Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương chủ trì hội nghị

Bác sĩ Ngũ Duy Nghĩa - Trưởng khoa Kiểm soát Bệnh truyền nhiễm (Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương) thông tin về tình hình 3 dịch bệnh đang nóng tại miền Bắc là Covid-19, sốt xuất huyết và tay chân miệng. Theo ông Nghĩa, chúng ta ghi nhận số mắc Covid-19 giảm rất sâu. 

Trong 6 tháng đầu năm, miền Bắc ghi nhận gần 7 triệu ca mắc Covid-19, chiếm 95% số ca bệnh từ đầu dịch đến nay (hơn 7,2 triệu ca). Tháng 3, miền Bắc có số ca mắc cao nhất (chiếm 70%) sau đó giảm sâu, liên tục đến tháng 6 có số mắc chiếm thấp nhất (chiếm 0,3%).

Cũng theo đại diện Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương, 10 tuần gần đây, ca mắc các tuần có xu hướng giảm dần. Cách đây 2-3 tuần số mắc tăng nhẹ trở lại tuy nhiên không cao. Tại 28 tỉnh miền Bắc đều ghi nhận ca bệnh. Khu vực trọng điểm, có số mắc cao nhất là Hà Nội và các tỉnh lân cận, Nghệ An. 

Về tử vong, 6 tháng đầu năm, miền Bắc có 3.133 trường hợp tử vong do Covid-19, chiếm 97% tử vong đầu dịch đến nay (3.214 ca). Hà Nội có số tử vong cao nhất.

Tại hội thảo, bác sĩ Nghĩa cũng thông tin về kết quả giám sát các biến chủng từ tháng 1 đến tháng 6. Theo đó, đến hết tháng 1/2022, chủng Omicron chiếm 70% ca mắc, còn lại 30% là chủng Delta.

Sau đó từ tháng 2-3 trở đi, chủng Omicron tăng dần, chiếm 91-95%. Từ tháng 5 trở đi, chúng ta chỉ còn chủng Omicron ở miền Bắc. 

Từ tháng 6, các biến chủng phụ của Omicron là BA.5 xuất hiện với 3 trường hợp ở Hà Nội. Tháng 7/2022, miền Bắc phát hiện 6 trường hợp nhiễm biến thể phụ BA.5 ở Cao Bằng, Thái Bình, Nghệ An và Hải Dương. Như vậy Omicron hiện nay đã chiếm hoàn toàn ca mắc ở miền Bắc.  

Việt Nam ghi nhận biến thể phụ BA.2.74 của OmicronChiều ngày 17/8, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết tại Việt Nam, biến thể phụ mới BA.2.74 của Omicron được ghi nhận, số ca mắc đang tăng trở lại." />

Biến thể BA.2.12.1 của Omicron đã xuất hiện ca mắc ở Việt Nam

Kinh doanh 2025-04-18 03:05:54 667

Thông tin được đưa ra tại Hội nghị Tăng cường công tác phòng chống dịch của Bộ Y tế,ếnthểBAcủaOmicronđãxuấthiệncamắcởViệđtvn chiều 21/7.

Theo Bộ Y tế, dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát trên toàn quốc. Tuy vậy, chúng ta đã ghi nhận sự xuất hiện biến thể phụ của Omicron BA.4, BA.5 tại cộng đồng. Số ca mắc có xu hướng tăng trở lại nhưng người dân sau khi tiêm vắc xin mũi cơ bản và mắc Covid-19 có tâm lý chủ quan trong biện pháp chống dịch. Đặc biệt, không tham gia tích cực tiêm vắc xin mũi nhắc lại, không đeo khẩu trang khi tới các điểm công cộng… Bên cạnh đó, hiện tại đang là thời tiết mùa hè - thời điểm thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, gia tăng các bệnh truyền nhiễm.

TS Nguyễn Vũ Thượng, Phó Viện trưởng Viện Pasteur TP.HCM thông tin, tại miền Nam, Covid-19 đã giảm nhưng những tuần gần đây bắt đầu tăng lại. Tỷ lệ nhiễm BA.2.12.1, BA.4 và BA.5 đi kèm với số ca mắc mới gia tăng. Ở một số quốc gia, tăng ca bệnh cũng tăng ca nhập viện, ICU và tử vong. “Biến thể BA.4 và BA.5 có khả năng lẩn tránh miễn dịch tốt hơn so với biến thể gốc Omicron”, ông Thượng nói. 

Những tuần trước, tại phía Nam, BA.2 (chiếm 30% - trong số 30 mẫu được giải trình tự gen), 2/3 còn lại là biến thể BA.2.12.1, BA.4 và BA.5 của Omicron.

“Theo các nghiên cứu của thế giới, biến chủng mới né vắc xin nên càng cần phải bao phủ vắc xin. Chúng ta đang đối mặt với nguy cơ dịch chồng dịch, Covid-19, sốt xuất huyết”, đại diện Viện Pasteur nói. 

Từ đó, đại diện Viện Pasteur TP.HCM đề xuất tiếp tục phòng chống dịch chung, sốt xuất huyết, chân tay miệng như phòng chống dịch Covid-19 trước đó: “Tháo gỡ vướng mắc định mức chi, nâng chế độ đãi ngộ cho nhân viên y tế, đảm bảo đủ thuốc cho các bệnh viện là các giải pháp quan trọng”. 

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương chủ trì hội nghị

Bác sĩ Ngũ Duy Nghĩa - Trưởng khoa Kiểm soát Bệnh truyền nhiễm (Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương) thông tin về tình hình 3 dịch bệnh đang nóng tại miền Bắc là Covid-19, sốt xuất huyết và tay chân miệng. Theo ông Nghĩa, chúng ta ghi nhận số mắc Covid-19 giảm rất sâu. 

Trong 6 tháng đầu năm, miền Bắc ghi nhận gần 7 triệu ca mắc Covid-19, chiếm 95% số ca bệnh từ đầu dịch đến nay (hơn 7,2 triệu ca). Tháng 3, miền Bắc có số ca mắc cao nhất (chiếm 70%) sau đó giảm sâu, liên tục đến tháng 6 có số mắc chiếm thấp nhất (chiếm 0,3%).

Cũng theo đại diện Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương, 10 tuần gần đây, ca mắc các tuần có xu hướng giảm dần. Cách đây 2-3 tuần số mắc tăng nhẹ trở lại tuy nhiên không cao. Tại 28 tỉnh miền Bắc đều ghi nhận ca bệnh. Khu vực trọng điểm, có số mắc cao nhất là Hà Nội và các tỉnh lân cận, Nghệ An. 

Về tử vong, 6 tháng đầu năm, miền Bắc có 3.133 trường hợp tử vong do Covid-19, chiếm 97% tử vong đầu dịch đến nay (3.214 ca). Hà Nội có số tử vong cao nhất.

Tại hội thảo, bác sĩ Nghĩa cũng thông tin về kết quả giám sát các biến chủng từ tháng 1 đến tháng 6. Theo đó, đến hết tháng 1/2022, chủng Omicron chiếm 70% ca mắc, còn lại 30% là chủng Delta.

Sau đó từ tháng 2-3 trở đi, chủng Omicron tăng dần, chiếm 91-95%. Từ tháng 5 trở đi, chúng ta chỉ còn chủng Omicron ở miền Bắc. 

Từ tháng 6, các biến chủng phụ của Omicron là BA.5 xuất hiện với 3 trường hợp ở Hà Nội. Tháng 7/2022, miền Bắc phát hiện 6 trường hợp nhiễm biến thể phụ BA.5 ở Cao Bằng, Thái Bình, Nghệ An và Hải Dương. Như vậy Omicron hiện nay đã chiếm hoàn toàn ca mắc ở miền Bắc.  

Việt Nam ghi nhận biến thể phụ BA.2.74 của OmicronChiều ngày 17/8, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết tại Việt Nam, biến thể phụ mới BA.2.74 của Omicron được ghi nhận, số ca mắc đang tăng trở lại.
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/771f798435.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’

Các em đều là những sinh viên học năm cuối. Dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các em vẫn quyết ở lại KTX để làm đồ án tốt nghiệp. Đặc biệt, trong số này có 15 sinh viên là người nước ngoài.

Ngày thường, khi tới bữa những sinh viên ở KTX ra ngoài hoặc ăn cơm trong căng-tin. Tuy nhiên trường chuyển qua học trực tuyến, đa phần sinh viên ở quê, nên căng-tin cũng tạm thời đóng cửa.

{keywords}
Hơn 200 sinh viên ở lại trong KTX Trường ĐH Nha Trang

Thực hiện cách ly toàn xã hội, Trường ĐH Nha Trang quyết định đóng cửa KTX đồng thời cách ly từng phòng có người ở lại theo khuyến cáo “nội bất xuất, ngoại bất nhập”. Để tránh tình trạng các em ra ngoài, hạn chế nguy cơ lây nhiễm, nhà trường quyết định hỗ trợ mỗi sinh viên 57.000 đồng/ngày để phục vụ các nhu cầu thiết yếu. Khoản kinh phí này được trích từ ngân sách của trường.

Để phục vụ sinh viên trong những ngày này, trường bố trí luôn một đội ngũ ở trong KTX làm công tác nấu ăn. Mọi sinh hoạt của sinh viên cũng được cán bộ trường hỗ trợ, nếu cần đồ từ bên ngoài sẽ có người của trường đi mua hộ.

Đến giờ ăn, quản lý KTX sẽ yêu cầu 1 sinh viên ở trong khu (dãy nhà) xuống lấy cơm cho các phòng. Đối với sinh viên nước ngoài, khẩu phần ăn được chuẩn bị riêng để hợp khẩu vị.

{keywords}
Nhà trường bố trí đội ngũ ở lại nấu ăn phụ vụ sinh viên miễn phí

Đỗ Thị Bích Thùy, sinh viên K8-315, cho hay khi đọc thông báo cách ly toàn xã hội, em không khỏi lo lắng. Đặc biệt lúc này những bạn ở trong tỉnh đã về nhà, KTX chỉ còn những người xa quê, ở lại để học trực tuyến và có thêm thời gian nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp.

“Em băn khoăn không biết những ngày tới sẽ sinh sống như thế nào? Trong đầu em đặt ra nhiều câu hỏi như đi ra ngoài mua thức ăn ra sao, có bị cấm không...” - Thùy kể. Nhưng rồi mọi lo lắng của Thùy đã tan biến khi trường thông báo sẽ hỗ trợ cơm nước đầy đủ. Những ngày này, Thùy chỉ tập trung học tập. 

Không chỉ vui vì được nhà trường quan tâm, Thùy cũng tin tưởng việc phòng chống dịch của nhà trường và trong KTX.

“Em thấy cuộc sống xa gia đình trong mùa dịch không đáng lo ngại bởi ở KTX, công tác vệ sinh khử khuẩn được thực hiện theo đúng khuyến cáo của Bộ Y tế. KTX trang bị máy đo thân nhiệt hàng ngày, các hướng dẫn phòng chống dịch luôn được trường cập nhập và thông báo thường xuyên. Chúng em lại được chăm lo từng ly từng tý” - Thùy nói.

Nữ sinh kể thêm ở đây có hệ thống mạng internet với đường truyền tốc độ cao, do vậy rất thuận tiện để tìm kiếm tài liệu trong quá trình làm khóa luận.

Thùy biết ơn vì nhà trường đã quan tâm, chia sẻ những khó khăn với sinh viên. Em hi vọng dịch bệnh nhanh chóng được đẩy lùi để hoàn thành việc học và ra trường đúng hạn.

{keywords}
Sinh viên Đỗ Thị Xuyến đang ngồi học trong KTX

Còn Đỗ Thị Xuyến, Khoa Công nghệ thực phẩm vẫn bắt xe từ Quảng Ngãi vào Trường ĐH Nha Trang từ cách đây một tháng, dù khi đó dịch bệnh đã diễn ra phức tạp. Điều khiến em có động lực là vào trường ở trong KTX rất an toàn, khi cần dữ liệu về học tập có thể lên thư viện ngay.

Nữ sinh quê Quảng Ngãi không ngại chia sẻ nhà làm nông với cuộc sống hàng ngày khá vất vả. Để hoàn thành gần 4 năm đại học, Xuyến đã phải cố gắng rất nhiều. Những ngày dịch bệnh không thể đi làm thêm, cuộc sống của em gặp khó khăn. Để chuyên tâm học tập, Xuyến phải dè xẻn trong cho tiêu nhưng em không còn lo lắng hoang mang khi được trường chăm lo chu đáo.

Đã 4 năm gắn bó với KTX, Xuyến nói vui bình thường hiếm khi được ăn cơm ngon như những ngày này. Em kể, buổi sáng sẽ được các cô chú ở căng-tin nấu cháo hoặc làm bánh mì kẹp thịt, bánh mì ốp la. Riêng buổi trưa và tối thì ăn cơm với nhiều món phong phú.

“Dù trong thời kỳ khó khăn nhưng lãnh đạo trường rất quan tâm tới sinh viên. Chúng em được chăm sóc ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. Mấy hôm nay nhà trường phát khẩu trang nữa. Em thấy vui và yên tâm” – Xuyến kể.

Ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Nha Trang, cho hay đây là trách nhiệm của lãnh đạo nhà trường khi thực hiện đúng chủ trương chung tay phòng chống dịch, "không có ai bị bỏ lại phía sau". Hơn nữa, chính sách này cũng là nhiệm vụ “phục vụ cộng đồng” của trường đại học và là 1 trong 3 nhiệm vụ chính của trường.

Ông Phương hy vọng với ý thức, trách nhiệm của trường, giảng viên và sinh viên sẽ góp phần nhỏ bé cùng xã hội nhanh chóng đẩy lùi dịch bệnh để sớm ổn định cuộc sống và thực hiện nhiệm vụ giáo dục đào tạo.

{keywords}
Nhà trường hỗ trợ mỗi sinh viên 57.000 đồng/ngày để phục vụ ăn uống trong những ngày này
{keywords}
Đến giờ ăn một sinh viên sẽ đi lấy cơm cho cả dãy nhà
{keywords}
Sinh viên ấm lòng vì được trường “nuôi” cơm
{keywords}
Được đo nhiệt độ hằng ngày
{keywords}
Được phát khẩu trang miễn phí
{keywords}
Yên tâm học tập

Lê Huyền - Ảnh: Tô Phương cung cấp

Thầy giáo nghỉ hưu rủ bạn bè, hàng xóm góp gạo tiền giúp người nghèo vượt Covid-19

Thầy giáo nghỉ hưu rủ bạn bè, hàng xóm góp gạo tiền giúp người nghèo vượt Covid-19

- Từ lời kêu gọi của thầy giáo về hưu ở TP.HCM, những bao gạo được gửi tới dân nghèo, người gặp khó khăn trong đại dịch Covid-19.

">

Trường 'nuôi cơm' chống dịch covid

Có những lúc bé khóc tím tái cả người nhưng họ chỉ nghĩ là do con khóc quá mới bị như vậy. Họ không biết rằng đó là một trong những dấu hiệu của bệnh. Chỉ đến khi cô con gái bị ho, viêm phổi, nóng sốt đưa tới bệnh viện bác sĩ mới tìm ra một loạt bệnh.  

{keywords}
Bé Yến mắc nhiều bệnh cùng lúc.

Bé Lê Nguyễn Kim Yến (6 tháng tuổi ở trọ tại số 28/3 đường liên khu 89, phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân) bị bệnh tim bẩm sinh (tim thủng lỗ) bướu máu gan, viêm phổi. 

Theo người nhà kể, vào tháng 5/2019 bà ngoại của bé qua đời, cũng trong ngày đó bé ho rất dữ. Bụng bé Yến lớn hơn bình thường và có dấu hiệu căng cứng. Bé bú mẹ rất ít, quấy khóc cả ngày. 

Khi gia đình đưa bé tới bệnh viện tỉnh, bé phải nhập viện điều trị vì tình trạng thiếu máu và gan to, viêm phổi. Những ngày tiếp theo, sau khi làm các xét nghiệm, siêu âm bác sĩ còn tìm thấy bé Yến có các bệnh khác như bướu máu gan và tim thủng lỗ.  

{keywords}
Cha mẹ làm công nhân không đủ tiền chữa bệnh cho con.

Bé Yến được chuyển đến BV Nhi Đồng để điều trị tiếp vì tình trạng khá nặng nề. Bước xử trí ban đầu sẽ được bít nhánh máu vào gan, có thể sẽ phải xử trí nhiều lần. 

Quá trình chữa bệnh cho bé Yến sẽ không thể là một sớm một chiều. Sau khi điều trị viêm phổi và bướu máu gan mới tính tiếp đến việc sửa chữa khiếm khuyết ở tim. 

Chỉ trong một thời gian ngắn nằm viện, cha mẹ bé đã rất khó khăn vì chi phí chữa bệnh  cho con khá nhiều. Mặc dù bé còn đang trong độ tuổi hưởng bảo hiểm y tế, nhưng có một số chi phí, dụng cụ ngoài danh mục người nhà phải trả. 

Cha mẹ đều làm công nhân không đủ tiền chữa bệnh 

Hai vợ chồng anh Lê Văn Tuấn và chị Nguyễn Thị Kim Ngân từ Đồng Tháp và Bến Tre lên TP.HCM làm công nhân từ nhiều năm trước. Khi chưa lập gia đình, số tiền kiếm được tự nuôi sống bản thân và phụ giúp cho gia đình. 

Năm 2018, đôi vợ chồng trẻ có một “mái nhà chung” (phòng trọ). Cưới nhau về chị Ngân có thai rồi sinh con khi họ chưa kịp có tiền tích lũy. Hai vợ chồng dành dụm được 10 triệu tiền khi sinh con.  

{keywords}
Việc điều trị bệnh cho bé còn khá dài.

Có thêm một đứa con, trong căn phòng trọ ấm áp hẳn vì có tiếng khóc của trẻ thơ. Tuy nhiên, từ đây việc lo cuộc sống cũng khó khăn hơn. Chị Ngân chưa đi làm, mọi chi phí sinh hoạt đều do anh Tuấn lo liệu. Điều không may mắn bé Yến bị bệnh phải nằm viện dài ngày nên gia đình đang rất khó khăn. Trong khi bé Yến đang rất cần tiền để tiếp tục điều trị. 

“Bé nằm viện miết chúng tôi cũng đuối cả về tiền bạc và sức lực. Mẹ bé phải ở viện suốt, tôi cũng lúc làm lúc nghỉ thu nhập cũng giảm. Tiền chi tiêu viện phí cứ ngày một nhiều mà tiền không còn phải vay mượn. Hôm thông gan cho bé, tiền dụng cụ phải chi trả 35 triệu đồng. Bé vẫn chưa ổn còn phải nằm viện điều trị dài dài cả về phổi, gan. Khi nào hai bệnh kia ổn, bác sĩ mới tính tới sửa chữa khiếm khuyết ở tim cho cháu. Nhìn con yếu ớt, chúng tôi hết tiền bạc những ngày tới không biết sẽ ra sao”, anh Lê Văn Tuấn than thở. 

Đức Toàn  

Mọi đóng góp xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: anh Lê Văn Tuấn (trọ tại số 28/3 đường liên khu 89, phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, TP.HCM)

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.164 bé Lê Nguyễn Kim Yến

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

Những giọt nước mắt đau đớn của người mẹ nghèo trong phòng bệnh nhi

Những giọt nước mắt đau đớn của người mẹ nghèo trong phòng bệnh nhi

- Mỗi lần thiếp đi tỉnh dậy, chị lại quơ tay tìm con. Chị sợ điều bất trắc xảy ra…

">

Bé gái sơ sinh mắc bệnh tim, gan, phổi cùng lúc

Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu

Thiếu 3 dòng máu

“Mẹ ơi sao bác sĩ cứ lấy máu con hoài vậy? Mai mốt bác sĩ có trả lại không? Sao con bệnh miết vậy? Mẹ cho con về nhà đi, sao cứ bắt con ở đây hoài. Ở đây đâu có gì vui”, bé hỏi dồn dập.

Con chẳng thể hiểu được, cha mẹ còn đang mang nhiều nỗi đau đớn và bất hạnh vô cùng. Họ đang ngày đêm lo sợ mất con vì chẳng còn tiền để chạy chữa.

Bé gái đó là Nguyễn Ngọc Ánh Dương (sinh năm 2013 ở khu vực 5, phường 5, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang) đang mang trong mình căn bệnh ung thư máu. 

{keywords}
Mẹ ơi sao bác sĩ lấy máu con hoài vậy?

Nhìn cô con gái mỗi ngày một xanh, đường gân xanh nổi cả trên mặt, chị chỉ nghĩ là con lười ăn, dẫn tới suy dinh dưỡng. Sau một tuần, cô con gái lại kêu đau đầu gối đi đứng không vững. Chị đưa con đến BV tỉnh Hậu Giang, sau kết quả xét nghiệm máu, bác sĩ chuyển viện gấp. Cả 3 dòng máu hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu của bé Ánh Dương đều ở mức báo động.

Bệnh viện Nhi Đồng 1 tiếp nhận bé 1 tuần là tìm ra căn bệnh ung thư máu sau khi làm xét nghiệm tủy đồ. Sau khi được bác sĩ tư vấn, gia đình xin chuyển bé đến BV Ung Bướu TP.HCM để tiếp tục điều trị.

Sau khi bé được truyền toa thuốc đầu tiên, bé bị dị ứng thuốc phải dừng lại và đổi thuốc khác. Lần thứ 2 cũng chỉ được 2 toa tình trạng cũ lại tái diễn. Bác sĩ phải đổi thuốc tiếp, lần này tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế cao hơn. Cứ 2 tuần thuốc, gia đình phải thanh toán thêm 10 triệu đồng sau khi đã trừ bảo hiểm y tế. Đây là một số tiền rất lớn đối với hoàn cảnh gia đình anh Nguyễn Thanh Mừng và chị Dương Diễm Phúc. Cơ hội chữa bệnh cho bé Ánh Dương đang gần vào ngõ cụt.

Cha mẹ vay từng đồng giữ mạng sống cho con

Có những ngày cậu bé mệt tới mức chẳng muốn ăn uống gì, chỉ quấy khóc và đòi về nhà. Đút cho con được một muỗng cháo trót lọt là chị đã thấy mừng. Sợ con cả ngày không có một chút cháo, người đã yếu lại càng yếu hơn.

Suốt một thời gian dài qua, mẹ con chị như “đánh vật” trong bệnh viện. Bệnh tật hành hạ ngày cũng như đêm, bé bứt rứt khó chịu có khi bắt mẹ ẵm cả đêm. 

{keywords}
Tiền để cứu mạng sống cho con hầu như là tiền vay mượn.

Từ ngày bé Ánh Dương bị bệnh, chị không thể đi đâu làm gì vì phải chăm con trong bệnh viện. Có khi một vài tháng, chị Phúc mới được về nhà một vài ngày.

Anh Mừng làm ruộng phụ cha mẹ, thời gian rảnh đi làm thuê kiếm tiền. Từ trước khi con bị bệnh cuộc sống cũng chỉ ở mức đủ sống. Sau một thời gian điều trị cho con bằng nhiều toa thuốc đắt tiền, gia đình anh chị đã phải vay mượn khá nhiều.

Chị Loan, người nhà bệnh nhân cùng phòng với bé Ánh Dương nói với chúng tôi: “Mấy bé mắc phải căn bệnh này vào đây, chỉ có máy in tiền mới đủ. Cha mẹ làm thuê mà bệnh này thì chịu sao thấu. Các mẹ chăm con cũng phải kiên cường lắm mới không đổ gục. Bé Dương lúc khỏe cũng ngoan, lúc bệnh quấy khóc dữ lắm”. 

“Chúng tôi nghĩ đủ cách mà vẫn không vay đủ tiền cho con chữa bệnh. Vay đầu nọ đắp đầu kia chưa nổi một toa thuốc. Mới đó đã hết hai tuần, lại phải kiếm tiền lo cho đợtthuốc mới. Không có tiền làm sao có thuốc, thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế người nhà phải tự lo. Chúng tôi đuối thực sự rồi, nhìn con thương lắm nhưng chẳng biết làm sao”, chị Phúc than thở. 

Đức Toàn 

Mọi đóng góp xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: chị Dương Diễm Phúc (khu vực 5, phường 5, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang) ĐT: 093 998 0006

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.161 bé Nguyễn Ngọc Ánh Dương

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

 
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

20 năm phụ hồ nuôi con, mẹ đơn thân bị tai nạn nguy kịch tính mạng

20 năm phụ hồ nuôi con, mẹ đơn thân bị tai nạn nguy kịch tính mạng

- Trong lúc đang lao động phụ hồ, cô Quê không may bị ngã giáo từ trên cao 5m xuống đất. Tai nạn khiến cô bị chấn thương sọ não, rơi vào hôn mê sâu, tính mạng gặp hiểm nguy. 

">

Mẹ ơi sao bác sĩ lấy máu con hoài, bác sĩ có trả lại không?

Triệu tập nhóm vệ sĩ đứng ở ngã tư phân luồng cho đoàn xe sang đi đám cưới - 1

Công an tỉnh Thanh Hóa đã vào cuộc điều tra, làm rõ vụ việc nhóm vệ sĩ phân luồng giao thông cho đoàn xe đi đám cưới (Ảnh: Cắt từ clip Camera an ninh Công an thành phố Thanh Hóa).

Trước đó, như Dân trí đã đưa tin, trên mạng xã hội xuất hiện những đoạn clip ghi lại cảnh một nhóm người mặc đồng phục của công ty vệ sĩ đứng giữa ngã tư đường, bảo vệ, tổ chức phân luồng giao thông cho đoàn xe đi đám cưới.

Trong số này có nhiều xe hạng sang như Mercedes G63, Mercedes-Maybach, Lexus 570...

Đoạn clip xuất hiện trên mạng xã hội khiến cộng đồng mạng xôn xao, nhiều người cho rằng hành động của nhóm người này vi phạm pháp luật, gây mất an ninh trật tự. 

Triệu tập nhóm vệ sĩ đứng ở ngã tư phân luồng cho đoàn xe sang đi đám cưới - 2

Một số vệ sĩ đứng ở ngã tư đại lộ Lê Lợi phân luồng giao thông (Ảnh: Cắt từ clip camera an ninh Công an thành phố Thanh Hóa).

Theo nội dung đoạn clip, sự việc diễn ra vào khoảng 16h10 ngày 24/11, trên tuyến đại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hóa.

Sau khi xảy ra vụ việc, Đội Cảnh sát giao thông - Trật tự Công an thành phố Thanh Hóa đã xác minh, lập biên bản vi phạm hành chính đối với nhóm người nói trên về hành vi vượt đèn đỏ, dừng đỗ mô tô dưới lòng đường.

">

Triệu tập nhóm vệ sĩ đứng ở ngã tư phân luồng cho đoàn xe sang đi đám cưới

Giải thích với báo chí về những điều chỉnh của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định kỳ thi này "không có nhiều thay đổi so với kỳ thi THPT quốc gia năm 2019", điểm đáng kể nhất là đề thi sẽ giảm độ khó.

Sẽ điều chỉnh độ khó của kỳ thi

Phóng viên: Thưa Bộ trưởng, sau 5 lần tổ chức kỳ thi THPT quốc gia, năm nay kỳ thi sẽ đổi tên thành kỳ thi tốt nghiệp THPT và giao cho các địa phương tổ chức. Bộ trưởng có thể cho biết cụ thể hơn về sự thay đổi này?

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, thực hiện Nghị quyết số 03/NQ-CP Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3 năm 2020, Bộ GD-ĐT đã tổ chức nghiên cứu, dự thảo các phương án thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH,CĐ năm 2020. Phương án cuối cùng đã nhận được sự ủng hộ của đại diện Ban Tuyên giáo TƯ, Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên, nhi đồng của Quốc hội, Bộ Tư pháp và Văn phòng Chính phủ; được Thủ tướng Chính phủ cơ bản thống nhất.

Theo đó, phương án tổ chức kỳ thi không có nhiều thay đổi so với năm 2019. Bộ GD-ĐT vẫn tổ chức ra đề thi, xây dựng và cung cấp các phần mềm chấm thi, các thí sinh vẫn dự thi ngay tại địa phương mình. Nội dung thi nằm trong chương trình học sau tinh giản theo tinh thần “học gì thi nấy”. Các bài thi và điểm thi môn thành phần trong các bài thi Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội về cơ bản vẫn như năm 2019. Các trường ĐH, CĐ vẫn có thể sử dụng kết quả kỳ thi này để làm căn cứ tuyển sinh.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: Thanh Hùng

Điểm khác biệt đáng kể là nội dung thi giới hạn theo chương trình đã tinh giản, độ khó của đề thi sẽ được điều chỉnh, không đánh đố để phù hợp với điều kiện dạy, học trong tình hình dịch bệnh và mục đích chính là xét tốt nghiệp THPT, đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông trên mặt bằng chung của cả nước; thời gian thi rút ngắn.

Ngoài ra, thay vì phải điều động gần 50 nghìn cán bộ, giảng viên ĐH về coi thi, chấm thi, giám sát, thanh tra chấm thi như những năm gần đây thì năm nay Bộ chỉ điều một số lượng nhỏ về giám sát, thanh tra thi để phù hợp với yêu cầu phòng, chống dịch bệnh. UBND cấp tỉnh chủ trì tổ chức kỳ thi và chịu trách nhiệm về sự an toàn, nghiêm túc, chất lượng của kỳ thi tổ chức tại địa phương mình.

Hiện, Bộ GD-ĐT đang tiếp thu các ý kiến góp ý để hoàn thiện và sớm ban hành Quy chế thi tốt nghiệp THPT, Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2020 theo chỉ đạo của Thủ tướng.

Thí sinh tự do được tham dự kỳ thi năm nay để lấy kết quả xét tuyển vào ĐH, CĐ

- Do có một số điều chỉnh nên nhiều học sinh và phụ huynh băn khoăn, lo lắng, nhất là đối với những học sinh có mong muốn xét tuyển vào ĐH, CĐ. Ông có thể cho biết những giải pháp trong tổ chức thi, tuyển sinh nhằm đảm bảo quyền lợi của học sinh?

Điều chỉnh một số điểm của phương án thi là tình thế bắt buộc trong bối cảnh học sinh không thể học tập tại trường trong thời gian dài do dịch bệnh và Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực từ ngày 1/7/2020.

Dù kỳ thi được giao về cho địa phương tổ chức, song Bộ GD-ĐT vẫn chỉ đạo sát sao, giám sát chặt chẽ để kỳ thi diễn ra nghiêm túc, trung thực, bảo đảm kết quả thi chính xác, khách quan, tin cậy.

Chúng tôi đang lên các phương án cụ thể để giám sát chặt chẽ các khâu của kỳ thi, trong đó đặc biệt là công tác coi thi, chấm thi tại các địa phương, không thể vì dịch bệnh mà lơ là, buông lỏng.

Đặc biệt, năm nay Bộ sẽ đối sánh kết quả thi tốt nghiệp với điểm trong học bạ của học sinh để qua đó đánh giá được thực chất hơn chất lượng giáo dục phổ thông và tính trung thực trong tổ chức kỳ thi của địa phương.

Do kỳ thi tốt nghiệp THPT nhằm mục đích đánh giá chất lượng giáo dục sau 12 năm học của học sinh nên đề thi vẫn có sự phân hoá phù hợp để phân loại đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu. Tuy phân hóa mức độ khó có giảm so với các năm trước nhưng vẫn đảm bảo được phân loại học sinh nên các trường ĐH, CĐ có thể sử dụng kết quả để tuyển đầu vào.

Trong bối cảnh dịch bệnh, phải điều chỉnh chương trình, phương thức dạy, học; giới hạn nội dung và độ khó của các bài thi; theo nguyện vọng của thí sinh và tiếp thu ý kiến của dự luận xã hội, các cơ quan chức năng, Bộ GD-ĐT thống nhất cho thí sinh tự do được tham dự kỳ thi năm nay để lấy kết quả xét tuyển vào ĐH, CĐ.

Tôi đã chỉ đạo các đơn vị chức năng của Bộ tổ chức xây dựng đề thi tham khảo cho kỳ thi tốt nghiệp THPT và sẽ sớm công bố để giúp giáo viên, học sinh có định hướng trong dạy học, ôn tập.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ kiểm tra công tác tổ chức thi THPT quốc gia năm 2019. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng

Ngoài ra, trước nhu cầu thực tế của công tác tuyển sinh trong bối cảnh dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, học sinh đã học và ôn tập theo các môn để xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ.

Để tạo thuận lợi cho học sinh, không gây tâm lý lo lắng cho các em và phụ huynh, Bộ GD-ĐT quyết định, trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, bài thi KHTN và KHXH tính một đầu điểm để xét tốt nghiệp nhưng vẫn được chấm và công bố điểm các môn thi thành phần.

Quy định này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các trường ĐH, CĐ tuyển sinh. Tôi cũng đề nghị các trường ĐH, học viện, CĐ cần tính toán thận trọng phương án tuyển sinh, không gây hoang mang, lo lắng cho học sinh. Tôi đang chỉ đạo xây dựng quy chế tuyển sinh đảm bảo tinh thần thực hiện tự chủ đại học nhưng phải đề cao trách nhiệm giải trình, công khai, minh bạch và chia sẻ với những khó khăn của học sinh, phụ huynh trong bối cảnh bị ảnh hưởng nặng nề của bệnh dịch Covid-19.

- Bộ trưởng có nhắn gửi gì với giáo viên và học sinh khi quay trở lại trường học tập, tiếp tục hoàn thành năm học 2019-2020 và hướng tới Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020?

Năm nay là một năm khó khăn không chỉ với ngành Giáo dục mà còn với cả nước. Suốt thời gian qua, mỗi giáo viên, học sinh và toàn ngành đã thể hiện sự nỗ lực, cố gắng vượt bậc, khắc phục khó khăn để cùng cả nước vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa tổ chức dạy và học, thực hiện tốt phương châm “tạm dừng đến trường, không dừng học”.

Những ngày này và tới đây, khi học sinh trở lại trường học tập, sẽ có nhiều việc hơn nữa đối với toàn ngành. Một mặt vừa phải đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên, mặt khác phải nỗ lực thực hiện các mục tiêu năm học, trong đó có việc tổ chức tốt Kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH,CĐ năm 2020.

Tôi mong rằng, mỗi cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh tiếp tục cố gắng, nỗ lực, thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng, chống dịch, đồng thời hoàn thành tốt chương trình giáo dục còn lại của năm học. Với mỗi học sinh lớp 12, tôi mong các em sẽ chăm chỉ học tập, vững tâm để có kết quả tốt nhất, đạt được ước mơ mà mình theo đuổi.

- Xin cảm ơn ông!

Thanh Hùng – Minh Thu

Vẫn giữ 3 đầu điểm cho bài tổng hợp thi tốt nghiệp THPT 2020

Vẫn giữ 3 đầu điểm cho bài tổng hợp thi tốt nghiệp THPT 2020

- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa quyết định kỳ thi năm 2020 vẫn sẽ giữ nguyên 3 đầu điểm đối với bài thi tổng hợp.

">

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ giải thích những thay đổi của kỳ thi tốt nghiệp THPT

友情链接