Toàn cảnh lớp bồi dưỡng

Tại lớp bồi dưỡng, các học viên đã được nghe báo cáo viên của Trung tâm Công nghệ số, Sở Thông tin và Truyền thông và VNPT Lạng Sơn hướng dẫn kỹ năng quản trị, viết và đăng tải tin bài trên Trang Thông tin điện tử; kỹ năng quản lý, vận hành, sử dụng chữ ký số; hướng dẫn truy cập và sử dụng dịch vụ công trực tuyến...

Tiếp đó, các học viên đã trao đổi, thảo luận, tập trung vào một số nội dung như: Cách giảm dung lượng ảnh; cách chụp ảnh; cách viết phần kết tin; số lượng tin, văn bản đăng tải trên Trang Thông tin điện tử; quy định về quản lý chữ ký số và cách sửa lỗi chữ ký bị thu hồi; cách chuyển hồ sơ giữa hệ thống văn phòng điện tử ioffice và hệ thống dịch vụ công trực tuyến; nguyên nhân phát sinh hồ sơ trực tuyến còn thấp…

cc

Cán bộ Sở Thông tin và Truyền thông trực tiếp hướng dẫn học viên tại lớp bồi dưỡng

Thông qua lớp bồi dưỡng, các học viên đã được trang bị những kiến thức cơ bản về quản lý, vận hành, cung cấp thông tin, kỹ năng viết, biên tập và đăng tải thông tin trên trang Trang Thông tin điện tử; kỹ năng quản lý, vận hành, sử dụng chữ ký số; truy cập và sử dụng dịch vụ công trực tuyến... từ đó đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển chính quyền số, từng bước hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TU ngày 28/9/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, góp phần đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử; nâng cao năng lực, hiệu quả chỉ đạo, điều hành của UBND huyện.

" />

Lạng Sơn: Bồi dưỡng kiến thức về chuyển đổi số, kinh tế số, quản lý số

Ngoại Hạng Anh 2025-01-18 05:55:03 8

Trang Thông tin điện tử Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lạng sơn đưa tin,ạngSơnBồidưỡngkiếnthứcvềchuyểnđổisốkinhtếsốquảnlýsốgiá vàng 9999 hôm nay 24/7 ngày 19/7/2023, UBND huyện Chi Lăng phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức về chuyển đổi số, kinh tế số, quản lý số năm 2023 cho 72 học viên là lãnh đạo và công chức phụ trách công tác cải cách hành chính, Trang Thông tin điện tử của Văn phòng HĐND và UBND huyện, Phòng Văn hóa và Thông tin huyện; công chức phụ trách lĩnh vực cải cách hành chính các Phòng chuyên môn thuộc UBND huyện; đại diện lãnh đạo UBND và công chức Văn hóa - Xã hội, Văn phòng - Thống kê các xã, thị trấn.

cc

Toàn cảnh lớp bồi dưỡng

Tại lớp bồi dưỡng, các học viên đã được nghe báo cáo viên của Trung tâm Công nghệ số, Sở Thông tin và Truyền thông và VNPT Lạng Sơn hướng dẫn kỹ năng quản trị, viết và đăng tải tin bài trên Trang Thông tin điện tử; kỹ năng quản lý, vận hành, sử dụng chữ ký số; hướng dẫn truy cập và sử dụng dịch vụ công trực tuyến...

Tiếp đó, các học viên đã trao đổi, thảo luận, tập trung vào một số nội dung như: Cách giảm dung lượng ảnh; cách chụp ảnh; cách viết phần kết tin; số lượng tin, văn bản đăng tải trên Trang Thông tin điện tử; quy định về quản lý chữ ký số và cách sửa lỗi chữ ký bị thu hồi; cách chuyển hồ sơ giữa hệ thống văn phòng điện tử ioffice và hệ thống dịch vụ công trực tuyến; nguyên nhân phát sinh hồ sơ trực tuyến còn thấp…

cc

Cán bộ Sở Thông tin và Truyền thông trực tiếp hướng dẫn học viên tại lớp bồi dưỡng

Thông qua lớp bồi dưỡng, các học viên đã được trang bị những kiến thức cơ bản về quản lý, vận hành, cung cấp thông tin, kỹ năng viết, biên tập và đăng tải thông tin trên trang Trang Thông tin điện tử; kỹ năng quản lý, vận hành, sử dụng chữ ký số; truy cập và sử dụng dịch vụ công trực tuyến... từ đó đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển chính quyền số, từng bước hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TU ngày 28/9/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, góp phần đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử; nâng cao năng lực, hiệu quả chỉ đạo, điều hành của UBND huyện.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/785d798700.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Damac vs Al

DSC01574.JPG
Tiến sĩ Nguyễn Chí Hiếu chia sẻ tại hội thảo.

Do đó theo TS Hiếu, trong giai đoạn THCS đến đầu cấp THPT, cha mẹ nên để học sinh được thoả sức với nhiều sở thích khác nhau thay vì bó buộc trong “một con đường đi chật”.

“Rất hiếm học sinh nào chỉ theo đuổi một đam mê bền bỉ trong suốt chặng đường dài. Các em cần trải nghiệm đủ nhiều, có những “cú xoay” trước khi tìm ra thứ bản thân yêu thích nhất”.

Đến giai đoạn lớp 11, 12 chính là thời gian để học sinh hệ thống lại, tự lựa chọn xem trải nghiệm nào bản thân thấy thích thú và sẵn sàng muốn gắn bó trong 4 năm đại học.

“Thực tế, có những học sinh là “dân” khối xã hội, sau đó lại quyết định gắn bó với lĩnh vực công nghệ thông tin. Sự thay đổi đó vì các em được tiếp xúc rộng với các ngành nghề, cơ hội, từ đó đưa ra sự lựa chọn phù hợp và tốt hơn”, TS Hiếu nói.

Ngoài ra, theo ông, việc có nhiều trải nghiệm cũng sẽ giúp ứng viên có màu sắc và “chất” riêng, không trùng lặp với bất kỳ ứng viên nào.

“Hàng năm vẫn có nhiều học sinh Việt Nam đỗ vào các trường đại học hàng đầu thế giới với những câu chuyện riêng về sự độc đáo của bản thân, nhưng không phải ai cũng có xuất phát điểm hoàn hảo. Đôi khi, việc thể hiện bạn là ai, trải nghiệm sống của bạn thế nào, cách nghĩ của bạn ra sao, có phù hợp với trường không mới là điều hội đồng tuyển sinh quan tâm”.

TS Hiếu lấy dẫn chứng, hai năm trước, ông từng biết một học sinh học hệ không chuyên của một trường THPT chuyên tại TPHCM. Hồ sơ của nam sinh này không có điểm SAT, đạt IELTS 7.0. Thành tích cao nhất của em là một giải thi võ thuật cấp quận.

Tuy nhiên trong bài luận, em viết về việc mình lớn lên ở xứ đạo, suốt 10 năm qua vẫn kiên trì với công việc đi thắp nến trong nhà thờ mỗi lần Cha xứ làm lễ. Mỗi khi thắp nến, em lại suy nghĩ về các câu Cha đọc và mối liên hệ với cuộc sống thường ngày như về tôn giáo, bản dạng giới, việc học hành...

Nhờ thể hiện “chất” riêng và những trải nghiệm của bản thân, nam sinh vẫn chinh phục được đại học top đầu Mỹ.

IMG_7996.JPG
Học sinh chia sẻ bí quyết chinh phục các đại học top đầu thế giới

Vì thế, theo TS Hiếu, có thể nhìn nhận các yếu tố xuất sắc trong bộ hồ sơ là điều kiện cần, nhưng không phải là điều quan trọng duy nhất giúp học sinh chinh phục đại học top đầu.

Thực tế, các trường không tìm kiếm những học sinh chuyên “cày” luyện thi, lấy điểm số mà cần phải có kỹ năng học tập, bao gồm: Kỹ năng nghiên cứu tài liệu, kỹ năng đọc chuyên sâu, kỹ năng lập luận, viết sáng tạo, tư duy phản biện... Đây là những kỹ năng quan trọng giúp ích cho việc học tập và nghiên cứu chuyên sâu ở bậc đại học.

Bên cạnh kỹ năng học tập, ứng viên cũng cần có bộ kỹ năng mềm như: Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề thực tế, kỹ năng quản lý dự án, kỹ năng thuyết trình... “Nếu suốt thời phổ thông, học sinh chỉ quanh quẩn việc học và luyện thi thì sẽ thiếu hụt những kỹ năng này”, TS Hiếu nói.

Ngoài ra, các em cũng cần có những trải nghiệm thực tế để làm giàu thêm vốn sống, mở rộng thế giới quan, từ đó chắt lọc và định hướng bản thân đi theo con đường phù hợp trong tương lai. Những trải nghiệm này cũng không nên gói gọn trong các hoạt động ngoại khóa tại trường học.

Nhờ những kỹ năng đó, học sinh sẽ hình thành được sự bản lĩnh, bền bỉ trong tính cách, có khả năng thích nghi với môi trường mới và không ngần ngại đón nhận thử thách. “Những điều này không chỉ giúp các em thích nghi với môi trường đại học mà còn có thể tự đi trên đôi chân của mình một cách độc lập dù ở bất kỳ đâu. Đây là những yếu tố các trường đại học hàng đầu luôn tìm kiếm ở ứng viên”, TS Hiếu nói.

9X tốt nghiệp thủ khoa ở Anh, là người Việt đầu tiên học tại phân viện của ĐH OxfordSau khi tốt nghiệp thủ khoa bậc cử nhân và thạc sĩ tại Đại học Sheffield Hallam (Anh), Chu Công Sơn trở thành người Việt đầu tiên trong lịch sử hơn 250 năm theo học tại Harris Manchester College thuộc Đại học Oxford.">

‘Nhiều học sinh xuất sắc nhưng không đỗ vào đại học hàng đầu’

Nha truong 1.jpg
Học sinh Trường THCS Tiến Thiết trong một buổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật về an toàn giao thông. Ảnh: Trường THCS Tiến Thiết

Còn tại Trường THCS Tiến Thiết, sau đợt thi phân luồng đợt 2 vào ngày 25/4, lớp 9A có 4 học sinh điểm thấp. Cô Nguyễn Hồng Thái - chủ nhiệm lớp 9A, nhắn tin riêng cho một số phụ huynh của các em có kết quả thi thấp để định hướng, tư vấn cho gia đình không nên cho các cháu tiếp tục ôn thi vào lớp 10. 

Trong đó, có tin nhắn: “Chị cho L. thi lần 2, cháu cố gắng đạt 3 môn tổng điểm 10 thì cho ôn thi tiếp, không đạt thì em thông cảm cho chị”. 

Qua tiếp xúc một số phụ huynh, phần lớn đồng tình chủ trương định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Số phụ huynh có con thi phân luồng điểm thấp (trường THCS Nghi Quang có 20 em, trường THCS Tiến Thiết có 19 em kết quả thi dưới 10 điểm). Trong đó, tại Nghi Quang có 11/20 phụ huynh, tại trường Tiến Thiết có 11/19 phụ huynh tự nguyện không đăng ký cho con ôn và dự thi lớp 10 công lập.

Riêng một phụ huynh Trường THCS Nghi Quang cho rằng, việc “không cho” các học sinh ôn thi và thi lớp 10 công lập là không đúng, ảnh hưởng đến tâm lý các em. Sau khi được tuyên truyền giải thích, phụ huynh đã hiểu chủ trương của nhà trường.

Còn các thầy cô chủ nhiệm lớp 9 của 2 trường và Phòng GD-ĐT cho rằng, chủ trương định hướng nghề nghiệp cho học sinh cuối cấp là đúng đắn và đã thực hiện trong những năm trước. 

Với trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm, các thầy cô không muốn các em lãng phí thời gian, tiền bạc của gia đình để ôn thi nên có hướng học nghề sớm. Tuy nhiên có thể trong quá trình truyền đạt chưa khéo léo, dẫn đến phụ huynh, học sinh hiểu sai từ đó bức xúc.

“Việc các thầy cô chủ nhiệm lớp 9 trường THCS Nghi Quang, trường THCS Tiến Thiết triển khai việc này xuất phát từ trách nhiệm của người thầy đối với học sinh, chưa phát hiện dấu hiệu tiêu cực đằng sau việc làm này. Tuy nhiên, trong quá trình truyền đạt cho học sinh và phụ huynh, một số thầy cô dùng từ ngữ chưa phù hợp, dẫn đến phụ huynh, học sinh hiểu sai, từ đó bức xúc” - báo cáo nêu rõ.

Sau sự việc trên, UBND huyện Nghi Lộc đã chỉ đạo Phòng GD-ĐT rà soát tất cả các trường THCS trên địa bàn, yêu cầu chấn chỉnh việc triển khai định hướng phân luồng cho học sinh, trên cơ sở tự nguyện của học sinh và phụ huynh.

Nghệ An chỉ đạo nóng vụ ngăn cản học sinh thi lớp 10 công lậpSở GD-ĐT tỉnh Nghệ An vừa có văn bản đề nghị chính quyền các địa phương, phòng GD-ĐT cùng với các trường không được ngăn cản học sinh dự thi lớp 9 lên 10 công lập.">

Vụ trường ngăn cản học sinh thi lớp 10: Để 'đỡ tốn tiền ôn thi' cho phụ huynh

W-z5527696777494_943c2842d5da8b3e0eafbc2f789fe936.jpg
Ngô Hồng Quân (Hà Nội), tân cử nhân khóa 70 ngành Sư phạm Toán học (dạy Toán bằng tiếng Anh) của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

Xuất phát điểm là một học sinh chuyên Văn của Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội), Quân cho hay, quyết định lựa chọn ngành Sư phạm Toán học của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho quãng đời sinh viên là một bước ngoặt có phần liều lĩnh. Song giờ đây nhìn lại, em cảm thấy đó là một quyết định đúng đắn và không hề hối tiếc.

“Hồi thi vào THPT, em cảm thấy Văn hợp với bản thân mình nhất. Nhưng đến hết lớp 12, mọi thứ hoàn toàn thay đổi. Học chuyên và tiếp xúc nhiều với môn Văn, em cũng cảm thấy nhàm chán nên muốn thay đổi và thử thách bản thân khi môi trường thay đổi như với học Toán sẽ ra sao”, Quân nói.

Quân kể, trước đây, hồi phổ thông, dù học lớp chuyên Văn nhưng em cũng có sức học Toán khá ổn. Cộng với việc rất thích nghề giáo, kết thúc năm lớp 12, đứng trước rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp, Quân quyết định theo học sư phạm với quyết tâm trở thành một thầy giáo dạy Toán trong tương lai.

Năm đó, theo diện học sinh chuyên và có giải Nhì học sinh giỏi cấp thành phố môn Văn, Quân trúng tuyển ngành Sư phạm Toán (dạy bằng tiếng Anh) của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội bằng phương thức xét tuyển thẳng. 

Tổng điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2020 của Quân sau đó theo tổ hợp D01 đạt gần 28 (trong đó Toán 9,6) và cũng trúng tuyển ngành Sư phạm Toán nếu đăng ký xét tuyển theo phương thức sử dụng điểm thi.

Trúng tuyển là một chuyện, song, Quân cho hay, gia đình và mọi người thắc mắc rất nhiều bởi hướng ngoặt bất ngờ của mình. Thậm chí, cũng có người bảo “dở hơi”.

“Em tự nhủ mọi người nghĩ là ngược đời nhưng mình nghĩ là xuôi, là được. Không ít người cũng thắc mắc, băn khoăn chuyện em lựa chọn nghề giáo, trong khi hoàn toàn có thể theo đuổi ngành kinh tế với thu nhập tốt hơn... Nhưng em nghĩ bản thân chỉ thật sự thoải mái khi được trở thành một người thầy, được đứng trên lớp và giảng bài, đồng hành với học sinh, sinh viên. 

Kể cả chọn Sư phạm, bố mẹ em lo lắng đang học Văn giờ chuyển sang học Toán liệu có theo được không, có ra trường được không? Thời điểm đó, em giải thích rất nhiều nhưng bố mẹ vẫn rất trăn trở. Em nghĩ rằng: "Thôi thì trăm lời giải thích cũng không bằng hành động của bản thân". Và rồi việc em học và điểm số, kết quả từng kỳ như thế nào là minh chứng rõ ràng nhất mà em có thể gửi đến cho bố mẹ”, Quân chia sẻ. 

Thực tế, học lớp chuyên Văn suốt 3 năm THPT vào học đại học với ngành Sư phạm Toán, khi bước chân vào môi trường đại học, mọi thứ không hề dễ dàng. Sau năm thứ nhất với những kiến thức cơ bản diễn ra khá êm ả, đến học kỳ 1 của năm thứ 2, khi bắt đầu học chuyên ngành, Quân bắt đầu cảm nhận sức nóng.

“Khi bước chân vào trường đại học, em cũng lường trước học Toán chuyên ngành sẽ khác và khó hơn so với Toán ở phổ thông. Thực tế cũng đúng như vậy. Khi gặp những môn Toán chuyên ngành đầu tiên, em cảm thấy rất mệt mỏi, áp lực vì khó. Môn đầu tiên em được học là Cấu trúc đại số cơ bản - vừa khó vừa rất trừu tượng. Em nhận ra khi bản thân không có nền tảng Toán tốt như các bạn trong khoa, mọi thứ với mình đều rất khó khăn”, Quân kể.

Thậm chí, cao điểm ở kỳ 1 năm thứ 2, trong đầu Quân đã từng lóe lên ý định bỏ học. “Thực sự em đã từng viết một lá đơn với nội dung xin được bảo lưu. Trong đó, em cũng bày tỏ cảm thấy khả năng của bản thân không đảm bảo được việc học tập tiếp. Nhưng cuối cùng, em dành thời gian suy nghĩ lại tất cả và lý do mình bắt đầu và chọn nó. Cuối cùng em đã không nộp lá đơn đó nữa với suy nghĩ ‘đã trót lựa chọn, cố gắng học nốt’”, Quân nhớ lại.

Tập trung tư tương lại từ đầu, để bắt kịp với các bạn, Quân xin chia sẻ, tài liệu, giáo trình của các anh chị khóa trước. Tự đọc và nghiền ngẫm lại, chỗ nào chưa hiểu, Quân chủ động tìm đến thầy cô để xin giải đáp.

Kết thúc năm hai, Quân chỉ có duy nhất một môn đạt điểm B+, số còn lại toàn điểm A. Dấu mốc khiến Quân cảm thấy tin vào sự lựa chọn và con đường của mình hơn là ở học kỳ 2 của năm thứ 2 với tất cả các môn đều đạt điểm A.

W-z5527693045110_c5660a282983ae3bff4c7f1b83702cad.jpg
Ngô Hồng Quân và mẹ

Chia sẻ về việc học tập, Quân cho hay, bản thân không có bí quyết đặc biệt, chỉ đơn giản ngoài học trên lớp, về nhà cố gắng đọc lại các kiến thức và tự làm thêm các bài tập. Theo Quân, thói quen tự học được duy trì từ hồi THPT đã giúp em rất nhiều ở môi trường đại học.

“Em tìm hiểu và nhận thấy các môn chuyên ngành Toán có nguồn tài liệu khá dồi dào trên mạng. Em cũng hỏi xin đề thi các năm trước, giáo trình, sách vở của các anh chị khóa trước để mò mẫm, nghiên cứu.

Em cảm thấy mình rất may mắn khi gặp được những thầy cô rất tuyệt vời ở khoa Toán - Tin của trường với sự dạy bảo, giúp đỡ nhiệt tình. Em cũng có một nhóm bạn đại học, không chỉ chơi với nhau, chúng em còn giúp nhau trong học tập, hoạt động rèn luyện...”, Quân chia sẻ.

Sau 4 năm học tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, không chỉ học về chuyên ngành, một tân cử nhân như Quân còn được học những môn về nghiệp vụ sư phạm. Tất cả Quân đều làm tốt.

Trong bảng điểm tốt nghiệp gồm 52 học phần với tổng số 154 tín chỉ, Quân chỉ có 4 điểm B+, số còn lại toàn A.

Trong chương trình đào tạo của ngành Sư phạm Toán dạy bằng tiếng Anh, Quân được học 19 tín chỉ Tiếng Anh ở mức độ khởi đầu (B2) và 5 tín chỉ tiếng Anh chuyên ngành. Tuy nhiên, Quân cho hay, để việc dạy học trên các lớp học được hiệu quả thông qua giao tiếp tiếng Anh, em luyện tập thêm rất nhiều ở nhà, ngoài các giờ học trên trường.  

Được các thầy cô chỉ bảo, bồi dưỡng rất kỹ về nền tảng nên khi thực tập giảng dạy, em không gặp bất cứ khó khăn nào nên càng vững tin về con đường của mình.

Quân cho rằng, tốt nghiệp không chỉ là lên sân khấu nhận tấm bằng, quan trọng hơn, đó là thời khắc đánh dấu sự khởi đầu của giai đoạn tiếp theo, khi giờ đây em cùng các tân cử nhân sẽ trở thành những người thầy giáo, người cô giáo. “Thực tế của ngành giáo dục đất nước có thể sẽ còn rất nhiều khó khăn, chúng em sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức đặt ra bởi thời đại nhưng em hy vọng bản thân và các bạn của mình sẽ vững vàng trước sóng gió, nhiệt huyết và lan tỏa yêu thương”.

Nói về dự định trong tương lai, Quân cho hay sẽ tiếp tục học lên thạc sĩ về ngành Sư phạm Toán và xa hơn có thể trở thành một giảng viên đại học. Thời gian này, Quân vẫn vừa đi gia sư vừa mở lớp kèm thêm cho các học sinh lớp 12 dự thi tốt nghiệp THPT.

Ngô Hồng Quân cũng vinh dự được lựa chọn đại diện cho hơn 2.700 tân cử nhân tốt nghiệp năm 2024 bày tỏ những suy nghĩ về hành trình gắn bó tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tại buổi lễ bế giảng và trao bằng cử nhân năm 2024, sáng 11/6.

Sư phạm hà nội.JPG
PGS.TS Nguyễn Đức Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cùng Chủ tịch Hội đồng trường Nguyễn Văn Hiền trao bằng tốt nghiệp cho các sinh viên xuất sắc năm 2024.

Tổng số sinh viên tốt nghiệp năm 2024 của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội là 2.741 sinh viên, từ 23 khoa, trong đó có 471 sinh viên tốt nghiệp loại xuất sắc.

Đây cũng là năm Trường ĐH Sư phạm Hà Nội có số lượng sinh viên tốt nghiệp xuất sắc cao nhất từ trước tới nay. Lý giải về điều này, đại diện nhà trường cho hay, đây là khóa có số lượng sinh viên đông nhất từ trước đến nay của trường, nhằm đón đầu và đáp ứng nhu cầu giáo viên phục vụ Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Các sinh viên khóa 70 ra trường đúng thời điểm Chương trình giáo dục phổ thông 2018 triển khai đủ lộ trình đến các lớp 5, 9, 12. 

">

Nam sinh chuyên Văn tốt nghiệp xuất sắc ngành Sư phạm Toán

Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?

Soi kèo phạt góc Arsenal với Bournemouth, 18h30 ngày 4/5

Soi kèo phạt góc IK Sirius vs Malmo FF, 0h00 ngày 20/7

441869265_1027420115667457_1363913046790354817_n.jpg
Đội thi đến từ Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM giành giải nhất IC 2024 

9 đội thi đến từ Trường ĐH Kinh tế Quốc dân; Trường ĐH Ngoại thương; Học viện Ngân hàng; Trường Đại học Nha Trang; Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM, ĐH Kinh tế TP.HCM; Trường ĐH  Kinh tế – Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) Trường ĐH Ngoại thương Cơ sở II; Trường ĐH Tôn Đức Thắng lọt vào vòng chung kết.

Chung cuộc, đội thi đến từ Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM giành giải nhất. Giải nhì thuộc đội thi đến từ ĐH Kinh tế TP.HCM, Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM; 2 giải khuyến khích được trao cho đội thi của Trường ĐH Ngoại thương cơ sở II và đội thi ĐH Kinh tế TP.HCM.

TS Nghiêm Quý Hào, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và đào tạo kinh tế ứng dụng, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Trưởng ban tổ chức cuộc thi, cho hay thông qua các hoạt động đồng hành, hỗ trợ cho các đội thi, đồng thời với việc mở mới hàng trăm tài khoản đầu tư tại các công ty chứng khoán đã tạo nên sự kết nối, chung tay đào tạo, gắn học với hành của các trường đại học với các định chế chứng khoán trên thị trường. Qua đó sẵn sàng cung ứng cho thị trường tài chính, ngân hàng nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần phát triển bền vững thị trường tài chính chứng khoán quốc gia”. 

438271531_771874751591748_6651295903346710241_n.jpg
TS Nghiêm Quý Hào, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và đào tạo kinh tế ứng dụng, Trường ĐH Tôn Đức Thắng

Theo ông Hào, cuộc thi năm nay diễn ra trong bối cảnh thị trường tiếp tục chịu tác động tiêu cực từ cuộc chiến Nga – Ucraina, các biến động thị trường trong nước. Các thí sinh tham gia IC 2024 trải qua nhiều cam go, gian nan hơn với  IC 2023. 

“Điều quan trọng nhất của cuộc thi không chỉ nằm ở kết quả đầu tư thực tế với tỷ suất sinh lời bao nhiêu, tạo ra lãi được bao nhiêu, mà quan trọng hơn, đến với cuộc thi, các bạn sinh viên có cơ hội trải nghiệm vượt lên chính mình, mỗi đội thi sẽ đều là những nhà vô địch của lòng yêu thương, nỗ lực học tập để báo hiếu cho cha mẹ; nhà vô địch của sự rèn luyện bản lĩnh nghề nghiệp, vượt khó để thành công”- Tiến sĩ Nghiêm Quý Hào nói.

Cuộc thi Đầu tư chứng khoán sinh viên Việt Nam do Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Kinh tế ứng dụng và Khoa Tài chính ngân hàng trực thuộc Trường ĐH Tôn Đức Thắng đồng tổ chức cùng Tạp chí Kinh tế Chứng khoán Việt Nam trực thuộc Hiệp hội Kinh doanh chứng khoán Việt Nam. Sứ mệnh của cuộc thi là hun đúc tình yêu nghề nghiệp cho sinh viên yêu thích tìm hiểu về đầu tư chứng khoán. Phương châm cốt lõi được đặt ra là trải nghiệm, vượt khó, chấp nhận thách thức để thành công. 

Đừng để sinh viên giỏi xuất sắc trường này bằng trung bình trường khác

Đừng để sinh viên giỏi xuất sắc trường này bằng trung bình trường khác

"Nếu một sinh viên tốt nghiệp giỏi, xuất sắc của trường này nhưng năng lực làm việc không bằng một sinh viên khá hay trung bình của trường khác, đơn vị tuyển dụng sẽ đánh giá ra sao, hệ lụy của chuyện này thế nào?" - một hiệu trưởng nêu vấn đề.">

Cấp gần 500 triệu cho sinh viên đầu tư chứng khoán

友情链接