Theo CNET, hôm 24/6, các luật sư của Mạnh đã gửi bản đề nghị đến David Lametti, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Canada, yêu cầu xem xét lại thủ tục dẫn độ. Họ lập luận Canada không có thẩm quyền truy tố thân chủ vì cáo buộc vi phạm lệnh trừng phạt kinh doanh với Iran.
"Canada không hoạt động như một lực lượng cảnh sát quốc tế", luật sư của bà Mạnh tuyên bố. "Tất cả cáo buộc liên quan đến yêu cầu dẫn độ xảy ra ở một quốc gia khác (Hong Kong), liên quan đến một công dân nước ngoài (bà Mạnh) và một ngân hàng nước ngoài. Không có hành vi nào xảy ra ở Mỹ hoặc Canada. Không có đối tượng bị cáo buộc nào sống ở Canada. Không có bất kỳ điều gì vi phạm luật pháp Canada".
Mạnh Vãn Châu, con gái của nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Huawei Nhậm Chính Phi, hiện bị quản thúc tại Canada trong quá trình chờ dẫn độ.
Những rắc rối của Huawei bắt đầu xuất hiện ồ ạt vào tháng 5, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump cấm vận tập đoàn Trung Quốc với lý do bảo vệ an ninh quốc gia. Kể từ đó, các công ty công nghệ lớn đã ngưng hợp tác với Huawei.
Bộ Tư pháp Canada và Bộ Tư pháp Mỹ - cơ quan đang thúc giục đẩy nhanh quá trình dẫn độ Giám đốc Tài chính Huawei chưa đưa ra bình luận gì về diễn biến mới này.
Cuối năm 2018,ẫntìmcáchcứucôngchúaMạnhVãnChâxe nâng nhà chức trách Canada đã bắt giữ Giám đốc Tài chính Huawei Mạnh Vãn Châu tại Vancouver theo yêu cầu của nước láng giềng. Mỹ cáo buộc bà vi phạm lệnh trừng phạt Iran. Khi quá trình dẫn độ đang thực hiện, luật sư Huawei cho rằng đây là hành động bất hợp pháp.
Bà Mạnh đã bị giam lỏng tại Canada từ cuối năm 2018 để chờ dẫn độ theo yêu cầu của Mỹ. Ảnh: Reuters.
Theo CNET, hôm 24/6, các luật sư của Mạnh đã gửi bản đề nghị đến David Lametti, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Canada, yêu cầu xem xét lại thủ tục dẫn độ. Họ lập luận Canada không có thẩm quyền truy tố thân chủ vì cáo buộc vi phạm lệnh trừng phạt kinh doanh với Iran.
"Canada không hoạt động như một lực lượng cảnh sát quốc tế", luật sư của bà Mạnh tuyên bố. "Tất cả cáo buộc liên quan đến yêu cầu dẫn độ xảy ra ở một quốc gia khác (Hong Kong), liên quan đến một công dân nước ngoài (bà Mạnh) và một ngân hàng nước ngoài. Không có hành vi nào xảy ra ở Mỹ hoặc Canada. Không có đối tượng bị cáo buộc nào sống ở Canada. Không có bất kỳ điều gì vi phạm luật pháp Canada".
Mạnh Vãn Châu, con gái của nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Huawei Nhậm Chính Phi, hiện bị quản thúc tại Canada trong quá trình chờ dẫn độ.
Những rắc rối của Huawei bắt đầu xuất hiện ồ ạt vào tháng 5, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump cấm vận tập đoàn Trung Quốc với lý do bảo vệ an ninh quốc gia. Kể từ đó, các công ty công nghệ lớn đã ngưng hợp tác với Huawei.
Bộ Tư pháp Canada và Bộ Tư pháp Mỹ - cơ quan đang thúc giục đẩy nhanh quá trình dẫn độ Giám đốc Tài chính Huawei chưa đưa ra bình luận gì về diễn biến mới này.
Trường nghèo, không may hoặc thuê được đồ “cử nhân” cho các em khối lớp 5 mặc trong ngày lễ ra trường nhưng trên khuôn mặt những đứa nhỏ bừng lên niềm vui như ngày hội. Buổi lễ bỗng chùng lại khi thầy Hiệu trưởng Nguyễn Văn Bình yêu cầu toàn trường chỉnh đốn trang phục dành một phút mặc niệm ba học sinh của trường, ba anh em ruột trong một nhà mãi mãi không được đến trường nữa do vừa bị chết đuối chỉ cách nay 10 ngày. Đâu đó nước mắt rơi; tiếng thút thít khóc của học sinh lan dần qua các khối lớp đang xếp hàng, thầy cô giáo đứng bên trên cũng khóc.
Hơn 10 ngày trước, chiều 17-5, ba học sinh Lâm Văn Quang (lớp 4), Lâm Thị Huyền (lớp 3) và Lâm Văn Huy (lớp 1) thiệt mạng dưới hồ nước sau nhà. Đường đến nhà ba người bạn xấu số khá xa nhưng học sinh toàn trường vẫn ùn ùn kéo tới sau khi các em góp chút ít chia sẻ với gia đình bạn, em thì góp 2.000 đồng, có em 5.000 hoặc 10.000 đồng.
Cái chết đau đớn của ba đứa trẻ học trò cũng khiến cả ban giám hiệu và thầy cô giáo tất bật hơn sau khi bài viết đăng tải trên báo Pháp luật TP.HCMđược nhiều người đồng cảm, chia sẻ. Thầy Nguyễn Văn Bình cho biết cả trường không thể nào ngờ được vì chỉ sau vài ngày báo đăng, nhà trường đã nhận được hơn 230 triệu đồng trao hỗ trợ, giúp đỡ cho gia đình các em. “Đây là số tiền quá lớn đối với một ngôi trường nghèo, số tiền nhiều nhất từ trước tới nay mà nhà trường được nhận” - thầy Bình tâm sự.
Theo quy định đánh giá học sinh tiểu học thì phải thi cuối học kỳ II mới được đánh giá, xếp loại.
Theo lịch chỉ còn vài ngày nữa các em sẽ được thi nhưng cả ba em đã mãi mãi rời bỏ cõi đời.
Để xoa dịu nỗi đau quá lớn của gia đình, nhà trường đã quyết định “xé rào” và yêu cầu các giáo viên chủ nhiệm đánh giá toàn diện quá trình cả năm học.
Trưa 30/5, ban giám hiệu nhà trường đã đến nhà ông nội của ba học sinh xấu số, nơi đặt di ảnh của ba em công bố kết quả học tập của từng em và trao giấy khen cho gia đình.
Cả ba em đều được “lên lớp”, trong đó Huy xếp hạng trung bình, Huyền xếp hạng học sinh tiên tiến và Quang đạt danh hiệu học sinh xuất sắc.
Gia đình đã nghẹn ngào khi được nhận giấy khen cho thành tích học tập của các con dù mâm cơm gia đình cả chục ngày nay đã xa rồi không còn tiếng cười giỡn giòn tan của mấy đứa trẻ.
TheoPhương Nam (Pháp luật TP.HCM)
">
Quyết định 'xé rào' nhân văn của một trường tiểu học
Chuyên gia Lê Hữu Quang Linh cũng đã nhiều lần được Microsoft vinh danh và có tên trong danh sách 100 nhà nghiên cứu bảo mật tiêu biểu có sức ảnh hưởng lớn nhất đến môi trường an ninh mạng năm 2020 của thế giới.
Trước đó, vào tháng 4, 6 và 9/2020, chuyên gia Lê Hữu Quang Linh cũng đã được Microsoft vinh danh khi phát hiện ra những lỗ hổng nguy hiểm trên các sản phẩm của hãng công nghệ này.
Cụ thể, hồi tháng 4 và tháng 6/2020, Lê Hữu Quang Linh đã phát hiện ra các lỗ hổng nguy hiểm CVE-2020-0687, CVE-2020-1299 cho phép kẻ tấn công tạo ra các tài khoản người dùng với đầy đủ quyền quản trị máy tính.
Đặc biệt, tháng 9/2020, chuyên gia bảo mật này đã phát hiện lỗ hổng bảo mật nguy hiểm trên hệ điều hành Windows. Lỗ hổng có thể gây ảnh hưởng đến hàng triệu người dùng toàn thế giới, cho phép kẻ tấn công chiếm quyền kiểm soát hệ thống, cài đặt chương trình, xem, thay đổi, xóa dữ liệu người dùng hoặc có thể tạo tài khoản mới với đầy đủ quyền của người dùng.
Microsoft đã ghi nhận lổ hổng “CVE-2020-1319” do Lê Hữu Quang Linh phát hiện ở mức “Critical” (Nghiêm trọng) và đưa ra danh sách 29 phiên bản Windows có chứa lỗi, triển khai bản vá đến người dùng.
Tính từ đầu năm 2021 đến nay, các chuyên gia của Trung tâm NCSC đã phát hiện được hơn 30 lỗ hổng 0-Day, CVE trên nhiều nền tảng lớn khác nhau (Ảnh minh họa: Internet)
Đội ngũ nhân sự gồm các chuyên gia trẻ, với khoảng 85% là nhân sự 9x, của Trung tâm NCSC trong thời gian gần đây đã đạt nhiều thành tích đáng khích lệ, tìm ra nhiều lỗ hổng bảo mật Zero-Day (0-Day) trên các sản phẩm lớn, tác động đến hàng trăm ngàn thiết bị và hàng chục triệu người dùng toàn cầu.
Theo thống kê sơ bộ, chỉ tính từ đầu năm 2021 đến nay, các chuyên gia của Trung tâm NCSC đã phát hiện được hơn 30 lỗ hổng 0-Day, CVE trên nhiều nền tảng lớn khác nhau.
Việc các chuyên gia của NCSC và các doanh nghiệp an toàn thông tin Việt Nam như VNPT, BKAV, VinCSS, VNCS… có những kết quả nghiên cứu về lỗ hổng bảo mật được các tổ chức quốc tế ghi nhận, vinh danh đã một lần nữa khẳng định người Việt Nam rất có năng lực về an toàn, an ninh mạng.
Sẵn sàng nhận việc khó và dám giao trọng trách cho những người trẻ là 2 nét văn hóa của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia.
Chia sẻ với ICTnews, đại diện lãnh đạo Trung tâm NCSC từng cho biết, 2 nét văn hóa lớn của đơn vị mới chỉ là sẵn sàng nhận việc khó và dám giao trọng trách cho những người trẻ. “Trưởng phòng ở Trung tâm chúng tôi rất trẻ, có năm sinh khoảng 1994, 1995. So về tuổi đời là trẻ, nhưng kinh nghiệm trong nghề thì không hề ít, nhiều bạn đã bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực an toàn thông tin từ khi còn học phổ thông, những năm đầu đại học”, đại diện NCSC thông tin.
Vào giữa tháng 4/2021, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC đã thay đổi logo, thể hiện sự chuyển mình cùng xã hội số, với sứ mệnh bảo vệ cá nhân, tổ chức trước các nguy cơ, rủi ro mất an toàn trên không gian mạng.
Tầm nhìn và sứ mệnh của NCSC trong chặng đường mới cũng đã được công bố. Theo đó, NCSC xác định tầm nhìn là đối tác đáng tin cậy, có năng lực kỹ thuật cao, phấn đấu trở thành trung tâm an toàn thông tin hàng đầu ASEAN vào năm 2022 để góp phần hiện thực hoá giấc mơ đưa Việt Nam trở thành cường quốc về an toàn, an ninh mạng.
Sứ mệnh của Trung tâm là nỗ lực không ngừng để không gian mạng Việt Nam trở nên an toàn và lành mạnh, góp phần chuyển đổi số quốc gia nhanh, bền vững; giám sát, bảo vệ và hỗ trợ người dân, các cơ quan của Đảng, Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp và các hệ thống thông tin quan trọng trước các nguy cơ và rủi ro mất an toàn thông tin trên không gian mạng.
Công cuộc chuyển đổi số quốc gia đặt ra nhiều thách thức hơn cho công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng. Trong chương trình chuyển đổi số quốc gia được phê duyệt ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã xác định rõ quan điểm: “Bảo đảm an toàn, an ninh mạng là then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững, đồng thời là phần xuyên suốt, không thể tách rời của chuyển đổi số”. Chương trình chuyển đổi số quốc gia cũng đặt mục tiêu đến năm 2025 Việt Nam thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu về chỉ số an toàn, an ninh mạng (GCI) do Liên minh Viễn thông thế giới đánh giá và có tên trong nhóm 30 nước dẫn đầu về chỉ số này vào 2030.
Để bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng, đưa nước ta trở thành cường quốc về an toàn, an ninh mạng, một giải pháp quan trọng là tạo dựng được đội ngũ lớn mạnh với nhiều nhân sự an toàn, an ninh mạng chất lượng cao, đồng thời tạo điều kiện để họ được giải quyết những bài toán khó, có ảnh hưởng lớn tới xã hội và tham gia đóng góp cho cộng đồng thế giới.">
Thêm một lỗ hổng bảo mật nguy hiểm được chuyên gia Việt Nam phát hiện