Soi kèo góc Newcastle vs Ipswich Town, 21h00 ngày 26/4
Hoàng Ngọc - 26/04/2025 09:04 Kèo phạt góc bóng đá lưu 2bóng đá lưu 2、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Fram Reykjavik vs UMF Afturelding, 2h15 ngày 29/4: Tân binh cứng đầu
2025-05-03 00:37
-
Ngày chị phát hiện ra chồng ngoại tình cách đây 5 tháng, cũng đồng nghĩa với việc con chị khi đó tròn một tháng.
Trời đất như sụp đổ dưới chân chị khi chị cầm chiếc điện thoại lúc 12 giờ đêm và đọc những dòng tin nhắn: "yêu thương ngủ ngon nhé, anh mơ thấy yêu thương...yêu yêu thương thật nhiều". Em có hiểu được cảm giác đó của chị không nhỉ?.
Trong đêm tối ấy chị bấn loạn, cầm điện thoại và gọi điện lại cho số điện thoại ấy.
Đầu dây bên kia là một cô gái giọng gốc Huế nghe máy. Chị hỏi "em là gì của chồng chị mà lại nhắn tin cho chồng chị như vậy?
- Chồng chị là ai?
Chồng chị là :…
- Đó là chồng chị ư?
Đúng, em có biết anh có vợ không?
- Dạ, không chị ơi, em hoàn toàn không biết.
Trời ơi! khi đó từ ghét em chị chuyển qua thương cảm cho em khi bị chồng chị lừa gạt bấy lâu nay mà không biết.
Ảnh minh hoạ Vậy mà, đang lúc nói chuyện, chồng chị tỉnh dậy và giật cái điện thoại ném nát, anh ấy tát chị một cái. Chưa bao giờ anh ấy đánh chị, vậy mà… khi đó chị như con thú bị thương gào thét, căm phẫn, khổ đau. Chị khóc trong đau đớn và ôm con chặt vào lòng khóc đến ngất đi khi nào không hay.
Sáng mai chị gọi lại cho em, khi đó tôi vẫn thương cảm với em khuyên em buông chồng chị ra để anh về với gia đình, con thơ.
Em nói, chồng chị không xứng đáng với em, em xinh đẹp, học thức cao, trẻ trung hơn và quan trọng em có lòng tự trọng, em thương chị và bé nên em sẽ xa chồng chị.
Chị thơ ngây dại khờ tin vào lời em nói, chị còn thương và coi em như người bạn. Em nói với chị "em hiền và thơ ngây lắm nên ai nói gì em cũng tin, bởi vậy mới bị chồng chị lừa em”. Khi đó thề có trời phật chị thương cảm em thật sự.
Rồi một hôm chồng chị đi tắm, chị lấy máy đọc được những tin nhắn yêu thương của hai người. Vậy là chị lại bị em gạt bấy lâu nay.
Lúc đầu em chưa biết chồng chị có gia đình nên em quen em là kẻ bị hại, là nạn nhân. Còn khi em biết chồng chị đã có gia đình em vẫn bám vào là tự em đã biến em thành "tội nhân".
Chị gọi điện cho em, em không nghe máy, nhắn tin em không trả lời. Không biết em nói gì cho chồng chị mà anh ta gọi điện lại cho chị, mắng chửi chị thậm tệ.
Chị như phát điên lên và gọi điện cho cơ quan em yêu cầu gặp em lúc đó em sợ và mới nói "chị tắt đi em gọi điện lại cho chị".
Em nói em đã cắt đứt với chồng chị, nhưng khi chị đọc lại những tin nhắn thì em im và trở mặt nói với chị "anh ấy đã không còn yêu chị thì chị buông tha anh ấy đi, không có em anh ấy sẽ không sống được đâu".
Tối hôm đó chị và chồng cãi nhau, anh ấy dọn đồ đi bỏ lại chị, con thơ và mẹ anh cho chị nuôi, chăm sóc.
Sinh con mới được một tháng, chị phải chạy đi làm kiếm tiền mua sữa và trang trải cuộc sống. Hàng đêm ôm con vào lòng chị khóc, những giọt nước mắt khổ đau. Chị nén mọi đau khổ vào lòng mà chẳng biết tâm sự cùng ai.
Nhưng rồi cái gì cũng có giới hạn của nó em ạ.
Ngày 30/4, anh ấy không thèm về thăm vợ con, thăm mẹ. Anh ấy nói với mẹ rằng anh phải đi công tác. Nhưng thực chất là đi du lịch cùng em trên Đà Lạt, trong khi chị ở nhà đi làm kiếm từng đồng mua sữa cho con.
Ngày 1/6 quốc tế thiếu nhi, anh ấy không mua nổi cho con nổi một món quà, hay về thăm nó, vì anh ta bận đưa em lên Sài Gòn đi chơi, đi ăn nhà hàng.
Và cũng ngày hôm đó chị như người mất trí không kiểm soát được hành vi của mình, phóng xe ra chợ mua 2 gói thuốc chuột về uống, cũng may mọi người phát hiện và đưa chị đi bệnh viện.
Những ngày đau khổ điên loạn cũng qua đi. Bố mẹ chị, anh chị chị đã từ bắc bay vào ở bên chị, giúp chị vượt qua cơn khủng hoảng đó.
Em à, em mới sinh năm 1989 thôi mà em thật đáng sợ. Chị không biết sau này khi em trưởng thành hơn em sẽ thế nào nhỉ? em tưởng chồng chị yêu em thật ư, đó chỉ là cảm xúc nhất thời thôi, trước sau gì anh ta cũng sẽ bỏ em như những cô gái khác thôi.
Em hãy cứ chìm đắm trong hạnh phúc đó đi, rồi một lúc nào đó em rớt xuống đừng nói chị không thông báo em.
Hôm nay là ngày chị quyết định ly hôn, chị sẽ không níu kéo một người chồng không xứng đáng, một người cha vô trách nhiệm nữa. Hai người hãy cứ tự do yêu nhau nhé.
Cứ yêu đi, khi nào cưới, bước vào cuộc sống gia đình sẽ không còn là màu hồng như em từng mơ tưởng đâu.
Hạnh Thuý(Ghi)
" width="175" height="115" alt="Gửi em, vợ sắp cưới của chồng chị" />Gửi em, vợ sắp cưới của chồng chị
2025-05-02 23:40
-
Mách mẹ 7 cách xử trí khi con bị đau bụng
2025-05-02 23:14
-
Hình ảnh tại cửa hàng
Sau khi thử và thấy thích một chiếc váy, người vợ cầm ra chỗ chồng với vẻ mặt hào hứng. Nhưng khi biết chiếc váy có giá 700 tệ (khoảng 2,5 triệu đồng), người đàn ông tỏ vẻ bực bội. Anh nói rằng, chiếc váy quá đắt và muốn vợ trả lại cửa hàng.
Người vợ rất thích chiếc váy nên không muốn trả lại. Nhân viên bán hàng đã thuyết phục người đàn ông rằng, vợ anh mặc chiếc váy thực sự đẹp và 700 tệ không phải là đắt.
Người vợ cũng liên tục nói: “Anh cho em mua”. Bất ngờ, người đàn ông bỏ đứa trẻ trên tay xuống và tát liên tiếp vào mặt vợ.
Thấy bố đánh mẹ, đứa trẻ sợ hãi khóc thét. Một khách hàng ở đó phải kéo bé sang một bên và dỗ dành. Nhân viên bán hàng và những khách khác thì ra sức can ngăn người đàn ông.
Đánh vợ xong, người đàn ông lao ra khỏi cửa hàng với vẻ mặt tức giận, bỏ lại vợ con.
Đoạn video lan truyền đã thu hút sự chú ý của nhiều người dùng mạng. "Thế mới thấy tầm quan trọng của việc độc lập tài chính. Phụ nữ có tiền thì có thể mua bất cứ thứ gì mình muốn mà không cần chồng phải đồng ý”, một ý kiến được nhiều người đồng tình.
Tuy vậy, không ít người phân tích rằng, nhiều phụ nữ cũng muốn độc lập tài chính nhưng sau khi sinh nở, không có ai phụ giúp nên họ phải ở nhà chăm sóc con cái và làm nội trợ.
Nếu là người chồng có trách nhiệm, anh ta sẽ hiểu, việc nội trợ là không dễ dàng gì. Vì vậy, cô ấy xứng đáng được yêu chiều. Trong trường hợp này, chỉ có thể nói rằng, người chồng quá keo kiệt và nóng nảy. Chiếc váy 700 tệ có thể hơi đắt so với những gia đình có kinh tế bình thường nhưng vì cô ấy là vợ mình, là người đã sinh con cho mình nên chuyện ‘nghiến răng’ mua cho vợ cũng rất đáng.
Một số ý kiến lại cho rằng, sau khi có con việc tiêu dùng cần được cân nhắc sao cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của từng gia đình. 700 tệ không phải là số tiền lớn nhưng cũng là một số tiền không nhỏ với một số nhà. Mặc dù vậy, người chồng cũng không nên đánh vợ.
Anh ta có thể dùng cách khác để thuyết phục vợ không mua chiếc váy ấy. Hành vi bạo lực không những khiến người vợ bị tổn thương mà còn ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý của đứa trẻ.
Linh Giang(Theo Sohu)
Bố mẹ ly hôn, cậu bé 9 tuổi không ai nuôi, đêm ngủ trên nóc ô tô
Khi được hỏi, cậu bé 9 tuổi khóc và nói rằng, cậu đã sống lang thang ngoài đường nửa tháng nay.
" width="175" height="115" alt="Vì chiếc váy hơn 2 triệu, chồng đánh vợ ngay giữa cửa hàng" />Vì chiếc váy hơn 2 triệu, chồng đánh vợ ngay giữa cửa hàng
2025-05-02 23:10



Mẹ Hà Chũn và hai bé Alexis (5 tuổi), Emily (2,5 tuổi).
Chị đã chọn lọc và áp dụng cho hai con của mình những điều gì từ mẹ Pháp?
Tôi dạy con tôi tự ngủ, ngủ sớm và ngủ đủ 12h một đêm.
Tôi dạy con tôi biết yêu thích các loại thức ăn và việc ăn uống. Tôi dạy con tôi tự ăn từ 1 tuổi.
Tôi dạy con tôi tự vệ sinh cá nhân: rửa tay trước và sau khi ăn, đánh răng, tự tắm và tắm sạch từ 2-3 tuổi.
Tôi dạy con tôi chơi tự lập.
Tôi dạy con tôi biết chờ đợi và tôi dạy con tôi xếp hàng chờ đến lượt của mình.
Ông xã có ủng hộ và tham gia vào việc nuôi dạy con cái cùng chị?
Tôi rất may mắn và hạnh phúc là bạn đời rất tôn trọng cách tôi nuôi và dạy con. Nhà tôi có luật là chỉ một người nói, nếu mẹ đang dạy con thì bố không tham gia và cũng không làm trái, ngược lại tôi không chen ngang việc anh giáo dục con mà đứng ngoài quan sát và củng cố những gì anh làm (nếu cần).
Nghiêm khắc nhưng vẫn cho trẻ biết sau cùng luôn có tình yêu thương
Chị nói Alexis biết tự vệ sinh cá nhân từ khi mới 2,3 tuổi. Chị dạy con thế nào?
Việc dạy con đánh răng tôi áp dụng từ rất nhỏ, ban đầu cần sự giám sát của mẹ, sau con tự tin con có thể làm một mình. Tôi tắm cùng con cho đến 2 tuổi, trong quá trình tắm tôi dạy các con cách kỳ cọ, gội đầu, các phần của thân thể và đến sinh nhật 2 tuổi là các con có thể tự tắm hoa sen hay tắm bồn một mình. Đương nhiên tôi vẫn đứng ngoài giám sát để đảm bảo sự an toàn. Tôi dạy con tôi rửa tay sau mỗi lần đi vệ sinh, trước và sau khi ăn, trước khi chơi với em bé, hay sau khi chơi với động vật từ khi bé biết nhận thức (9 tháng) và tôi làm gương trong việc đó. Khi thành nếp, con sẽ không cần phải nhắc nhở việc rửa tay hay đánh răng nữa.
Trẻ con cũng là những cá nhân nhỏ, trẻ sẽ tự tin hơn nếu biết điều gì sắp xảy ra, vì thế tôi nhấn mạnh đến routine (thời khoá biểu), giờ nào làm việc đấy, trình tự của từng việc cá nhân, ví dụ ngày nào con tôi cũng làm như sau: rửa tay, tìm dọn bát đĩa và đặt ra bàn chờ mẹ dọn bàn ăn, ăn cơm, ăn xong xin phép rời khỏi bàn, dọn đĩa, rửa tay, súc miệng và chào cả nhà đi ngủ.
Con tôi mới chưa đến tuổi lên 5, nhưng bé đã có 3,5 năm kinh nghiệm lặp đi lặp lại trình tự này hàng ngày nên con tự tin làm chủ bản thân, làm chủ hành động của mình, do đó mẹ không cần nhắc nhở nhiều mà con vẫn biết mình sẽ phải làm gì tiếp theo.
![]() |
Alexis và Emily tuy bé nhưng đã rất tự lập. |
![]() |
Nhờ vào thời khóa biểu trình tự, Alexis và Emily luôn chủ động và tự giác làm việc. |
Con trai chị hiện đã được 5 tuổi, con gái cũng sắp bước vào giai đoạn “khủng hoảng tuổi lên 3”, chị ứng xử và có lời khuyên nào với những bà mẹ có con nhõng nhẽo và không nghe lời?
Trẻ con, cũng như mọi cá thể khác, không thích bị ép buộc làm điều gì. Hãy cho con sự lựa chọn, ít thôi, nhưng là sự lựa chọn chứ không phải ra lệnh. Và cho con cả thời gian để con biết khái niệm "tự giác". (Ví dụ: trong đĩa có thịt và rau, con có quyền ăn rau trước hay ăn thịt trước, nhưng con ăn xong phần của mình thì mẹ mới cho thêm. Hay mẹ sẽ bảo con, 5 phút nữa mẹ sẽ dọn cơm, con có thể thu xếp dọn bàn khi nào con thích nhưng 5 phút nữa mẹ cần con và mọi thứ sẵn sàng, hay như đến giờ ngủ trưa của con là giờ con phải ở trên giường, ngủ hay không là tuỳ con nhưng rèm tối, cửa đóng và con nằm trên giường). Tôn trọng nhu cầu và ý tưởng của con trong khuôn khổ và giới hạn của mẹ.
Khi hư sẽ bị phạt. Khi ăn vạ sẽ không ai bênh. Khi mẹ nói không là không, và mẹ không thay đổi quyết định của bản thân mình. Có như thế con mới tin vào mẹ, mới tôn trọng khoảng không gian riêng của mẹ và của những người khác xung quanh con.
Mẹ Pháp nghiêm khắc “có tiếng” nhưng vẫn rất yêu thương con. Chị làm thế nào để có thể phạt con nhưng vẫn khiến con yêu mẹ và hiểu rằng mẹ yêu mình?
Khi con khóc vì lí do vô cớ, con hư hay con gây sự với em, tôi yêu cầu các con vào phòng của tôi, và không được ra cho đến khi nào nín khóc, xin lỗi mẹ hoặc xin lỗi em, ôm và hôn mẹ hoặc em. Tôi dạy con tôi tôn trọng người khác, nhưng đồng thời tôi cho con tôi biết có sự tha thứ và sau cùng luôn có tình yêu thương.
Cuối ngày khi con ăn no và nằm nghe mẹ kể chuyện, với giọng bình tĩnh và nhẹ nhàng nhất có thể, tôi giải thích cho cả 2 con tại sao lại bị phạt, để con hiểu cảm giác của người khác, từ đó con học được sự cảm thông.
![]() |
Trong gia đình, khi trẻ hư sẽ bị phạt, ăn vạ sẽ không ai bênh. |
![]() |
Cô bé Emily xinh xắn trong dịp Tết Âm lịch vừa qua. |
Khi bế mãi mà con khóc không chịu ngủ, đó là vì con muốn nói với mẹ “để cho con yên”
Một phương pháp nuôi con nghiêm khắc của mẹ Tây nói chung và mẹ Pháp nói riêng từng được báo chí nhắc đến rất nhiều, đó là Phương pháp Bỏ mặc để con tự ngủ “Cry It Out” (CIO) Chị có dạy con tự ngủ theo phương pháp này?
Cả 2 con tôi đều theo phương pháp này. Tôi cho con ngủ riêng phòng riêng giường từ khi con mới 1 ngày tuổi. Tôi nhớ khi đó, sau 4h kiệt quệ bế con trên tay mà con vẫn khóc và không ngủ được, nó như một lời cảnh tỉnh với tôi, rằng có thể con khóc để nói với tôi rằng "để cho con yên". Ngay hôm sau tôi tìm hiểu các thông tin về tự trấn an, về các phương pháp dạy con tự trấn an và tự ngủ. Sau nhiều ngày đêm nghiên cứu, tôi quyết định chọn theo phương pháp Cry It Out.
Con gái tôi tự ngủ từ ngày mới sinh ra. Tôi không cần dùng đến phương pháp này cho mãi đến sau này khi con lớn hơn và thời khoá biểu sơ sinh không còn phù hợp với con nữa. Tôi nghĩ CIO hay không CIO, điều mấu chốt cơ bản là mẹ học cách tôn trọng con, hiểu và nắm biết chu kỳ sinh học của con để đáp ứng kịp thời thì mọi chuyện sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.
Hành trình dạy con tự ngủ theo Phương pháp “Cry It Out” của chị đã diễn ra như thế nào?
Tôi dạy cho bé lớn khi bé được hơn 7 tuần. Sau 1 tuần tìm hiểu về tự trấn an, về các loại tiếng khóc của con, các tín hiệu đói và tín hiệu mệt của trẻ sơ sinh, tôi cảm giác tôi hiểu bé nhiều hơn. Tôi tập trung 2 ngày để quan sát sau đó tôi tiến hành CIO with checks. (Cho con tự ngủ nhưng vẫn có sự kiểm soát của mẹ)
Tôi bắt đầu với giấc đầu tiên của ngày, ngay khi con ra "tín hiệu" mệt, tối quấn chặt, cho con lên phòng, hôn con và đặt con vào giường, giải thích cho con đây là giờ ngủ, chúc con ngủ ngon, bật tiếng ồn trắng và ra khỏi phòng. Con khóc. Tôi chờ 5 phút rồi đặt ti giả bên miệng con, lúc này con có nhu cầu mút để trấn an, tôi ở với con đúng 1 phút rồi đi ra. Con lại khóc. Nhưng lần này sau 3 phút là con ngủ.
Lặp lại với các giấc khác trong ngày. Đêm đó là đêm đầu tiên con ngủ liên tục 7h không dậy. Tôi cảm thấy hơi sợ, đi ra đi vào kiểm tra liên tục. Nhưng đến đêm thứ 3 thì tôi yên tâm là con đã biết ngủ và tôi đã dạy cho con tôi kỹ năng đầu tiên: khi mệt có thể tự đưa mình vào giấc ngủ; ngủ những giấc dài và sâu.
![]() |
Khi mới chào đời, mẹ Hà Chũn đã cho con ngủ riêng giường riêng phòng. |
![]() |
Mẹ có thể cho bé sử dụng ti giả để trấn an. |
Tiếng khóc tác động mạnh đến người nghe hơn là người khóc
Có rất nhiều mẹ Việt đã từng thử phương pháp này nhưng nhanh chóng bỏ cuộc, theo chị nguyên nhân là vì đâu?
Luyện con tự ngủ khó nhất là tiếng khóc. Tiếng khóc thực tế có tác dụng mạnh nhất với người nghe hơn là người khóc, điều này tôi đọc được ở rất nhiều nơi. Bản thân tôi nghĩ khi sinh ra mà con không khóc chắc mẹ và bác sỹ sợ chết ngất (cười). Thế nên không phải lúc nào khóc cũng là xấu, khóc là báo hiệu con đói, con mệt, con lạnh, con nóng, con chán.... và từ đó mẹ có phản ứng phù hợp.
Để thực hiện luyện con tự ngủ thành công người thực hiện không những phải xem giờ cho phù hợp với nhịp sinh học của trẻ theo từng lứa tuổi, để mắt đến "tín hiệu" của con mà tôi nghĩ quan trọng nhất là phải học cách phân biệt các loại tiếng khóc và các chu kỳ của nó. Điều này đòi hỏi ở người thực hiện nhiều nghiên cứu, kiên trì và đương nhiên là niềm tin vào phương pháp cũng như sự hỗ trợ của gia đình và người xung quanh. Nếu thiếu những yếu tố đó, thành công là rất khó đạt được.
![]() |
![]() |
Hai anh em rất yêu thương nhau. |
Hiện nay có một số bài báo cả Việt và Tây cho rằng Phương pháp Bỏ mặc để con tự ngủ “Cry It Out” là phản khoa học, chị quan niệm thế nào về vấn đề này?
Tôi không bàn luận về niềm tin của người khác, với hoàn cảnh của gia đình tôi đó là phương pháp tối ưu. Khi đứa trẻ học được cách tự ngủ, không cần trợ giúp của mẹ, không cần ngủ mới biết cách ăn và không cần ăn để ngủ, điều này tốt cho cả sự phát triển thể chất và tinh thần cho con. Bởi sau này khi con ngủ ít đi, Khi đứa trẻ biết tự ngủ, tức là mẹ không mất hàng tiếng đồng hồ ru, nằm cạnh hay cho ngậm ti.... Mẹ có thời gian chăm sóc đứa trẻ khác, bạn đời và bản thân. Điều này công bằng cho đứa trẻ lớn, không có cảm giác ra rìa. Và một người mẹ thoải mái và ít sức ép ăn ngủ thì có lợi cho toàn gia đình. Đó là quan niệm của tôi!
Xin cám ơn chị về cuộc trò chuyện thú vị!
(Theo Khampha.vn)" alt="Gặp mẹ Việt 1 ngày tuổi cho con 'ra riêng'" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Newell's Old Boys vs Huracan, 5h00 ngày 30/4: Cân bằng
- Con gái bị hiếp dâm, mẹ đổ lỗi cho... băng vệ sinh rởm
- Hành động của nam thanh niên sau buổi hẹn khiến cô gái 'cạn lời'
- Đầu bếp tiết lộ cách làm nước lẩu ngon như ngoài hàng
- Nhận định, soi kèo Cosenza Calcio vs Bari, 20h00 ngày 1/5: Tung cờ trắng
- Vợ... 'nhàu'
- 10 nguyên tắc cha mẹ Nhật dạy con được cả thế giới chia sẻ
- Cái kết của người đàn ông ngoại tình với vợ bạn thân
- Nhận định, soi kèo U21 Fleetwood vs U21 Bristol City, 20h00 ngày 29/4: Nỗi sợ xa nhà
