当前位置:首页 > Công nghệ > Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
Khoảng những năm 80 thế kỉ trước, nạn đào vàng tràn đến vùng quê mới chúng tôi. Bố tôi đã hơn 60 tuổi. Dạo ấy, nhiều hội đào vàng với những tên đầu gấu khét tiếng về phá phách vùng tôi khiến cho cái làng quê yên bình trở nên điêu đứng.
Những ruộng mía bị chặt phá tan tành, cây quả trong vườn chúng muốn vặt hái thế nào cũng được, không ai dám nói gì. Có khi mùa mít vừa ra quả, đi ngang qua ngứa tay chúng cũng rút dao chém đứt ngang lăn lóc đầy gốc.
Một sáng hè, bố tôi dậy sớm ra dạo quanh vườn thì gặp một tốp đào vàng đi thẳng vào ngõ. Ông nhẹ nhàng bảo:
- Ơ…các anh đi lạc lối rồi, đường phía dưới kìa, đây là ngõ vào nhà.
Đứa đi đầu trả lời:
- Lạ gì… Nhưng đi trên này kiếm quả dứa tráng miệng.
- Dứa nào?
- Vườn này dứa ngọt lắm, bọn này xơi suốt!
Đang sẵn bực dọc vì lâu nay khu vườn nhà bị phá nát, bố tôi không nhịn được nữa:
- A… hoá ra là bọn chúng mày! Vậy mà còn ngang nhiên hơn cả phát xít.
Ông dang tay chặn tốp dân anh chị đào vàng nhìn rất gớm ghiếc với cuốc xẻng, xà beng đứa nào cũng có trên vai đang xăm xăm bước tới. Vẫn thằng đi đầu với mái tóc để dài như con gái, buộc thành túm phía sau lừ lừ đôi mắt hất cằm quát:
- Tránh ngay! Ông già có vẻ không biết bọn này là ai nhỉ!
Hắn không ngờ bố tôi không chút sợ hãi:
- Biết chứ! Một lũ phá hoại. Không coi luật pháp là gì.
Biết rồi mà còn dám cản à? Cút ngay! Vừa nói hắn vừa đưa một tay đẩy bố tôi ra. Nhanh như cắt, ông ra ngay một cú đấm thẳng vào giữa mặt tên đi đầu rồi dồn cả bọn ra khỏi cổng.
Bị bất ngờ, cả tốp đào vàng không kịp phản ứng, buộc phải lùi ra ngoài đường. Khi kịp nhận ra máu đang nhỏ giọt từ mũi mình, tên cầm đầu gầm lên, cắm chiếc xẻng xuống mặt đường rồi hét: “Lão già xuống đây! Tao băm nát”. Bố tôi vẫn bình tĩnh như không khiến cả bọn đi sau đều chùng xuống:
- Chẳng việc gì tao ra ngoài đường đánh nhau với chúng mày. Nhưng bảo cho mà biết, nếu còn bước chân vào mảnh vườn này thì đừng trách ông không nói trước.
Thấy một ông già nhỏ nhắn, có dáng dấp như một giáo viên hơn là người lao động chân tay nhưng lại có cú đấm “chuyên nghiệp” như Lý Tiểu Long và quan trọng là rất bình tĩnh, cứng rắn, tốp thanh niên hung hãn không dám xông vào ngõ nữa mà chỉ đứng ngoài gầm gừ, chửi bới.
Thằng em tôi ở trong nhà nghe ngoài ngõ náo động, xách khẩu súng săn ra đứng cách bố một đoạn đề phòng bất trắc. Thấy vậy tốp côn đồ bỏ đi, cũng không dám phá phách gì thêm.
Bố tác giả ngồi thứ 2 ở hàng đầu (áo cộc tay). |
Lại một chuyện nữa.
Hồi ở vùng núi Hương Sơn, dân quê tôi hầu như nhà nào cũng chăn nuôi trâu bò. Nhà O tôi có một con bò tơ rất đẹp. Một hôm nó bị tuột thừng lội xuống ruộng của nhà lão H trong làng ăn mất mấy hàng lúa non.
H phát hiện, lẳng lặng cầm một cái mác dài lần theo bờ cây nhảy ra. Con bò đang chôn chân dưới bùn không chạy kịp bị H chém một nhát ở bụng trào cả lòng ruột ra ngoài, đổ gục xuống ruộng. O tôi được tin, vừa thương tiếc vật nuôi của mình, vừa căm giận kẻ đã hành xử quá tàn bạo nhưng không dám nói gì chỉ biết than khóc kêu trời.
Nhà H xưa nay vốn khét tiếng trong làng… Bố tôi và mấy gia đình khác cùng xúm vào giúp nhà O kéo con bò trong tình trạng dở sống dở chết ra con suối gần đó mổ thịt để bán nhằm giảm thiểu thiệt hại.
Ngày hôm sau, chờ cho sự việc đã yên lại, bố tôi một mình đến nhà H để “nói chuyện”. Cả nhà tôi và nhà O đều lo lắng cản, không muốn để bố đi trong tình hình đó. O tôi khóc mà nói rằng: “Thôi đi anh! Đàng nào thì bò cũng đã mất. Anh đừng đi, đừng lại cái ổ ấy, nó không nương anh đâu!”.
Trong khi cả nhà lo lắng thì bố vẫn bình tĩnh như không: “Trời đất! Sao lại phải sợ chứ. Tôi lại để nói chuyện tử tế với cha con họ. Mọc sừng cũng không dám đánh tôi. cả nhà cứ yên tâm, tôi đến để cho họ biết phải trái. Chả nhẽ ở đời này ai muốn làm gì thì làm sao”.
Rồi bố đội mũ, thong thả đến nhà H trong sự hồi hộp của bao người. Mấy đứa em tôi định đi theo, ông cười: “Con cháu không đứa nào phải đi cả. Chuyện người lớn, cứ để cậu đi một mình”.
Khi bố tôi vừa đến ngõ gọi thì ông già bố H chạy ra thị uy:
- Sao? Cậu đến bắt vạ cho nhà O đấy à? Tao đang định đến chém què chân cả đàn bò nhà nó nữa kìa!
Bố tôi rất nhẹ nhàng:
- Anh bình tĩnh đã, tôi muốn đến nói chuyện tử tế với cha con anh. Anh gọi H ra đây!
- Nó đang làm việc sau vườn!
- Thì anh cứ bảo cháu vào ít phút thôi mà!
Tác giả bài viết |
Không cần phải gọi, H đang chặt phát gì sau vườn lừ lừ đi vào với cả con dao quắm trên tay. Bố tôi chỉ chiếc ghế trống bảo H ngồi gần lại. Anh ta không lại mà chỉ ngồi ghé vào cái giường gần đó, dường như đã đoán được mục đích chuyến “ngoại giao” của bố tôi, nên dằn giọng thách thức ngay:
- Chú nói gì thì nói. Đây là không có chuyện đền bồi gì hết. Cứ trâu bò vào vườn là đây chém hết!
Bố tôi vẫn rất mực điềm tĩnh phân giải:
- Chuyện xảy ra, chú đã nói với O Dượng là nhà mình cũng có phần sai. Dù lí do gì đi nữa, mình để bò xuống ruộng ăn lúa người ta là mình phải nhận lỗi. O Dượng cũng hiểu vậy và sẵn sàng đền bù thiệt hại nếu phía gia đình ta yêu cầu.
Nhưng việc H ngay lần đầu con bò lỡ tuột thừng xuống phá lúa, cháu đã không bắt lại hay đuổi đi mà chém gục nó ngay trên thửa ruộng là một hành động mà ai cũng thấy ghê tay đấy. Anh và cháu nghĩ xem như vậy có đúng không. Bà con ta lên đây sống với nhau giữa núi rừng đã có bao nhiêu cái khó lại không đoàn kết giúp đỡ nhau thì rồi sẽ không biết ra sao...
Bố tôi càng nói, hai bố con H càng chịu nghe hơn. Mới đầu còn chống chế, văng tục nhưng dần dà họ hiểu ra và bớt giọng gay gắt. Cuối cùng, ông bố có vẻ biết lỗi, nói:
- Thôi được, cũng là chẳng may. Giờ thế này: Nhờ chú về nói lại với O tính xem con bò hôm qua giết thịt bán hoá giá như thế so với giá thị trường mua con bò cày thiệt bao nhiêu gia đình tôi sẽ đền. Còn ruộng thì bên họ tìm lúa dắm vào thúc phân đảm bảo tươi tốt như phần không bị phá là được.
Bố tôi chào ra về. Không khí “hoà bình” đã hoàn toàn trở lại. O Dượng vẫn ngồi ở nhà tôi chờ bố. Cả nhà rất mừng vì bố tôi trở về mà “không việc gì”, vì kết quả “đàm phán” mĩ mãn. Ông dượng cười và bình: “Nhà ấy mà chịu như vậy thì cũng thật là lạ. Chỉ có cậu mới dám đến đó mà lại được việc thế. Có lẽ nó sợ cậu có võ”.
Bố tôi cười thành tiếng: “ Ở với tôi từ trẻ dượng biết, tôi chưa dùng võ áp bức ai bao giờ. Mà trong tôi có lẽ văn nhiều hơn võ chứ! Ha ha...”.
Nguyễn Trung Ngọc
(Còn nữa)
Mời độc giả gửi bài viết chủ đề "Cha mẹ trong tim tôi" về địa chỉ email: [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng trên VietNamNet. Trân trọng! |
Có một lần, thanh niên tụ tập ở nhà tôi rất đông. Bố tôi đề xuất chơi trò thể thao, ông muốn kiểm tra sức khoẻ đám trai làng. Rốt cuộc, hơn chục chàng trai lần lượt vào thử đều phải chấp nhận thua cuộc.
" alt="Con bò ăn lúa bị chém gục giữa ruộng và màn phân xử ai cũng thán phục"/>Con bò ăn lúa bị chém gục giữa ruộng và màn phân xử ai cũng thán phục
Báo Indonesia dọa tuyển Việt Nam, HLV Shin Tae Yong có tận 2 chuyên gia ném biên
Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
Đàn trâu hơn 50 con đằm mình dưới nước giữa lòng Hà Nội (Ảnh: Trọng Trinh).
Hơn chục năm làm nghề chăn trâu ở Thủ đô, anh Long sống với đàn trâu nhiều hơn sống ở nhà. Nhìn có vẻ vất vả nhưng thực tế việc chăn trâu giữa lòng Hà Nội theo anh Long đánh giá là công việc... "nhàn tênh".
"Từ những năm 2007, khi ruộng đất bị thu hồi để làm dự án, xây dựng các khu chung cư. Nhiều mảnh đất bị bỏ hoang, chưa xây dựng tạo thành những cánh đồng lớn, cỏ mọc um tùm. Tôi bắt đầu nghĩ đến việc chăn trâu từ đó", anh Long kể.
Ban đầu anh Long chỉ nuôi trâu thịt, tìm mua những con trâu gầy còm sau đó mang về vỗ béo. Sau vài tháng trâu béo tốt, tăng cân lúc này anh mới bán cho thương lái kiếm tiền chênh lệch.
Tuy vậy, nếu chỉ chăn vỗ béo vài con thì lợi nhuận không được là bao, trong khi đó giá một con trâu lúc nào cũng rơi vào khoảng 30 đến 40 triệu đồng. Để có một đàn trâu anh Long cũng phải bỏ ra một số vốn không hề nhỏ.
"Nuôi trâu vỗ béo được một thời gian, tôi chuyển sang nuôi trâu sinh sản. Tôi nhớ thời điểm đó trong đàn trâu của mình có cả trâu đực và trâu cái, đến thời kỳ sinh sản chúng tự giao phối rồi mang thai.
Khi phát hiện trâu cái mang thai tôi không bán, 11 tháng sau, trâu cái đẻ ra một con nghé con. Nuôi nghé vài tháng tôi bán được 8 triệu đồng. Tính đi tính lại, việc nhân đàn theo cách này có lời hơn", anh Long tiết lộ.
Bên cạnh những con trâu có thể sinh sản trong đàn, anh Long mò mẫm tìm mua thêm những con trâu cái và cả trâu đực khác. Qua nhiều năm, đàn trâu của nhà anh Long đã lên tới hơn 50 con, số lượng nghé bán ra thị trường thường xuyên.
"Nuôi trâu không khó, cơ bản chỉ cần nắm bắt được tập tính của nó. Về thức ăn, trâu ăn tất các loại cỏ không giống như bò, do vậy nguồn thức ăn từ những cánh đồng bỏ hoang là rất lớn. Chúng ăn đến đâu lại thải phân ra chỗ đó làm cho cỏ mọc nhanh và tốt hơn", anh Long nói.
Để trâu béo tốt phải được ăn no, một đàn trâu hơn 50 con lượng thức ăn mỗi ngày tiêu thụ rất lớn. Một cánh đồng cỏ là không đủ, để đảm bảo nguồn thức ăn cho trâu, anh Long phải liên tục thay đổi địa điểm.
Để nuôi được trâu với số lượng lớn cần phải lựa chọn địa điểm để làm chuồng cho hợp lý, bên cạnh nguồn thức ăn dồi dào phải có cả nguồn nước để cho trâu uống, tắm mát vào mùa hè. Thời tiết ở Hà Nội vào mùa đông cũng không lạnh như ở vùng cao nên chuồng trại không cần che chắn cẩn thận.
"Mất nhiều thời gian tôi mới chọn được địa điểm là cánh đồng này, bên cạnh những cánh đồng cỏ rộng lớn ở đây còn có một hồ nước tự nhiên, một địa điểm lý tưởng để làm nơi cư trú cho trâu", anh Long nói.
Để làm chuồng cho trâu, anh Long tận dụng một phần tường bao khu đô thị. Phần còn lại anh đào đất rồi cắm cọc sắt sau đó dùng dây thép căng nhiều vòng tạo thành một cái chuồng trâu khổng lồ.
Trâu có sức đề kháng tốt, ít bệnh tật, thả trâu giữa lòng thành phố nên cũng không lo bị trộm cắp. Về mùa đông, trời ít mưa lại hanh khô nên lượng thức ăn cho trâu trở nên khan hiếm. Do vậy, để kiếm được nhiều thức ăn hơn thì đàn trâu phải di chuyển nhiều hơn.
Theo anh Long, một con trâu thịt trên thị trường hiện có giá khoảng 40 đến 50 triệu đồng, nghé con có giá khoảng 8 đến 10 triệu đồng. Với đàn trâu hơn 50 con của mình nếu bán đi anh Long sẽ thu về bạc tỷ. Việc chăn thả hoàn toàn tự nhiên khiến thịt trâu rắn chắc, thơm ngọt nên được thương lái và các nhà hàng rất ưa chuộng.
"Công việc chăn trâu không có gì vất vả nhưng cũng tốn thời gian, sáng lùa trâu đi ăn, chiều lại lùa về chuồng, tối đến phải ngủ bên cạnh chuồng trâu để trông nom. Tôi không biết nghề chăn trâu này sẽ tồn tại được đến khi nào.
Đến thời điểm nào đó những cánh đồng hoang được đầu tư xây dựng thành các khu đô thị thì nghề chăn trâu của tôi cũng sẽ bị xóa sổ", anh Long nói.
Theo Dân trí
Thất nghiệp vì Covid-19, Hồng về quê Lạng Sơn để tìm cách sản xuất mì ngô - loại cây lương thực từng gắn bó suốt tuổi thơ của cô.
" alt="Nuôi trâu thả rông, người đàn ông kiếm bạc tỷ sau vài năm"/>M\u1eabu SUV \u0111i\u1ec7n m\u1edbi c\u00f3 k\u00edch th\u01b0\u1edbc t\u01b0\u01a1ng t\u1ef1 Kia EV9.<\/p>\n\t","\n\t
Ioniq 9 s\u1edf h\u1eefu chi\u1ec1u d\u00e0i c\u01a1 s\u1edf 3.130 mm.<\/p>\n\t","\n\t
Ngo\u1ea1i h\u00ecnh v\u1edbi nhi\u1ec1u chi ti\u1ebft th\u1eeba h\u01b0\u1edfng t\u1eeb Seven Concept.<\/p>\n\t","\n\t
Ioniq 9 trang b\u1ecb g\u00f3i pin 110,3 kWh cho c\u1ea3 ba phi\u00ean b\u1ea3n.<\/p>\n\t","\n\t
L\u01b0\u1edbi t\u1ea3n nhi\u1ec7t d\u1ea1ng k\u00edn.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ee5m \u0111\u00e8n sau thi\u1ebft k\u1ebf \u0111\u1ed9c \u0111\u00e1o.<\/p>\n\t","\n\t
V\u1ecb tr\u00ed c\u1ed5ng s\u1ea1c c\u1ee7a Ioniq 9 \u1edf s\u00e1t \u0111\u00e8n h\u1eadu b\u00ean ph\u1ea3i.<\/p>\n\t","\n\t
Tay n\u1eafm c\u1eeda d\u1ea1ng \u1ea9n.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n tr\u01b0\u1edbc ma tr\u1eadn Parametric.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="SUV điện Hyundai Ioniq 9 ra mắt"/>
Bản thân tôi cũng chẳng còn trẻ, nhưng có những thứ trải nghiệm khiến tôi phải hối hận mãi về sau này. Và giờ đây, tôi dành chính những hối hận ấy làm kinh nghiệm để truyền đạt tới đời sau, rằng đừng như thế hệ chúng tôi, chẳng dám ăn tiêu, hưởng thụ gì, cứ chăm chăm để dành cho tương lai.
Cứ cho là một năm bạn tiết kiệm được 365 cốc trà sữa (giá mỗi cốc là 50.000 đồng). Vậy một năm bạn tiết kiệm được hơn 18 triệu đồng (tất nhiên là cũng chẳng ai ngày nào cũng uống trà sữa). Với số tiền đó, thử hỏi bạn có thể mua đất, mua nhà hay làm được việc gì đó to lớn không? Nếu vậy thì tiết kiệm mấy cốc trà sữa mà bạn yêu thích đó có thực sự đem lại được điều gì có ý nghĩa cho bạn?
Tôi tính như vậy để thấy với các bạn sinh viên có đi làm thêm, việc tiêu tiền cho một ly trà sữa không phải thứ gì quá đáng. Họ mua rồi uống vì yêu thích chứ có phải thứ gì xấu xa đâu. Những thứ như vậy không phải là một nhu cầu bắt buộc, nó chỉ đơn giản là một sở thích cá nhân.
>> 'Không dám uống ly trà sữa 50.000 đồng để tiết kiệm 80% lương tháng'
Cũng giống như quần áo đẹp hay đồ ăn ngon, chúng đâu phải nhu cầu thiết yếu, nhưng bạn có muốn ăn mặc xấu xí, cẩu thả, hay chỉ cần ăn cho no là được kể cả là đồ ăn chất lượng kém không? Tiếc rằng, một số người lại coi thường cách giải trí của người khác. Đơn giản là vì các bạn không hiểu nổi cuộc sống của họ, sở thích của họ, nhu cầu của họ.
Với tôi, các bạn trẻ uống trà sữa cũng là một cách giúp một phần số tiền cho những người lao động phổ thông, giúp trả lương những bồi bàn, shipper, giúp tiêu thụ trà, đường, sữa... và hàng triệu hộ gia đình sẽ được trả lương và có tiền sinh hoạt khi hàng triệu bạn trẻ uống trà sữa như vậy. Thế nên, điều đó chẳng có gì đáng chê trách.
Còn nếu nói lãng phí thời gian cho ly trà sữa thì bạn cứ thử soi xem một ngày mình ngồi hàng quán thì đã làm được những gì và tạo ra những giá trị gì cho thế giới này? Còn các bạn trẻ ra quán trà sữa ngồi nói chuyện, có thể bàn công việc, có khi lại ký kết được hợp đồng nào đó hoặc nảy ra những ý tưởng bạc triệu thì sao? Đó là còn chưa kể đến số tiền họ bỏ ra cho quán xá để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thế nên không thể nói đó là vô bổ được.
Tóm lại, tôi không khẳng định ai đúng, ai sai, chỉ là tôi muốn chúng ta nên có sự tôn trọng tự do sở thích và cách tiêu tiền của người khác, đặc biệt là thế hệ trẻ. Ly trà sữa có thể vô bổ với bạn, nhưng với nhiều người khác, nó lại có ý nghĩa hơn một món đồ uống chẳng có lợi gì cho sức khỏe.
" alt="Chê bai người trẻ 'phí tiền cho ly trà sữa 50.000 đồng'"/>