您现在的位置是:Thế giới >>正文
Mải kiếm tiền, nhiều người trẻ bị suy thận, phải chữa trị kéo dài
Thế giới93947人已围观
简介N.L.M (30 tuổi,ảikiếmtiềnnhiềungườitrẻbịsuythậnphảichữatrịkéodàtỷ số cúp c1 trú tại Nam Định, đang s...
N.L.M (30 tuổi,ảikiếmtiềnnhiềungườitrẻbịsuythậnphảichữatrịkéodàtỷ số cúp c1 trú tại Nam Định, đang sinh sống tại Hà Nội) điều trị tại Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Thanh Nhàn (Hà Nội) từ 3 năm trước. M. từng là sinh viên trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Ra trường, không xin được việc nên anh đi làm giao hàng nhanh đồng thời xăm thẩm mỹ cho khách. Vì tham công tiếc việc, M. làm ngày làm đêm. Mỗi tháng, thu nhập của M được 30-40 triệu đồng. Tháng Tết, thu nhập của anh lên tới 60-70 triệu đồng.
Tuổi trẻ kiếm được tiền nhưng M. ít chú ý đến sức khỏe. Năm 2020, anh thấy mình thường xuyên mệt mỏi, phù mặt nhưng nghĩ do tăng cân. Khi tình trạng đuối sức ngày càng nặng hơn, M. mới đi khám. Anh phải chuyển qua nhiều bệnh viện. Tại Bệnh viện Bạch Mai, bác sĩ chẩn đoán M. bị suy thận. Anh bắt đầu cuộc sống với quá trình lọc máu 3 lần/tuần. Hiện nay, để duy trì sự sống cho những bệnh nhân như M. có hai biện pháp là ghép thận và chạy thận nhân tạo.
M. cho biết anh không uống bia, rượu, hút thuốc lá. Các bác sĩ cho rằng lối sống không khoa học, ăn uống không đầy đủ là yếu tố ảnh hưởng tới thận.
Một sinh viên của trường Đại học Bách Khoa, Hà Nội cũng đang chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Nam sinh thường xuyên chịu áp lực học hành, ăn uống không điều độ. Ban ngày, cậu đi học, buổi tối làm thêm dẫn tới sức khỏe sa sút, hỏng thận lúc nào không hay. Khi vào viện, nam sinh chỉ có triệu chứng mệt mỏi, buồn nôn.
Bác sĩ Nguyễn Đăng Quốc - Trưởng khoa Thận Nhân tạo, chia sẻ về nữ bệnh nhân 27 tuổi vừa kết hôn. Thấy cơ thể mệt mỏi, cô gái nhầm tưởng mình có tin vui nhưng sau nhiều xét nghiệm, xác định cô bị suy thận giai đoạn cuối phải lọc máu chu kỳ.
Theo bác sĩ Quốc, bệnh suy thận mạn thường do rối loạn chuyển hóa, đái tháo đường, tăng huyết áp. Các yếu tố như áp lực cuộc sống, ăn uống không điều độ, thiếu khoa học làm gia tăng nguy cơ hỏng thận.
Đa số người trẻ phát hiện suy thận ở giai đoạn muộn do dấu hiệu mờ nhạt, không rõ ràng. Họ thường chủ quan, ít để tâm tới sức khỏe của mình. Khi không chịu đựng được, họ mới đi khám thì đã muộn, thận không thể phục hồi. Cuộc sống phải gắn với lọc máu chu kỳ hoặc ghép thận.
Bác sĩ Quốc cho rằng, người trẻ cần kiểm tra sức khỏe định kỳ. Xét nghiệm máu 6 tháng một lần giúp đánh giá chức năng gan, thận và các cơ quan khác. Từ đó, người bệnh được bác sĩ tư vấn chăm sóc sức khỏe, phòng suy thận.
Ngoài ra, những người có tiền sử tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa, đái tháo đường cần theo dõi sức khỏe định kỳ, phát hiện sớm suy thận.
Để phòng suy thận, mọi người nên duy trì ăn uống khoa học, hạn chế thức ăn nhanh, chứa nhiều chất béo, muối. Tăng cường vận động thể dục, thể thao, hạn chế bia rượu, thức khuya. Ngoài ra, cần duy trì uống đủ 2 lít nước mỗi ngày. Những người lao động mệt nhọc có thể tăng lượng nước. Uống nước từng ngụm nhỏ, không nên chờ khát mới uống. Trong cuộc sống hằng ngày, bác sĩ Quốc khuyến cáo các bạn trẻ nên sống chậm lại, không nên mải mê kiếm tiền, làm việc bỏ quên sức khỏe.
Em bé có số quả thận nhiều khác thường, cả thế giới ghi nhận 100 ca
Trong một ca phẫu thuật, các bác sĩ Brazil tình cờ phát hiện bệnh nhi có tới 4 quả thận. Đây là dị tật bẩm sinh rất hiếm gặp.Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin
Thế giớiHư Vân - 22/01/2025 11:45 Kèo vàng bóng đá ...
【Thế giới】
阅读更多Ai dạy bơi cho trẻ nghèo?
Thế giớiTrung bình mỗi năm Việt Nam có 2.000 trẻ tử vong do đuối nước, với tỷ suất 6,8/100.000 trẻ, cao nhất so với khu vực Đông Nam Á và gấp 8 lần các nước phát triển, theo số liệu được Bộ Giáo dục & Đào tạo dẫn ra năm 2021. Nguyên nhân đuối nước chủ yếu là do trẻ không biết bơi. Và với nguyên nhân dễ hiểu này, hè nào cũng vậy, sau mỗi một vụ chết đuối lại là một cuộc loanh quanh đổ lỗi: ai phải chịu trách nhiệm cho tình trạng trẻ thiếu kỹ năng sống sót dưới nước?
Chủ trương đưa bơi vào trường học như một môn giáo dục thể chất đã được ngành Giáo dục triển khai từ cách đây gần 15 năm. Nhưng không phải lúc nào chủ trương cũng dễ dàng hiện thực hóa. Trường học gặp đủ thứ khó khăn, liên quan đến kinh phí, con người, cơ sở vật chất... Mỗi đơn vị muốn dạy bơi ít nhất cần có bể bơi. Bể xây bằng xi-măng kiên cố mất hàng trăm triệu đồng đến tiền tỷ, nếu lắp ráp bằng nhựa compsite cũng suýt soát 50-70 triệu đồng.
Hiệu trưởng một trường THCS ở huyện Hương Khê, Hà Tĩnh, đơn vị được tài trợ bể bơi compsite, chia sẻ rằng: mỗi tháng trường mất ít nhất 800.000 đồng tiền hóa chất, 5 triệu đồng tiền hỗ trợ giáo viên dạy bơi. Con em nông thôn phần lớn thuộc gia đình khó khăn, tiền học chữ còn chưa đủ, nói gì đến tiền học bơi. Trường phải lấy chỗ này đắp chỗ nọ. Nhưng ông cũng cho biết thêm: với diện tích bể bơi chưa đầy 40 m2, học sinh chỉ có thể tập những thao tác để nổi trên mặt nước, muốn bơi thành thạo thì gần như không thể.
Vậy nếu coi đây là trách nhiệm của gia đình, thì sao? Một báo cáo của WHO cho biết: Hơn 55% trẻ tử vong do đuối nước ở Việt Nam sống trong các hộ gia đình có điều kiện kinh tế nghèo, tập trung nhiều nhất ở khu vực nông thôn. Tôi vẫn cho rằng, trẻ không biết bơi, thiếu những kỹ năng sinh tồn cơ bản, lỗi trước hết phải thuộc về gia đình, rồi sau đó mới đến các đơn vị liên quan. Nhưng xã hội khó có thể đòi hỏi gì nhiều hơn ở các gia đình đang hàng ngày phải chiến đấu với cái ăn cái mặc.
Trong bối cảnh đó, có một giải pháp theo tôi sẽ mang lại hiệu quả sớm hơn và rộng hơn, là tổ chức dạy bơi trong cộng đồng. Cách thức này được thực hiện bởi các tình nguyện viên. Không gian dạy bơi chính là sông suối, hồ đập trên địa bàn. Dụng cụ hỗ trợ là những vật dụng đơn giản, tồn tại sẵn xung quanh như áo phao cũ, xăm ôtô cũ hay thậm chỉ là bè chuối và các vật dụng có thể nổi trên mặt nước...
Năm 2006 tại quê tôi có một thầy giáo tên là Lê Văn Tùng - dạy thể dục kiêm Tổng phụ trách đội ở một trường học thuộc huyện Cẩm Xuyên - đã tổ chức dạy bơi rất hiệu quả theo cách như vậy. Thầy khảo sát, lựa chọn một vùng nước bằng phẳng, độ sâu hợp lý trên dòng sông Rác rồi căng phao làm chỉ giới. Trong phạm vi chừng hơn 200 m2 trên sông, thầy Tùng huấn luyện cho các em nhỏ mỗi sáng mỗi chiều. Gần 10 năm ròng rã, thầy đã giúp khoảng 5.000 em nhỏ trên địa bàn biết bơi mà không mất một khoản đóng góp nào.
Nhưng vì lý do công việc cũng như sức khỏe, thầy Tùng sau đó buộc phải nghỉ công việc yêu thích của mình. Lớp học bơi của thầy giờ vẫn được nhắc tới như là một kỷ niệm đẹp.
Câu chuyện của thầy Tùng cho thấy: dạy bơi trong cộng đồng là một giải pháp phù hợp, hiệu quả đối với trẻ em nông thôn nếu được tổ chức hợp lý. Vấn đề là ai sẽ đứng ra tổ chức?
Nhiều tổ chức, hội nhóm có thể làm được điều này nhưng tốt hơn cả và đúng chức năng, nhiệm vụ hơn cả có lẽ là Đoàn Thanh niên. Hiện nay chiến dịch Tình nguyện hè đã bắt đầu được khởi động. Bên cạnh những hoạt động như tiếp sức mùa thi, sinh hoạt đoàn đội, hay thậm chí là lắp loa, cắm biển cánh báo nguy hiểm nơi sông suối... thì nên chăng Đoàn Thanh niên lập các đội tình nguyện dạy bơi miễn phí. Đội tình nguyện gồm những người có kỹ năng dạy bơi về các địa bàn nông thôn, khảo sát địa hình, địa vật, chăng dây, cắm phao trên sông suối hồ đập, rồi tập bơi cho các cháu.
Với cách làm cầm tay chỉ việc như vậy, chỉ cần độ vài tuần là trẻ em nghèo trên các địa bàn được phổ cập kỹ năng bơi. Đây là một giải pháp ít tốn kém, thiết thực, khả thi trong các hoạt động tình nguyện hè, nhưng dường như chưa được các cơ sở Đoàn đặt vấn đề một cách nghiêm túc.
Trần Long
">...
【Thế giới】
阅读更多Chồng vô tâm, tôi lỡ đi quá giới hạn
Thế giớiMẹ chồng tỏ thái độ khi con trai bệnh nặng mà con dâu vẫn ăn diện
Chồng bị bệnh nặng đã 5 năm, chị Hồng phải một mình lo chu toàn việc gia đình từ kinh tế đến chăm sóc con cái. Thế nhưng chỉ vì chị vẫn thường ăn mặc chỉn chu, mẹ chồng chị lại có những suy nghĩ khác.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- Nên ở đâu khi đi du lịch Phú Quốc mùa mưa?
- Lời chúc ngày Quốc tế Thiếu nhi cho các bé hay nhất 2020
- Nghịch lý 'ồ ạt tăng giá vé máy bay trong nước mỗi dịp lễ, Tết'
- Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- Cách chi tiêu lạ của tỷ phú Jensen Huang: Chỉ mặc áo da, không dùng đồng hồ
最新文章
-
Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
-
Lần đầu tiên Jonathan Sanchez và Jacqueline - cặp vợ chồng triệu phú tự thân sống tại Mỹ - nói chuyện nghiêm túc về tiền bạc là khi cả hai đang lên kế hoạch cho đám cưới của mình. Tiền có thể là một chủ đề nhạy cảm, nhưng đối với họ, đó là sự khởi đầu cho mối quan hệ và nền tảng vững chắc. Kết hôn 12 năm, Jonathan Sanchez và Jacqueline cho biết luôn là cộng sự tài chính của nhau. "Chúng tôi trở thành triệu phú ở độ tuổi 30 nhờ sự kết hợp của thói quen tiết kiệm, chiến lược đầu tư đa dạng, thu nhập thụ động", Jonathan nói. Hiện anh và vợ là chủ một trang web tư vấn đầu tư cho các bậc cha mẹ.
Jonathan tin rằng cả hai đã có thể đạt được những cột mốc về tài chính. Dưới đây là ba cách mà cặp vợ chồng này rút ra để luôn hòa thuận về tiền bạc.
Kiên nhẫn
Khi thảo luận về tài chính, chúng ta nên kiên nhẫn thay vì phán xét. Tiền bạc là vấn đề mang tính cá nhân cao. Mỗi người đều có quan điểm riêng, nhiều người thường có thiên hướng nghĩ đến nó là bất an và thậm chí lo lắng. Điều đó có thể gây khó khăn cho việc bàn bạc về nó, ngay cả những chi phí dường như cơ bản nhất.
Trải nghiệm đầu tiên của vợ chồng triệu phú với điều này là khi họ đặt vé máy bay cho một chuyến đi. Jonathan không quen nhìn thấy số tiền cao như vậy và nó khiến anh ấy lo lắng. Nhưng anh chọn cách chia sẻ cảm giác của mình với vợ. Thay vì phán xét chồng, Jacqueline ngồi lại và nói cho Jonathan hiểu rằng cô đã tìm thấy mức giá tốt nhất. Cô còn hứa sẽ tiếp tục theo dõi giá và đặt lại ngay nếu giảm.
"Vợ đã kiên nhẫn đi một chặng đường dài trong việc đồng cảm và cho tôi hiểu rằng bản thân không đơn độc trong tài chính của gia đình", Jonathan chia sẻ.
Không giữ bí mật
Ngay từ đầu, hai vợ chồng thống nhất rằng sẽ không giữ bí mật về tài chính của mỗi người. Điều đó có nghĩa là không có bất kỳ thẻ ngân hàng bí mật nào, phung phí bốc đồng hoặc các thói quen cá nhân khác có thể dẫn đến nợ nghiêm trọng. Họ cũng hứa rằng sẽ luôn thẳng thắn về cảm xúc của bản thân, đặc biệt là khi đến lúc lên kế hoạch cho tương lai của cả nhà.
10 năm trước, Jacqueline đề nghị mua một bất động sản cho thuê ở trung tâm thành phố như một nghề tay trái tiềm năng để kiếm thêm thu nhập. Jonathan đã thành thật nói về những lo lắng, rủi ro khi mua thêm nhà thời điểm đó. Cả hai ngồi lại và tính đủ đường cho phương án đầu tư trước khi xuống tiền.
Nguyên tắc của họ là phải "đồng vợ đồng chồng", đặc biệt là với các giao dịch mua hoặc đầu tư lớn. Điều quan trọng là cả hai phải hiểu những rủi ro trước khi tiến về phía trước
"Chúng ta không bao giờ muốn ở trong tình huống mà một người thất bại và phản ứng của người kia lại là: Em đã nói với anh trước rồi mà!", Jonathan nêu ví dụ.
Đồng hành
Sau khi Jacqueline tốt nghiệp, cô kiếm được nhiều tiền hơn chồng. Nhưng cô cũng có hơn 250.000 USD nợ vay sinh viên. Jonathan đã nói rõ với vợ rằng sẽ không phải tự mình xử lý khoản nợ trên mà anh sẽ đồng hành cùng cô. Vì vậy, cả hai đã làm việc cùng nhau để trang trải chi phí sinh hoạt cơ bản và vẫn dành đủ tiền mỗi tháng cho việc trả nợ.
"Chúng tôi phải ưu tiên các nhu cầu trước mắt của mình, thỏa hiệp với một số chi phí và tạm thời trì hoãn một số mong muốn. Điều quan trọng là chúng tôi luôn đồng lòng khi đưa ra quyết định quan trọng và thẳng thắn về quan điểm của mình", Jonathan nói thêm.
Song song đó, họ thường nói về mục tiêu tương lai và những gì cần thiết để đạt được chúng, cho dù đó là mua tài sản mới, mở rộng kinh doanh. Đôi vợ chồng này thường xuyên cập nhật kế hoạch tài chính của mình cho nhau để loại bỏ các chi phí không cần thiết hoặc dành tiền nhiều hơn vào một danh mục đầu tư cụ thể. Họ cũng gặp cố vấn tài chính mỗi năm một lần để đánh giá kế hoạch tiếp theo.
"Cho dù đang giảm chi phí hay tìm cách tăng thu nhập, chúng ta luôn cởi mở với những đề xuất từ người bạn đời của mình về những gì cả hai có thể làm để biến ước mơ thành hiện thực", triệu phú tự thân đưa ra lời khuyên.
Tiểu Gu(theo CNBC)
" alt="Triệu phú khuyên 3 cách để vợ chồng hòa thuận tiền bạc">Triệu phú khuyên 3 cách để vợ chồng hòa thuận tiền bạc
-
Đọc tâm sự 'Chồng tiếc tiền mua điều hòa, vợ bế con sang hàng xóm ngủ nhờ', tôi thấy ngậm ngùi quá. Vợ chồng tôi mới tích góp mua được gian nhà cấp 4, số tiền nợ anh em họ hàng là 200 triệu.
Có 2 con nhỏ đang học tiểu học, chồng tôi chỉ sắm 3 cái quạt, trong đó 2 quạt tản gió trong phòng ngủ, 1 quạt cây phòng khách. Trời nắng nóng thiêu đốt, các con về nhà uể oải, mệt mỏi bơ phờ, tôi thấy rất tội nghiệp. Hai con ao ước nhà có điều hòa để ngủ cho mát mẻ.
Tôi bàn với chồng đi vay tiền mua điều hòa cũ tầm 5 triệu, siêu thị bán hàng đã qua sử dụng nhưng chất lượng vẫn tốt. Chồng tôi than thở, tiền lương không tăng nghìn nào mà giá cả mọi thứ leo thang. Tiền nợ mua nhà, anh em giúp đỡ không tính lãi thì mình cũng phải biết điều, tiết kiệm chắt bóp mà sớm trả nợ. Anh không đồng ý việc vay mượn để mua điều hòa. Các con chịu nóng bức, khổ sở vài hôm không sao, chỉ không có tiền chi tiêu ăn uống, học hành mới đáng lo. Anh mắng tôi 'được voi đòi tiên', đã mua được gian nhà thì phải chịu kham khổ vài năm, thứ gì cũng muốn, anh không kham nổi.
Anh phân tích thiệt hơn suốt cả buổi tối và câu chốt sau cùng là không mua điều hòa, dồn tiền trả nợ. Tôi biết chồng vất vả, hết việc cơ quan là lao đi làm thêm đủ thứ việc từ xe ôm, bốc vác đến thợ xây. Tôi đòi hỏi lắp điều hòa cho con dường như quá sức với anh. Nhưng dự báo thời tiết năm nay nắng nóng gay gắt, 2 đứa con còi cọc không đêm nào ngủ ngon, ăn uống qua loa khiến tôi xót ruột, chỉ mong kiếm được việc làm thêm.
Được chị đồng nghiệp giới thiệu, tôi đến dọn nhà theo giờ cho một gia đình giàu có trên thị trấn vào 2 tiếng buổi chiều từ 5 giờ đến 7 giờ, tiền công là 100 nghìn. Tôi kể chuyện gia đình khó khăn, muốn mua điều hòa cũ lắp cho mát mẻ mà chưa sắm nổi. Chị chủ nhà thương tình cho tôi vay 5 triệu, chị trừ dần vào tiền tôi dọn nhà. Tôi nhẩm tính, mình chăm chỉ dọn dẹp thì chỉ 2 tháng là đủ trả nợ.
Tôi đưa chồng 5 triệu và kể thật với anh việc mình đi làm thêm, hay phải về muộn là để cố lắp điều hòa cho con. Không ngờ, anh ném tiền xuống nền nhà và mắng tôi thậm tệ. Anh nghi ngờ tôi lén lút đi cặp bồ kiếm tiền chứ làm gì có chủ nhà nào tốt đến thế.
Anh đổ tiếng oan cho tôi trước mặt các con khiến tôi vô cùng bức xúc. Chị đồng nghiệp giới thiệu việc làm thêm cho tôi là hàng xóm, biết chuyện vợ chồng tôi cãi vã đã sang minh oan cho tôi. Chị cho chồng tôi xem hình ảnh tôi lau dọn mấy tầng nhà, tin nhắn chị chủ nhà hỏi thăm về hoàn cảnh gia đình tôi.
Chị đồng nghiệp ra về, tôi òa khóc vì tủi thân, không ngờ có với nhau 2 mặt con mà vẫn bị chồng nghi ngờ, xúc phạm. Chồng xin lỗi và an ủi tôi, anh nói sẽ vay thêm bạn bè 3 triệu để lắp điều hòa mới.
Tôi giận sôi người và nói, thôi không phải mua điều hòa làm gì, tôi sẽ trả lại chị chủ nhà 5 triệu và xin nghỉ việc dọn dẹp. Hi sinh vì chồng con lại bị chồng nghi ngờ, tôi thực sự chán nản.
Chị đồng nghiệp khuyên tôi nên bỏ qua cho chồng và tiếp tục việc dọn dẹp, kiếm thêm thu nhập.
Tôi nên làm theo lời khuyên của chị hay mặc kệ chồng bươn chải, xoay sở.
Mong mọi người cho tôi lời khuyên?
Chồng tiếc tiền mua điều hòa, vợ ngậm ngùi ôm con sang hàng xóm ngủ nhờ
Chỉ vì chồng tiếc tiền, trưa nào tôi cũng muối mặt bế con trai sang hàng xóm ngồi chơi, hưởng ké điều hòa.
" alt="Giúp việc theo giờ để kiếm tiền mua điều hòa, vợ bật khóc vì oan ức">Giúp việc theo giờ để kiếm tiền mua điều hòa, vợ bật khóc vì oan ức
-
Nhiều người dân trong khu vực bị khoanh vùng cách ly tranh thủ thời gian dọn dẹp nhà cửa, anh Bùi Tá Hồng (37 tuổi) hành nghề sửa xe ô tô, ở khu vực phía tây đường Nguyễn Thông tâm sự: "Tôi không buồn khi nghe khu vực mình bị phong tỏa, hai vợ chồng và hai con đều tuân thủ chấp hành vì sức khỏe mọi người. Đồ ăn, thức uống trong nhà khi cần thì gọi điện thoại người thân ở ngoài mua gửi vô".
Chiều 29/7, Hội Chữ thập đỏ TP.Quảng Ngãi cũng đã hỗ trợ 830 khẩu trang y tế diệt khuẩn và 40 thùng mì tôm cho 280 hộ dân tại tổ 9 (phường Quảng Phú, TP. Quảng Ngãi).
Việc trao và nhận quà được thực hiện đảm bảo an toàn phòng, chống dịch Covid-19. Bà Bùi Thị Mai - một hộ dân, có 5 người vui mừng: "Chúng tôi không mua được nhu yếu phẩm thì việc hỗ trợ mì tôm, gạo, khẩu trang rất ý nghĩa, giúp bà con vơi bớt khó khăn".
Ông Đỗ Thanh Hải, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ TP.Quảng Ngãi cho biết, Hội đã trao số quà trên cho tổ công tác tại chốt chặn, mỗi hộ dân sẽ nhận phần quà là mì tôm và 20 chiếc khẩu trang y tế.
Nhân viên chuẩn bị phát mì tôm và khẩu trang cho người dân trong khu cách ly. Tại tổ 9, phường Quảng Phú, lực lượng công an phường, bảo vệ dân phố, dân quân tự vệ túc trực 24/24 ở hai đầu con hẻm đi vào nhà bệnh nhân 419, không cho bất kỳ ai ra vào. Ban đêm có một tổ 4 người trực, ban ngày có 3 người. Đồng thời, tại khu vực này, xe cấp cứu của Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi thường xuyên có mặt để làm nhiệm vụ.
Trước đó ngày 26/7 Bộ Y tế công bố ca nhiễm đầu tiên trong cộng đồng tại tỉnh Quảng Ngãi là bệnh nhân 419, là nam, ở tổ 9, phường Quảng Phú, TP.Quảng Ngãi. Hiện sức khỏe bệnh nhân khá ổn định, đang được điều trị ở Trung tâm Y tế huyện Bình Sơn (tỉnh Quảng Ngãi).
Chiều 27/7 UBND TP.Quảng Ngãi đã ký quyết định phê duyệt áp dụng biện pháp cách ly y tế tại chỗ đối với khu dân cư tổ 9, phường Quảng Phú với diện tích 5 héc ta, 280 nhân khẩu. Đồng thời Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Ngãi đã điều động lực lượng, phương tiện lên khu vực nhà ở của bệnh nhân 419 và các trục đường, hành lang, khuôn viên bên ngoài khu vực tổ 9, phường Quảng Phú và một số nơi mà bệnh nhân này từng đến để phun tiêu độc khử trùng.
Ngày 28/7 UBND TP. Quảng Ngãi thành lập các tổ quản lý, để vận động, hỗ trợ người dân bị cách ly do liên quan đến bệnh nhân 419 mắc Covid – 19 chấp hành tốt các quy định, theo dõi sức khỏe...
Để giải quyết trường hợp khẩn cấp, UBND tỉnh cho phép tạm chi 40.000 đồng/người/ngày (bằng 50% mức chi cho người cách ly tập trung) để hỗ trợ người dân trong khu vực được khoanh vùng cách ly.
Nhân viên Hội Chữ thập đỏ TP. Quảng Ngãi trao mì tôm và khẩu trang cho người dân. Thân nhân của người bị cách ly tiếp tế thịt, cá, rau, sữa. Thực phẩm được đưa qua hàng rào barie. Lực lượng chức năng trực 24/24 tại khu vực phong tỏa. Một bảo vệ dân phố đang tranh thủ ăn mì tôm tại chốt trực. Nhân viên y tế và cán bộ phường mặc đồ bảo hộ trước khi vào khu cách ly. Lực lượng quân đội đang phun thuốc khử trùng khu vực nhà bệnh nhân 419. Có 87 người từ Đà Nẵng về Hà Nội phát triệu chứng ho, sốt
Đã có hơn 21.000 người từ Đà Nẵng về Hà Nội, trong đó có 87 trường hợp ho, sốt, khó thở...
" alt="Tiếp tế thực phẩm qua barie cho người dân khu vực phong tỏa ở Quảng Ngãi">Tiếp tế thực phẩm qua barie cho người dân khu vực phong tỏa ở Quảng Ngãi
-
Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
-
Đặc sản bên trong nhà hàng suốt 295 năm chưa bao giờ đóng cửa Đầm sen ở Hang Múa nở rộ, giới trẻ thích thú đến check-in
Đầm sen ở Hang Múa (Ninh Bình) đang vào mùa nở rộ, thu hút nhiều bạn trẻ tới check-in.
" alt="Đặc sản bên trong nhà hàng suốt 295 năm chưa bao giờ đóng cửa">Đặc sản bên trong nhà hàng suốt 295 năm chưa bao giờ đóng cửa