Soi kèo phạt góc Czech vs Bồ Đào Nha, 01h45 ngày 25/9
èophạtgócCzechvsBồĐàoNhahngàbóng đá ngoại hạng anh mới nhất Nguyễn Quang Hải - 24/09/2022 08:47 Kèo phạt góc
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
-
Ảnh: Đức Liên Ngày yêu nhau, anh chẳng tặng tôi món quà nào giá trị. Những lần đi ăn, đi uống nước… tôi đều biết ý, chủ động chia sẻ các hóa đơn với anh.
3 tháng tìm hiểu ngắn ngủi, chúng tôi đồng ý tiến tới hôn nhân. Anh tìm mọi cách để tiết kiệm nhất có thể khi chuẩn bị đám cưới. Chúng tôi thuê váy cưới, chụp ảnh ở một studio đơn giản và mua 2 chiếc nhẫn cưới bằng vàng tây… Anh nói: “Cưới xin chỉ là hình thức, bày vẽ nhiều chỉ tốn kém. Quan trọng là chúng ta về ở với nhau yêu thương, chia sẻ với nhau là được”. Nghe anh nói bùi tai, dù có chút tủi thân, nhưng tôi cũng đành im lặng.
Sau khi cưới, tình hình càng tệ hại hơn. Anh đi làm với mức lương cố định là 10 triệu đồng. Tiền làm thêm ngoài giờ của anh được bao nhiêu, tôi không hay biết. Nhưng điều đáng nói là anh không đưa số tiền lương cho tôi - việc mà những người đàn ông khác vẫn làm.
Anh nói: “Chúng ta hãy chi tiêu bằng lương của em. Số tiền anh kiếm được sẽ để dành sau này làm những việc lớn như mua nhà, mua xe, cho con đi học…”.
Tôi không vui nhưng anh vẫn kiên quyết làm theo ý mình. Vì vậy toàn bộ chi phí trong nhà như tiền thuê nhà, tiền điện nước, đi chợ… tôi đều chi tiêu từ tiền lương của mình. Một vài lần, tôi nhờ anh đi mua thêm đồ dùng gì đó cho gia đình, khi đi về, anh đều đòi tiền từ tôi. Tôi không đưa thì anh “mặt nặng mày nhẹ”, tìm cách kiếm chuyện để cãi vã. Chỉ đến khi lấy được tiền của tôi, anh mới vui vẻ trở lại.
Suốt nhiều năm lấy nhau, anh tặng cho bố mẹ tôi được bộ ấm chén bằng sứ. Đó là món quà anh được cơ quan phát vào dịp 30 năm thành lập. Nhà tôi đã có một bộ vì vậy anh mang nó đem tặng cho nhà bố mẹ vợ. Ngoài ra, không có bất cứ khoản tiền hay món quà nào, dù vào các dịp lễ Tết.
Sợ bố mẹ buồn lòng, tôi đều lén lấy tiền của mình đưa cho ông bà và nói rằng đó là tiền con rể biếu. Với tính keo kiệt của chồng tôi, bố mẹ thừa biết tôi nói dối.
Hà tiện với vợ con nhưng anh lại hào phóng với nhà mình. Các anh, chị, em của anh làm nhà, tổ chức đám cưới, mua xe… anh đều cho vay, tặng tiền đầy đủ. Vào dịp lễ Tết, ngoài tiền anh biếu, anh còn nhắc tôi đưa thêm cho bố mẹ chồng. Nếu tôi chưa kịp làm, anh mắng nhiếc thậm tệ.
Vì vậy tôi có chồng mà như mang thêm cục nợ vào người. Ngoài nuôi con gái, tôi còn phải nuôi thêm chồng. Trong khi anh ta ngày càng bảnh bao, phong độ tôi lại còm cõi, xác xơ.
Chịu không nổi, tôi quyết tâm ly hôn. Cuộc ly hôn của chúng tôi không khác gì một cuộc chiến khi chồng tôi ra sức giành vật chất. Để được ở lại nhà, tôi phải đưa anh một khoản tiền không nhỏ. Anh ta đã cầm tiền nhưng “chổi cùn, rế rách” trong nhà anh đều mang đi sạch. Sau khi ly hôn, việc đầu tiên tôi làm là đi siêu thị để sắm lại toàn bộ đồ bị thiếu hụt.
Những năm sau đó, anh ta chu cấp cho con một cách miễn cưỡng. Tháng này nợ quá tháng khác và khi tôi phải nặng lời, anh mới chuyển tiền, dù khoản tiền đó chẳng đáng là bao. Ngoài tiền chu cấp cho con, chưa một lần anh mua cho con bé bộ quần áo, món đồ chơi. Nhưng vì đã ly hôn, tôi cũng chẳng đôi co, to tiếng làm gì.
Vậy mà tháng trước, anh ta liên hệ khiến tôi rất ngỡ ngàng. Anh ta thông báo sắp cưới vợ mới và có ý muốn lấy lại chiếc giường ở nhà tôi. Đó là chiếc giường chúng tôi mua cách đây 5 năm, còn khá mới.
Nay anh lý luận, giường bên nhà anh đã cũ hết rồi. Nhà chuẩn bị đón người mới, anh phải tân trang, sửa soạn lại phòng cho tươm tất.
Tôi quá chán ngán với người đàn ông này nên không còn muốn đôi co với anh ta. Vậy là chiều hôm tôi đi làm về, anh ta thuê xe ba gác đến dỡ chiếc giường mang đi luôn.
Ám ảnh về người chồng cũ, tôi chẳng dám mở lòng với ai. Có độc giả nào từng gặp trường hợp như tôi không?
Tôi muốn ly hôn vì sợ sống với mẹ chồng
Cưới nhau hơn 1 năm thì mẹ chồng ra sống chung, từ đó cuộc sống của vợ chồng tôi liên tục xảy ra mâu thuẫn...
" alt="Ly hôn 2 năm, chồng cũ quay lại đòi chiếc giường">Ly hôn 2 năm, chồng cũ quay lại đòi chiếc giường
-
Khóa học Chạy bộ không chấn thương do eBox phát triển, mục tiêu mang đến cho cộng đồng những kiến thức cơ bản đến chuyên sâu. Runner quan tâm có thể đăng ký trực tiếp trên eBox, học phí 300.000 đồng. Với những người ghi danh trước ngày 31/12 sẽ được hưởng một số ưu đãi của eBox và vRace như giảm 100.000 đồng khi mua combo khóa học cùng huy chương, áo đấu giải chạy online Rồng rắn lên mây. Cùng với đó là quyền lợi chiết khấu khi mua hàng tại Motive, Goya, Supersports. Ban tổ chức cũng tặng giáo án tham khảo cự ly 5, 10, 21 và 42 km cho người mới khi đăng ký khóa học trong thời gian này. Đăng ký khóa học tại đây.
eBox ra mắt khóa học chạy bộ không chấn thương
-
Dân trítổ chức ngày 19/11, ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM (HUBA), đánh giá, đại bộ phận doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ và vừa nên nguồn lực bị giới hạn đáng kể. Vậy, với điều kiện đó, doanh nghiệp có nên nghĩ đến việc chuyển đổi xanh và thực hiện ESG (Environment - môi trường, Social - xã hội và Governance - quản trị doanh nghiệp) hay không?
ESG là một yêu cầu bắt buộc
Việc thực hiện ESG, theo ông Hòa, đã trở thành một yêu cầu bắt buộc để các doanh nghiệp đạt được phát triển bền vững.
Trước hết, điều này xuất phát từ đòi hỏi của thị trường. Doanh số bán sẽ bị ảnh hưởng nếu doanh nghiệp không làm ESG, không thực hiện chuyển đổi xanh, đặc biệt là với doanh nghiệp xuất khẩu. Tiêu chí xanh đã trở thành một hàng rào kỹ thuật mới buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải làm.
Điều này không diễn ra đồng bộ ở tất cả mặt hàng mà diễn ra ở từng nhóm ngành hàng khác nhau, có thể làm trước, làm sau nhưng ngành hàng nào cũng đến lượt phải thực hiện ESG. Tuy nhiên, ông Hòa cũng chỉ ra thực tế là với nguồn lực hữu hạn nên các doanh nghiệp Việt Nam chỉ thực sự chuyển động khi phải đổi mặt với sức ép của khách hàng, đòi hỏi của thị trường thì khi đó doanh nghiệp mới tích cực chuyển động.
Ông Hòa cho rằng, doanh nghiệp cần nhận thức một cách đầy đủ rằng ESG là xu thế bắt buộc, nếu không làm thì không thể tồn tại và phát triển. Mặc dù hiện nay bối cảnh thị trường chung khó khăn do tổng cầu giảm, nhưng đồng thời cũng cho phép chi phí đầu tư cho chuyển đổi xanh trở nên rẻ hơn. Theo đó, cơ hội đang nằm trong thách thức!
Tại TPHCM, HĐND và UBND gần đây đã công bố chương trình hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp đầu tư thực hiện chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, là cơ hội để các doanh nghiệp tận dụng.
Đồng thời, về phía HUBA cũng đã cùng Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TPHCM - là doanh nghiệp đầu mối được giao cho chương trình hỗ trợ lãi suất nói trên - thành lập một tổ liên ngành để quảng bá, xúc tiến, giải quyết các khúc mắc nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận với chương trình.
Vốn ở đâu, gỡ rối thế nào?
Theo ông Nguyễn Ngọc Hòa, để thực hiện chuyển đổi xanh dứt khoát phải có nguồn vốn, và để có vốn, doanh nghiệp cần vận dụng linh hoạt và nhuần nhuyễn từ nhiều nguồn.
Nguồn vốn đầu tiên là nguồn lực tự thân của mình. Bản thân mỗi doanh nghiệp phải tự cân đối dòng tiền, có khoản đầu tư để phát triển bền vững, duy trì hoạt động của doanh nghiệp.
Nguồn thứ hai là từ các chương trình hỗ trợ của Nhà nước. Như đã đề cập, chương trình hỗ trợ lãi suất của TPHCM đã được áp dụng nhưng chương trình này có hạn chế là chỉ dành cho những doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và hoạt động tại TPHCM.
Thứ ba là từ nguồn tài trợ của các tổ chức quốc tế. Tuy nhiên, để thu hút được thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có thương hiệu, có uy tín, có quy mô khá lớn.
Doanh nghiệp phải vận dụng đa dạng các nguồn vốn và nên lồng ghép chuyển đổi xanh với một số chương trình khác. Chẳng hạn như, bên cạnh nhu cầu chuyển đổi xanh là nhu cầu truy xuất nguồn gốc, người tiêu dùng có thể tiếp cận được thông tin sản phẩm từ khi bắt đầu triển khai cho đến khi đóng gói, hoàn tất thông qua việc quét QR Code.
Ngoài vấn đề nguồn vốn, doanh nghiệp còn cần sự hỗ trợ của các đơn vị cung cấp giải pháp trong chuyển giao công nghệ, sự huấn luyện đào tạo.
Sau chuyển giao, doanh nghiệp còn cần nguồn lực vận hành để đảm bảo tiêu chí xanh, phải lên kế hoạch gửi nhân sự đào tạo tại các trường, lớp, tại các trung tâm huấn luyện, tại các doanh nghiệp đi trước.
Cơ hội để doanh nghiệp Việt nắm bắt
Ông nêu chuyển đổi xanh vừa là cơ hội vừa là chi phí. Ông Hòa phân tích, không nắm bắt được xu thế đòi hỏi của thị trường thì doanh nghiệp Việt Nam sẽ để vuột mất cơ hội. Trong điều kiện doanh nghiệp ở các nước khác chuyển đổi chậm hơn thì đây chính là cơ hội để doanh nghiệp Việt thế chân đối thủ cung cấp đơn hàng.
"Trước hết, nắm bắt cơ hội để làm cho doanh nghiệp Việt lớn lên, trưởng thành lên và có định hướng phát triển bền vững lâu dài. Hai là, trong quá trình chuyển đổi, chúng ta sẽ áp dụng những công nghệ mới, giải pháp mới để hạ giá thành, nâng cao giá trị sản phẩm.
Từ đó, không những giữ được thị trường mà đôi khi còn có thể chen chân vào chuỗi cung ứng, thay thế một số nhà cung cấp khác khi họ chưa chuyển đổi kịp, hoặc họ chưa có được những sản phẩm đạt chuẩn theo đòi hỏi của khách hàng", theo nhìn nhận của ông Nguyễn Ngọc Hòa.
Để làm được điều đó, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải vượt qua thách thức, phải có đầu tư. Đầu tư ở đây trước hết về mặt tài chính. Thứ hai là về giải pháp, các doanh nghiệp cung ứng giải pháp cũng đã nghiên cứu, phân tích, đưa ra giải pháp khác nhau cho từng loại hình doanh nghiệp tùy vào quy mô, lĩnh vực kinh doanh.
Với vai trò của hiệp hội, HUBA cho biết sẽ kết nối cộng đồng doanh nghiệp, chia sẻ bài học thành công/thất bại, có tham quan thực tiễn, đồng thời tiếp cận với các trường đại học để có được nguồn nhân lực am hiểu, tâm huyết với vấn đề này.
"Có một điều mà tôi thấy có ý nghĩa quyết định đến tất cả - chính là nhận thức và quyết định của chủ doanh nghiệp! Nếu những người đứng đầu doanh nghiệp không thực sự nhận thức đầy đủ vấn đề này thì không bao giờ làm được.
Suy cho cùng, nhận thức, sự quyết tâm, sự kiên trì của những lãnh đạo cấp cao tại doanh nghiệp là yếu tố cốt lõi và quyết định nhất!" - ông Hòa nhấn mạnh.
Chủ tịch HUBA chỉ ra một tâm lý chung của các doanh nghiệp Việt là "nước tới chân mới nhảy", khi chưa ai gây áp lực thì vẫn bình bình chờ đợi. Theo đó, ông Hòa bày tỏ, các doanh nghiệp cần khắc phục điểm yếu này, cần đón đầu cơ hội chứ không nên chờ nước tới chân mới nhảy.
"Chờ đến lúc đó có khi nhảy không kịp! Nếu để qua thời kỳ nắm bắt cơ hội thì để làm lại là cực kỳ khó!", ông Hòa nhắn nhủ.
Tọa đàm "Chuyển đổi xanh theo ESG: Doanh nghiệp làm gì khi hạn chế nguồn lực?" thuộc chuỗi sự kiện vệ tinh của Diễn đàn ESG Việt Nam. Diễn đàn năm nay được tổ chức ngày 25/12 với chủ đề "Diễn đàn ESG Việt Nam 2024: Chiến lược phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới".
" alt="Chủ tịch HUBA chỉ ra yếu tố then chốt làm ESG, tiền không phải là tất cả">Chủ tịch HUBA chỉ ra yếu tố then chốt làm ESG, tiền không phải là tất cả
-
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
-
Công việc kinh doanh đã đưa bà McMahon đến với lĩnh vực giáo dục Bà Linda McMahon (SN 1948) được biết tới nhiều nhất trong vai trò người sáng lập kiêm giám đốc điều hành công ty giải trí Titan Sports, về sau, công ty đổi tên thành World Wrestling Entertainment (WWE).
Công ty giải trí WWE chuyên khai thác các sự kiện xoay quanh bộ môn thể thao đấu vật. Bà McMahon là giám đốc điều hành của công ty từ năm 1980 tới năm 2009. Dưới sự lãnh đạo của bà, công ty này từ một doanh nghiệp nhỏ đã trở thành một công ty giải trí đa quốc gia quy mô lớn tại Mỹ.
Trong quá trình vận hành công ty, tổ chức các giải đấu hấp dẫn thu hút sự quan tâm của công chúng Mỹ, bà McMahon đã luôn quan tâm tới hoạt động thiện nguyện nhằm mục tiêu phát triển giáo dục.
Bà từng phối hợp với các đô vật nổi tiếng thực hiện các hoạt động truyền thông, cổ vũ giới trẻ theo đuổi việc học một cách kiên trì, bền bỉ. Bà thường có những khoản đóng góp hào phóng gửi tới các trường đại học.
Xuyên suốt sự nghiệp của một doanh nhân, bà McMahon luôn thể hiện sự trân trọng dành cho nghề giáo, bà đề cao vai trò của giáo viên trong việc giúp học sinh, sinh viên thay đổi cuộc đời.
Vì những sự quyên góp hào phóng của bà McMahon, một số trường đại học từng mời bà trở thành thành viên danh dự trong ban quản trị của trường. Bà cũng từng tham gia Hội đồng Giáo dục bang Connecticut (Mỹ).
Thế mạnh của bà McMahon khi là ứng viên Bộ trưởng Giáo dục Mỹ
Năm 2009, bà McMahon thôi giữ vị trí giám đốc điều hành của công ty WWE do bà sáng lập, để bắt đầu theo đuổi sự nghiệp chính trị.
Năm 2017, khi ông Donald Trump trở thành Tổng thống Mỹ trong nhiệm kỳ 2017-2021, ông đã bổ nhiệm bà McMahon là người đứng đầu Cơ quan Quản lý Doanh nghiệp nhỏ tại Mỹ (SBA). Hoạt động của bà McMahon khi đứng đầu cơ quan này được đánh giá là thành công.
Khi giao nhiệm vụ cho bà hồi năm 2017, ông Trump chỉ có một định hướng rất ngắn gọn: "Bà hãy làm tốt nhiệm vụ". Điều đó có nghĩa bà McMahon có quyền tự quyết đối với các công việc nằm trong lĩnh vực do bà phụ trách. Giới doanh nhân làm chủ các doanh nghiệp nhỏ tại Mỹ đánh giá bà McMahon đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình.
Thực tế, chính sự thành công của bà McMahon trong vai trò doanh nhân và vị trí người đứng đầu Cơ quan Quản lý Doanh nghiệp nhỏ đã giúp bà có những ưu thế nổi bật trong vị thế ứng viên Bộ trưởng Giáo dục Mỹ.
Kinh nghiệm vận hành thành công doanh nghiệp riêng và hoàn thành tốt nhiệm vụ lãnh đạo Cơ quan Quản lý Doanh nghiệp nhỏ tại Mỹ khiến bà McMahon trở thành người phù hợp để điều tiết khoản ngân sách gần 80 tỷ USD dành cho lĩnh vực giáo dục tại Mỹ.
Ông Neal McCluskey - giám đốc Trung tâm Tự do Giáo dục thuộc Viện Cato (Mỹ) - nhận định: "Vận hành hiệu quả nguồn ngân sách hỗ trợ học sinh, sinh viên Mỹ là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Bộ Giáo dục.
Không phải ở giai đoạn nào, việc vận hành này cũng được tiến hành hiệu quả, một phần lý do đến từ việc không phải Bộ trưởng Giáo dục nào cũng có kiến thức và kinh nghiệm về cách vận hành tài chính. Một điểm mạnh của bà McMahon chính là kiến thức thực tế về vấn đề tài chính. Bà có thể trở thành chuyên gia trong việc sử dụng ngân sách hiệu quả".
Những chính sách giáo dục được bà McMahon hướng đến
Trong quá trình theo đuổi sự nghiệp chính trị, bà McMahon luôn thể hiện sự quan tâm dành cho lĩnh vực giáo dục. Chẳng hạn, bà quan tâm tới việc hỗ trợ các gia đình có ý định cho con theo học đại học và muốn hỗ trợ con trong việc đóng học phí ở bậc đại học.
Bà cho rằng với những gia đình này, nhà chức trách cần có chính sách hỗ trợ về thuế để họ tiết kiệm được nhiều tiền hơn cho kế hoạch học tập của con. Việc các gia đình tại Mỹ có khoản tiết kiệm lớn hơn dành cho việc học của con sẽ giúp thanh niên Mỹ tự tin theo đuổi việc học đại học, thay vì lo sợ việc nợ học phí rồi đành từ bỏ việc học đại học.
Bà McMahon còn cổ vũ chính sách giảm thuế cho những gia đình cho con theo học tại trường tư hay trường bán công. Theo bà, chính trường tư và trường bán công là môi trường thuận lợi nhất cho những thử nghiệm đổi mới về phương pháp giáo dục. Chính các trường này sẽ giúp tạo nên những mô hình ban đầu về việc ứng dụng những sự đổi mới trong phương pháp giáo dục.
Vì vậy, theo bà McMahon, nhà chức trách Mỹ cần tạo điều kiện để các trường tư và trường bán công có thể tuyển sinh rộng rãi hơn, thông qua những chính sách hỗ trợ về thuế đối với phụ huynh cho con theo học tại các trường này.
Bà McMahon đặc biệt cổ vũ việc nới rộng điều kiện đăng ký tuyển sinh, để phụ huynh Mỹ có nhiều lựa chọn hơn trong việc chọn trường cho con ở tất cả các bậc học. Theo đó, bà mong phụ huynh Mỹ có quyền đăng ký cho con theo học tại bất cứ trường nào nằm trong bang nơi gia đình sinh sống, thay vì giới hạn tại quận nơi gia đình sinh sống như hiện nay.
Bà McMahon tin rằng gia tăng mức độ cạnh tranh giữa các trường trong quá trình tuyển sinh chính là cách hiệu quả để nâng cao chất lượng giáo dục tại Mỹ.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đặt lòng tin vào hướng đi này. Khi giới thiệu bà McMahon trong vai trò ứng viên Bộ trưởng Giáo dục Mỹ, ông Trump đã nhấn mạnh: "Bà Linda sẽ chiến đấu không mệt mỏi để nới rộng quyền chọn trường cho các bậc phụ huynh tại Mỹ.
Bà Linda sẽ giúp phụ huynh Mỹ có quyền lực mạnh mẽ hơn trong quá trình đưa ra những quyết định quan trọng đối với việc học tập của con cái, cốt làm sao để những quyết định ấy là lý tưởng nhất trong điều kiện của mỗi gia đình".
Bà McMahon đã dừng công tác tại Cơ quan Quản lý Doanh nghiệp trong năm 2019, để cùng các chính trị gia ủng hộ ông Trump xây dựng kế hoạch chính sách mà ông sẽ cân nhắc thực hiện.
Một số ý tưởng chính sách áp dụng trong lĩnh vực giáo dục được bà McMahon cổ vũ bao gồm: gia tăng quyền chọn trường dành cho phụ huynh, khuyến khích các trường tư đưa ra gói hỗ trợ học phí, mở rộng các chương trình giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề...
Bà McMahon đặc biệt đề cao hoạt động dạy nghề, bởi theo bà, đây chính là con đường đưa tới sự nghiệp thành công dành cho những thanh thiếu niên lựa chọn không theo đuổi con đường học vấn.
Định hướng nghề nghiệp ban đầu của bà McMahon là trở thành giáo viên
Bà Linda McMahon có bằng cử nhân chuyên ngành tiếng Pháp của Đại học East Carolina (Mỹ) và có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm của trường.
Đại học East Carolina vốn có thế mạnh về lĩnh vực sư phạm. Sau khi tốt nghiệp trường này, bà McMahon có đủ điều kiện để làm giáo viên tiếng Pháp, dù vậy, bà không theo đuổi công việc giảng dạy, mà theo đuổi hoạt động kinh doanh, sau đó, bà chuyển sang lĩnh vực chính trị.
Bà McMahon chưa từng có kinh nghiệm làm giáo viên giảng dạy trong trường học, hay kinh nghiệm quản lý một trường học nào. Dù vậy, đây không phải điều hiếm gặp đối với những người từng giữ vị trí Bộ trưởng Giáo dục Mỹ. Thực tế, đã có những Bộ trưởng Giáo dục Mỹ không có kinh nghiệm giảng dạy hay kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực giáo dục.
Nhìn chung, bà McMahon là một gương mặt mới trong lĩnh vực giáo dục tại Mỹ. Điểm mạnh của bà McMahon chính là kinh nghiệm về các vấn đề tài chính và phân bổ nguồn lực ở các cấp độ.
Kỷ niệm đẹp của bà McMahon thời đi học
Bà McMahon chia sẻ rằng giáo dục là lĩnh vực bà luôn dành sự quan tâm xuyên suốt sự nghiệp của mình, bởi bà hiểu tầm quan trọng của giáo viên trong việc làm thay đổi cuộc đời học sinh. Nhiều khi, thành tích trải dài trong suốt cuộc đời một con người lại bắt nguồn từ sự khích lệ ấm áp của một giáo viên.
Bà McMahon từng chia sẻ một kỷ niệm của bà khi học tiểu học: "Giáo viên chủ nhiệm năm tôi học lớp 5 là cô Hollister. Cô nghiêm khắc và đặt ra chuẩn mực cao cho học sinh của mình. Khi là học sinh của cô Hollister, tôi phải nỗ lực học tập chăm chỉ hơn, bởi cô giao nhiều bài tập.
Dù vậy, mỗi khi được nghe cô nói: "Em làm bài tốt lắm"; cùng với ánh mắt ấm áp biết cười của cô dành cho tôi, tôi cảm thấy hạnh phúc vô cùng và tự nhủ mình không bao giờ được làm điều gì khiến cô thất vọng. Tôi tin rằng mỗi học sinh đều xứng đáng có những giáo viên giúp thắp sáng ngọn lửa đam mê học tập".
Theo bà McMahon, trẻ em Mỹ cần có những giáo viên biết khuyến khích học trò, biết cách đẩy lùi những giới hạn, để học sinh không tự hài lòng với chính mình, khi các em có tiềm năng để trở nên xuất sắc hơn.
Trẻ nhỏ cần có hình mẫu đẹp là những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy mình. Đó là những người biết đặt niềm tin vào các em, tạo nên những thử thách cho các em, truyền cảm hứng cho các em nỗ lực tiến bộ hơn. "Chúng ta phải làm sao để mỗi trường học đều đáp ứng được nhu cầu chính đáng này của học sinh", bà McMahon nói.
Theo Education Week
" alt="Ứng viên Bộ trưởng Giáo dục Mỹ: Những điều thú vị ít biết">Ứng viên Bộ trưởng Giáo dục Mỹ: Những điều thú vị ít biết
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Ngôi làng sản sinh ra hàng triệu con chuồn tre 'độc nhất' ở Hà Nội
- Dự kiến cho học sinh phổ thông học trước chương trình đại học
- Điểm chuẩn Sư phạm lên ngôi, Công nghệ và Logistics giữ độ 'hot'
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Những đồ nội thất hay bị bỏ qua nâng tầm giá ngôi nhà
- Ông Trump dẫn trước bà Harris ở bang chiến trường Pennsylvania
- Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Trump
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
- Châu báu bí ẩn liên tục dạt vào bờ biển, người dân đổ xô săn lùng kho báu
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
- Đêm tân hôn, mẹ chồng đòi con dâu đưa lại 2 chỉ vàng cưới
- Hà Nội ô nhiễm: Đâu chỉ bởi phương tiện giao thông?
- Đại học xét tuyển sớm giữa những e ngại về 'công bằng'
- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- Giả thuyết của Albert Einstein được chứng minh sau hơn một thế kỷ
- Những người thầy thầm lặng mang trong mình tinh thần "biết một dạy một"
- Hai ông thông gia cãi lộn vì chiếc phong bì nhét vội trong lễ ăn hỏi
- Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- Bộ trưởng Công Thương điểm danh hàng loạt vụ livestream bán hàng hiệu giả
- Bộ Giáo dục trả lời về phương án bốc thăm môn thứ ba thi lớp 10
- 'Xứ sở ngàn lau' Bình Liêu đẹp mê hồn, từ MV của Sơn Tùng M
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
- “Mekong Delta Marathon” Hậu Giang 2020: “Mỗi vận động viên chạy
- Quốc hội Ukraine mới và ảnh hưởng tới quan hệ Kiev
- Dân văn phòng Nhật Bản nhẹ gánh tiệc tùng với sếp
- Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
- Phổ điểm môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT 2024
- Cách làm cánh gà om coca đậm đà, thơm ngon
- Gợi ý các món hải sản chế biến bằng nồi chiên không dầu
- 搜索
-
- 友情链接
-