Soi kèo phạt góc Puebla vs Club América, 9h05 ngày 12/5
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/77d798945.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
MU sắp hoàn tất thương vụ Wan-Bissaka |
Sau khi đội bóng thành London bác bỏ lời đề nghị ban đầu, đôi bên tiếp tục ngồi lên bàn thương lượng và chuẩn bị chốt ở mức giá 42,5 triệu bảng (chưa bao gồm phụ phí).
Thương vụ sẽ được thông qua vào tuần tới và Wan-Bissaka trở thành tân binh thứ hai gia nhập Quỷ đỏ hè này, sau Daniel James.
Tờ Sportsmail cho hay, Solskjaer cùng các cộng sự hy vọng tiếp tục bổ sung được thêm hai cầu thủ mới trước ngày MU lên đường sang du đấu ở Australia vào đầu tháng 7.
Vị trí mà nhà cầm quân người Na Uy muốn tăng cường là trung vệ, với ba mục tiêu nằm trong tầm ngắm là Harry Maguire (Leicester), Ruben Dias (Benfica) và Issa Diop (West Ham).
Rào cản nằm ở chỗ, MU thường bị các đối tác hét giá cao ngất ngưởng lúc bắt đầu tiếp cận mục tiêu.
Maguire giá trị thực khoảng 50 triệu bảng nhưng đang bị đôn lên 90 triệu bảng. Issa Diop 35 triệu bảng nhưng West Ham cũng ra giá 60 triệu bảng mới xem xét.
MU rất muốn có Harry Maguire |
Ole Gunnar Solskjaer nhận rõ sự thiếu ổn định dưới hàng phòng ngự Quỷ đỏ, bởi duy nhất Victor Lindelof đáp ứng được lòng tin. Còn những cái tên khác như Smalling, Phil Jones, Eric Bailly hay Marcos Rojo thi đấu thất thường và hay chấn thương.
Ngoài ra, vị trí nữa cần thêm nhân tố là khu trung tuyến. Sau khi mất Fellaini và Ander Herrera trong năm 2018, MU muốn đầu tư vào những cầu thủ trẻ giàu tiềm năng như Declan Rice (West Ham), Sean Longstaff (Newcastle) hoặc Bruno Fernandes (Sporting).
Trường hợp Paul Pogba quyết chí ra đi, Solskjaer sẽ trải thảm đỏ mời về Eriksen - người mới tiết lộ ý định rời Tottenham hè này.
* Đăng Khôi
">Chuyển nhượng MU: Xong vụ Wan
“Những phát biểu của họ ngày càng ít trùng khớp với bức tranh được công bố chính thức trong các cuộc họp báo và phỏng vấn, gần đây nhất là của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky”, ông Ronzheimer viết.
Theo nhà báo Đức, những quan chức đã trò chuyện riêng với ông đều xác định “rất rõ ràng” một số vấn đề lớn đối với Kiev và tại thời điểm này, “họ thấy rất ít cơ hội cho những nỗ lực phản công của Ukraine”. Họ cũng đánh giá, thời gian đang đứng về phía Moscow và “những câu chuyện từ tiền tuyến gần như không thể chịu đựng được”.
Ông Ronzheimer tin các quan chức Ukraine nên nói những điều này một cách công khai vì “không có gì khác sẽ giúp ích được”. Ông đồng thời cho rằng, châu Âu và đặc biệt là Đức sẽ phải làm nhiều hơn, thay vì ít đi vào năm 2024 để hỗ trợ Kiev.
Theo đài RT, tiết lộ của nhà báo Đức phù hợp với quan điểm của một số nghị sĩ Ukraine đã trao đổi với tờ The Times of London của Anh.
Theo một bài báo đăng tải ngày 22/12, Roman Kostenko, thành viên Ủy ban An ninh, quốc phòng và tình báo của Quốc hội Ukrane tin chiến thắng ở tiền tuyến “cực kỳ khó xảy ra”. Ông Kostenko cũng bày tỏ hoài nghi bất kỳ loại vũ khí phương Tây chuyển giao nào có thể giúp Kiev lật ngược tình thế.
Svyatoslav Yurash, một nghị sĩ khác của Ukraine, mô tả các cuộc giao tranh với quân Nga là “đau đớn”. Ông nhấn mạnh, người Ukraine “nên hy vọng điều tốt nhất, nhưng cũng chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất”.
Kiev đã phát động chiến dịch phản kích quân Nga vào đầu tháng 6, với mục tiêu tiếp cận bán đảo Crưm trong vòng 60 - 90 ngày, nhưng cho đến nay vẫn chưa đạt các bước tiến như mong muốn.
Bộ Quốc phòng Nga đầu tuần này ước tính, phía Ukraine đã mất gần 400.000 binh sĩ, bao gồm cả các trường hợp thương vong, bị bắt hoặc mất tích kể từ khi cuộc xung đột giữa hai nước bùng phát cuối tháng 2/2022. Một nhà phân tích quân sự nổi tiếng của Đức nhận định, tổn thất của Kiev lên tới 800 quân mỗi ngày.
Quan chức Ukraine hé lộ quan điểm bất ngờ, thừa nhận tình hình 'rất tồi tệ'
Đức Toàn
">Kỹ năng cần biết để thoát khỏi đám cháy an toàn
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
Nhìn lại báo cáo Xu hướng Toàn cầu của Hội đồng Tình báo Quốc gia Mỹ vào năm 2021, các chuyên gia đã hình dung một vài kịch bản cho thế giới vào năm 2040, bao gồm: (1) sự phục hưng của các nền dân chủ toàn cầu, (2) một thế giới trôi dạt trong các hệ thống quốc tế hỗn loạn, (3) sự cùng tồn mang tính cạnh tranh (competitive coexistence) giữa các nước lớn, (4) thế giới bị chia cắt thành các khối kinh tế an ninh, và (5) thế giới được thống nhất để giải quyết biến đổi khí hậu và cạn kiệt tài nguyên, hai vấn đề có ảnh hưởng đến toàn nhân loại. Những kịch bản này, mặc dù được dự đoán cho năm 2040, có thể cung cấp cái nhìn sâu sắc về các xu hướng dài hạn có thể hình thành từ năm 2024.
Các cuộc bầu cử diễn ra trên khắp thế giới sẽ thách thức hiện trạng chính trị tại nhiều nền dân chủ, trong khi niềm tin vào hệ thống dân chủ có nguy cơ bị xói mòn ở nhiều quốc gia đang phát triển – đặc biệt tại Châu Phi. Tại Châu Á-Thái Bình Dương, một cuộc chiến trạnh lạnh mới đang hình thành, với căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng gia tăng. Hai điểm nóng trong cuộc chiến này hiện là vấn đề Đài Loan và việc Washington ngày càng hạn chế khả năng tiếp cận của Bắc Kinh với các công nghệ tiên tiến. Trong khi đó, các cuộc chiến nóng sẽ tiếp tục tại Ukraine và Gaza, trong khi một loạt điểm nóng xuất hiện vào năm 2023 sẽ có nguy cơ bùng nổ vào năm 2024 như Azerbaijan, Bangladesh, Myanmar, DR Congo, hay Ethiopia.
Một Nam toàn cầu ngày càng mạnh mẽ sẽ tiếp tục lên tiếng chỉ trích tiêu chuẩn kép của phương Tây trong chính trị toàn cầu, đặc biệt đối với hai cuộc xung đột ở Ukraine và Gaza. Điều này có thể dẫn đến việc các quốc gia tái cơ cấu liên minh với nhau, hay thậm chí tách khỏi trật tự quốc tế do Mỹ lãnh đạo để xoay trục sang Trung Quốc – một cường quốc vẫn tiếp tục trỗi dậy bất chấp các vấn đề kinh tế và nhân khẩu học. Xu hướng này sẽ ngày càng rõ vào năm 2024, thể hiện sự vỡ mộng của các quốc gia ở nam bán cầu đối với cách tiếp cận truyền thống của phương Tây trong quan hệ quốc tế và mong muốn có một trật tự toàn cầu công bằng hơn.
Nền kinh tế thế giới vẫn còn mong manh và không chắc chắn, và thế giới sẽ tiếp tục vận lộn với ảnh hưởng lâu dài của đại dịch COVID-19 và căng thẳng địa chính trị trong năm 2024. Đại dịch COVID-19 và cuộc xung đột Nga-Ukraine đã bộc lộ và làm trầm trọng thêm những điểm yếu về cơ cấu nền kinh tế toàn cầu, khiến cho nhiều quốc gia đưa ra các chính sách bảo hộ và thế giới ngày càng rạn nứt thành các khối đối thủ. Do vậy, một trong những đặc điểm nổi bật của địa chiến lược năm 2024 sẽ là xu hướng các quốc gia đưa ra các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro cho chuỗi cung ứng toàn cầu.
Các chính phủ, từ Mỹ đến Ấn Độ và Châu Âu, đang ngày càng tập trung vào việc thúc đẩy sản xuất các sản phẩm quan trọng trong nước và tích hợp chính sách kinh tế với chính sách an ninh quốc gia và đối ngoại. Xu hướng này sẽ có tác động lớn đến chuỗi cung ứng và các mối quan hệ thương mại, góp phần tạo nên các cuộc cạnh tranh mới, không chỉ giữa các nước lớn, mà còn giữa các trung cường quốc tranh giành ảnh hưởng và cơ hội phát triển.
Công nghệ AI sẽ tiếp tục phát triển theo cấp số nhân, hứa hẹn nhiều đột phá sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của chúng ta trong khi trở thành một vấn đề địa chính trị hàng đầu vào năm 2024. Một công nghệ chủ chốt như AI sẽ được các nước lớn tận dụng như một vũ khí địa chính trị, đóng vai trò hàng đầu trong cuộc cạnh tranh công nghệ toàn cầu.
Cùng lúc đó, quá trình chuyển đổi năng lượng sạch đang tạo ra những siêu cường xanh mới, và COP28 ở UAE là ví dụ lớn nhất cho thấy bản đồ tài nguyên năng lượng toàn cầu sẽ được vẽ lại bởi các quốc gia nằm ngoài thế giới phương Tây. Cuộc cạnh tranh tài nguyên xanh đã bắt đầu tái định hình địa chính trị và thương mại, và sẽ tạo ra một số người thắng và thua cuộc mới trong những năm tới.
Đón đọc Phần 1: Các xu hướng địa chính trị năm 2024
">Hướng tới một năm 2024 đầy biến động
Báo cáo của Bộ Xây dựng cũng cho biết, từ đầu năm cả nước chỉ có thêm khoảng 40 dự án nhà ở thương mại được cấp phép mới, bằng 41% so với cùng kỳ năm 2021. Và 6 tháng đầu năm 2022, chỉ có khoảng 20.000 sản phẩm từ các dự án mới được đưa vào thị trường, bằng 1/10 so với năm 2018.
Nguồn cung tiếp tục khan hiếm
Lý giải nguyên nhân dẫn đến tình trạng giá căn hộ chung cư tại Hà Nội chỉ tăng mà không giảm, hầu hết các chuyên gia đều cho rằng, do nguồn cung căn hộ mới mở bán trên thị trường đang khan hiếm.
Tình trạng khan hiếm nguồn cung ở cả thị trường sơ cấp và thứ cấp như hiện nay dự kiến sẽ còn kéo dài trong 1-2 năm tới bởi thị trường bất động sản đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức, đặc biệt là về chính sách pháp lý, nhiều dự án bị chậm phê duyệt.
“Các dự án đều vướng ở nhiều góc độ khác nhau, từ phê duyệt chủ trương, cấp phép hay giá nộp tiền sử dụng đất… Hiện nay, các cấp chính quyền ở địa phương đang rất lo ngại khi phê duyệt các dự án, bởi không sai vấn đề này thì cũng sai vấn đề khác, đặc biệt là cách tính giá đất”, TS. Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam.
Cũng theo ông Đính, bên cạnh việc nguồn cung khan hiếm, chi phí nguyên vật liệu đầu vào, đặc biệt là các sản phẩm nhập khẩu tăng khiến giá căn hộ tăng cao và hình thành mặt bằng giá mới. Những yếu tố này sẽ khiến giá nhà khó lòng đi xuống.
Cũng cho rằng giá nhà chung cư vẫn sẽ tiếp tục tăng cao, bà Đỗ Thu Hằng - Giám đốc Cấp cao Bộ phận Nghiên cứu và Tư vấn của Savills Hà Nội cho biết, các đơn vị đầu tư, phát triển dự án ngày càng đề cao yếu tố chất lượng, các dự án đều được chú trọng về vị trí, điều kiện bàn giao thuận lợi và được đầu tư bài bản về tiện ích dịch vụ. Chính vì những yếu tố bổ trợ này khiến giá chào bán căn hộ trong giai đoạn tới không thể thấp.
Dự án sắp bàn giao “tạo sóng”
Tại hội thảo “Đầu tư bất động sản trong thời kỳ mới” do Viện nghiên cứu và đào tạo Bất động sản và Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam tổ chức, các chuyên gia cũng đều cho rằng, bất động sản nhà ở bao giờ cũng là phân khúc hấp dẫn. Khi quá trình đô thị hóa đang tăng nhanh thì nhu cầu nhà ở cũng gia tăng cao. Chỉ đến khi đa số người dân đều sống ở đô thị thì phân khúc bất động sản nhà ở mới có thể đi ngang.
Nguồn cung khan hiếm, trong khi nhu cầu ở và kinh doanh của người dân tăng caokhiến các dự án sắp hoàn thiện được săn đón hơn bao giờ hết nhất là trong bối cảnh giá nhà khó lòng giảm như hiện nay, thậm chí còn có thể đạt tỷ lệ tăng trưởng kép trung bình hàng năm từ 8-10% tới năm 2024 (số liệu của CBRE).
Do đó, việc mua căn hộ chung cư ở thời điểm này không chỉ đáp ứng nhu cầu về an cư mà còn là tài sản gia tăng giá trị thực sự trong thời gian tới. Thực tế, hầu hết dự án hoàn thiện nào tung ra thị trường cũng khá đắt hàng, thậm chí không nhanh là hết.
Chị Trần Tâm - nhân viên kinh doanh của một sàn giao dịch BĐS tại Hà Nội cho biết, hồi năm ngoái, một dự án cao cấp ở phố Hàng Bài được mở bán, giá nhà lên đến gần 1 tỷ đồng/m2 mà khách hàng thậm chí còn tranh nhau mua.
“Hay như dự án ở quận Tây Hồ, mới mở bán hồi đầu năm giá dao động từ 110-140 triệu đồng/m2 mà phải bốc thăm quyền mua. Những khách mua thời điểm đó đến nay đều đã có lời vì giá tăng cao”, chị Tâm tiết lộ.
Theo đó, việc mua được căn hộ vào đúng lúc “hàng” tung ra thị trường là mục tiêu lớn nhất mà người mua nhà hiện nay đang hướng tới. Đặc biệt, đối với những dự án sắp hoàn thiện, khách hàng còn được đáp ứng nhu cầu mục sở thị, trải nghiệm thực tế chất lượng công trình cũng như không gian sống trong tương lai.
Chị Thu Hà (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, mấy tháng nay hai vợ chồng chị thường xuyên đi tìm hiểu dự án nào sắp hoàn thiện để tìm hiểu, nếu giá thành phù hợp với khả năng tài chính sẽ tiến hành mua.
“Gia đình mình ưu tiên các dự án có vị trí đẹp, có cơ sở pháp lý, giá có cao chút cũng được miễn là đồng tiền bỏ ra được an toàn”, chị Hà cho biết.
Dù giá nhà chung cư được dự báo sẽ tiếp tục tăng nhưng bà Hằng cũng khuyến nghị việc tăng giá cũng mang tính khu vực và những dự án căn hộ tại khu vực ven trung tâm đang ghi nhận mức tăng đáng kể. Bởi lẽ, những sản phẩm ở xa trung tâm sẽ có sự đầu tư bài bản về cơ sở hạ tầng xã hội. Những dự án này cũng mang theo ý tưởng kinh doanh riêng biệt, khác lạ của chủ đầu tư, tạo sự thu hút riêng.
Bích Đào
">Nhà đầu tư ‘săn’ các dự án chung cư sắp hoàn thiện
Choàng tỉnh giấc trong ráng chiều hanh nắng
Tay níu trời cao quá chợt rơi mau
Chạm gió lạnh lùa áo khe buốt ngược
Lạ vì đâu thu vàng võ khung màu
Ai đánh rơi mùa lá nhớ phượng hồng
Tôi ngần ngại lạc loài trong dĩ vãng
Ai thoắt xa miền lặng chốn hư không
Tôi lỡ hẹn tìm hoài nơi bến vắng
Về tôi ơi...màu mắt soi đáy giếng
Trăng và tôi hẹn lại cuộc tương phùng
Nhánh trúc vàng treo ánh sắc sao đêm
Tôi ngậm ngãi chờ hương huyền phủ bóng
Ngại ngần tôi một lần rung nhịp thở
Yêu vì yêu thoảng khắc trở nhiệm màu
Tôi là gió ngược chiều hong tóc nhớ
Lay cuộc tình nghiêng ngã sớm tinh mơ.
Đường mây trắng
Hoàng hôn nắng ngã yên bình
Con tim ngồi nghỉ treo tình ngoa ngôn
Vay mưa nhỏ lệ xanh rờn
Đôi môi ngừng nghĩ nụ hôn ngọt ngào
Vay thu lá đổ chênh chao
Ngậm đầu bút vẽ vàng hao cợt đùa
Vay xưa một nét hương thừa
Đông tràn gió lạnh trắng thưa mái đầu
Tôi gom mảnh vỡ hồn đau
Thả tình theo gió núi vào hư không
Một làn nhang khói bềnh bồng
Vùng trời dĩ vãng đôi dòng ăn năn
Trả vay nửa chuỗi ngày tàn
Lặng thầm đếm sợi tóc mai lạc màu
Nâng niu nửa bóng vệt nhàu
Đường mây trắng nhịp cung sầu tiếng yêu.
Lệ Hồng
Ngại ngần tôi ơi
Hỏi về điều kiện kinh doanh ô tô nhập khẩu
Đòi nợ không được, thuê xã hội đen cưỡng đoạt xe ô tô
友情链接