Nhận định, soi kèo Watford với Hull City, 21h00 ngày 20/4: Thắng vì Top 6
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
- Với số lượng nhóm dự thi gấpđôi mùa 2, đội ngũ Ban giám khảo quy tụ tên tuổi đại thu trong thị trườngmarketing Việt Nam, cuộc thi Young Marketers mùa 3 ngày càng “nóng” hơn khi gầnđến vòng chung kết.
Bài thi ngày càng “chất”
Ngày 25/10/2014 Vòng Bán kết cuộc thi Young Marketers 3 đã diễn ra với nhiều màusắc và cảm xúc. Với đề tài “thời sự” và đánh vào gốc rễ văn hóa dạy con củangười Việt. Các nhóm được giả định là đội ngũ Marketer từ Shichida được yêu cầuxây dựng chiến dịch truyền thông xã hội nhằm giảm tỉ lệ trẻ em bị đối xử bạo lựctừ 73,8% xuống còn 68,8%, đồng thời bán được sản phẩm “Bài học không nước mắt”của Shichida.
Sự thật ngầm hiểu của đối tượng mục tiêu được Cát - nhóm thí sinh đến từ Hà Nội,tìm ra đã khiến cả hội đồng BGK Vòng Bán Kết cuộc thi Young Marketers 3 tâm đắcvà thích thú. Nhìn được vào tận sâu góc khuất của bậc làm cha, làm mẹ. Không ápđặt, không phán xét, nhìn vấn đề từ vị trí cha mẹ, từ những chuyên gia thấu hiểutrẻ con sâu sắc Shichida, Cát đã trở thành là nhóm có bài thi xuất sắc nhất ởVòng Bán kết Young Marketers 3.Bên cạnh đó, hầu hết BGK saunhững giờ chấm thi căng thẳng đều có chung nhận xét, “Anh/chị cảm thấy rất phấnkhích với bài dự thi của các bạn & ngạc nhiên với khả năng dù đang chỉ là sinhviên của các bạn”.
Nhìn chung, phần lớn các nhóm thi đều có sự đầu tư nghiêm túc cho bài làm củamình cả về phần nội dung lẫn hình thức trình bày. Tuy thời gian giải đề là cóhạn nhưng không ít nhóm đã thực hiện những khảo sát thật sự để đi sâu vào tìmhiểu, phân tích tâm lí - hành vi khách hàng. Các bạn hầu hết đã thoát được “bẫyđề”, xác định được bài toán cần giải và đối tượng khách hàng cần hướng đến.
Kỷ lục về số lượng thí sinh
Young Marketers 3 do Microsoft Nokia tài trợ, với các con số biết nói, đánh dấunhững kỉ lục của sự trở lại vũ bão với 445 nhóm dự thi với gần 900 sinh viên -gấp đôi kết quả mùa 2 và gấp gần 4 lần so với hoạt động bên lề tiền YoungMarketers 3 - Warm up Marathon
Trong đó, 686 sinh viên đăng ký dự thi đến từ TP.HCM, 144 sinh viên đến từ HàNội và 60 sinh viên đến từ Đà Nẵng, Bình Dương & Long An. Các thí sinh đến từ 62trường Đại học, Cao đẳng trên toàn quốc có sinh viên đăng ký tham gia YoungMarketers 3 - với 33 trường đến từ HCM, 22 đến từ Hà Nội, 7 trường đến từ ĐàNẵng, Bình Dương & Long An
Trường có sinh viên đăng ký tham gia đông nhất ở TP.HCM là ĐH Ngoại Thương với220 sinh viên; kế đó là trường ĐH Kinh Tế với 146 sinh viên; ĐH Kinh Tế - Luật49 sinh viên, ĐH Tài Chính Marketing 35 sinh viên, cuối cùng là ĐH Mở & ĐH RMIT34 sinh viên.
Trường có sinh viên đăng ký tham gia đông nhất ở Hà Nội là ĐH Ngoại Thương với72 sinh viên, ĐH Kinh Tế Quốc Dân với 25 sinh viên và thứ 3 là ĐH RMIT.
Đội ngũ BGK quy mô nhất
Song song với số lượng thí sinh lớn quy mô toàn quốc là đội ngũ BGK hùng hậunhất từ trước đến giờ. Hiếm cuộc thi nào quy tụ được đội ngũ BGK hùng hậu nhưYoung Marketers 3 với hơn 27 chuyên gia trong ngành đến từ những công ty hàngđầu Việt Nam, và trong đó có rất nhiều tên tuổi đại thu trong thị trườngmarketing Việt Nam.
Ngay tại vòng loại đầu tiên, cuộc thi đã có đến 05 cụm giám khảo (3 anh chị giámkhảo/cụm) để đảm bảo mọi bài thi của các thí sinh đều được cân nhắc kĩ càng vàcông bằng nhất khi mùa 3 của cuộc thi được tổ chức ở quy mô toàn quốc. Và top 15không chỉ được chấm 1 lần, mà được chấm đến tận 2 đợt để đảm bảo kết quả đánhgiá tốt nhất có thể.BGK ở Vòng Bán Kết Cuộc thi Young Marketers mùa 3, phiên bản toàn quốc diễn ra từ 22/09 - 15/11/2014, dành cho sinh viên các trường ĐH - CĐ đẳng từ 18-24 tuổi trên khắp Việt Nam.
Với tổng giải thưởng lên đến 600 triệu đồng cùng sự đầu tư cao về quy mô và chất lượng, Young Marketers mùa 3 phiên bản toàn quốc với sự đồng hành của hơn 30 tên tuổi đầu ngành hứa hẹn sẽ là hành trình độc đáo, hấp dẫn và thử thách nhất cho thế hệ trẻ đam mê Marketing.
Ngày 27/10/2014 Top 4+1 bước tiếp vào Vòng phỏng vấn 2.2 để tìm ra 3 nhóm xuất sắc nhất toàn quốc để tranh tài ở trận Chung kết cuộc thi Young Marketers 3 ngày 15/11 tới:
1. Nhóm CÁT - Phùng Tú Oanh & Nguyễn Thị Ngọc Dung - ĐH Kinh Tế Quốc Dân Tp. Hà Nội
2. Nhóm Inbuzz - Nguyễn Thị Hồng Kim Hà & Lương Tuấn Dương - ĐH Ngoại Thương Tp.HCM
3. Nhóm T.O.P - - Phạm Văn Khải & Trương Thị Ánh Nguyệt - ĐH Kinh Tế Tp. HCM
4. Nhóm Xscape - Nguyễn Nhật Duy & Mai Văn Bằng - ĐH Ngoại Thương Tp.HCM
5. Nhóm GAKU - Nguyễn Thị Tuyết Như & Nguyễn Trần Hương Thảo - ĐH RMIT Tp.HCM.Anh Vũ
" alt="‘Mưa’ kỷ lục ở cuộc thi Young Marketers mùa 3" /> - - Giáo viên ứng xử không đúng mực với học sinh, môn đạo đức lại dạy về giá trị hàng hóa, dọa bỏ bạn trong thùng xốp để phi tang..., đây là những ý kiến của học sinh TP.HCM tại buổi đối thoại với lãnh đạo Sở GD-ĐT sáng nay 28/3.
Lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM đã tổ chức đối thoại với hơn 160 học sinh tiêu biểu, đại diện cho khối THPT và TTGDTX trên địa bàn thành phố. Chủ đề của buổi đổi thoại năm nay là Văn hóa ứng xử học đường.
Giáo viên ứng xử không đúng mực
Tại buổi đối thoại, nhiều vấn đề về ứng xử trong đời sống học đường đã được nhiều học sinh đề cập tới.
Học sinh Mai Anh, Trường THPT Lam Sơn Học sinh Hồng Đào, Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa đặt câu hỏi “Ngoài yêu cầu giáo viên, học sinh phải ứng xử đúng mực, lãnh đạo Sở đã “nắm” tới các bộ phận khác như nhân viên y tế, bảo mẫu, bảo vệ chưa?”.
Còn học sinh Trần Lưu Quốc cho rằng văn hoá ứng xử giữa học sinh và giáo viên đang có nhiều bất cập. “Các thầy cô trẻ cởi mở với học sinh hơn, nhưng việc ứng xử giữa học sinh với các thầy cô trẻ lại không lịch sự như với những giáo viên lớn tuổi”.
Trong khi đó, học sinh Ngọc Trâm, Trường THPT Trưng Vương, đưa ra đề nghị “Giáo viên chủ nhiệm nên dành thời gian sinh hoạt để dạy văn hoá ứng xử cho học sinh, chứ không chỉ tập trung vào nhận xét kế hoạch tuần qua và đưa ra kế hoạch tuần tới”.
Đề cập đến việc ứng xử nơi công cộng, học sinh Nguyễn Nhật Tiến, Trường THCS - THPT Đinh Thiện Lý lại nói về việc ứng xử trên xe buýt. Tiến cho rằng, “Đa số học sinh đều đi học bằng xe buýt, nhưng lên xe thì chen lấn, xô đẩy thậm chí làm ồn ào”.
Tiến đưa ra đề nghị “Sách giáo khoa mới phải tích hợp dạy văn hoá ứng xử công cộng để học sinh học tập”.
Riêng học sinh Võ Phi Thành Đạt, Lớp 11B1, Trường THPT Nguyễn Du, đưa ra đề xuất “Đưa những câu chuyện trong văn học ra cuộc sống để dạy học sinh ứng xử, bỏ điểm số phổ thông như học sinh tiểu học để không còn nặng về ganh đua điểm số”.
Dùng thùng xốp dọa... phi tang bạn
Bạo lực học đường là vấn đề được nhiều học sinh thẳng thắn để cập trong buổi đối thoại.
Học sinh Minh Uyên, Trường THPT Phú Nhuận, cho rằng bạo lực học đường không chỉ dừng lại ở những vụ việc đánh đấm mà nguy hại hơn là làm tổn thương đến tinh thần của học sinh.
Minh Uyên kể “Cách đây mấy tháng, một học sinh ở Quận Gò Vấp bị bạn giết hại và bỏ vào thùng xốp phi tang. Sau sự việc này, nhiều học sinh đã dùng hình ảnh thùng xốp để hù doạ bạn khác khiến các bạn sợ hãi. Thậm chí, có bạn còn đưa ảnh thùng xốp và nói với bạn mình rằng “Có muốn bị bỏ vào thùng xốp không?” - Uyên kể.
Học sinh nêu ý kiến tại buổi đối thoại Còn học sinh Võ Trâm Anh, Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, thì cho rằng bạo lực học đường đang bị xử lý nghiêm khắc mà thiếu đi việc tìm hiểu nguyên nhân vì sao lại diễn ra.
“Em mong lãnh đạo có giải pháp thích hợp thay vì đuổi hoặc bị đình chỉ học, để học sinh nhận ra sai lầm mà tâm phục khẩu phục” - Trâm Anh bày tỏ.
Học sinh Phan Gia Huy thì cho biết các Trung tâm Giáo dục thường xuyên đang là mô hình xã hội thu nhỏ, trong đó có nhiều học sinh học sinh lớn tuổi luôn nói tục, chửi thề khiến những học sinh khác bị ảnh hưởng.
"Cần có cách phòng ngừa để tránh những học sinh nhỏ bị ảnh hưởng những học sinh lớn" - Gia Huy mong muốn..
"Tại sao môn đạo đức lại dạy về giá trị hàng hóa?"
“Môn học Giáo dục công dân đã chứng tỏ được giá trị khi đưa kì thi THPT quốc gia. Tuy nhiên học sinh đang phải học những kiến thức quá cao siêu" - Mai Anh, học sinh Trường THPT Lam Sơn đưa ra ý kiến của mình về môn Đạo đức hiện nay,
Cụ thể hơn, Mai Anh cho biết “Dù là môn Đạo đức nhưng ở lớp 10 chúng em phải học về chủ nghĩa duy vật, duy tâm, tới lớp 11 lại học về giá trị hàng hoá. Em thấy những kiến thức này chưa thật sự phù hợp và đúng nghĩa với môn Đạo đức” – Mai Anh khẳng định.
Em Yến Hòa, học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn thì nhận xét rằng dù có khẩu hiệu "Tiên học lễ, Hậu học văn" nhưng học sinh đang được học văn hoá trước khi học lễ nghĩa.
“Chúng em mong được học ứng xử, xếp hàng trước khi học văn hóa, vì vậy mong giáo dục thay đổi lại điều này, như học sinh Nhật Bản đang được học” - Yến Hòa đề nghị...
Cô Bùi Minh Tâm, Hiệu trưởng THPT THPT Lương Thế Vinh: "Sau khi nghe ý kiến của học sinh, chúng tôi sẽ có sự điều chỉnh cho phù hợp"
Dành thời gian để lắng nghe ý kiến của học sinh, ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho rằng điều nhiều học sinh bức xúc không phải là vấn đề mới mà là vấn đề nóng của Nhà nước trong việc quản lý mảng xã hội.
Vì vậy, theo ông Sơn, thầy cô giáo phải quan tâm những nội dung này. Từ phòng giáo dục tới các trường phải tổ chức tập huấn các chuyên đề như cách vào các trang mạng xã hội. Các giáo viên phải chủ động tác động học sinh, phát hiện những chia sẻ tiêu cực của các em để giải thích kịp thời. Còn bản thân học sinh phải biết nhìn nhận thông tin, lọc lại hình ảnh và biết phản bác các tiêu cực.
Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cũng đề nghị các trường tăng cường sinh hoạt chuyên môn, tổ chức nhiều hoạt động về âm nhạc, thể thao để học sinh tham gia. Lãnh đạo trường chủ động thu xếp thời khóa biểu, phân bổ thời gian hợp lý cho các chuyên đề sinh hoạt ngoại khoá, tiết học ngoài nhà trường.
Sở GD- ĐT sẽ ghi nhận ý kiến của học sinh để có những chỉ đạo phù hợp.
Cô Bùi Minh Tâm, Hiệu trưởng Trường THPT Lương Thế Vinh:Qua những ý kiến của học sinh, chúng tôi sẽ có sự điều chỉnh phù hợp.
Thầy Trần Phước Đức, Trường THPT Nguyễn Trãi:Nhiều suy nghĩ của học sinh hôm nay cũng là suy nghĩ của chúng tôi. Sau buổi đối thoại này, tôi đã nghĩ tới việc tổ chức hội thảo, mời các phụ huynh, chuyên gia để hướng dẫn học sinh.
Thầy Bùi Tấn Thanh, Giám đốc TTGDTX Chu Văn An:Các em đã nói ra được nhiều điều rất hay. Thật sự môi trường học đường ở các Trung tâm Giáo dục thường xuyên khá bất cập. Chúng tôi vẫn yêu cầu những học viên của trung tâm bước vào trường phải nghiêm túc. Sắp tới chúng tôi sẽ nghiên cứu để học sinh khóa sau có thể học hỏi khóa trước.
Ông Lê Duy Tân, Trưởng phòng Giáo dục Trung học, Sở GD-ĐT TP.HCM:Lắng nghe ý kiến của các em, chúng tôi đã định hình SGK sắp tới sẽ có những bài dạy về ứng xử, tuổi mới lớn, văn hoá công cộng.. Tôi thấy có nhiều học sinh đang bi quan về văn hoá ứng xử hiện nay, tôi muốn nói với các em rằng một người làm không được, nhưng nếu cùng chung tay sẽ làm được. Tôi mong các em hãy mạnh dạn trao đổi với bố mẹ, giáo viên để tìm ra những phương án tốt nhất, và hãy noi gương bạn tốt để hoàn thiện chính bản thân mình.
Lê Huyền
" alt="Bạo lực học đường: Học sinh TP.HCM bức xúc vì bạn dọa 'phi tang' bằng thùng xốp" /> - Văn phòng doanh nghiệp tư nhân Phương Nguyên phối hợp với trường kinh doanh quốctế Solbridge tổ chức hội thảo lúc 16h -19h Thứ Bảy, ngày 23/11/2013 tại kháchsạn Sheraton, 88 Đồng Khởi, Quận 1, Tp. HCM
Tham gia hội thảo có đại diện tuyển sinh từ trường Kinh doanh Quốc tế SolBridge,ĐH Woosong: Bà Nguyễn Thúy Hằng - Quản lý thị trường Việt Nam, Phòng Hợp tácQuốc tế và ông Wayne Finley - Điều phối viên, Ban Xét duyệt hồ sơ
Các ngành học:
- Hệ Cử nhân: Kinh doanh Quốc tế (International Business), Tài chính (Finance),Marketing (Marketing)
- Hệ Thạc sĩ: Kinh doanh Quốc tế (International Business), Tài chính (Finance),Marketing (Marketing)
- Yêu cầu nhập học:
Cử nhân:
Thời gian học: 7 học kỳ (3,5 năm)
Điều kiện nhập học
- Tốt nghiệp phổ thông
- IELTS 5.5, TOEFL 67 (IBT)
- Học lực và tài chính vững vàng
- Bài luận văn
- Thư giới thiệu
Thạc sĩ:
Thời gian học : 3 học kỳ (1,5 năm)
Điều kiện nhập học :
- Tốt nghiệp cử nhân
- IELTS 6.5, TOEFL 79 (IBT)
- Học lực và tài chính vững vàng
- Bài luận văn
- 2 thư giới thiệu, 1 resume
Để đạt được học bổng của trường ĐH Solbridge điểm trung bình của học sinh là 7.0trở lên và viết một bài luận xin học bổng với trường.
Chi phí và cơ hội:
• Học phí (Đại học và Thạc sỹ): 11,380~11,780 USD/ năm
• Phí ký túc xá và sinh hoạt cá nhân: 6,000~7,000 USD/ năm
• Học bổng: 30-70% học phí
• Mức lương làm thêm tại trường: 200-400 USD/thángCơ sở vật chất tuyệt vời của SolBridge Trường Kinh Doanh Quốc Tế SolBridge, ĐH Woosong Hàn Quốc dành rất nhiều ưu áicho sinh viên Việt Nam với mức học bổng hấp dẫn, từ 30 đến 70%. Mục đích chínhcủa trường là tạo điều kiện cho sinh viên Việt Nam được trải nghiệm nền giáo dụcđạt chuẩn quốc tế, và cung cấp chương trình đào tạo toàn diện nhằm hoàn thiệncác kỹ năng, đảm bảo cho sự thành công của sinh viên khi trở về nước.
Môi trường học tập đa văn hóa với thầy cô và bạn bè đến từ hơn 35 quốc gia trênthế giới cũng là một điểm đặc biệt của ngôi trường này. Sinh viên có cơ hội rènluyện rất nhiều các kỹ năng mềm để hoàn thiện bản thân kể cả trong và ngoài lớphọc.
Sự sôi nổi, năng động của các câu lạc bộ sinh viên SolBridge đã giúp ĐH Woosongđạt thứ hạng đầu tiên trong mảng hoạt động ngoại khóa của Top 10 Youth DreamUniversity (Dong-A News & Deloitte) năm 2013.
Với hàng loạt sự kiện được tổ chức hàng kỳ và hàng năm, sinh viên SolBridge cócơ hội trải nghiệm sự đa dạng trong ẩm thực, nghệ thuật, ngôn ngữ, tôn giáo,tính cách của không chỉ người Hàn Quốc mà còn của những người bạn đến từ cả nămchâu lục.Ngày hội đa văn hóa tại SolBridge Đến với Solbridge sinh viên sẽ được tiếp cận một chương trình quốc tế thực sự.Tất cả môn học tại đây đều được giảng dạy bằng tiếng Anh bởi những giáo sư,giảng viên tốt nghiệp từ những trường đại học danh tiếng khắp nơi trên thế giới.Sự khác biệt của từng sinh viên quốc tế sẽ làm phong phú thêm tầm nhìn và kiếnthức cả trong và ngoài lớp học. Solbridge là trường kinh doanh duy nhất hiện nayở Hàn Quốc có hoàn toàn đội ngũ giảng viên quốc tế tốt nghiệp từ những trườngdanh tiếng như: Đại học Harvard, Kentucky, Warwick…
Ngoài tiếng Anh được sử dụng chính thức, sinh viên theo học chương trình cử nhânvà thạc sĩ tại trường Solbridge còn được yêu cầu học thêm tiếng Hàn Quốc khácnhằm nâng cao cơ hội tiếp cận nghề nghiệp trong tương lai.Hội Sinh Viên Việt Nam tại SolBridge Chi tiết vui lòng liên hệ Đạidiện tuyển sinh tại Việt Nam:
" alt="Hội thảo du học SolBridge" />
Công ty Tư vấn Du học Phương Nguyên
Tòa nhà VTP, Số. 8 Nguyễn Huệ, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại : 848.3829 2391 – 0918 503 641 – 0903 699 714
Email : [email protected] Website : www.pnp-consulting.com
Thùy Phương - Trái với cảnh thi công tấp nập trên công trường hàng loạt khách sạn, khu nghỉ dưỡng dọc các tuyến đường bờ biển đẹp Đà Nẵng là hình ảnh nhiều dự án nghỉ dưỡng đã được giao đất từ nhiều năm qua nhưng đến nay vẫn "án binh bất động".
Sau nhiều lần ra “tối hậu thư” yêu cầu triển khai nhanh hàng chục dự án du lịch nghỉ dưỡng ven biển nhưng chủ đầu tư vẫn không có động tĩnh gì, mới đây chính quyền TP. Đà Nẵng tiếp tục có quyết định mạnh tay với các dự án "trùm mền".
Dọc tuyến đường bờ biển được cho là 5 sao từ Hoàng Sa đến Võ Nguyên Giáp - Trường Sa, bên cạnh những khu resort 5 sao đẳng cấp, hoành tráng thì vẫn còn đó nhiều dự án nghỉ dưỡng "đắp chiếu" chỉ là những bãi biển trơ trọi cát, cây cối um tùm.
Trong số đó, thị sát thực tế cung đường này dễ dàng tận mục nhiều dự án trong tình trạng này như Anvie Danang của Công ty CP Hòn Ngọc Á Châu, dự án The Song - Danang Beach Villas, khu nghỉ dưỡng ven biển Non Nước của Công ty CP đầu tư du lịch Hà Nội Non Nước...
Một khu nghỉ dưỡng, nhà đầu tư xây dựng dở dang rồi để cỏ mọc um tùm.
Sau nhiều lần ra “tối hậu thư” nhưng các dự án vẫn dậm chân tại chỗ, lãnh đạo TP Đà Nẵng vừa có văn bản yêu cầu Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các đơn vị có liên quan tiến hành thanh tra dự án đầu tư.
Cảnh những dự án "cửa đóng then cài" nhiều năm như này gặp rất nhiều trên cung đường 5 sao.
Dự án này đã xây xong phần thô, nay hoang phế, nằm xen lẫn với cây dại. Khu đất thuộc dự án không rào chắn, không một bóng người, không ai bảo vệ. Một người buôn bán gần đó cho biết mấy năm nay không thấy ai vào ra dự án.
Dự án Khu nghỉ dưỡng ven biển Non Nước của Công ty Cổ phần Đầu tư Du lịch Hà Nội Non Nước được triển khai từ năm 2009 song đến nay ngoài tường bao và bên trong chủ đầu tư đã trồng rất nhiều cây xanh thì chưa hề xây dựng căn hộ hay biệt thự.
Khu vực Sơn Trà, cũng là nơi có nhiều dự án nghỉ dưỡng mọc lên, nhưng bên cạnh những vùng cây xanh mướt có khá nhiều dự án đang để hoang, xây dựng dang dở.
Đầu tiên là một dự án bỏ hoang với hơn 50 căn biệt thự trên bãi biển thuộc bãi Nam bán đảo.
Dự án này đã xây xong phần thô, nay hoang phế, nằm xen lẫn với cây dại. Khu đất thuộc dự án không rào chắn, không một bóng người, không ai bảo vệ. Một người buôn bán gần đó cho biết mấy năm nay không thấy ai vào ra dự án.
Một khu nghỉ dưỡng sang trọng, biệt thự để hoang sát biển Đà Nẵng khu Sơn Trà nhìn vào trung tâm thành phố.
Cạnh đó là dự án Sontra Travel rộng vài héc-ta thuộc bãi Con của Công ty cổ phần Sơn Trà cũng chỉ trơ trọi một tấm bảng, công trình vắng tanh. Dự án được khoanh lại bởi một hàng rào bằng tôn sát mép đường.
Tiếp đó là dự án Sơn Trà Resort của Savico và Công ty CP đầu tư Đà Nẵng Sơn Trà với quy hoạch là khu biệt thự, khu khách sạn, khu thể thao... cũng nằm im với những công trình dở dang. Lọt thỏm giữa dự án là một căn nhà cấp 4 tuềnh toàng, đóng kín cửa, trên tấm bảng dự án không hề có địa chỉ liên lạc.
Kéo dài từ chân núi Sơn Trà lên phía trên là “siêu” dự án Bai But Bay Resort của Công ty CP Hải Duy (TP.HCM) và Công ty CP Đầu tư & dịch vụ TP.HCM (Invesco) được khởi công từ năm 2005. Khu du lịch phức hợp này đăng ký tổng vốn đầu tư đến 30 triệu USD trên diện tích 30ha (gồm 20ha mặt đất và 10ha mặt biển), hứa hẹn sẽ là “thiên đường” cho du khách khi đến nghỉ dưỡng.
Thế nhưng hàng chục năm trôi qua, “thiên đường” ấy vẫn chỉ là một hồ nước nhân tạo cùng một số căn nha với dãy bờ tường dài hoành tráng, còn lại là đất rừng và bãi biển hoang sơ. Dự án này nhiều lần bị chính quyền TP Đà Nẵng “dọa” thu hồi, ra “tối hậu thư” nhưng đâu lại vào đấy.
Những hình ảnh trên cho thấy các dự án nghỉ dưỡng trên bán đảo Sơn Trà vẫn "bất động"
Trong khi các bãi biển bị các dự án “xí phần” đất thì bãi biển công cộng càng bị thu hẹp, người dân Đà Nẵng lẫn du khách khó lòng tìm đường xuống biển.
Mới đây, Chủ tịch UBND thành phố Huỳnh Đức Thơ đã phê duyệt điều chỉnh quy hoạch một số dự án để mở lối đi từ đường Trường Sa thông ra biển trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn phục vụ nhu cầu tắm biển của người dân.
Một tuyến đường xuống biển đang được mở rộng cho người dân.
Cụ thể, lối xuống biển rộng 17m giữa dự án Khu du lịch quốc tế đặc biệt Silver Shores và dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng của Công ty CP Hòn Ngọc Á Châu; lối xuống biển rộng 10m tại phía bắc dự án The Nam Khang Resort Residences; lối xuống biển rộng 3,5m tại phía bắc dự án Khách sạn và biệt thự biển Đông Phương; lối xuống biển rộng 4m tại phía nam dự án Future Property.
Riêng lối xuống biển giữa dự án Furama và quần thể đô thị du lịch quốc tế Ariyana (tận dụng mặt trên của tuyến cống hộp làm lối xuống biển) hiện tại Viện Quy hoạch xây dựng đang lập quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 trình UBND thành phố phê duyệt làm cơ sở triển khai đầu tư xây dựng.
Hiện nay, tại khu vực này, thành phố đã đầu tư xây dựng 3 bãi tắm biển công cộng gồm: bãi tắm biển phía nam dự án Pulchra Resort, bãi tắm Tân Trà và bãi tắm Sơn Thủy phục vụ nhu cầu tắm biển của người dân và du khách.
Theo Thời đại
" alt="'Đắng lòng' cảnh những dự án nghỉ dưỡng bỏ hoang dọc bãi biển 'vàng' Đà Nẵng" /> - Hơn chục năm qua, hàng trăm hộ dân phải sống trong cảnh không nước sạch, không nhập được hộ khẩu, đường đi lối lại bẩn thỉu, điện đóm tù mù.
Nguyên nhân là do ngôi nhà của họ thuộc diện nằm trong quy hoạch dự án khu đô thị mới Thịnh Liệt của Tổng Công ty Licogi...
Theo quy hoạch thì năm 2004, hàng trăm hộ dân thuộc các phường Hoàng Văn Thụ, Tương Mai, Thịnh Liệt (Hoàng Mai, Hà Nội) sẽ giải tỏa để lấy đất phục vụ dự án. Thấy dự án "về làng" nhiều người dân ở đây cũng mừng vì thu hồi đất cho dự án thì sẽ được tái định cư sang nơi ở mới sạch sẽ hơn.
Nhưng suốt từ đó đến nay, hơn chục năm qua cả trăm con người cứ chờ đợi mãi mà dự án khu đô thị theo như quảng cáo vẫn là một bãi đất hoang rộng mênh mông cỏ mọc um tùm, rác thải ngập đầu... không những thế, cuộc sống của người dân ngày càng trở nên tệ hại hơn bởi quy hoạch treo.
Đất quy hoạch dự án Khu đô thị mới Thịnh Liệt tràn ngập rác thải
Chị Hoa một gia đình thuộc diện phải giải tỏa ở phường Hoàng Văn Thụ cho biết: "Lúc đầu ai cũng nghĩ là chỉ tạm bợ như thế một thời gian thì sẽ chuyển đi, thế nhưng mọi sự chờ đợi đến nay đã hơn chục năm và không biết đến bao giờ mới chấm dứt. Người dân sống trong cảnh tạm bợ, thiếu nước, thiếu điện... trầm trọng".
Dự án Khu đô thị mới Thịnh Liệt (quận Hoàng Mai, Hà Nội) do Tổng công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng (Licogi) làm chủ đầu tư. Dự án này có quy mô 35,16 ha trên địa bàn các phường Tương Mai, Hoàng Văn Thụ và Thịnh Liệt.
Hàng trăm hộ dân phải sống tạm bợ vì dự án treo
Trong đó, đất ở thấp tầng gồm nhà vườn và nhà biệt thự là 6,15ha; đất ở cao tầng là 9,51ha với 6 cụm chung cư có ký hiệu từ CT3 đến CT8 với chiều cao từ 14 – 15 tầng.
Khu đô thị Thịnh Liệt có tổng mức đầu tư ban đầu là 2.000 tỷ đồng, khởi công xây dựng từ năm 2008, nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thành việc giải phóng mặt bằng. UBND TP. Hà Nội đã nhiều lần nhắc nhở, phê bình chủ đầu đầu tư chậm triển khai dự án này nhưng với năng lực của mình, chủ đầu tư mới giải phóng được khoảng 30ha trên tổng diện tích dự án là 35,16ha.
Dự án bỏ hoang cỏ mọc lút đầu người
Cảnh cuộc sống tạm bợ của hàng trăm hộ dân thiếu điện, nước sạch
Theo Thương hiệu & Pháp luật
" alt="Hàng trăm hộ dân sống 'vất vưởng' vì dự án treo của Licogi" /> - -Dù bị thủy đậu liên tục 1 tuần, sốt cao và phải bôi thuốc xanh hết mặt nhưng nam sinh Trần Văn Tài (Trường ĐH Mỏ - Địa chất) vẫn cố gắng và tự tin đứng bảo vệ đồ án tốt nghiệp của mình.
Bức ảnh về nam sinh này đang được chia sẻ trên nhiều diễn đàn, mạng xã hội trong nhiều giờ qua. Nhiều người dành lời khen cho tinh thần của nam sinh, số khác ấn tượng về một “siêu nhân xanh” đầy cố gắng.
Qua tìm hiểu củaVietNamNet, Trần Văn Tài hiện là sinh viên khóa 57 của Trường ĐH Mỏ - Địa chất Hà Nội.
Đây là hình ảnh Tài thực hiện bảo vệ đồ án tốt nghiệp đại học chuyên ngành Điện - Điện tử vào ngày 13/6 vừa qua. Bức ảnh do bạn cùng tham gia buổi bảo vệ đồ án với Tài là Ngô Văn Thận chụp và chia sẻ lên mạng xã hội.
Thận chia sẻ: “Mấy hôm gần bảo vệ, chúng em đều lo cho Tài vì bạn bị thủy đậu và sốt suốt. Tài cũng có ý định xin lùi lịch bảo vệ tốt nghiệp nhưng cô giáo khuyên là không nên, vì vậy bạn đã cố gắng tham dự. Chúng em chụp ảnh với ý định lưu giữ làm kỷ niệm”.
Bị thủy đậu và sốt cao suốt 1 tuần trước ngày bảo vệ nhưng Tài quyết định không bỏ cuộc và vẫn có mặt đúng lịch để bảo vệ đồ án về “Phương pháp lập trình PLC và thiết kế hệ thống đóng nắp chai tự động dùng PLC”.
Tài chia sẻ sau khi bảo vệ xong đồ án tốt nghiệp em ngủ một mạch tới tối dậy thì vô cùng bất ngờ khi thấy hình ảnh với bộ dạng khá hài hước của mình xuất hiện trên khắp các trang mạng.
“Em cảm thấy rất vui khi nhận được những lời động viện từ mọi người. Một số người nghĩ rằng em bị bệnh mà đi bảo vệ thì thầy cô sẽ chấm điểm nhẹ tay hơn nhưng không phải thế. Do vẫn còn sốt nên phần thuyết trình của em không được tốt lắm và điểm bảo vệ đồ án của em chỉ hơn 7 chấm. Em vẫn chưa hài lòng về kết quả này và nếu sức khỏe tốt hơn em nghĩ mình sẽ chuẩn bị được tốt hơn”, Tài nói.
Tài cũng chia sẻ hiện mình đã trúng tuyển vào làm việc cho một công ty lớn của Hàn Quốc đang hoạt động sản xuất tại Việt Nam, nhưng mới đi làm được 1 tuần thì em lại phải tạm nghỉ vài hôm vì mắc bệnh.
- Thanh Hùng
- ·Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- ·Chung cư Hà Nội: Bì bõm lội nước giữa lưng chừng trời
- ·ĐH Northampton: Học bổng gần 10 tỉ đồng cho SV Việt Nam
- ·AppotaPay nhận chứng chỉ bảo mật thanh toán PCI DSS v4.0
- ·Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
- ·Nhập viện sau khi giảm 8kg vì thói quen ăn uống nhiều người Việt ưa thích
- ·Hòa Bình bỏ đề xuất chi 1 tỷ đồng mời giáo sư về dạy trường chuyên
- ·Trạm trưởng y tế nói về khả năng hồi phục của bé trai 6 tuổi đi lạc trong rừng
- ·Nhận định, soi kèo Puebla vs San Luis, 08h00 ngày 18/01: Ca khúc khải hoàn
- ·Người phụ nữ 61 tuổi tử vong do cấy mỡ ngực ở viện thẩm mỹ Kangnam Sài Gòn
- Tranh chấp giữa cư dân và chủ đầu tư tại các dự án bất động sản không hề giảm mà ngày càng có xu hướng gia tăng. Chỉ tính từ đầu năm đến nay, rất nhiều tranh chấp tại các dự án bất động sản xảy ra. Dư luận đang lo ngại về quyền lợi của cư dân, nhà đầu tư khi những tranh chấp có thể khiến giá nhà tại các dự án này giảm xuống.
Tại Hà Nội, mới đây nhất, vào ngày 5/3, hàng trăm cư dân của dự án Home City đã tập trung diễu hành phản đối vì cho rằng chủ đầu tư của dự án này (Công ty TNHH MTV Đầu tư Văn Phú – Trung Kính) đã tự ý bịt lối đi tại số 177 Trung Kính, vốn trước đây hủ đầu tư lấy làm địa chỉ của dự án này. Theo đó, cuối năm 2016 sau khi nhận bàn giao nhà, nhiều hộ dân rất bất ngờ khi lối đi chính của dự án Home City không phải là 177 Trung Kính như trước thay vào đó là lối vào khá vòng vèo theo đường Nguyễn Chánh - con đường nhỏ nằm ở mặt sau tòa nhà. Đây cũng không phải lần đầu tiên cư dân dự án này phản ứng gay gắt với chủ đầu tư. Trước đó, hồi giữa tháng 2/2017, nhiều cư dân từng tập trung phản đối, đòi trả lại lối đi ở 117 Trung Kính đồng thời yêu cầu chủ đầu tư giải quyết nhiều vấn đề bức xúc khác liên quan đến dự án này. Dù chủ đầu tư dự án đã lý giải và đưa ra các bằng chứng pháp lý nhưng cư dân vẫn không đồng tình.
Vụ tranh chấp tốn nhiều giấy mực tại dự án Home City Trung Kính
Cũng trong tháng 2/2017 vừa qua, sau nhiều lần đề nghị chủ đầu tư giải quyết việc đo thiếu diện tích căn hộ và nhiều vấn đề bức xúc khác, nhiều cư dân mua căn hộ tại chung cư Parkview Residence (phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội) của Cty CP Đầu tư và Phát triển bất động sản Thế Kỷ (Cen Invest) đã kéo đến trụ sở CEN Invest yêu cầu được làm việc với chủ đầu tư. Đến ngày 3/3, hai bên đã có một buổi đối thoại, đáng tiếc là dù kéo dài tới 12 giờ đồng hồ nhưng những vướng mắc giữa cư dân và chủ dự án vẫn chưa thực sự được tháo gỡ.
Ngoài hai vụ việc đình đám này, thời gian qua Hà Nội còn có khá nhiều vụ tranh chấp đã và đang diễn ra tại nhiều dự án khác nhau được báo chí phản ánh như dự án chung cư Thăng Long Garden, Skylight (Minh Khai, Hai Bà Trưng), Tràng An Complex (Cầu Giấy)…
Trước đó, vào thời điểm cuối năm 2016, thị trường BĐS Hà Nội không khỏi ngỡ ngàng khi vào ngày mở bán dự án chung cư Riverside Garden (đường Vũ Tông Phan) và liên tục trong nhiều ngày sau đó, một nhóm cổ đông nhỏ đã căng băng rôn với dòng chữ “Đất dự án Riverside - Garden 349 Vũ Tông Phan đang tranh chấp, đừng mua mất tiền!”. Thông tin này khiến không ít nhà đầu tư của dự án Riverside Garden ngã ngửa.
Các chuyên gia phân tích, BĐS là loại hàng hóa tương đối nhạy cảm, do đó những tranh chấp này ngay lập tức có thể ảnh hưởng đến tốc độ tiêu thụ của dự án và đương nhiên, giá trị căn hộ vì thế cũng sẽ bị kéo giảm xuống, nhất là tại những dự án để tranh chấp, kiện tụng kéo dài.
Trao đổi về vấn đề này, giám đốc một sàn bất động sản lớn cho biết, trong nghề môi giới, các nhân viên sàn giao dịch thường ngại nhất khi những sản phẩm của họ vướng vào các dự án có tranh chấp. Không chỉ phải ra sức giải thích, thuyết phục khách hàng để họ hiểu được bản chất của vấn đề mà nhiều lúc, mặc dù đã cung cấp đầy đủ các thông tin, ngay trước ngày đặt cọc, vẫn có khách hàng hủy hợp đồng vì lo ngại tính pháp lý của dự án cũng như lo ngại những phiền phức đi kèm. “Kinh nghiệm thực tế là dự án nào dính tranh chấp cũng bị giảm giá, ít thì giảm 1-2 triệu đồng/m2, nhiều có thể lên tới 3-5 triệu m2”, vị giám đốc này cho biết.
Chị Nguyễn Thị Dung, một cư dân dự án Home City cho biết, trong vòng hơn nửa tháng qua, chỉ vì dính vào việc tranh chấp lối đi của dự án, đến thời điểm này, căn hộ diện tích 80m2 của chị đã bị "bốc hơi" ngót 160 triệu so với mức giá thị trường trước thời điểm tranh chấp. “Chúng tôi nhận bàn giao nhà từ cuối năm 2016, vì vài lý do nên tôi quyết định bán lại căn hộ này. Tuy nhiên, tranh chấp xảy ra ngay sau khi đạt được thỏa thuận giá bán với mức 35,5 triệu m2, đáng tiếc là chúng tôi chưa nhận tiền đặt cọc nên khi có sự việc bất ngờ xảy ra, bên mua đã xin tạm dừng việc mua bán và hiện nay, nhân viên sàn môi giới đang định giá căn hộ này giảm xuống còn 33,5 triệu /m2”- chị Dung lo ngại.
Tương tự, một số cư dân, nhà đầu tư dự án này cũng cho biết họ rất mong chủ đầu tư cùng với cư dân tòa nhà nhanh chóng giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh thời gian qua, bởi nếu để kéo dài sẽ tiếp tục tác động xấu tới giá trị giao dịch sản phẩm của dự án này trên thị trường và gây thiệt hại cho cả hai bên...
Ông Nguyễn Thế Điệp, Phó chủ tịch Câu lạc bộ BĐS Hà Nội, cho rằng để xảy ra tranh chấp là điều đáng tiếc, vì ảnh hưởng đến uy tín của chủ đầu tư dự án và tác động xấu lên giá bán căn hộ. Theo kinh nghiệm của ông, một dự án dính vào tranh chấp, kiện cáo có thể khiến giá bán giảm từ 5-10%, hoặc nhiều hơn nữa nếu tranh chấp là nghiêm trọng. Vì vậy, các doanh nghiệp và cư dân nên chủ động điều chỉnh, tháo gỡ, tránh để tranh chấp kéo dài và nặng nề hơn.
Thực tế cũng cho thấy, với một thị trường bất động sản non trẻ như Việt Nam thì tranh chấp là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, các vướng mắc từ những dự án bất động sản cần được các cơ quan quản lý nhà nước vào cuộc sớm cùng doanh nghiệp tháo gỡ, đáp ứng mong muốn của người dân cũng như giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp.
Theo Hà Nội mới
Nghịch lý số lượng giáo viên giảm xuống thì số học sinh phổ thông lại không ngừng tăng lên. Theo niên giám thống kê, đến năm 2021 cả nước có 17.921.100 học sinh. Trong khi đó, con số này cách đây 6 năm trước (2015) là 15.358.800 học sinh. Số học sinh tăng ở cả ba bậc tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Số học sinh 2015-2016 2018-2019 2019-2020 2020-2021 2021-2022 Tổng số 15.353.800
16.525.900
16.967.000 17.547.000 17.921.100 Tiểu học 7.790.000 8.506.600 8.718.400 8.885.000 9.212.000 THCS 5.138.700 5.455.900 5.599.900 5.910.400 5.927.400 THPT 2.425.100 2.563.400 2.648.700 2.751.600 2.781.700 Khó khắc phục trong 'một sớm một chiều'
Ngày 18/7/2022, Bộ Chính trị đã ban hành Quyết định số 72-QĐ/TW về biên chế các cơ quan Đảng, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức chính trị ở Trung ương, các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy khối trực thuộc Trung ương giai đoạn 2022-2026.
Theo đó, Bộ Chính trị đã giao bổ sung 65.980 biên chế giáo viên trong giai đoạn từ 2022 đến năm 2026, riêng năm học 2022-2023 giao bổ sung 27.850 biên chế giáo viên mầm non, phổ thông công lập.
Bộ GD-ĐT đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo khẩn trương triển khai tổ chức tuyển dụng 27.850 biên chế giáo viên cấp mầm non và phổ thông bổ sung cho các tỉnh, thành phố năm học 2022-2023.
Tuy vậy, việc này không hề đơn giản.
Theo ông Thái Văn Thành - Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Nghệ An, tỉnh này hiện thiếu hơn 7.800 giáo viên. Việc tuyển giáo viên “khó nhanh” bởi quy trình phải qua nhiều khâu, gồm giao chỉ tiêu biên chế về cho các huyện, thị từ Sở Nội vụ, sau đó phải tổ chức hướng dẫn thi tuyển. Trước khi thi tuyển cũng phải công bố thông tin công khai trong một khoảng thời gian để ứng viên được biết, nộp hồ sơ,... Sau đó mới đến thi tuyển, tiếp đó là trình cấp trên phê duyệt kết quả rồi mới ký hợp đồng vào làm việc.
Do đó, ông Thành nhận định, mục tiêu bổ sung 27.850 biên chế giáo viên mầm non, phổ thông công lập ngay trước thềm năm học mới là điều không thể.
Trong khi đó, ông Nguyễn Văn Phong - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Bình Dương cho biết, dự kiến năm học 2022-2023 tỉnh Bình Dương thiếu 3.102 giáo viên. Dù vậy, từ tháng 1/2021 đến tháng 4/2022, toàn ngành giáo dục có 527 giáo viên nghỉ việc.
Ông Phong cho rằng việc thiếu giáo viên trầm trọng như hiện nay một phần do lương thấp, do áp lực công việc, số lượng học sinh tăng nhanh,…
Cũng như Bình Dương, Nghệ An, hiện rất nhiều địa phương than khó về giáo viên để triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018, đặc biệt là giáo viên tin học, nghệ thuật. Nhiều tỉnh, thành đã tính toán đến phương án tuyển dụng gấp, luân chuyển, điều động, thậm chí một giáo viên có thể phải dạy nhiều cấp học ở nhiều trường khác nhau.
Nguy cơ thiếu giáo viên đã được nhiều chuyên gia cảnh báo trong nhiều năm qua, nhưng dường như công tác dự báo và dữ liệu của Bộ GD-ĐT chưa thật đầy đủ.
Mới đây, tại Hội nghị tổng kết năm học 2021 - 2022, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thẳng thắn cho rằng một trong những nguyên nhân của thiếu giáo viên là do “Bộ GD-ĐT chuyển biến chậm”.
“Chúng ta phải có ứng dụng công nghệ để có một hệ thống nắm thật chắc nguồn lực của ngành về giáo viên, cơ sở vật chất gắn với thông tin dân số ở từng địa bàn để toàn ngành và từng địa phương chủ động.
Khi Bình Dương nói thiếu giáo viên, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT có đề nghị tỉnh báo cáo. Nhưng thực ra những số liệu đó, nếu được cập nhật tốt và có bộ phận phân tích thông tin hàng ngày thì Bộ GD-ĐT đã có thể chủ động nắm được từ trước rồi và không cần tỉnh báo cáo”.
Phó Thủ tướng cho hay, cần làm sao để cơ sở dữ liệu của Bộ GD-ĐT phải có đủ thông tin về từng địa bàn có bao nhiêu lớp, trường, học sinh. Nắm sát, biết chỗ nào thừa -thiếu mới có thể định hướng quy hoạch.
“Phải làm quyết liệt. Số lượng giáo viên nắm được rồi, cập nhật xong phải có bộ phận xử lý những thông tin đó”.
Quảng Trị: 30% trường tiểu học không có giáo viên môn Tin
Quảng Trị dự kiến điều động luân phiên giáo viên tiếng Anh và Tin học để tạm đáp ứng điều kiện dạy học theo chương trình phổ thông 2018." alt="Cả nước giảm hơn 48 nghìn giáo viên nhưng tăng 2,5 triệu học sinh" />
- ·Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- ·Xem cá vàng học cách ‘lái’ người máy trên cạn
- ·Ly hôn chứ không ly thân
- ·Người đàn ông đi cấp cứu với dấu hiệu lạ ở vùng kín
- ·Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- ·Tránh virus corona, nhiều trường học Đà Nẵng tổ chức dạy trực tuyến
- ·'Binh đoàn quái vật' tạo cảnh tượng kỳ bí trên đỉnh núi ở Nhật Bản
- ·Lời cam kết của người đàn ông trẻ với bố mẹ khi nhận tin mắc ung thư giai đoạn 4
- ·Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
- ·Người phụ nữ trẻ nhập viện cấp cứu sau khi ngã từ tầng 7