồi khẳng định chắc chắn tôi nuôi bồ bên ngoài, tôi quá tính toán, nhỏ mọn… Rất nhiều lời lẽ ác độc nhắm vào tôi như thể các chị nằm dưới gầm giường nhà tôi vậy.
Vợ tôi đang giận dỗi lại càng thêm khó chịu, suy diễn đủ thứ. Hai hôm nay cô ấy xin nghỉ làm, nằm bẹp trên giường. Mỗi lần, tôi đi làm về là thấy nước mắt nước mũi sụt sùi, khóc nấc lên.
Xin hỏi tôi nên làm thế nào bây giờ?
Độc giả giấu tên
Bà nội trợ Dubai được chồng cho hơn 5,7 tỷ đồng 'tiền tiêu vặt' mỗi tháng
UAE - Bà nội trợ ở Dubai chia sẻ cuộc sống sang chảnh và trở nên nổi tiếng khắp mạng xã hội. Mỗi tháng, cô khoe được chồng cho hơn 5,7 tỷ đồng tiền tiêu vặt." alt="Lương tháng của chồng bằng lương năm của vợ, ai nên giữ tiền?" /> ...[详细] -
Người mẹ mắt lòa 'cố thủ' trên chiếc giường ngập, hơn 1 tuần không dám đi lại
Cổng vào nhà chị Bút bị ngập sâu nhiều ngày. Thời điểm hiện tại nước đã rút hơn trước. Chồng chị Bút mất 20 năm trước lúc con gái lớn vừa 9 tuổi, con út gần 2 tuổi. Ba người con của chị sinh ra thì 2 người bị bệnh động kinh, con gái thứ 2 may mắn sức khỏe bình thường và đã lập gia đình.
Hai con đều bị bệnh khiến cuộc sống gia đình vốn thiếu thốn vật chất lại càng khó khăn hơn.May mắn, hàng tháng con vẫn được Nhà nước hỗ trợ tiền thuốc thang nên chị cũng bớt một phần gánh nặng.
Khi nước ngập sâu, chị đưa hai con lên nhà em gái ruột ở tạm nhưng cậu con trai út không chịu ở, quấy khóc, muốn về nhà cùng mẹ. Cũng chính hôm đó, tai nạn xảy ra khiến chị thót tim.
“Tôi đang trên đường đưa con trai út từ nhà em gái về thì tai nạn xảy ra. Khi đang lội nước, con bị thụt xuống hố, tôi đi sau một đoạn khá xa nên không kịp lao ra. Tôi cuống cuồng hô hào người đứng gần đó giúp. Vừa lúc có hai thanh niên trong đội xung kích đi ngang lao tới, quờ tay một lúc mới kéo được con lên.
Lúc ấy tôi thấy mặt mày con tím tái vì uống nhiều nước nên vội xốc nách cho nước chảy từ miệng ra, vừa khóc vừa gọi tên con. May mắn con qua được cơn nguy hiểm. Tôi phải nhờ đội xung kích đưa con lên thúng, cho con về nhà cách đó 200m. Lúc đó, tôi chỉ sợ mất con thì không biết phải làm thế nào”, chị Bút ứa nước mắt kể lại.
Từ hôm đó, hai mẹ con ở trong căn nhà ngập. Sân trơn, nhiều rêu, chị luôn dặn con phải cẩn thận việc đi lại, không cho con bước xuống sân. Cần đi đâu, chị lại đưa con lên thuyền chở. Chị không dám rời con nửa bước.
Ngày qua ngày, mẹ con chị Bút chỉ biết trông cậy vào gói mỳ tôm, hộp sữa, lương khô mà xã, thôn hỗ trợ. Có hôm hai mẹ con ăn 3 bữa mỳ tôm.
Toàn cảnh ngôi nhà ngập lụt của chị Bút. Đêm đến, nhà mất điện, nhìn con nằm dưới ánh nến mờ mờ, người mẹ chỉ biết thương cho con, thương cho chính bản thân mình. Chị lại ngồi dậy quạt cho con trai khỏi nóng. “Tương lai đến đâu, tôi không dám nghĩ. Chỉ mong các con khỏe mạnh, mong mình có sức khỏe để chăm sóc các con chứ biết làm sao bây giờ”, chị Bút nghẹn ngào.
Người mẹ mắt lòa 'cố thủ' trong căn nhà ngập
Nhiều năm trôi qua, bà Nguyễn Thị Mai (SN 1967) sống trong căn nhà cấp 4 nhỏ đơn sơ ở thôn Nam Hài. Người dân trong khu gần như đã di chuyển hết nhưng vì mắt kém, khó đi lại, bà Mai vẫn “cố thủ” trên chiếc giường được kê mấy tầng gạch cho khỏi ướt.
Cổng vào nhà bà Mai phải có thanh gỗ chặn rác. Đoạn đường từ UBND xã cũ vào nhà bà không xa, chỉ vài trăm mét nhưng vì ngập sâu nên rất khó đi lại, phải chèo thuyền. Bà Mai lấy chồng, sinh được cậu con trai thì hai vợ chồng chia tay. Suốt nhiều năm bà làm mẹ đơn thân, một mình chăm con nhỏ.
Mắt bà kém bẩm sinh, càng nhiều tuổi càng lòa, không nhìn rõ mặt người. Bà chỉ biết bấu víu vào cậu con trai 22 tuổi vừa tốt nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp.
Thuộc gia đình hộ nghèo của thôn, hàng tháng bà Mai cũng nhận được một khoản chu cấp nhỏ, lo cuộc sống của hai mẹ con.
Hơn 1 tuần nay kể từ khi nhà bị ngập, bà hầu như không đi lại. Mắt không thấy, bước xuống nước là nguy hiểm cận kề nên mọi việc trong nhà do con trai lo liệu.
Hùng, con trai bà Mai, chia sẻ: “Em vừa tốt nghiệp năm cuối đại học, đang đi thực tập nên cũng phải đi lại nhiều. Em đi làm cả ngày, chỉ một mình mẹ ở nhà nên rất lo. Ngày nào em cũng gọi về hỏi mẹ xem mẹ đã ăn uống chưa, nước ngập sâu hay đã rút được phân nào để an ủi, động viên mẹ. Tan giờ là em lập tức về nhà để lo lắng cho mẹ. Mấy hôm nay ngập sâu quá nên em xin ở nhà phụ mẹ”.
Những ngày đi làm, Hùng đều chuẩn bị sẵn cơm nước vào buổi sáng rồi để lên chiếc kệ sát giường cho mẹ tiện với. Nước ngập lưng nhà, bếp cũng không dùng được, Hùng kê một chiếc bàn gỗ ở giữa gian trong, để chiếc bếp ga và mấy chiếc nồi nấu nướng tạm qua ngày. Khi cần đi vệ sinh, cậu lại chèo thuyền đưa mẹ sang nhà bên cạnh cao hơn để đi nhờ.
Thuyền chở chúng tôi đi xa căn nhà nhỏ tối tăm không ánh điện, ngập lưng chừng nước. Bóng dáng hai mẹ con cũng mờ dần.
Trong căn nhà ấy, có một người mẹ mắt lòa, một cậu con trai ngoan, hiền. Cuộc sống khó khăn nhưng luôn lóe lên những tia hy vọng. Và Hùng có lẽ là niềm hy vọng duy nhất của người mẹ bao năm vất vả tần tảo vì con.
Ảnh: Tú Linh - Thanh Minh
Lão nông Hà Nội bám trụ cả tuần trong căn nhà ngập sâu giữ bao thóc, con gàTrong ngôi nhà ngập sâu, ông Dũng kê một tấm gỗ dài từ giường đến bậu cửa làm đường đi lại. Những ngày qua, ông chỉ loanh quanh ở hai địa điểm là trên giường và trên chiếc bàn kê sát cửa." alt="Người mẹ mắt lòa 'cố thủ' trên chiếc giường ngập, hơn 1 tuần không dám đi lại" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
Nguyễn Quang Hải - 23/01/2025 08:42 Cup C2 ...[详细] -
NSND Thúy Hường tiết lộ cát sê ngất ngưởng khi hát đám cưới nhà đại gia
NSND Thúy Hường dành tình yêu trọn đời với dân ca quan họ. Với chủ đề Dưới ánh đèn sân khấu, NSND Thúy Hường có nhiều cảm xúc sau 40 năm biểu diễn ở nhiều sân khấu lớn nhỏ khác nhau.
Trong cuộc trò chuyện, NSND Thúy Hường nhớ lại những khó khăn ngày đầu theo nghề. Chị cùng cả đoàn phải đẩy xe bò chở đồ nghề, âm thanh, ánh sáng để đi diễn. Tuy nhiên, mọi người vẫn luôn hăng say, đam mê với nghề. Có những khi đi hát, cát-sê của NSND Thúy Hường chỉ là chiếc oản, quả chuối nhưng chị vẫn luôn vui vẻ.
Cũng trong dịp này, NSND Thúy Hường chia sẻ về lần được nhận mức cát-sê cao nhất trong đời đến thời điểm này là 150 triệu đồng. Đó là lần NSND Thúy Hường hát tại đám cưới của một đại gia ở Ninh Bình.
Trong suốt 40 năm theo nghề, NSND Thúy Hường nhớ nhất kỷ niệm khi tới nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp hát vào dịp sinh nhật ông năm 2006.
“Tôi rất cảm động khi Đại tướng ngồi đánh đàn piano và cùng hát với mình. Đại tướng Võ Nguyên Giáp thuộc rất nhiều làn điệu dân ca quan họ, hát đúng nhạc, đúng lời, rất chuẩn. Cụ đã dành cho tôi cảm xúc đặc biệt nên tôi cảm thấy dân ca quan họ càng cần được gìn giữ và phát triển”, nghệ sĩ Thúy Hường kể lại.
Không chỉ là một nghệ sĩ biểu diễn, NSND Thúy Hường còn luôn đau đáu việc dạy và truyền nghề cho thế hệ trẻ.
“Tôi dạy dân ca quan họ rất nhiều. Tôi dạy ở nhà, dạy cho các câu lạc bộ quan họ, dạy online cho những anh chị muốn học ở nước ngoài. Dân ca quan họ muốn được trường tồn và lan tỏa cần phải có những nghệ sĩ giảng dạy, truyền lửa cho thế hệ sau hay những người muốn theo học. Tôi tự thấy đó là trách nhiệm của một NSND. Tình yêu của tôi dành cho dân ca quan họ là trọn đời”, NSND Thúy Hường bày tỏ.
NSND Thúy Hường sinh năm 1967 ở Cách Bi, Quế Võ, Bắc Ninh. NSND Thúy Hường đã ra mắt một số album như: Người ở đừng về, Lúng liếng, Nhớ mãi khôn nguôi, Cắp nón đón đò, Bạn tình ơi, Lý giao duyên, Cây trúc xinh.Bên cạnh hát Quan họ, NSND Thúy Hường còn tham gia diễn xuất trong 3 bộ phimNgã ba Đồng Lộc, Thương nhớ đồng quê và Đầm hoang.
Mỹ Hà
NSND Thúy Hường trẻ trung xinh đẹp ở tuổi 54
Ảnh: FBNV
Clip: VTVDù đã bước sang tuổi 54 nhưng NSND Thúy Hường vẫn giữ được nét trẻ trung, tươi mới như chính giọng hát của cô.
" alt="NSND Thúy Hường tiết lộ cát sê ngất ngưởng khi hát đám cưới nhà đại gia" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
Món canh chua thanh nhẹ mà lại nấu nhanh, trời nóng ăn quá hợp
Sau đó vắt kiệt nước trong váng đậu. Cà chua rửa sạch thái khối vừa ăn. Nấm hương và nấm sò rửa sạch để ráo nước.
2. Chiên váng đậu
Đổ một ít dầu ăn vào chảo đun nóng, đập trứng vào bát đánh tan.
Nhúng váng đậu vào bát trứng sau đó chiên váng đậu ở lửa nhỏ cho đến khi chín vàng đều thì gắp ra đĩa.
3. Nấu canh
Đổ một ít dầu ăn vào nồi đun nóng, cho tỏi băm vào xào thơm. Sau đó cho cà chua vào xào chín mềm.
Cho nấm hương, nấm sò, váng đậu chiên vào. Nêm xì dầu, dầu hào, muối, đường và lượng nước lọc thích hợp vào nồi. Đậy nắp rồi đun ở lửa lớn cho sôi sau đó chuyển sang lửa vừa và nhỏ đun khoảng 8-10 phút là chín. Mở nắp nồi rồi thêm hành lá thái nhỏ vào là xong.
Váng đậu là một chế phẩm từ hạt đậu nành, là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Váng đậu rất giàu protein, axit glutamic trong nó có tác dụng bổ não rất tốt giúp ngăn ngừa bệnh Alzheimer. Ngoài ra váng đậu còn giúp bổ sung canxi, giúp duy trì và phát triển hệ xương.
Mặc dù váng đậu giàu protein nhưng lại không chứa cholesterol. Chính vì vậy, đây là món ăn rất tốt cho những người đang mắc các bệnh liên quan đến huyết áp, nhất là người già. Ăn váng đậu cũng tốt cho những người đang luyện tập thể thao, tập gym giúp làm tăng cường cơ bắp.
" alt="Món canh chua thanh nhẹ mà lại nấu nhanh, trời nóng ăn quá hợp" />
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- Lập hồ sơ đưa nghề làm phở trở thành di sản văn hóa thế giới
- Long An tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bằng cách đưa lao động sang Nhật
- Hãng hàng không tạo điều kiện cho khách nữ chọn chỗ ngồi tránh đàn ông
- Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại
- Phương pháp giáo dục xuyên thời đại của Đức Phật
- Những bài học ý nghĩa từ cuộc đời của tỷ phú Lý Gia Thành