Cá độ bóng đá chừng nào thì không bị truy cứu?
- Em tôi tham gia cá độ bóng đá nhưng vì thua quá nên đã không chơi nữa và bỏ đi làm ăn. Sau đó,áđộbóngđáchừngnàothìkhôngbịtruycứlịch thi đấu aff hôm nay cơ quan công an đã bắt được người tổ chức cá độ và một số người đang thực hiện hành vi cá độ.
Chế độ đối với con của người có công với cách mạng(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
- - Bị cáo Trần Thị Xuân bị TAND tỉnh Hà Tĩnh tuyên phạt 9 năm tù giam, 5 năm quản chế vì đã có hành vi “Hoạt động lật đổ chính quyền nhân dân”.>>Khởi tố đối tượng hoạt động nhằm lật đổ chính quyền ở Hà Tĩnh" alt="Xử Trần Thị Xuân vụ ‘Hoạt động lật đổ chính quyền’ ở Hà Tĩnh" />Xử Trần Thị Xuân vụ ‘Hoạt động lật đổ chính quyền’ ở Hà Tĩnh
- Truyện Đấu Chiến Cuồng Triều
- - Camera an ninh đã ghi lại nhân dạng 2 kẻ cướp tấn công nhằm cướp ngân hàng ở Sài Gòn.Nam thanh niên bịt mặt xông vào định cướp ngân hàng ở Cần Thơ" alt="Hình ảnh 2 tên cướp ngân hàng táo tợn ở Sài Gòn" />Hình ảnh 2 tên cướp ngân hàng táo tợn ở Sài Gòn
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1: Khách tự tin
- Bắt bệnh ô tô qua tiếng ồn lốp xe
- Những ai đang ‘sửa chữa’ Facebook?
- Cách 'hồi sinh' ắc quy ô tô hết điện cực đơn giản, phụ nữ cũng làm được
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
- Cảnh sát giao thông ‘bảo kê’ đường dây logo xe ‘vua’
- Xác định thêm 4 đội vào vòng 1/8 cúp C1
- Lộ diện 3 nhà vô địch Tin học văn phòng thế giới
-
Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
Phạm Xuân Hải - 21/01/2025 05:10 Kèo phạt góc ...[详细] -
Hồ sơ Facebook: Sự nguy hiểm đằng sau các nút tương tác trên Facebook
5 năm trước, Facebook mang đến cho người dùng những cách thức mới để tương tác bài viết, ngoài nút “thích” truyền thống. Đó là “yêu thích”, “haha”, “wow”, “buồn”, “phẫn nộ” và “thương thương”.
Nhưng theo The Washington Post, mọi thứ không đơn giản như vậy. Facebook đã lập trình thuật toán để quyết định những gì xuất hiện trên News Feed của người dùng nhằm sử dụng những biểu tượng cảm xúc (emoji) làm tín hiệu, thúc đẩy nội dung có tính chất khiêu khích. Tài liệu nội bộ chỉ ra, từ năm 2017, thuật toán Facebook chấm điểm emoji cao gấp 5 lần nút “thích”. Lý thuyết rất dễ hiểu: bài viết nhận nhiều emoji có xu hướng tương tác cao hơn, trong khi giữ chân người dùng lại là sống còn với việc kinh doanh của Facebook.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu Facebook nhanh chóng nhận ra lỗ hổng chết người của emoji. Đó là ưu tiên các bài viết gây tranh cãi – bao gồm bài viết khiến người dùng tức giận – sẽ mở ra cánh cửa dẫn tới nhiều nội dung rác/lạm dụng/câu view hơn. Các nhà khoa học dữ liệu của công ty xác nhận điều đó trong báo cáo năm 2019: bài viết nhận nhiều emoji “phẫn nộ” có xu hướng chứa tin giả, độc hại và tin tức chất lượng thấp.
Nó đồng nghĩa trong 3 năm, Facebook đã khuếch trương một cách có hệ thống những thứ tồi tệ nhất trên nền tảng của mình, hiển hiện nó trên News Feed người dùng và phát tán đến lượng khán giả rộng hơn. Sức mạnh thuật toán làm xói mòn nỗ lực của việc quản trị nội dung và liêm chính đang ngày ngày đấu tranh chống lại những thông tin gây hại, thù địch.
Cuộc tranh luận về emoji “phẫn nộ” bên trong Facebook sẽ không bao giờ được đưa ra ánh sáng nếu không có người tố giác, cựu nhân viên Facebook Frances Haugen. Bà đã cung cấp nhiều tài liệu cho các cơ quan thông tấn lớn của Mỹ, trong đó có The Washington Post.
Trong phiên làm chứng trước Quốc hội Anh hôm 25/10, bà Haugen khẳng định: “Giận dữ và thù hận là cách phát triển dễ nhất trên Facebook”.
Thuật toán như của Facebook phụ thuộc vào các kỹ thuật máy học công phu và tinh vi. Song đầu ra của nó lại do con người quyết định. Đó chính là vấn đề.
Sức nặng của emoji "phẫn nộ" chỉ là một trong nhiều đòn bẩy mà các kỹ sư Facebook dùng nhằm thao túng luồng thông tin trên mạng xã hội. Facebook tính đến nhiều yếu tố để News Feed của mỗi người xuất hiện như thế nào, mỗi lần họ F5. Nó bao gồm xếp bài viết nào ở trên cùng giúp đập ngay vào mắt hay xếp ở dưới cùng cho không bao giờ nhìn thấy. Nói cách khác, tương tác con người tại gần như mọi quốc gia đều nằm trong bàn tay, hay nói đúng hơn là hệ thống chấm điểm của Facebook.
Facebook cho biết phần mềm của mình tiếp nhận hơn 10.000 “tín hiệu” để dự đoán hình thức tương tác của người dùng. Hầu hết chúng ta không để ý các tín hiệu này, chẳng hạn có bao nhiêu bình luận dài dưới bài đăng, video được phát trực tiếp hay quay sẵn, bình luận toàn ký tự hay có thêm hình ảnh. Nó thậm chí còn tính đến tốc độ tải mỗi bài viết và đường truyền Internet. Dựa vào đòn bẩy, tác động của một tinh chỉnh nhỏ cũng “tạo sóng” trên cả mạng lưới, định hình luồng tin trên News Feed là đáng tin cậy hay đáng nghi ngờ, có xu hướng chính trị hay không, có nhìn thấy bạn bè thực sự không…
Văn hóa thử nghiệm ăn sâu vào máu Facebook, nơi các kỹ sư liên tục thực hiện đòn bẩy và đo lường kết quả. Chẳng hạn, Facebook từng cho một số bạn bè bất kỳ xuất hiện thường xuyên trên News Feed của người dùng và quan sát xem hai người có tiếp tục liên hệ sau khi thử nghiệm kết thúc không. Theo một nhà nghiên cứu, Facebook có thể khiến cho các mối quan hệ trở nên gần gũi hơn và ngược lại.
Bình luận dưới bài đăng được chấm điểm còn cao hơn cả emoji và cao gấp 30 lần nút “thích”. Facebook phát hiện tương tác từ bạn bè trên Facebook sẽ thúc đẩy người dùng đăng bài nhiều hơn. Tháng trước, Thời báo Phố Wall đưa tin Facebook quan tâm đến bình luận, phản hồi bình luận và chia sẻ. Nó nằm trong cái gọi là thước đo “tương tác xã hội có ý nghĩa”, từ đó khuyến khích những bài viết chia rẽ chính trị. Mục tiêu của thước đo là “gia tăng trải nghiệm của người dùng nhờ ưu tiên bài viết thu hút tương tác, đặc biệt là đối thoại, giữa gia đình và bạn bè”.
Năm 2018, Facebook “hạ giá” emoji "phẫn nộ" khi giá trị chỉ còn cao gấp 4 lần nút “thích” và giữ nguyên giá trị các nút còn lại. Theo một tài liệu năm 2020, emoji “phẫn nộ” kém phổ biến nhất trong các emoji với 429 triệu lượt bấm mỗi tuần, so với 63 tỷ lượt “thích” và 11 tỷ lượt “yêu thích”. Nút “phẫn nộ” dùng thường xuyên hơn đối với các bài đăng có vấn đề như chất lượng tin thấp, tin giả, độc hại, anti vaccine.
Sau vài lần đề xuất và tranh cãi từ nhân viên, Facebook quyết định giảm giá trị của tất cả emoji xuống, chỉ còn cao gấp 1,5 lần nút “thích” vào năm 2020. Tháng 9 cùng năm, mạng xã hội cuối cùng dừng sử dụng emoji “phẫn nộ” như một tín hiệu dự đoán nội dung người dùng muốn xem và giảm giá trị bằng 0, đồng thời tăng giá trị emoji “yêu thích” và “buồn”. Ngoài ra, một số tín hiệu khác cũng bị điều chỉnh, chẳng hạn bình luận 1 ký tự (như “.”, “có”) không được tính.
Dù vậy, theo The Washington Post, Facebook chỉ điều chỉnh thước đo sau khi chúng đã gây tác hại. Facebook muốn khuyến khích người dùng livestream nên đặt giá trị livestream cao gấp 600 lần ảnh hay văn bản. Điều đó dẫn tới làn sóng video chất lượng cực thấp. Livestream cũng đóng vai trò lớn trong các sự kiện chính trị, chẳng hạn vụ bạo loạn tại Đồi Capitol hôm 6/1. Ngay sau đó, Facebook đã phải giảm giá trị của livestream trên nền tảng.
Các nhà khoa học dữ liệu của Facebook chỉ ra, khi đặt giá trị emoji “phẫn nộ” về 0, người dùng bắt đầu nhìn thấy ít tin sai sự thật hơn, ít nội dung phiền toái hơn và ít nội dung bạo lực hơn. Trong khi đó, mức độ hoạt động của người dùng trên Facebook không bị ảnh hưởng.
Du Lam (Theo The Washington Post)
‘Hồ sơ Facebook’ vạch trần mảng tối xấu xí của mạng xã hội lớn nhất hành tinh
Facebook đang trải qua thời kỳ khủng hoảng bậc nhất kể từ bê bối Cambridge Analytica. Những tài liệu nội bộ bị rỏ rỉ khiến hình ảnh mạng xã hội xấu hơn bao giờ hết.
" alt="Hồ sơ Facebook: Sự nguy hiểm đằng sau các nút tương tác trên Facebook" /> ...[详细] -
‘Hồ sơ Facebook’ vạch trần mảng tối xấu xí của mạng xã hội lớn nhất hành tinh
Phát tán tin giả
Bà Haugen tố cáo “Facebook đánh lừa các nhà đầu tư và công chúng về vai trò của nó trong gây ra thông tin sai lệch và chủ nghĩa cực đoan bạo lực liên quan tới cuộc bầu cử Mỹ 2020 và cuộc bạo loạn ngày 6/1”.
Một trong những tài liệu nêu chi tiết nghiên cứu tháng 6/2019 có tên “Hành trình của Carol đến Qanon”. Trong đó, Facebook mở tài khoản cho Carol Smith - một bà mẹ 41 tuổi theo Đảng bảo thủ không có thật – để xem xét tác động của các thuật toán trang (page) và nhóm (group). Sau khi “Carol” theo dõi một số trang tick xanh của những nhân vật Đảng bảo thủ như Fox News, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump, chỉ mất hai ngày, thuật toán đã gợi ý bà theo dõi trang QAnon, một tổ chức thuyết âm mưu khét tiếng.
Một tài liệu khác trình bày nghiên cứu thực hiện sau cuộc bạo loạn Đồi Capitol 6/1, cho rằng Facebook đáng ra có thể làm nhiều điều hơn để ngăn chặn vụ việc.
Đáp lại, người phát ngôn Facebook khẳng định trách nhiệm của vụ bạo loạn thuộc về những người tấn công Đồi Capitol và những ai kích động họ.
Thiếu hỗ trợ trên toàn cầu
Theo tài liệu mà bà Haugen cung cấp, có sự chênh lệch về năng lực ngăn chặn phát ngôn thù hận và tin giả tại các nước như Myanmar, Afghanistan, Ấn Độ, Ethiopia và phần lớn khu vực Trung Đông so với phần còn lại của thế giới. Đây là nơi nhiều ngôn ngữ địa phương không được cập nhật.
Dù nền tảng của Facebook hỗ trợ hơn 100 ngôn ngữ, nhóm quản trị nội dung toàn cầu chỉ bao gồm 15.000 người đánh giá nội dung bằng 70 thứ tiếng tại hơn 20 địa điểm khắp thế giới.
Chẳng hạn, tại Ấn Độ - thị trường đông người dùng Facebook nhất, Facebook không có bộ lọc phát ngôn thù hận cho tiếng Hindi hay Bengali dù có hơn 600 triệu người nói tiếng này. Các nhà nghiên cứu Facebook thừa nhận điều đó đồng nghĩa nhiều nội dung không bao giờ bị đánh dấu hay có hành động phù hợp.
Tuy nhiên, người phát ngôn Facebook cho biết, công ty đã bổ sung bộ lọc phát ngôn thù hận cho tiếng Hindi vào năm 2018, Bengali năm 2020, Tamil và Urdu thời gian gần đây.
Ngoài ra, Giám đốc Chính sách Nhân quyền Facebook, Miranda Sissons, chia sẻ công ty có quy trình đánh giá và ưu tiên những nước có nguy cơ bạo lực và ảnh hưởng cao nhất ngoài đời. Họ sẽ triển khai hỗ trợ theo từng nước khi cần thiết.
Buôn người
Facebook nhận thức được những kẻ buôn người lợi dụng nền tảng ít nhất từ năm 2018, nhưng lại gặp khó khăn trong quản lý nội dung liên quan, theo tài liệu mà CNN có được.
Tài liệu nội bộ tháng 9/2019 nhắc đến cuộc điều tra của Facebook, trong đó có đoạn các đối tượng trong đường dây buôn người sử dụng Facebook, Instagram, Page, Messenger và WhatsApp.
Các tài liệu khác mô tả lại quá trình các nhà nghiên cứu Facebook đánh dấu và xóa bỏ các tài khoản Instagram dùng để buôn người, vạch ra các biện pháp đã thực hiện để giải quyết vấn đề, bao gồm gỡ một số hashtag. Dù vậy, CNN phát hiện một số tài khoản Instagram tương tự vẫn hoạt động tuần trước và quảng cáo buôn người. Sau khi CNN liên hệ, Facebook xác nhận các tài khoản vi phạm chính sách và đã xóa tài khoản lẫn bài viết.
Phát ngôn viên Facebook khẳng định công ty đã chống lại nạn buôn người trong nhiều năm và mục tiêu của họ là ngăn chặn bất kỳ kẻ nào muốn khai thác người khác hoạt động trên nền tảng.
Kích động bạo lực
Tài liệu nội bộ chỉ ra Facebook biết rằng, các chiến lược hiện tại không hiệu quả trong việc ngăn chặn phát tán bài viết kích động bạo lực, tại những nước có nguy cơ xung đột, chẳng hạn Ethiopia.
Facebook dựa vào các tổ chức xác minh bên thứ ba để xác định, đánh giá và xếp hạng thông tin sai sự thật trên nền tảng bằng công cụ nội bộ. Theo đó, Ethiopia, quốc gia xảy ra nội chiến năm ngoái, nằm trong số các nước có nguy cơ cao nhất. Báo cáo của Facebook cho biết, các tổ chức vũ trang ở đây đã dùng Facebook để kích động bạo lực, chống lại người thiểu số.
Đây không phải lần đầu Facebook bị chỉ trích vì vai trò trong cổ động phát ngôn thù địch, bạo lực. Sau khi Liên Hợp Quốc phê phán Facebook trong cuộc khủng hoảng Myanmar năm 2018, công ty đã thừa nhận chưa làm hết sức để ngăn chặn và ông Zuckerberg cũng hứa hẹn sẽ tăng cường nỗ lực quản trị của Facebook.
Dù vậy, bà Haugen nói rằng “Myanmar và Ethiopia chỉ là chương mở đầu”.
Người phát ngôn Facebook cho biết, công ty đã đầu tư 13 tỷ USD và 40.000 người cho an toàn và bảo mật trên nền tảng, cũng như có hơn 80 đối tác trong chương trình xác thực thông tin.
Tác động lên trẻ vị thành niên
Theo các tài liệu, Facebook chủ động gia tăng nền tảng người dùng trẻ tuổi, ngay cả khi nghiên cứu nội bộ gợi ý các nền tảng của nó, đặc biệt là Instagram, gây hiệu ứng tiêu cực lên sức khỏe tinh thần và hạnh phúc của người dùng.
Facebook vận dụng nhiều chiến lược để người trẻ lựa chọn Facebook làm nền tảng ưu tiên khi kết nối mọi người và sở thích. Chúng bao gồm thay đổi thiết kế và điều hướng căn bản để cho người dùng cảm thấy gần gũi, giải trí hơn.
Tuy nhiên, theo Thời báo Phố Wall, các nền tảng của Facebook “khiến vấn đề hình ảnh cơ thể trở nên xấu hơn với 1 trong 3 bé gái. Nghiên cứu nội bộ cũng phát hiện Instagram khiến các bé gái nghĩ nhiều hơn về tự sát, làm đau bản thân hay nhịn ăn.
Đáp lại, Giám đốc Chính sách công Instagram, Karina Newton, thừa nhận một số điểm, song khẳng định Thời báo Phố Wall chỉ tập trung vào vài phần của báo cáo và đưa tin tiêu cực.
Thuật toán thổi bùng chia rẽ
Năm 2018, Facebook điều chỉnh thuật toán Bảng tin để tập trung vào các “tương tác xã hội có ý nghĩa”. Dù vậy, theo tài liệu nội bộ mà CNN có được, không lâu sau thay đổi này, sự giận dữ và chia rẽ trên mạng lại được thổi bùng.
Phân tích 14 nhà xuất bản trên Facebook vào cuối năm 2018 cho thấy, càng nhiều bình luận tiêu cực, bài viết càng được bấm chuột nhiều hơn. Một nhân viên Facebook viết: “Cơ chế nền tảng của chúng ta không trung lập”.
Du Lam (Theo CNN)
Hàng loạt báo lớn ‘tổng tấn công’ Facebook
Theo The Information, hơn 12 tờ báo lớn bắt đầu đăng tải các bài báo vạch trần Facebook dựa trên tài liệu của người tố giác Frances Haugen.
" alt="‘Hồ sơ Facebook’ vạch trần mảng tối xấu xí của mạng xã hội lớn nhất hành tinh" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
Hoàng Ngọc - 21/01/2025 04:45 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Taiwan Excellence giới thiệu 5 công nghệ thông minh ngành nước
Hướng đến mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc “Nước và vệ sinh cho tất cả mọi người vào năm 2030”, Việt Nam đã thắt chặt các biện pháp quản lý tài nguyên nước. Nhu cầu sử dụng hệ thống xử lý nước thải thông minh trong ngành công nghiệp đang liên tục tăng cao. Từ đó, ngày càng nhiều nhà máy ở Việt Nam tìm kiếm các giải pháp cấp, thoát và lọc nước tiên tiến để tối ưu hóa chi phí và hiệu suất công việc.Nhằm hỗ trợ các nhà sản xuất thiết lập “quy trình nước 4.0”, những thương hiệu hàng đầu trong ngành cấp thoát và xử lý nước tại Đài Loan đã cho ra đời nhiều giải pháp ấn tượng. Ứng dụng công nghệ tiên tiến với kỹ thuật xử lý nước vượt trội, các sáng kiến đột phá từ Đài Loan sẽ mang lại những giải pháp xử lý nước bền vững cho doanh nghiệp và môi trường.
Năm 2021, đánh dấu sự tham gia lần thứ năm của Taiwan Excellence tại triển lãm Vietwater. Trong khuôn khổ sự kiện, Taiwan Excellence sẽ tổ chức hội thảo trực tuyến “Hướng tới Ngành nước 4.0” với sự góp mặt của đại diện cấp cao tới từ 5 thương hiệu Đài Loan: EMS, Ketech, Ever-Clear, HCP Pump và Walrus Pump.
Tại hội thảo “Hướng tới Ngành nước 4.0”, khách tham quan sẽ được lắng nghe chia sẻ của đại diện cấp cao đến từ 5 thương hiệu hàng đầu trong ngành nước tại Đài Loan Các thương hiệu đạt giải thưởng Taiwan Excellence sẽ giới thiệu đến khách tham dự những giải pháp nổi bật hàng đầu trong ngành tiện ích nước, ứng dụng công nghệ đa dạng, có thể kể đến như: IoT, 4G/5G, số hóa di động thông minh và phần mềm điện toán được phát triển bởi Đài Loan. Những sản phẩm đột phá sẽ giúp doanh nghiệp Việt tối ưu hiệu suất, bảo trì dễ dàng và tiết kiệm chi phí.
Ever-Clear
Là phát minh được cấp bằng sáng chế của nhà cung cấp giải pháp xử lý nước thải tiên tiến Ever-Clear, công nghệ Fenton Hoá lỏng (FBR-Fenton) sử dụng các ion sắt để oxy hóa các tạp chất có hại trong nước thải, xử lý nước thải thành nguồn nước mới đạt tiêu chuẩn để sử dụng trong công nghiệp.
Đại diện Ever-Clear cho biết, phát kiến đột phá của Ever-Clear sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội như: khả năng oxy hóa cao, tiết kiệm không gian, thân thiện với môi trường, tính linh hoạt cao, dễ dàng vận hành, chi phí ban đầu thấp. Giải pháp này giúp tái chế nước thải công nghiệp mà không tạo ra phụ phẩm độc hại, hiện đang được áp dụng rộng rãi trong ngành giấy và dệt may tại Việt Nam.
Chemmit
Áp dụng công nghệ chùm tia ánh sáng kép và sử dụng thuốc thử thân thiện với môi trường, máy phân tích kim loại nặng trực tuyến của thương hiệu Chemmit thuộc Ketech có độ chính xác, độ tin cậy và an toàn của phép đo cao mà vẫn tối ưu chi phí. Phát kiến thông minh của Ketech được sử dụng trong đa dạng ngành công nghiệp như: hóa chất, xăng dầu, giấy, thiếc...
EMS
Nhằm mang lại giải pháp quản lý nước toàn diện cho cả các hộ gia đình và cả nhà quản lý công trình quy mô lớn, dòng GTI của EMS cho phép người dùng theo dõi dữ liệu về nước trong thời gian thực qua các thiết bị di động không dây nhờ công nghệ 3G/4G. Dữ liệu sẽ được lưu trữ trên đám mây nhằm tối ưu hóa quy trình quản lý nước. Đây là sản phẩm tiên phong của EMS Co., Ltd - doanh nghiệp hàng đầu trong ngành nước tại Đài Loan với các giải pháp quản lý nước tích hợp bộ ghi dữ liệu IoT, đồng hồ nước thông minh và phần mềm đám mây.
Bên cạnh đó, hội thảo trực tuyến “Hướng tới Ngành nước 4.0” cũng có sự tham gia của 2 thương hiệu khác là: HCP và Walrus. Các đại diện từ 5 thương hiệu này sẽ giới thiệu chi tiết về các sản phẩm của mình vào 14h, thứ Tư, ngày 10/11.
Đại diện Taiwan Excellence đánh giá: “Những giải pháp công nghệ thân thiện với môi trường và người dùng hứa hẹn góp phần giảm tác động tiêu cực của các ngành công nghiệp tới môi trường, mở đường cho “cuộc cách mạng công nghệ ngành nước 4.0” tại Việt Nam”.
Tìm hiểu thông tin và đăng kí tham gia sự kiện tại: https://reurl.cc/43lq0V.
Ngọc Minh
" alt="Taiwan Excellence giới thiệu 5 công nghệ thông minh ngành nước" /> ...[详细] -
Facebook ngốn ít nhất 10 tỷ USD đầu tư vào metaverse
Mark Zuckerberg rất quyết tâm xây dựng vũ trụ ảo metaverse. “Đây không phải khoản đầu tư đem đến lợi nhuận cho chúng tôi bất cứ lúc nào trong tương lai gần. Nhưng chúng tôi cơ bản tin tưởng rằng metaverse sẽ trở thành kẻ kế thừa thành công của Internet di động”, Mark Zuckerberg nói với các nhà phân tích.
Cũng trong buổi công bố báo cáo tài chính, Mark Zuckerberg đã vội vàng né tránh các vấn đề liên quan đến bê bối thời gian qua như ưu tiên lợi nhuận hơn sức khỏe của trẻ em. CEO của Facebook nhanh chóng chuyển sang chủ đề xây dựng metaverse, cách làm mới ý tưởng giúp công ty thu hút người dùng trẻ hơn là tối ưu tập người dùng lớn tuổi. Mặc dù Mark Zuckerberg thừa nhận sẽ phải mất hàng năm trời để hiện thực hóa ý tưởng này.
Nhìn về quý IV/2021, Facebook dự kiến đạt doanh thu trong khoảng từ 31,5 tỷ USD đến 34 tỷ USD. Công ty cũng lên kế hoạch bổ sung 50 tỷ USD cho chương trình mua lại cổ phiếu.
Phương Nguyễn (Theo TheVerge)
Facebook khuấy động cuộc chơi ‘vũ trụ ảo’ metaverse
Giới công nghệ đang rất sốt sắng chạy theo trào lưu metaverse khi Mark Zuckerberg quyết tâm biến Facebook trở thành một ‘vũ trụ ảo’ metaverse.
" alt="Facebook ngốn ít nhất 10 tỷ USD đầu tư vào metaverse" /> ...[详细] -
3 Bộ thẩm định việc điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung thủ đô
- Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa giao các bộ, ngành tổ chức thẩm định nội dung điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung xây dựng thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050.>> Vì sao Hà Nội đề nghị chuyển đất sân golf Him Lam thành nhà để bán?
Cụ thể, Phó thủ tướng giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan liên quan tổ chức thẩm định nội dung đề xuất điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 của UBND thành phố Hà Nội, báo cáo Thủ tướng.
Phó thủ tướng yêu cầu UBND thành phố Hà Nội có trách nhiệm cung cấp đầy đủ cho Bộ Xây dựng các hồ sơ, tài liệu liên quan đến nội dung đề xuất điều chỉnh cục bộ nêu trên.
UBND TP Hà Nội đề xuất điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (Ảnh: Lê Anh Dũng/VietNamNet). Theo Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 được phê duyệt từ 2011, Hà Nội là trung tâm đầu não chính trị, hành chính của cả nước, đô thị loại đặc biệt; là trung tâm văn hóa, giáo dục đào tạo và khoa học kỹ thuật quan trọng của cả nước; là một trong những trung tâm kinh tế, du lịch, thương mại, dịch vụ của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Thủ đô Hà Nội phát triển theo mô hình chùm đô thị gồm khu vực đô thị trung tâm, 5 đô thị vệ tinh, các thị trấn được kết nối bằng hệ thống giao thông đường vành đai kết hợp các trục hướng tâm, có mối liên kết với mạng lưới giao thông vùng và quốc gia. Đô thị trung tâm được phân cách với các đô thị vệ tinh, các thị trấn bằng hành lang xanh (chiếm 70% diện tích đất tự nhiên của Thành phố).
Khu vực đô thị trung tâm được phát triển mở rộng từ khu vực nội đô về phía Tây, Nam đến đường vành đai 4 và về phía Bắc với khu vực Mê Linh, Đông Anh; phía Đông đến khu vực Gia Lâm và Long Biên.
5 đô thị vệ tinh gồm đô thị Hòa Lạc, Sơn Tây, Xuân Mai, Phú Xuyên và Sóc Sơn, mỗi đô thị vệ tinh có chức năng hỗn hợp và đặc thù riêng, hoạt động tương đối độc lập để hỗ trợ và chia sẻ với đô thị trung tâm về nhà ở, đào tạo, công nghiệp, dịch vụ…
Hồng Khanh
Tạm dừng xét quy hoạch cao ốc nâng 15 tầng án ngữ ‘đất vàng’ ngã tư
16 hộ dân tổ 16 phường Thanh Xuân Trung đã có đơn kiến nghị đề nghị dừng xem xét giải quyết thủ tục về quy hoạch kiến trúc của dự án Trung tâm thương mại, văn phòng và nhà ở chung cư cao tầng tại khu đất Ao Cây Dừa.
Bên trong khu Him Lam Long Biên xin chuyển đất sân golf thành nhà để bán
Nếu được chấp thuận, một phần diện tích nằm trong quần thể hơn 119ha đất Khu sân golf và dịch vụ Long Biên sẽ chuyển từ mục đích thuê cho khách chơi golf sang xây dựng nhà ở để bán.
" alt="3 Bộ thẩm định việc điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung thủ đô" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
Pha lê - 19/01/2025 20:25 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Vụ cháy chung cư Carina: Cư dân có thể kiện đòi bồi thường
- Nếu yêu cầu bồi thường thiệt hại về người, tài sản, sức khỏe và tinh thần của cư dân chung cư Carina Plaza bị từ chối, hoặc chưa thỏa đáng, người dân có thể khởi kiện ra tòa.Cháy chung cư Carina Plaza: Trách nhiệm chủ đầu tư, cơ quan chức năng đến đâu?" alt="Vụ cháy chung cư Carina: Cư dân có thể kiện đòi bồi thường" /> ...[详细]
Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
Công ty Facebook đổi tên, nhưng bản chất có thay đổi?
“Tôi đã suy nghĩ nhiều về bộ nhận diện của chúng tôi... Theo thời gian, hy vọng chúng tôi được nhìn nhận như một công ty vũ trụ ảo (metaverse)”, Mark Zuckerberg chia sẻ khi công bố đổi tên công ty Facebook thành Meta trong sự kiện Connect 2021, diễn ra lúc 0h ngày 29/10 (giờ Việt Nam).
Với tên gọi mới, Zuckerberg cho biết trọng tâm của công ty sẽ vượt ra khuôn khổ mạng xã hội. Sự kiện đêm qua tập trung vào Horizon, một "vũ trụ ảo" cho phép người dùng làm việc, gặp gỡ bạn bè trong nhiều không gian khác nhau. Zuckerberg cho biết vũ trụ ảo có thể trở thành nền tảng xã hội quan trọng, với sự tham gia của nhiều công ty công nghệ trong 10 năm tới.
Sau khi có tên mới, công ty vẫn cần nhiều thời gian để xây dựng vũ trụ ảo. Tuy nhiên, việc đổi tên trong thời điểm này có thể mang đến lợi ích khác, đặc biệt khi Facebook đối mặt loạt bê bối liên quan đến kiểm duyệt nội dung bẩn, ảnh hưởng sức khỏe tâm thần của một số người dùng.
"Chỉ mang tính hình thức"
Cây viết Mike Isaac từ New York Timescho biết việc thay đổi tên công ty Facebook thành Meta phần lớn mang tính hình thức. Ngoài việc giao dịch trên sàn chứng khoán với mã mới từ ngày 1/12, một số thiết bị thực tế ảo mang thương hiệu Oculus cũng sẽ chuyển thành Meta.
Khi Facebook vướng bê bối, nhiều nhà lập pháp đã kêu gọi chia tách, thay đổi bộ phận lãnh đạo công ty. Tuy nhiên dù sở hữu tên gọi mới, Meta vẫn hoạt động với cấu trúc cũ, Zuckerberg tiếp tục giữ chức CEO, nắm giữ quyền lực cao nhất tại công ty.
Mark Zuckerberg tuyên bố đổi tên công ty mẹ Facebook thành Meta. Ảnh: New York Times.
“Dù Mark Zuckerberg gọi (công ty) với tên gì, nó vẫn sẽ là Zuckerberg Inc. đến khi anh ta từ bỏ một số quyền lực và chuyển sang quản trị công ty theo chức năng”, Jennifer Grygiel, Phó giáo sư, nhà nghiên cứu truyền thông xã hội tại Đại học Syracuse (New York, Mỹ) chia sẻ.
Khi được The Vergehỏi về khả năng giữ chức CEO của Meta trong 5 năm tới, Zuckerberg cho rằng điều đó là có thể.
"Tôi không có thời gian chính xác sẽ đảm nhiệm công việc này đến khi nào. Tôi chỉ có thể nói rằng bản thân rất hào hứng về chương tiếp theo của công việc", Zuckerberg nói.
Facebook đã có nhiều động thái liên quan trước khi công bố chuyển trọng tâm sang vũ trụ ảo. Vào tháng 8, công ty ra mắt Horizon Workrooms, phòng họp ảo thuộc nền tảng Oculus, cho phép người dùng gặp nhau như thể đang làm việc trực tiếp.
Đến tháng 9, Facebook công bố kính thực tế tăng cường (AR) Ray-Ban có thể quay phim, chụp ảnh. Tin đồn về việc Facebook đổi tên công ty cũng xuất hiện từ vài ngày trước.
Trong sự kiện đêm qua, Facebook cũng tiết lộ Project Cambria, dự án kính thực tế hỗn hợp cao cấp, có thể kết hợp đồ họa ảo với thế giới thực, trang bị tính năng theo dõi khuôn mặt, chuyển động mắt để tạo ra hình ảnh mô phỏng người dùng trong vũ trụ ảo.
Vết xe đổ liệu có lặp lại trong vũ trụ ảo?
Nhiều chuyên gia nhận định việc đổi tên công ty có thể giảm áp lực cho Facebook trước hàng loạt bê bối ảnh hưởng đến danh tiếng. Cách đây 20 năm, hãng thuốc lá Philip Morris đổi tên thành Altria Group sau khi nhận chỉ trích do thuốc lá ảnh hưởng đến sức khỏe.
“Đừng quên khi Phillip Morris đổi tên thành Altria, họ vẫn bán thuốc lá gây ung thư”, luật sư Marc Elias viết trên Twitter. Phản bác lại quan điểm này, Nicholas Clegg, Phó chủ tịch chính sách và truyền thông toàn cầu của Facebook, gọi những so sánh là “cực kỳ sai lầm”.
Zuckerberg nhận định vũ trụ ảo sẽ là nền tảng xã hội quan trọng trong 10 năm tới. Ảnh: Facebook.
Giới chuyên môn nhận định dự án vũ trụ ảo, việc đổi tên công ty mẹ thành Meta có thể khiến giới truyền thông bớt xoáy vào bê bối của Facebook. Tuy nhiên, công ty hoàn toàn có thể mắc những sai lầm tương tự trước đây.
Katie Harbath, CEO hãng tư vấn chính sách Anchor Change, cựu Giám đốc Chính sách công của Facebook, bày tỏ lo ngại về những tác nhân xấu sẽ phá hoại vũ trụ ảo của công ty, diễn ra theo cách tương tự mạng xã hội Facebook hay Instagram.
“Trong suốt sự kiện, tôi thắc mắc rằng cảnh sát trong vũ trụ ảo là ai? Những năm đầu có thể tốt đẹp bởi không nhiều người tham gia vũ trụ ảo, nhưng càng về sau sẽ có nhiều tác nhân xấu xuất hiện, và công ty lại chơi trò đuổi bắt khi đến đó”, Harbath chia sẻ trên Washington Post.
Theo Harbath, Facebook có chu kỳ thay đổi định hướng 5 năm một lần mỗi khi vướng bê bối. Năm 2012, Facebook công bố tập trung vào di động sau thất bại của đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng (IPO). Năm 2017, công ty tuyên bố tập trung vào tính năng kết nối cộng đồng sau khi hứng chịu chỉ trích về lan truyền tin giả liên quan đến cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.
Frances Haugen, cựu quản lý sản phẩm Facebook, người tố cáo công ty trước Thượng viện Mỹ, khẳng định "bất ngờ" khi biết công ty đã đầu tư 10 tỷ USD trong năm 2021 cho vũ trụ ảo, trong khi đội ngũ đảm bảo an toàn nội dung trên nền tảng chỉ được hỗ trợ 5 tỷ USD.
Độc quyền, nội dung bẩn hoàn toàn có thể xuất hiện trong vũ trụ ảo của Facebook. Ảnh: Getty Images.
Tác giả Kari Paul từ The Guardiancũng bày tỏ lo ngại vũ trụ ảo có thể trở thành không gian độc quyền mới của Facebook trong bối cảnh công ty đối mặt scandal liên quan đến độc quyền, bất chấp đánh đổi quyền riêng tư đổi lấy doanh thu và lợi nhuận.
Trong sự kiện đêm qua, các đại diện Facebook nhiều lần nói về quyền riêng tư trên vũ trụ ảo, khẳng định đã cân nhắc quyền riêng tư trước khi nền tảng được xây dựng.
Thoát khỏi cái bóng cũ
Facebook không phải công ty công nghệ lớn đầu tiên đổi tên công ty mẹ. Năm 2015, Google đã đổi tên thành Alphabet, động thái cho thấy công ty không chỉ chú trọng vào công cụ tìm kiếm mà còn nghiên cứu nhà thông minh, xe tự lái và sản phẩm phục vụ đời sống. Snapchat cũng đổi tên công ty mẹ thành Snap Inc. để nhận diện là công ty camera thay vì chỉ phát triển mạng xã hội.
Năm 2007, Apple đã loại bỏ chữ "Computer" (máy tính) khỏi tên gọi, phản ánh hướng đi tập trung vào di động và thiết bị gia đình. Với tên gọi Meta, những đối thủ và nhà quảng cáo có thể cảm nhận sự thay đổi lớn trong danh mục đầu tư trọng điểm của công ty, ngay cả khi mạng xã hội Facebook vẫn giữ tên cũ.
"Việc chuyển đổi từ sản phẩm hoặc dịch vụ ban đầu sang một bộ nhận diện rộng hơn là động thái điển hình của các công ty lớn khi mở rộng quy mô", Phil Davis, Chủ tịch công ty tư vấn tên gọi Tungsten Branding nhận định.
Facebook không phải công ty công nghệ lớn đầu tiên đổi tên công ty mẹ. Ảnh: Unshared News.
"Ở cấp độ sản phẩm, thương hiệu gia đình (umbrella-brand) lẫn thương hiệu mẹ (parent-level) đang mang đến cảm giác tiêu cực vào lúc này. Rõ ràng họ (Facebook) muốn công bố định hướng chiến lược mới để nói rằng họ không chỉ là Facebook", Patti Williams, Giáo sư khoa marketing tại Trường Wharton thuộc Đại học Pennsylvania cho biết.
Nhiều chuyên gia cho rằng việc Facebook đổi tên công ty diễn ra khá trễ, khi nhiều năm qua không chỉ tập trung vào mỗi mạng xã hội, mà còn dịch vụ thanh toán và phần cứng. Việc chuyển hướng tập trung sang vũ trụ ảo còn gắn liền với mảng phần cứng, có thể khiến Facebook mất nhiều năm đầu tư khi doanh thu hiện tại phần lớn vẫn đến từ quảng cáo trên mạng xã hội.
“Dù việc đổi tên cho thấy tầm nhìn lớn hơn, tầm nhìn đó vẫn chưa thể thành hiện thực, sẽ là kế hoạch kéo dài nhiều năm”, Audrey Schomer, nhà phân tích của eMarketer nhận định.
Theo Zing
Vì sao Mark Zuckerberg đổi tên Facebook thành Meta?
Khi đổi tên thành Meta, Facebook muốn xóa bỏ sự 'bối rối và kỳ cục' khi dùng chung thương hiệu với ứng dụng mạng xã hội của mình.
" alt="Công ty Facebook đổi tên, nhưng bản chất có thay đổi?" />
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Shams Azar, 20h15 ngày 20/1: Đứng im trên BXH
- Xem chiếc BMW M2 phi như bay hơn 300 km/h trên đường cao tốc
- Những ai đang ‘sửa chữa’ Facebook?
- Tin pháp luật số 16: Liên tiếp xảy ra những thảm án trong gia đình
- Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải
- Kết quả Barcelona vs Juventus, Kết quả bóng đá
- Chỉ giảm giá cước ngoại mạng nếu tính được giá thành chính xác