Tối 29/11/2016, tại London (Anh), trong khuôn khổ Giải thưởng Truyền thông Thế giới (World Communication Awards) 2016, Lumitel – thương hiệu của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) tại Burundi đã được trao 2 giải cao nhất ở hạng mục: Nhà mạng tốt nhất tại thị trường đang phát triển và Chiến dịch xây dựng thương hiệu tốt nhất.
Nhờ duy trì chiến lược đầu tư bền vững và lâu dài tại các thị trường mà Viettel đã giành được sự tin tưởng và ủng hộ của khách hàng, tạo nên những con số kinh doanh ấn tượng. Ngay khi khai trương, nhà mạng này đã phủ 129/129 tỉnh thành toàn quốc với số trạm BTS bằng tổng của các nhà mạng còn lại cộng lại và là mạng duy nhất phủ hơn 3,000 km cáp quang vươn tới huyện xã. Chính vì vậy, trong ngày đầu tiên bán hàng, người dân xếp hàng dài chờ tới lượt mua SIM. Kết thúc ngày hôm đó, Viettel đã có 30.000 khách hàng (quy mô dân số của Burundi chỉ là 10 triệu dân nên 30.000 khách hàng/ngày có thể quy đổi tương đương với 300.000 khách hàng/ngày tại Việt Nam).
Ngay trong tháng hoạt động đầu tiên, nhà mạng này đã đạt gần 1 triệu thuê bao, đứng thứ 2 thị trường với 4 đối thủ khác đã kinh doanh lâu năm. Sau 1 năm hoạt động, Lumitel đã vươn lên vị trí số 1 tại quốc gia châu Phi với 1,5 triệu khách hàng và thị phần lên tới 46%. Ngành viễn thông Burundi cũng có những thay đổi lớn với mật độ thâm nhập di động tăng 50%, lên đến mức 31% dân số so với mức ổn định nhiều năm trước đó là 19-20%.
Đồng thời, cũng phải kể đến cách tiếp cận thương hiệu khác biệt, phù hợp văn hoá địa phương đã giúp Lumitel vươn lên nhanh chóng. 30,000 m2 tường sơn màu thương hiệu (vàng/xanh) phủ khắp toàn quốc và đội ngũ bán hàng tiếp cận tới 2,500 làng xã bằng hình thức truyền thông phát loa, cách tiếp cận đậm nét châu Phi này đã tạo nên sự khác biệt quan trọng cho chiến lược xây dựng thương hiệu Lumitel, giúp công ty con của Viettel đồng thời cũng giành chiến thắng “kép” với giải Best Brand Campaign 2016. Chiến dịch thương hiệu như thế này chưa từng được thực hiện bởi bất kỳ một công ty nào trên thế giới. Tại quốc gia châu Phi, Lumitel mang ý nghĩa là mạng viễn thông của ánh sáng.
" alt=""/>Viettel tại Burundi đoạt giải Nhà mạng tốt nhất thế giới tại thị trường đang phát triểnBước 2: Thực hiện đầy đủ các bước chuẩn bị jailbreak cho iPhone/iPad/iPod.
![]() |
![]() |
Bước 3: Thực hiện kết nối iPhone với máy tính, lưu ý rằng trên máy tính cần cài đặt bản iTunes mới nhất để thiết lập kết nối...
![]() |
![]() |
Bất kỳ người nào đủ già và từng sống trong thời kỳ hậu thế chiến II đều nhớ rằng hàng loạt sản phẩm được gắn mác “Made in U.S.A”. Khi chiến tranh kết thúc, Mỹ là quốc gia duy nhất không bị bom đạn chiến tranh tàn phá, trong khi châu Âu, châu Á, Thái Bình Dương đều bị hủy hoại. Nói một cách ngắn gọn, Mỹ chính là công xưởng duy nhất còn lại, là cỗ máy tái xây dựng cả thế giới, mọi thứ thứ bảng mạch cho đến khóa kéo đều làm ra tại đây.
Nhiều người không nhận ra quy mô cần có để tái xây dựng mọi thứ. Nó cần đến hàng thập kỷ và phần lớn bị cản trở bởi các khó khăn về địa lý, chính trị như chiến tranh lạnh… 75 năm trôi qua, khi các nước bắt đầu ổn định lại kinh tế, họ lại nổi lên như các cơ hội đầu tư vì nhân lực giá rẻ, thị trường tiêu dùng mới. Hiện tại, Trung Quốc và Ấn Độ là hai thị trường nóng và chỉ riêng 2 nước này đã đại diện hơn 35% dân số thế giới, biến họ trở thành trung tâm kinh tế tiềm năng và nền tảng khách hàng khổng lồ.
Kinh tế Mỹ có bước chuyển kịch tính từ năm 1980. Sản xuất bắt đầu chuyển ra nước ngoài vì chi phí rẻ hơn, ảnh hưởng rất nhiều đến lao động có kỹ năng nhưng đổi lại, tăng trưởng kinh tế từ năm 1983 đến 1999 lại vô cùng ấn tượng. Đó cũng là giai đoạn nền kinh tế dịch vụ nổi lên và Internet bắt đầu mở ra trên phạm vi toàn cầu, mang lại tăng trưởng “vô tiền khoáng hậu” trong thương mại quốc tế.
Những điều đó đã khiến kinh tế Mỹ ngày nay 80% là dịch vụ. Nhiều yếu tố công nghiệp nặng và công nghiệp kỹ thuật vẫn còn nhưng tại các nơi có nhân công rẻ như Trung Quốc và Ấn Độ, họ dễ dàng đẩy sản xuất lên quy mô mà những nơi khác không thể đua theo bởi đơn giản là thiếu nhân lực.
Khi xây dựng lại đất nước và kinh tế, cạnh tranh trên mọi lĩnh vực trở nên nóng lên. Trong những năm 1970, 1980, người Mỹ đón nhận ngày một nhiều thiết bị điện tử và xe hơi sản xuất tại Nhật Bản. Sony trở thành cường quốc cùng với Walkman và tivi. Âm thanh stereo chuyển thành âm thanh “trung thực” nhờ Sony, Onkyo, Aiwa… “Made in Japan” không chỉ là một điều phổ biến mà là biểu tượng chất lượng cho rất nhiều sản phẩm tuyệt vời đến từ xứ sở mặt trời mọc.
Thời điểm ấy, điện thoại di động “cục gạch” như Motorola DynaTAC được sản xuất tại Mỹ.
![]() |
Giả thuyết mang sản xuất về lại Mỹ có thể làm sống dậy những hồi ức tươi đẹp về một nước Mỹ thống trị kinh tế thế giới. Mỹ vẫn là cường quốc nhưng đi liền với các vấn đề của quốc gia “đẳng cấp”: lương thưởng cao, cạnh tranh khốc liệt, đôi khi là các quy định ngặt nghèo về nhân công, an toàn, tác động tới môi trường, hệ thống thuế phức tạp hơn bao giờ hết.
" alt=""/>Sản xuất iPhone tại Mỹ: “Thôi đừng chiêm bao”