Nhận định, soi kèo CSKA Sofia vs Lokomotiv Sofia, 23h15 ngày 2/4: Chủ nhà sáng giá
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/74e989969.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 2h00 ngày 3/4: Màu đỏ may mắn
Cô Hằng bảo, nói ra thì “xấu hổ” nhưng sự thực là suốt chừng ấy năm cô phải “sống nhờ chồng”. Bạn của cô hầu hết sống cảnh “tầm gửi” như thế. Ai may mắn hơn thì nhờ gia đình. Số ít bạn cô dạy các môn chính (Toán, Văn, Tiếng Anh) dư dả hơn đôi chút từ việc dạy thêm.
“Tôi còn may mắn vì ra trường thi công chức đỗ ngay, lại được nâng lương trước thời hạn một lần mới có được mức lương ấy. Nhiều bạn ra trường cùng đến giờ vẫn chưa vào được biên chế, chấp nhận ăn lương hợp đồng. Thấp lắm! Nhiều bạn bắt buộc phải chuyển sang thi ngạch khác như thư viện, thiết bị, hoặc đoàn đội chỉ để được vào biên chế dù mức lương cũng không cao hơn là mấy khi dạy hợp đồng”, cô Hằng nói.
Trong khi đó, những năm gần đây, ngành giáo dục liên tục đưa ra những “đổi mới”, áp lực chất lên đôi vai người thầy giáo. Hằng rơm rớm nước mắt nói “gia đình tan vỡ” cũng do cô một phần.
“Thu nhập thấp, sống dựa mãi vào chồng cũng làm mình “hèn” đi lúc nào không hay. Dù dạy môn phụ nhưng vẫn cứ phải đảm bảo đủ giờ nên đi sớm, về muộn thường xuyên. Việc gia đình gần như làm cho xong. Riết rồi ông ấy có bồ”, Hằng trùng lại.
Im lặng hồi lâu, cô giáo môn sinh học tiếp tục kể về những nhọc nhằn cơm áo thường ngày. “Với 7,3 triệu đồng/ tháng tôi phải chi tiền ăn cho mấy mẹ con hết 5,5 triệu, tiền học cho con 1 triệu, tiền xăng xe 400 nghìn đồng. Chỉ dư ra vỏn vẹn 400 nghìn đồng. Tháng nào phải chi tiền “khóc”, tiền “cười” nhiều thì các con phải bớt ăn”, Hằng cho biết.
Thương các con không được đi học thêm như các bạn, lo sợ tương lai chưa biết sẽ như thế nào, Hằng quyết định đi làm thêm. Cô nhận tất cả mọi việc có thể từ dạy gia sư 150 nghìn đồng/ buổi đến đi bán hàng, phụ việc… “Gần 20 năm đi làm, đến giờ tôi không tiết kiệm được đồng nào. Các con ngày một lớn. Thôi thì phải cố thôi”, Hằng tâm sự.
Rồi Hằng buột miệng nói “giá như bọn em sống được bằng lương. Giá như lương giáo viên được nâng lên. Ôi giá như…”.
Lương thấp, thầy giáo phải đi câu cá
Cô Hà (Ba Vì, Hà Nội) lại trong một tình cảnh khác. Tốt nghiệp Cao đằng sư phạm Hà Tây chuyên ngành ngữ văn năm 1995. Cô xin được vào dạy hợp đồng không lương tại một trường ở thị xã Sơn Tây. Năm 1997, cô được ký hợp đồng hưởng lương 85% bậc 1 hệ số 1,78.
Lương thấp, giáo viên tìm đủ nghề để trang trải cuộc sống (ảnh minh họa) |
Nhớ về những ngày đầu tiên đi làm, cô Hà không nghĩ mình có thời thanh xuân ảm đạm nhường ấy. “Dạy học thì không lương, phải đi thuê trọ. Bố mẹ đã nuôi suốt 3 năm học cao đẳng, rồi lại nuôi tiếp thêm 2 năm nữa. Mà nhà thì đâu có khá giả gì, dưới tôi lúc ấy vẫn còn hai em đang đi học. Vì thế cứ cuối tuần tôi lại đạp xe 30km về tranh thủ làm ruộng cùng với mẹ. Rồi lại xin mẹ mớ rau, ít gạo, lạc, bìa đậu. Ròng rã 2 năm trời, bữa ăn triền miên rau và đậu phụ”, cô Hà nhớ lại.
Dù sau này cô được vào biên chế nhưng mức lương của một giáo viên phải đi thuê nhà cũng chỉ tằn tiện nuôi đủ bản thân và phụ giúp một phần bố mẹ nuôi hai em ăn học. 10 năm sau ra trường, cô mới dám lập gia đình. Chồng cô là giáo viên dạy thể dục cùng trường.
“Vừa cưới về, bố mẹ chồng đã “hồi môn” cho sổ nợ vay ngân hàng. Chúng tôi đành phải dành lương của một người để trả hàng tháng. Hai vợ chồng cùng bố mẹ chồng chỉ tiêu trong đúng 500.000 đồng mỗi tháng.
Không có ruộng vườn, cũng không dạy thêm được, chồng tôi đành đi câu cá. Ngày nào cũng như ngày nào, ngoài giờ lên lớp anh ấy lại lặn lội ao chuôm bất kể mưa nắng. Khi được con cá, lúc mớ tép riu. Thôi thì cũng là để cải thiện bữa ăn hàng ngày”, cô Hà chia sẻ.
Làm mãi một việc cũng nhàm, ăn mãi một thứ cũng đến lúc ngán. Bữa cơm nhà cô Hà suốt ngày chỉ độc món cá. Hết cá luộc đến cá hấp, hết rán rồi đến kho. Bữa ăn toàn cá, triền miên tháng này qua tháng khác. "Đến khi tôi nghén đứa đầu tiên thì thật kinh khủng. Cứ nhìn thấy anh ấy về đến nhà là nôn. Khắp người anh ấy mùi tanh xộc lên. Kinh khủng! Nhưng không ăn cá… biết ăn gì? Đành bịt mũi mà ăn. Nôn xong lại ăn tiếp” - cô Hà kể.
Việc kiếm thêm của chồng cô Hà vẫn được duy trì cho mãi đến tận bây giờ, ngay cả khi cô đã có hai con.
Cô giáo môn Văn tâm sự: "Cuộc sống của chúng tôi giờ cũng đỡ vất vả hơn. 5 năm nay cả hai vợ chồng chuyển ra trường gần trung tâm thị xã, tôi dạy môn Văn nên cũng được tham gia bồi dưỡng học sinh tại trường. Mỗi tháng được thêm hơn triệu, bữa ăn của các con không chỉ toàn cá như hồi đầu nữa.
Tuy nhiên anh ấy vẫn duy trì việc làm thêm ấy. Không lên lớp ngày nào là đi câu. Hai đứa con cũng sợ ăn cá giống tôi. Bữa nào được ăn thịt, chúng nó vui ra mặt. Biết thế nhưng vẫn phải động viện các con…ăn cá cho thông minh. Thực ra là vì đó vẫn là nguồn thức ăn chính cho cả gia đình. Cũng tiết kiệm được kha khá tiền chợ mỗi ngày đấy”.
Câu chuyện của chúng tôi ngắt quãng khi chồng cô Hà vừa từ trường trở về. Anh bảo “Nghề chọn mình rồi. Mong thì ai cũng mong sống được bằng lương. Nhưng chính sách thế rồi, đành chấp nhận. Mình chẳng so lên được thì thôi đành so với công nhân. Suy cho cùng thì mình vẫn còn sướng hơn họ là không bị sa thải khi đã ở tuổi xế chiều”.
N. Huyền
- Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nêu quan điểm, không nên quy định bảng lương riêng cho nhà giáo.
">Lương giáo viên thấp, thầy giáo phải đi câu cá… cải thiện bữa ăn!
Khi trẻ bị tay chân miệng, cha mẹ cần theo dõi các dấu hiêu nặng cần cho trẻ nhập viện:
Trẻ sốt > 39 độ, nôn nhiều, giật mình.
Trẻ có biểu hiện quấy khóc, bứt rứt, khó ngủ hay ngủ gà, lơ mơ.
Trẻ run chân tay, run người, ngồi không vững, đi loạng choạng.
Da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh.
Về hô hấp, trẻ thở nhanh, thở bất thường, ngưng thở, rút lõm ngực, khò khè.
40% trẻ mắc bệnh tay chân miệng do chủng EV71
Quán ăn sáng xôn xao tiếng người già trẻ nhỏ, họ bình luận tỉ số, họ lo lắng cho các cầu thủ của chúng ta vì Trung Quốc có tuyết rơi nặng hạt, họ hẹn nhau xem bóng đá...
Tôi đọc tin có lễ diễu hành, có buổi giao lưu trên sân vận động Mỹ Đình. Tất cả khiến nhịp tim tôi thêm rộn rã.
Trận thắng lịch sử cách đây 4 hôm đã đưa cỗ xe U23 Việt Nam thẳng tiến vào chung kết U23 châu Á 2018.
Người hâm mộ khắp cả nước mừng vui khôn xiết và dư âm của trận đấu đến hôm nay vẫn dường như chưa ngớt.
Là người Việt Nam bình thường như bao con người khác, tôi cũng sống trong cái cảm giác tim thổn thức và chân không chạm đất mấy hôm rồi.
Từ hôm đến giờ, ngày nào tôi cũng được nghe "chiếc đài thiếu niên" nhà mình đưa tin về không khí bình luận bóng đá ở lớp.
Chiếc đài này được cái chuyện gì ở lớp cũng kể, mà kể với cái chất giọng hài hước, sinh động, ngô nghê nên mình bỗng thành fan hâm mộ cuồng nhiệt.
Một em bé theo cha mẹ ra Hồ Gươm sau chiến thắng của đội tuyển U23 Việt Nam ở trận bán kết. Ảnh: Trần Thường |
Bạn "nhà đài" kể rằng: Hôm U23 Việt Nam đá với Qatar, lớp con phải gian nan lắm mới xin được thầy cô cho xem bóng đá. Cô giáo phải mượn máy tính của cô giáo khác để cho cả lớp xem. Đến khi Quang Hải gỡ hoà 1 đều, một đứa ở đâu tự nhiên lao vào ôm chầm lấy con suýt hôn con nữa, còn cô giáo của con thì nhảy lên ăn mừng nhìn hay lắm mẹ ạ.
Đang xem thì máy tính của cô hết pin và đúng lúc hết giờ ra chơi, lớp con lại phải chạy lên phòng tin học.
Nhưng có 1 sự kiện khá thú vị. Lúc chạy ra sân, lớp con thấy lá cờ Việt Nam bị rơi tạt vào góc bẩn trên sân trường, 1 bạn lớp con bảo: "Điềm xấu đấy chúng mày ạ". Nó nói xong, cả lớp con lo lắm.
Bọn con vội đi nhặt lá cờ, treo lên lan can ngay ngắn rồi cả lũ rủ nhau cầu nguyện lá cờ để U23 Việt Nam thắng. Cuối cùng mẹ thấy có kết quả không?
Nói rồi, nàng radio nhà mình cười tít mắt.
Hôm qua đi học về, nàng lại kể: "Mẹ biết không, hôm nay lớp con có tiết Mỹ thuật, cô giáo yêu cầu các con viết chữ in hoa và viết chữ gì mà các con thích nhất.
Chẳng ai bảo ai, cả lớp con đều viết: "VIỆT NAM CHIẾN THẮNG".
Tôi nghe con kể đến đây mà sống mũi tôi cay cay.
Hỡi ôi! Niềm tự hào dân tộc và tình yêu đất nước đến từ những điều vô cùng giản dị, từ những điều thực quá đỗi trong sáng, vô tư và hồn nhiên.
Tôi cảm thấy mình và con mình thật may mắn vì được sống trong những phút giây hiếm có, phút giây mà ai ra đường nhìn nhau cũng có thể nở nụ cười, phút giây mà người Việt Nam bỗng hoà cùng 1 nhịp đập, phút giây để người với người sống và yêu thương nhau hơn.
Chỉ lý do đó thôi cũng đủ để yêu U23 Việt Nam vô điều kiện rồi. Chúc cho các chiến binh quả cảm thi đấu cống hiến hết mình. Chúc may mắn và thành công!
Phụ huynh Nguyễn Thị Minh Hiền (Cầu Giấy, Hà Nội)
">U23 Việt Nam: Điều bất ngờ ở lớp học của con tôi
Nhận định, soi kèo Liepaja vs Riga FC, 22h00 ngày 3/4: Kéo dài thất vọng
Hiện trường cầu Vĩnh Bình bị sập nửa cầu sau khi khánh thành và đưa vào sử dụng 2 tuần - Ảnh: An Long
Ngày 30-7, ông Nguyễn Văn Chỉnh - phó giám đốc Sở Giao thông vận tải Long An cho biết đơn vị này đã tổ chức công bố kết luận nguyên nhân sự cố vụ “cầu mới khánh thành 2 tuần đã sập” đến UBND huyện Vĩnh Hưng và các đơn vị tham gia trong công trình này.
Theo bản kết luận của Sở Giao thông vận tải Long An, tất cả các đơn vị đều thiếu kinh nghiệm trong việc để xảy ra sự cố trượt mố cầu, dẫn đến gãy một trong hai trụ chính, gây sập cầu.
Cụ thể, năng lực, kinh nghiệm chủ đầu tư là UBND xã Vĩnh Bình còn hạn chế trong việc quản lý dự án do đó đã gần như “khoán trắng” cho các đơn vị tư vấn.
Đối với đơn vị tư vấn thiết kế là Công ty cổ phần Xây dựng thương mại dịch vụ Bình Phú Long An, công trình đã không khoan khảo sát địa chất nhưng không thể hiện trong thuyết minh, không theo dõi kiểm tra chặt chẽ khi triển khai thi công đóng cọc mố, trụ cầu để có kiến nghị điều chỉnh bổ sung giải pháp kỹ thuật phù hợp.
Đơn vị này cũng còn chủ quan chưa lường trước được sự cố có thể xảy ra khi thiết kế công trình trong vùng địa chất phức tạp, giải pháp thiết kế chưa phù hợp.
Riêng đơn vị tư vấn thẩm tra là Trung tâm tư vấn và công nghệ cầu đường tỉnh Long An khi thẩm tra hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công đã không có kiến nghị và cảnh báo chủ đầu tư, tư vấn thiết kế về hồ sơ thiết kế công trình không khoan khảo sát địa chất mà chỉ tư vấn “tham khảo địa chất công trình trong vùng nhằm giảm chi phí khoan địa chất”.
Đơn vị tư vấn giám sát là Công ty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng Vĩnh Hưng cũng thiếu kinh nghiệm trong việc theo dõi, kiểm tra công tác đóng cọc mố, trụ tại hiện trường để kịp thời kiến nghị với chủ đầu tư.
Đơn vị thi công là Doanh nghiệp tư nhân Hiệp Lực chỉ thi công theo hồ sơ thiết kế được duyệt, nhưng cũng thiếu kinh nghiệm, còn hạn chế trong việc theo dõi, phán đoán sự cố để có đề xuất kịp thời.
Ông Chỉnh cũng cho biết thêm hiện tại các đơn vị đang tiếp tục đóng cọc để gia cố thêm nửa cầu còn lại, đồng thời đã bắt đầu xây dựng lại nửa phần cầu đã sập theo thiết kế mới, đảm bảo an toàn và vững vàng.
Chi phí để xây dựng, sửa chữa phần cầu sập lại hơn 400 triệu. Dự kiến tháng 9-2015, cầu sẽ được đưa vào sử dụng phục vụ người dân.
Về phía xử lý trách nhiệm các đơn vị liên quan, ông Nguyễn Hữu Hồng - phó chủ tịch UBND huyện Vĩnh Hưng cho biết hiện tại đã giao thanh tra huyện tiếp tục làm rõ và củng cố hồ sơ để đưa ra phương thức xử lý.
“Chúng tôi sẽ thông tin ngay khi có quyết định”, ông Hồng cho biết.
Như Tuổi Trẻ ngày 28-5 đã đưa tin, cây cầu bắc qua kênh 28 theo tỉnh lộ 831, xã Vĩnh Bình, huyện Vĩnh Hưng là công trình do nhà nước và nhân dân cùng đóng góp xây dựng với kinh phí gần 2,5 tỉ đồng.
Tuy nhiên, chỉ sau khi khánh thành và đưa vào sử dụng 14 ngày thì một nửa cầu đã đổ ập xuống sông vào ngày 27-5.
Dự kiến kinh phí để sửa chữa nửa cầu bị sập hơn 400 triệu đồng
Theo Tuổi trẻ
Đường vừa xong đã lún: Không thể đổ hết cho thời tiết">Cầu khánh thành 2 tuần đã sập: tất cả đều thiếu kinh nghiệm
Đứng tim trước cảnh bé gái bị diều khổng lồ cuốn lên không trung
Đứng tim trước cảnh bé gái bị diều khổng lồ cuốn lên không trung
友情链接