当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Novi Pazar vs Radnicki Nis, 23h00 ngày 7/4: Tự tin sở hữu top 8 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Kèo vàng bóng đá Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Trở lại đỉnh bảng
Không bỏ lỡ cơ hội, Tử Lập bắt đầu tham gia nhóm nghiên cứu, mong muốn được tiếp xúc càng sớm càng tốt. Tận dụng mối quan hệ xung quanh, tình cờ chàng trai 9x phát hiện Dự án kiến trúc mạng mới SRTvà bắt đầu tham gia nghiên cứu.
Trong giai đoạn đầu bước chân vào nghiên cứu, anh đối mặt với nhiều khó khăn, trước mắt là lượng lớn tài liệu bằng tiếng Anh đọc không hiểu vì nhiều thuật ngữ chuyên môn. Để cải thiện tình hình, Tử Lập đầu tư thời gian trau dồi tiếng Anh với hy vọng sẽ dấn thân vào con đường nghiên cứu khoa học chuyên sâu.
Trong quá trình nghiên cứu khoa học, anh tích cực tham gia các hội thảo liên quan đến mạng máy tính. Đồng thời, tham khảo ý kiến các chuyên gia, tiền bối có kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu điện tử nhằm bù đắp những kiến thức thiếu hụt.
Để phục vụ cho sở thích nghiên cứu, anh tranh thủ thời rảnh và 2 kỳ nghỉ trong năm để hoàn thành. Hơn 2 năm tích lũy kiến thức và nghiên cứu chuyên sâu, Tử Lập đạt được những thành tựu đầu tiên.
Anh giành được Huy chương Vàng Cuộc thi Nghiên cứu Sinh viên SIGCOMM (nhóm Đại học) - giải thưởng sau 8 năm sinh viên Đại học Thanh Hoa mới đạt được; Giải Nhất Cuộc thi Vật lý dành cho sinh viên. Sau thành tích này, anh bày tỏ: "Đây là điểm khởi đầu mới của tôi. Tôi hy vọng sẽ trở thành nhà khoa học mạng lưới quốc tế hàng đầu trong tương lai".
Để đạt được thành công trên, mùa hè năm 2017, Tử Lập xây dựng Dự án Starfiređưa các cộng sự sang Đức nghiên cứu sự chuyển đổi trong lĩnh vực điện tử của đất nước này. Mùa hè năm 2018, Tử Lập tham gia khoá học trao đổi sinh viên của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Sau 2 chuyến đi anh cho biết, được mở mang thêm tầm nhìn.
Thành tựu đạt được là lời cảm ơn của Tử Lập gửi đến những người đã giúp đỡ anh trong suốt 4 năm đại học. Năm 2019, Tử Lập tốt nghiệp loạt Xuất sắc chuyên ngành Điện tử tại Đại học Thanh Hoa.
24 tuổi là trợ lý giáo sư
Với loạt thành tích đáng nể, sau khi tốt nghiệp Tử Lập được tuyển thẳng học tiến sĩ tại Viện Nghiên cứu mạng lưới của Đại học Thanh Hoa. Trong quá trình học tiến sĩ, anh xuất bản được 10 bài báo quốc tế, đồng tác giả của 5 bài nghiên cứu tại Hội nghị truyền thông dữ liệu SIGCOMM.
Ngoài ra, Tử Lập còn giành được giải thưởng Bài viết hay nhất của ICC năm 2020 và IWQOS năm 2021. Đến tháng 6/2023, anh nhận được bằng tiến sĩ của Đại học Thanh Hoa. Tháng 7/2023, Tử Lập được bổ nhiệm là trợ lý Giáo sư ngành Kỹ thuật Điện và Máy tính tại Đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông.
Thành tích Mạnh Tử Lập từng đạt được: 4 bằng sáng chế; Học bổng đặc biệt của Đại học Thanh Hoa (học bổng cao nhất); Học bổng Tưởng Nam Tường; Học bổng quốc gia; Học bổng ByteDance (dành cho top 10 sinh viên xuất sắc nhất cả nước); Học bổng Microsoft dành cho top 10 tiến sĩ xuất sắc nhất từ châu Á đến Thái Bình Dương;...
" alt="Trợ lý giáo sư 24 tuổi, chàng trai sở hữu 10 bài báo quốc tế, 4 bằng sáng chế"/>Trợ lý giáo sư 24 tuổi, chàng trai sở hữu 10 bài báo quốc tế, 4 bằng sáng chế
Với tài năng thiên bẩm, 11 tuổi, Akrit được tuyển thẳng vào Đại học Punjab (Ấn Độ). Chàng trai trở thành tân sinh viên trẻ nhất lịch sử trường. 13 tuổi, nam sinh được mời đến Anh để trao đổi ý tưởng với các nhà khoa học về những nghiên cứu y học tiên tiến. Tại đây, anh chia sẻ liệu pháp gen ở miệng (oral gene therapy) dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết.
Các giáo sư đánh giá cao phương pháp này, tuy nhiên để đạt được sự chính xác cần thêm thời gian nghiên cứu. Về phía bản thân, Akrit cho hay, dù có thất bại vẫn sẽ nghiên cứu đến cùng.
Chia sẻ lý do, thần đồng y học cho biết: "Quá trình trưởng thành, tôi từng chứng kiến nhiều bệnh nhân ung thư phải chịu đau đớn vì không đủ tiền chữa trị. Giờ đây, tôi muốn dùng trí tuệ của mình để xoa dịu nỗi đau thể xác của họ. Đây cũng là động lực khiến tôi đam mê Y học và mong muốn tìm ra phương pháp điều trị".
Vừa học vừa nghiên cứu, ở tuổi 17, Akrit tốt nghiệp đại học với phần thưởng là tấm huy chương Vàng. Đây không chỉ là món quà danh giá dành tặng sinh viên xuất sắc, còn là động lực khuyến khích anh tiếp tục phát triển bản thân và cống hiến cho y học.
Theo đuổi con đường tìm ra các phương pháp điều trị ung thư, năm 2010, Akrit chọn học thạc sĩ ngành Hóa học ứng dụng. 2 năm sau, anh tốt nghiệp thạc sĩ tại Viện Công nghệ Ấn Độ Kanpur (IITK). Đến năm 2016, Akrit mới học lên tiến sĩ và tốt nghiệp ở tuổi 28.
Từ năm 2021 đến nay, anh làm việc tại Viện Công nghệ Ấn Độ Kanpur (IITK) với tư cách là nhà nghiên cứu. Akrit cho hay, gia nhập IITK là ước mơ từ nhỏ. Ngoài ra, anh còn kết hợp với Viện Khoa học và Công nghệ Ấn Độ (InStem) để thực hiện các nghiên cứu khác.
Akrit đang tham gia vào dự án nghiên cứu phát triển thiết bị cầm tay i-CAT sử dụng sóng siêu âm để phát hiện ung thư da giai đoạn đầu. Hiện thiết bị vẫn trong quá trình thử nghiệm. Anh kỳ vọng tương lai i-CAT có thể thay thế cách chẩn đoán truyền thống.
Đồng thời, Akrit cũng đang nghiên cứu liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư. Phương pháp này tập trung vào việc kích thích hệ miễn dịch của cơ thể để tấn công lại tế bào ung thư. Với trí tuệ và tài năng vốn có, anh được kỳ vọng sẽ đóng góp đáng kể cho lĩnh vực Y học.
Thần đồng y học 7 tuổi là 'bác sĩ' phẫu thuật, 11 tuổi đỗ đại học giờ ra sao?
Soi kèo phạt góc Kashiwa Reysol với Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 12/4
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Jeddah, 22h40 ngày 8/4: Cửa trên thất thế
Cả Inter Milan lẫn Bayern Munich đều liên hệ với Rabiot nhưng chưa có động thái cụ thể. Giờ đây, đến lượt Liverpool tham gia cuộc đua giành chữ ký cầu thủ 29 tuổi.
Nguồn tin từ Get Football News France cho hay, Liverpool đang nhắm đến Rabiot trong bối cảnh tân HLV Arne Slot muốn bổ sung sức mạnh cho hàng tiền vệ.
Đội bóng thành phố cảng có mùa hè khá yên ắng, chưa tậu được tân binh chất lượng nào khi một số mục tiêu vuột khỏi tầm tay.
Mới nhất là trường hợp Martin Zubimendi. Liverpool sẵn sàng trả phí phá vỡ hợp đồng tuyển thủ Tây Ban Nha. Dẫu vậy, nhà vô địch Euro 2024 đã nói lời từ chối để tiếp tục ở lại Real Sociedad.
Trở lại thương vụ Rabiot, Liverpool cũng không cần phải vội vàng trước khi phiên chợ hè đóng cửa vào đầu tháng 9, bởi tiền vệ người Pháp đang là cầu thủ tự do.
Vấn đề nằm ở mức đãi ngộ, lương bổng cao mà Adrien Rabiot đòi hỏi. Nếu muốn có được sự phục vụ của Rabiot, Liverpool cần phải chìa ra bản hợp đồng ít nhất 4 năm, thù lao trên 200.000 bảng/tuần.
Theo GS Vinh, trong 10 năm vừa qua, chất lượng giáo dục đại học của Việt Nam có rất nhiều thay đổi và khởi sắc. Thứ nhất, công tác đảm bảo chất lượng, tăng tỷ lệ số giảng viên/sinh viên, tăng tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ (đạt khoảng 31,3%).
Về xếp hạng đại học, Việt Nam cũng đã có những trường đại học lọt vào top 1.000 thế giới và góp mặt trong những bảng xếp hạng có uy tín của Châu Á.
“Tuy các trường đại học đã lọt vào các bảng xếp hạng có uy tín, song số lượng các trường lọt vào các bảng xếp hạng này vẫn rất khiêm tốn so với các nước khác, thậm chí so với các nước trong khu vực”.
Tỷ lệ công bố quốc tế cũng tăng đáng kể trong những năm gần đây (khoảng gấp 10 lần trong 10 năm từ năm 2011 đến năm 2020). “Tuy nhiên, nếu phân tích các chỉ số sâu thấy rằng chúng ta vẫn đứng cuối trong bảng xếp hạng, trong khu vực”.
Cũng theo GS Lê Anh Vinh, mặc dù quy mô đào tạo của giáo dục đại học đã tăng trở lại khá nhiều từ năm 2019, nhưng với 185 sinh viên/1 vạn dân, tỉ lệ sinh viên/1 vạn dân của Việt Nam còn rất thấp so với khu vực. Trong khi đó, từ năm 2005, Thái Lan đã có 374 sinh viên/1vạn dân; Nhật Bản có 316 sinh viên/1 vạn dân và Hàn quốc có 674 sinh viên/1 vạn dân.
Tỷ lệ sinh viên đăng ký học so với tổng số người trong độ tuổi học đại học, cao đẳng năm 2021 của Việt Nam là 35,4%, thấp hơn Indonesia (36,3%), Thái Lan (43,8%), Malaysia (43,1%) hay Singapore (91,1%).
Một trong những kiến nghị của GS Vinh để tạo bước đột phá về chất lượng trong các trường đại học Việt Nam là cần tăng cường các hoạt động hợp tác quốc tế, bao gồm việc thực hiện các giải pháp về đào tạo, bồi dưỡng giảng viên; trao đổi sinh viên giữa các quốc gia và đẩy mạnh các hoạt động hợp tác nghiên cứu, chuyển giao, chia sẻ kinh nghiệm về đào tạo, học thuật giữa các cơ sở giáo dục đại học trong nước với quốc tế.
Cùng đó, cần xây dựng các chính sách khuyến khích hoạt động trao đổi sinh viên giữa Việt Nam với các quốc gia phát triển nhằm tạo cơ hội cho sinh viên các cơ sở giáo dục ĐH được học tập, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm, trau dồi các kỹ năng, nâng cao kinh nghiệm thực tiễn trong môi trường giáo dục quốc tế; góp phần nâng cao tính liên thông quốc tế và chất lượng đào tạo.
Bên cạnh đó, thu hút sinh viên nước ngoài đến học tập, nghiên cứu, tăng cường mức độ quốc tế hóa của các cơ sở trong nước. Qua hoạt động trao đổi đào tạo sẽ giúp các trường tiếp cận và chuyển giao kinh nghiệm quản trị đào tạo các chương trình quốc tế và quản trị người học trong môi trường đa quốc gia, đa văn hóa đồng thời góp phần quảng bá, phát triển thương hiệu và nâng cao vị thế của các cơ sở giáo dục Việt Nam trên trường quốc tế.
Các hoạt động hợp tác trong nghiên cứu, chuyển giao và chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ sở trong nước với quốc tế về phát triển các ngành, lĩnh vực cũng như trong quản trị đại học cần được đẩy mạnh thực hiện nhằm thu hẹp khoảng cách trong nghiên cứu, đào tạo giữa các cơ sở của Việt Nam với thế giới.
Liên quan đến nội dung này, bà Nguyễn Thị Bích Ngọc, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cho rằng cần thể chế chính sách về hợp tác liên kết. “Chúng tôi cho rằng chúng ta cần phải có một cơ chế độc lập và tự chủ cho các trường đại học để liên kết với các trường đại học trong khu vực và quốc tế, đặc biệt là các trường có danh tiếng để dần đổi mới, học tập kinh nghiệm quản lý, đổi mới phương thức đào tạo và nâng cao chất lượng đầu ra của sinh viên.
Đây là cách làm nhanh và hiệu quả nhất để chúng ta có thể tiếp nhận kinh nghiệm quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Cùng đó, có thể thu hút được sinh viên có trình độ chất lượng cao và hạn chế chuyện ‘chảy máu ngoại tệ’ trong đào tạo và thu hút dần các sinh viên quốc tế”.
Bác sĩ Hùng cũng tham gia vào các dự án nghiên cứu khoa học và công tác đào tạo, giúp xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho ngành ghép tạng, góp phần thúc đẩy các chương trình ghép tạng bền vững.
Tiến sĩ Phạm Gia Khánh, Chủ tịch Hội Ghép tạng Việt Nam, cho biết ghép tạng là điều kỳ diệu nhất của y học và là một trong những phát minh khoa học vĩ đại nhất của nhân loại trong thế kỷ 20. So với thế giới, Việt Nam bắt đầu ghép tạng muộn hơn khoảng 50 năm nhưng đến nay, trình độ ghép tạng của y học Việt Nam đã bắt kịp.
Cả nước hiện có hơn 25 trung tâm ghép tạng, trong đó Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức là một trong những đơn vị lớn nhất. 32 năm qua các thầy thuốc thực hiện được gần 9.100 ca ghép tạng, riêng bệnh viện này ghép 2.273 ca.
Ba năm gần đây, mỗi năm cơ sở này thực hiện hơn 250 ca ghép tạng. 11 tháng đầu năm 2024, số ca thực hiện được là 260, cao nhất trong 20 năm qua.
Trong 541 ca ghép tạng từ người cho chết não trên cả nước, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thực hiện 380 ca (70,2%), trong đó tỷ lệ cao nhất là ghép gan (114 ca trên tổng số 128 ca toàn quốc - 90%); 70 ca ghép tim (gần 78% số ca cả nước)... Đây cũng là cơ sở y tế đầu tiên ở Việt Nam thực hiện ghép khí quản thành công từ nguồn hiến người cho chết não (tháng 5/2024) và thực hiện nhiều ca ghép đồng thời (như tim - gan; tim - thận; gan - thận...).
Kiến nghị Bộ Y tế khẩn trương xây dựng giá cho các phẫu thuật ghép tạng
Tại hội nghị Công tác ghép mô - tạng ngày 6/12, bà Nguyễn Thị Tâm, Phó Giám đốc BHYT TP.Hà Nội, cho biết năm 2024, số lượt bệnh nhân phải chạy thận nhân tạo, lọc màng bụng, thuốc chống thải ghép (sau ghép tạng) ở Hà Nội (bao gồm cả bệnh viện tuyến trung ương và Hà Nội) là gần 79.000 lượt.
Về chi phí, chi phí bình quân BHYT chi cho một ca sử dụng thuốc chống thải ghép là hơn 9,6 triệu đồng/tháng (115 triệu/năm); trong khi đó, một ca chạy thận nhân tạo (3 lần/tuần) tốn hơn 8,7 triệu đồng/tháng. Theo bà Tâm, bệnh nhân chạy thận nhân tạo không chỉ tốn kém mà còn mất nhiều thời gian (mỗi lần chạy thận khoảng 4 tiếng).
Sau ghép thận, BHYT chi trả trung bình mỗi bệnh nhân 10,5 triệu đồng/tháng, gần tương đương với ghép gan. Chi phí BHYT chi trả cho bệnh nhân điều trị sau ghép phổi, ghép tim cao hơn (khoảng 11-13 triệu đồng/tháng).
Theo bà Tâm, hiện Bộ Y tế mới có quy định giá của phẫu thuật ghép thận tự thân trong cấp cứu do chấn thương cuống thận, chưa xây dựng giá cho phẫu thuật ghép tạng (như ghép gan, phổi, tim...). BHXH thanh toán chi phí thuốc, vật tư y tế sử dụng thực tế trong cuộc mổ. Các bệnh viện tự xây dựng giá cho phẫu thuật ghép tạng tại bệnh viện và thu của người bệnh. Điều này theo đại diện cơ quan BHXH TP.Hà Nội là "quyền lợi của người bệnh chưa được đảm bảo theo Luật BHYT".
Do đó, bà Tâm kiến nghị Bộ Y tế khẩn trương xây dựng giá cho các phẫu thuật ghép tạng để cơ quan BHXH có cơ sở thanh toán chi phí phẫu thuật cho người bệnh.
So với các nước trên thế giới, chi phí ghép tạng tại nước ta rẻ hơn rất nhiều. Chi phí một ca ghép ở Việt Nam bằng 1/8 ở Thái Lan và bằng 1/24 ở Mỹ.