" />

Assassin's Creed liệu có thành công như mong đợi?

Bóng đá 2025-04-08 16:37:28 9

Đa phần các series phim chuyển thể từ các tựa game bom tấn thường rất dễ bị thất bại khi không truyền tải được hết những tinh túy của phiên bản game sang tác phẩm điện ảnh. Thế nhưng,ệucóthànhcôngnhưmongđợmc fc xét cho cùng thì thị trường phim chuyển thể từ game vẫn là mảnh đất màu mỡ mà dù có thất bại bao lần, các nhà pàm phim Holywood vẫn không bao giờ chịu từ bỏ.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/72d899868.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hải Phòng, 18h00 ngày 6/4: Phá dớp

Tôi luôn biết hôn nhân không phải màu hồng. Hôn nhân đầy những ràng buộc và trách nhiệm, sức ép phải làm tròn vai trò của một người vợ, một người chồng, một người cha/mẹ, sức ép của kẻ kiếm tiền nuôi gia đình, sức ép của nhà ngoại giao đối nội, đối ngoại.

{keywords}
 

Hôn nhân dễ khiến người ta rơi vào vòng xoáy của những điều quen thuộc nhàm chán, đến mức tới một lúc nào đó, người ta quên rằng từng có biết bao cảm xúc yêu dành cho nhau bùng cháy dữ dội trong tim mình, từng vì yêu mà mạnh mẽ vượt qua tất cả, chỉ cốt để đến được với nhau.

Đến được với nhau rồi, làm gì còn cảnh hồi hộp mong chờ gặp nhau mỗi sáng, nghĩ đến nhau cả ngày. Làm gì còn cảnh mỗi tối mỗi đêm thức thật khuya để nhắn tin, gọi zalo nói với nhau đủ thứ chuyện trên trời dưới biển trước khi chìm vào giấc ngủ. Bởi hôn nhân đã kéo hai người lại gần nhau tới mức ăn chung mâm, ngủ chung giường, đêm cùng nhắm mắt sáng cùng thức giấc, gần tới nỗi không còn cảm thấy cần phải nhớ nhau.

Tôi và anh, đã rơi vào vòng xoáy của những điều quen thuộc đến nhàm chán như thế. Nhưng tôi thấy bình thường. Chẳng phải mọi cuộc hôn nhân sau 5 năm đều như thế hay sao?

Khi yêu vì để đẹp lòng nhau mà nói toàn lời có cánh, kết hôn rồi chỉ cần không cãi nhau là được.

Khi yêu luôn làm mọi thứ để mình xuất hiện lúc nào cũng đẹp nhất trong mắt người kia, kết hôn rồi quần lò xo, áo nhàu nhĩ, chiếc áo con trước là “vũ khí sát trai” giờ được thay bằng “áo bà già” màu cháo lòng, nhưng được sống thoải mái với chính mình là được.

Chẳng phải thế sao? Hay “yêu em vì em là chính em chứ không phải ai khác” là câu nói chỉ có trong tiểu thuyết ngôn tình?

Ở một thời điểm nào đó của sự thoải mái quá mức trong thói quen nhàm chán của hôn nhân, có lẽ tôi đã sai, trở nên thờ ơ thậm chí ngượng ngùng, lạ lẫm với việc bày tỏ tình cảm yêu thương vợ chồng, quên mất vị trí “tình nhân” mà chỉ còn biết có “tình thân”.

Cho nên ngày hôm nay, tôi mới cay đắng nhường này trước mặt chồng, dù anh ấy trong bộ dạng khổ sở, thì cũng vẫn là đang thông báo tôi đã được thay thế bởi một người đàn bà khác trong trái tim anh ấy.

Cô thực tập sinh đã mang đến cho anh ấy luồng gió mới khi anh là người trực tiếp hướng dẫn công việc cho cô ta. Họ qua lại với nhau được nửa năm nay rồi. Chồng tôi nói đó là tình yêu, không đơn giản chỉ là sex, cô ta làm cho cuộc sống của anh có ý nghĩa hơn, ở bên cô ta anh thấy mình tràn trề nhiệt huyết sống, cô ấy bù lấp cho anh những điều mà anh còn thiếu. Và cuối cùng, anh bảo tôi: “Xin lỗi em, nhưng anh yêu cô ấy mất rồi”. 

Tôi ngước nhìn anh, đau đến không thể khóc được: “Anh cũng từng nói yêu em như vậy khi rời bỏ chị ấy”.

Khi hiếu thắng giành giật anh cho mình bằng đủ chiêu trò đỏng đảnh đàn bà, tôi chưa hiểu được rằng dù có giành được người đàn ông này, tôi rồi cũng trở thành vợ, thành mẹ mà thôi. Mà ở vị trí vợ và mẹ với những trách nhiệm mới, mối quan tâm mới, cả yêu thương mới, thì sẽ không thể mãi mãi lả lướt như một cô nhân tình.

Đàn ông từng phản bội vợ một lần, căn cứ nào để chắc chắn anh ta không phản bội thêm người phụ nữ thứ hai để đến với một người thứ ba chứ? Chỉ là, vết dao bị đâm bởi người mình yêu nhất luôn là vết thương đau và sâu nhất.

Chồng bật khóc trước lá đơn ly hôn của vợ

Chồng bật khóc trước lá đơn ly hôn của vợ

Ngoại tình với nữ thực tập sinh, thuê nhà ở cho cô ấy sinh con nhưng khi vợ yêu cầu ly hôn, anh bật khóc đầy đau đớn.

">

Lời thú nhận ngoại tình của chồng

Quốc hội trẻ em 0.JPG

306 đại biểu thiếu nhi đến từ 63 tỉnh, thành phố trong cả nước tham gia Phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” năm 2024. Ảnh: Thanh Hùng. 

Tại đây, các em được vào vai đại biểu Quốc hội và các chức danh lãnh đạo chủ chốt của Quốc hội, Chính phủ để chất vấn, tranh luận và trả lời chất vấn các vấn đề.

Ở phiên chất vấn, các đại biểu Quốc hội trẻ em giả định đã tham gia phát biểu các ý kiến, nêu lên những mong muốn, nguyện vọng của các cử tri trẻ em tại địa phương với 2 vấn đề “phòng, chống bạo lực học đường” và “phòng chống tác hại của thuốc lá, chất kích thích, nhất là trong môi trường học đường”. 

Quốc hội trẻ em 1.JPG
Các học sinh vào vai các đại biểu Quốc hội. Ảnh: Thanh Hùng.

Dự phiên họp này, 2 bộ trưởng của Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế cũng đã trao đổi với các đại biểu trẻ em về 2 chủ đề này.

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay dự phiên họp này, ông hồi hộp hơn cả cuộc họp trả lời chính thức. “Tôi cảm nhận được sự tự tin và những dấu hiệu rất đáng mừng từ phía người học mà các em đã thể hiện”, ông Sơn nói.

Quốc hội trẻ em 6.jpg
Học sinh vào vai đại biểu Quốc hội thực hiện phần chất vấn. Ảnh: Trần Hiệp.

Ông Sơn cho hay, phiên họp giả định nhưng vấn đề mà các em chất vấn là vấn đề có thật. Các em đã hỏi và trả lời chạm đến những vấn đề rất cốt lõi, trong đó có bạo lực học đường.

Quốc hội trẻ em 5.jpg
Học sinh vào vai Bộ trưởng Bộ GD-ĐT trả lời chất vấn tại phiên họp giả định. Ảnh: Trần Hiệp. 

Bộ trưởng Giáo dục cũng đặt một câu hỏi cho tất cả các đại biểu Quốc hội trẻ em: “Trong tất cả các bên liên quan, để thực hiện việc loại bỏ bạo lực ra khỏi học đường, ai là người có vai trò quan trọng nhất?”.

Một đại biểu “nhí” nói: “Theo em, người có vai trò quan trọng nhất để giải quyết vấn nạn bạo lực học đường là chính bản thân các bạn học sinh. Bởi nếu các bạn không dám lên tiếng, nói lên tiếng nói của mình sẽ không ai có thể giúp đỡ được các bạn”. 

Người đứng đầu ngành giáo dục cho rằng: “Người cần làm nhiều việc nhất không ai khác, chính là các em. Nếu như các em học tập tốt, sống có hoài bão, có lý tưởng, biết quan tâm, chia sẻ, ắt hẳn sẽ không thực hành việc bạo lực với người khác. Nếu các em có đủ kỹ năng để có thể tự giải quyết của mình và giúp bạn giải quyết việc của các bạn, không tham gia vào bạo lực nó không có chỗ trong trường học".

Cũng theo ông Sơn, nếu học sinh biết chọn lọc thông tin, biết sử dụng mạng xã hội, bày tỏ chính kiến thì những ảnh hưởng xấu độc của xã hội cũng không có cơ hội để đến với mình.

Ông Sơn hy vọng sau khi rời phiên họp giả định này, trở về với vai trò là người thực hiện, các em cần làm nhiều việc hơn để góp phần vào việc giải quyết câu chuyện của chính mình - bạo lực học đường.

Bên cạnh đó, các thầy cô giáo, những người hiệu trưởng cần làm hết trách nhiệm với trường học của mình, phát triển văn hóa học đường, để cùng nhau từng bước đẩy lùi bạo lực, xây dựng môi trường hạnh phúc.

Quốc hội trẻ em 3.JPG
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn và Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan chụp ảnh cùng các học sinh tham gia Phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em" năm 2024. Ảnh: Thanh Hùng

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cũng cho hay, từ phía cơ quan quản lý nhà nước, Bộ Y tế sẽ tiếp thu những ý kiến của các em để tiếp tục hoàn thiện, tham mưu cơ chế, chính sách và những giải pháp ngăn chặn thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng để trình Chính phủ, Quốc hội trong thời gian tới.

Ông Trần Thanh Mẫn.jpg
Ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội chia sẻ tại Phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” năm 2024. Ảnh: Trần Hiệp

Ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội chia sẻ: "Dù nhỏ tuổi nhưng các cháu đã rất chịu khó nghiên cứu, tìm hiểu, phát biểu mạch lạc, phong thái tự tin, chững chạc. Nhiều câu hỏi đề xuất, kiến nghị giải pháp của các cháu rất xác đáng, xuất phát từ thực tiễn", ông Mẫn nói.

Ông Mẫn cho hay, Quốc hội, Chính phủ và các bộ, ngành, đoàn thể sẽ nghiên cứu những điều này trong quá trình soạn thảo, ban hành chính sách pháp luật giải quyết các vấn đề có liên quan tới trẻ em.

Ông Mẫn cũng đề nghị Quốc hội, Chính phủ, địa phương, T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội T.Ư và các bộ ban ngành liên quan quan tâm thực hiện tốt một số nội dung để làm tốt hơn nữa việc bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em trong thời gian tới.

"Tôi cũng đề nghị Bộ GD-ĐT tăng cường hơn nữa công tác giáo dục đạo đức trong trường học. Tiên học lễ, hậu học văn. Thầy ra thầy, trò ra trò, trường ra trường, lớp ra lớp", ông Mẫn nói.

Nam sinh bị đánh giữa lớp phải nhập viện, 8 bạn liên quan

Nam sinh bị đánh giữa lớp phải nhập viện, 8 bạn liên quan

Nam sinh lớp 8 bị nhóm bạn học dùng mũ bảo hiểm, chổi... đánh hội đồng dã man ngay giữa lớp học. Học sinh này còn bị bạn dùng 2 chân đạp nhiều lần lên đầu.">

Bộ trưởng hỏi học sinh 'Ai có vai trò quan trọng để loại bỏ bạo lực học đường'

Nhận định, soi kèo Farul vs Unirea Slobozia, 21h30 ngày 7/4: Khó thắng cách biệt

-Chị Hoàng Thịnh (Lâm Đồng)chia sẻ với "Góc phụ huynh" câu chuyện dạycon học văn và nhận xét chua chát của người bạn học thời phổ thông.

Đón con tan học tại một trường THCS (huyện Đức Trọng – Lâm Đồng), thấy mặtcháu buồn so, tôi hỏi: “Ở lớp lại có chuyện gì hả con?”.

Gặng hỏi mãi cháu đáp:“Bài tập làm văn mẹ hướng dẫn cho con viết chỉ được có 7 điểm thôi”.

Tôi nói:“Làm Tập làm văn mà được 7 điểm là cao rồi sao con còn buồn?"

Cháu trả lời: “Lớpcon có bạn còn được 8,5 và 9 điểm kia, chỉ có mấy đứa không đi học thêm giốngcon thì 7 điểm  thôi...”

Rồi cháu tha thiết: "Mẹ phải cho con đi học thêm môn văn!"

Tôi tìm cách hỏi thêm thông tin từ Qúy, bạn học cùng lớp với con trai. Qúy cho tôi biết trên lớp đúng làcó chuyện bạn nào đi học thêm thì thường được điểm cao. Qúy tâm sự: “Con cũng đihọc thêm văn, khi học thêm ở nhà cô, cô thường chuẩn bị sẵn bài văn mẫu đọc chotụi con chép rổi dặn về nhà học thuộc khi nào kiểm tra một tiết thì viết lại, cóbạn lười học tiết kiểm tra cô cho nhìn văn mẫu chép luôn”.

{keywords}

Nghe cháu nói vậy, tôi có chút lo lắng. Tôi đã từng hướng dẫn cho con chuẩnbị 2 bài Tập làm văn.

Lần thứ nhất là viết một bài văn biểu cảm về người thân, tôi gợi ý con nênviết về anh trai của cháu vì anh đang đi học xa sẽ dễ biểu đạt được tình cảm,cảm xúc hơn.

Tôi hướng dẫn con cách lập dàn ý: Mở bài con giới thiệu về anh con và tìnhcảm của con đối với anh như thế nào? Thân bài con nói lên những cảm xúc, suynghĩ của mình đối với anh, tả một vài chi tiết về ngoại hình của anh mà con rấtyêu, rất nhớ. Kể một vài kỷ niệm của hai anh em để nhấn mạnh tình cảm, sự quantâm của anh đối với con. Nói lên sự quan trọng của anh đối với cuộc sống củacon…

Kết bài: Khẳng định lại một lần nữa tình cảm của con đối với anh. Tôi yêu cầucháu viết thành một bài văn hoàn chỉnh sau đó tôi đọc và sửa cho cháu cách dùngtừ, đặt câu. Tôi và cháu đều tự tin bài văn sẽ được điểm cao. Nhưng thật tộinghiệp cho cháu bài văn chỉ được 5,5 điểm.

Cháu về mặt buồn rười rượi nói “tạimẹ nói con viết biểu cảm về anh nên con bị điểm thấp.”

Cô nói “Cả khối 7 ai cũng viết bà hoặc mẹ có mỗi mình con là viết anh”. Khônglẽ viết không đúng ý cô, cô cho điểm thấp sao?

Lần thứ hai cô cho chuẩn bị trước một bài Tập làm văn chứng minh câu tục ngữ:“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

Cháu lại nhờ tôi hướng dẫn, rút kinh nghiệm lần nàytôi đã tìm hiểu kỹ sách tham khảo, rồi tra tìm trên Google và hướng dẫn cháucách làm.

Phần mở bài, con phải khẳng định câu tục ngữ này là đúng với phẩm chất vàtruyền thống tốt đẹp của người Việt Nam.

Ở thân bài, con giải thích câu tục ngữ theo nghĩa đen: khi ăn một quả ngon thìphải nhớ đến người vun trồng, chăm sóc. Theo nghĩa bóng: Khi hưởng thành quả laođộng của người khác đem lại thì phải biết trân trọng, yêu quý, bảo vệ…Thế hệ sauhưởng thành quả của thế hệ đi trước thì phải biết ơn, từ đó hiểu sâu sắc hơn vềtrách nhiệm của mình. Lòng biết ơn đối với những người sinh thành, nuôi dưỡng,với tổ tiên con tìm các câu ca dao, tục ngữ, lễ giỗ tổ Hùng Vương…để dẫnchứng.…Rồi liên hệ với bản thân là học sinh thì phải như thế nào mới xứng đáng…

Kết bài con phải khẳng định lòng biết ơn là đạo lí tốt đẹp, là thước đo phẩmgiá của mỗi người và xác định thái độ của bản thân đối với việc tham gia cácphong trào đền ơn đáp nghĩa ở trường, ở cộng đồng…

Cũng như lần trước tôi nóicháu viết thành một bài hoàn chỉnh để mẹ xem lại và sửa cho. Kết quả bài kiểmtra lần này được điểm 7, theo cháu là chưa cao vì không chịu đi học thêm.

Ai cũng biết học văn là để giúp phát triển nhân cách, tư tưởng và bồi đắp tâmhồn, giúp con người có ý thức sống ngày một tốt hơn, đẹp hơn.

Qua mỗi đề văn,bài văn mà hình thành cách suy nghĩ, biết nghĩ và biết trình bày những suy nghĩcủa mình. Rèn luyện trong Tập làm văn - vì thế, chính là rèn luyện tư duy, cả tưduy hình tượng (đối với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm), cả tư duy logic (với vănnghị luận, thuyết minh).

Giáo viên dạy văn giỏi là người biết khơi gợi, khuyến khích sự sáng tạo,những suy nghĩ độc đáo mang màu sắc cá nhân của học sinh.

Thực tế, tôi thấy không ít họcsinh học máy móc, giáo điều, chỉ biết làm các bài đã được nghe giảng, thậm chíchỉ làm được khi được trang bị bài văn mẫu.

Khi gặp các đề thi chỉ cần yêu cầu khác đi, các cháu sẽ “cắn bút” hoặc viết mộtcách rất ngô nghê. Đó là chưa kể đến một số giáo viên đã ép học sinh đi học thêmbằng cách khi hướng dẫn cho học sinh lập dàn ý ở trên lớp thì rất sơ sài. Nếuhọc sinh không tham khảo thêm sách hướng dẫn hoặc không có kiến thức sâu rộngthì chẳng biết viết gì. Nhưng nếu đi học thêm môn của cô, cô sẽ trang bị cho bàivăn mẫu để làm bài.

Một số giáo viên thì chạy theo thành tích nên cũng chuẩn bị sẵn cho học sinhbài văn mẫu và có tình trạng là cả lớp viết giống nhau đến từng dấu chấm, dấuphẩy. Kiểu dạy này đã làm thui chột tư duy sáng tạo của học sinh.

Đem chuyện này chia sẻ với một người bạn học cùng thời phổ thông, bạn khuyênmột câu nghe thật chua chát: “Từ nay đừng chỉ bài cho con nữa nha, mang tiếnglà học sinh chuyên văn đã từng đoạt học sinh giỏi văn cấp tỉnh mà chỉ bài chocon toàn bị điểm thấp!”

  • Hoàng Thịnh(Lâm Đồng)
">

'Mang tiếng chuyên Văn mà dạy con toàn điểm thấp'

Hoa hậu Nam Phi là người tiếp theo tố cáo ban tổ chức Miss Grand International.

Giữa lùm xùm nối tiếp của Miss Grand International (MGI), ngày 29/10, đến lượt Lu Juan Mzyk - đại diện Nam Phi - lên tiếng tố bị ban tổ chức bào mòn sức khỏe và vi phạm quyền riêng tư trong quá trình thi.

Trên một chuyên trang sắc đẹp, cô gái 22 tuổi để lại bình luận: "Tôi đã cố gắng hết mình cho MGI đến mức ngã bệnh vì thiếu ngủ và thiếu chất. Không chỉ thế, tôi bị xâm phạm quyền riêng tư khi hình ảnh tôi nhập viện bị đưa lên mạng. Chẳng những không giúp tôi ngăn chặn bức ảnh bị phán tán hoặc tìm ra thủ phạm phía sau, họ thậm chí không có nổi một lời xin lỗi".

Lu Juan Mzyk nói cô không muốn kiện MGI vì tôn trọng cuộc thi, dù cô không được ban tổ chức tôn trọng.

Người đẹp cho biết thêm: "Trong cuộc thi, tôi đã chịu đựng khi nghe họ nói rất nhiều lần rằng Nam Phi chỉ là quốc gia nghèo khổ. Họ đã sai lầm khi nhận thức như vậy. Tôi chỉ hy vọng các đại diện tiếp theo của chúng tôi gặp may mắn và thành công".

Theo chuyên trang Pageantry News International, 4 ngày trước chung kết, Lu Juan Mzyk phải nhập viện vì kiệt sức. Cô vẫn tham gia tổng duyệt cùng các thí sinh để chuẩn bị cho đêm cuối. Nhưng do sức khỏe yếu, cô bị ngã và phải đi cấp cứu.

Ngoài Lu Juan Mzyk, Roberta Tamondong, đại diện Philippines, và một số cô gái khác cũng gặp vấn đề sức khỏe. Họ cảm thấy mệt mỏi sau tất cả buổi tập và hoạt động.

Trước khi Hoa hậu Nam Phi lên tiếng chia sẻ, mạng xã hội xuất hiện nhiều thông tin cho biết ông Nawat không đánh giá cao các cô gái châu Phi vì kinh tế kém, màu da.

Hiện, Chủ tịch Miss Grand International - ông Nawat Itsaragrisil - chưa lên tiếng về chuyện này.

(Theo Zing)

">

Người đẹp Nam Phi tố bị Miss Grand 2022 bào mòn sức khỏe

友情链接