Bất ngờ với đoạn video hát nhép đã khiến Google bỏ ra 1,6 tỷ USD để mua lại YouTube
CEO của YouTube,ấtngờvớiđoạnvideohátnhépđãkhiếnGooglebỏratỷUSDđểmualạbang xếp hạng bóng đá Susan Wojciki từng được hỏi về video cô yêu thích nhất trên trang web mà cô đang điều hành. Điều này khiến cô nhớ lại thời điểm cách đây gần 1 thập kỷ, khi mà Wojciki bị chinh phục bởi 1 đoạn video, giúp cô đưa ra quyết định trong việc mua lại YouTube, dự án Wojciki đang theo đuổi lúc đó.
Năm 2006, Wojciki nắm vai trò giám sát thương vụ thâu tóm YouTube của Google. "Gã khổng lồ tìm kiếm" rất muốn sở hữu trang web chia sẻ video này, nhưng một số vấn đề liên quan tới lợi ích, cụ thể là YouTube ở thời điểm đó không hề mang lại chút lợi nhuận nào, điều này khá lạ nếu so với các startup được coi là thành công khác tại thung lũng Silicon.

相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Baniyas Club vs Al Ain, 23h45 ngày 22/4: Khó cho khách
-
Ngoài đặc trưng chung của các trường vùng cao, ngôi trường nơi cô Thoa công tác còn thuộc xã đặc biệt khó khăn của huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, cách trung tâm huyện 25 km đường đèo dốc. Trường nằm trên vùng núi cao 1.500 m so với mặt nước biển; có 4 điểm bản, mỗi điểm cách xa trung tâm trường từ 6-16 km và đường đi lại vô cùng khó khăn. Mùa đông ở Tênh Phông giá rét, mùa mưa đồi núi sạt lở, đi lại khó khăn. Dân cư ở đây 100% là người dân tộc H’Mông, với điều kiện kinh tế của người dân trong xã còn nghèo, tỷ lệ hộ nghèo đa số, chiếm 74,2%, các điểm bản chưa có điện lưới quốc gia.
Do số trẻ tại một số điểm bản ít, cộng với thiếu giáo viên mầm non nên một số điểm trường chỉ có 1 giáo viên/lớp. Cùng đó, nhân viên nấu ăn chỉ có ở điểm trường trung tâm, thiếu nhà công vụ, không có điện, mùa khô thiếu nước sinh hoạt, bất đồng ngôn ngữ, phong tục tập quán của các dân tộc khác nhau, lớp ghép nhiều độ tuổi…
Những điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý cũng như quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ của các giáo viên vùng cao. Và cô Thoa cũng không phải ngoại lệ.
Cô Cà Thị Thoa (giáo viên Trường Mầm non Tênh Phông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên). Ảnh: dienbien.edu.vn Song, với suy nghĩ bản thân là cô giáo mầm non - là người thay các bố, mẹ chăm sóc trẻ trong thời gian ở trường, mỗi sáng cô Thoa đều có mặt từ lúc 6h30 để chuẩn bị đón trẻ.
Gần 10 năm công tác tại Trường Mầm non Tênh Phông, cô Thoa đã được phân công giảng dạy tại nhiều điểm trường, có điểm trường Xá Tự cách trung tâm 16 km. Do đường sá đi lại khó khăn, mùa đông thời tiết khắc nghiệt nên 4 năm đầu công tác, cô Thoa hầu như phải ăn, nghỉ tại các điểm bản.
“Hồi đó, do điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn, không có điện, nên sau khi trả trẻ xong, tôi và đồng nghiệp phải tranh thủ soạn bài, làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ”, cô Thoa kể.
Trong quá trình công tác tại trường, cô Thoa ấn tượng về câu chuyện của một gia đình trẻ chuyển đến một địa điểm sống tách biệt và cách xa với bản làng khoảng 20 km.
"Đường đến gia đình đó toàn đèo, dốc, vực sâu, xe máy không đi được. Tôi và các đồng nghiệp đã phải đi bộ đến đó để vận động 2 cháu trong độ tuổi mầm non ra lớp. Trong quá trình vận động, chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn, vì gia đình trẻ sống cách xa trường, không có điều kiện và phương tiện đưa các con đi học", cô Thoa kể.
Song với sự quyết tâm, cô và đồng nghiệp đã thuyết phục được gia đình và đưa các cháu ra lớp. Do hoàn cảnh gia đình không thể đưa đón các cháu hằng ngày nên cô đã ngỏ ý với cán bộ quản lý cho nhận chăm sóc 2 cháu, cho ở lại ăn, nghỉ cùng mình và các cô giáo tại khu tập thể cho đến hết năm học.
Nhờ sự quan tâm và chăm sóc của cô Thoa, đến nay, 2 cháu đã hoàn thành chương trình giáo dục mầm non 5 tuổi và bước sang trường tiểu học.
Cô Thoa cho rằng, để làm tốt được sứ mệnh cao cả của nghề, người giáo viên mầm non cần phải yêu nghề, mến trẻ, có chuyên môn vững vàng.
“Trên hết tôi nhận thức được, là giáo viên mầm non phải luôn có một tấm lòng bao dung, nhân ái và sự tận tâm chăm sóc, nuôi dạy trẻ của người mẹ”.
Để trở thành một giáo viên tốt, cô Thoa dặn mình không ngừng học tập, rèn luyện kỹ năng sư phạm. Cô tham gia học lớp đại học sư phạm mầm non để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Ngoài ra, cô còn đăng ký học chứng chỉ tiếng dân tộc H’Mông để giao tiếp được với phụ huynh và cộng đồng nơi công tác.
"Trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ, tôi luôn dành thời gian để trò chuyện, dạy các con còn hạn chế tiếng Việt nhận biết và phát âm những đồ dùng, đồ chơi quen thuộc có ở trong lớp và gia đình trẻ. Thường xuyên tổ chức và chơi cùng trẻ các trò chơi vận động, trò chơi dân gian để tạo sự gần gũi và hứng thú; đặc biệt quan tâm, động viên những trẻ còn nhút nhát. Phối hợp với chi hội phụ huynh của lớp, của trường đến thăm hỏi, động viên những trẻ có hoàn cảnh khó khăn trong những ngày lễ, tết hoặc những lúc trẻ bị ốm đau".
Nhiều năm giảng dạy tại các lớp ghép, cũng cho cô giáo Thoa nhiều kinh nghiệm quý báu. "Tôi nhận thấy để nâng cao chất lượng lớp ghép phải quan tâm tìm hiểu từng trẻ, phát huy sự tương trợ, giúp đỡ nhau của trẻ trong lớp ghép, tổ chức hoạt động sao cho trẻ tương tác với nhau được nhiều nhất có thể, không nên chỉ chú trọng hoạt động học cho trẻ lớn mà bỏ quên trẻ bé hoặc ngược lại…" Song để làm được, cô Thoa cho rằng cần thường xuyên công khai, trao đổi, chia sẻ về mục tiêu, kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của lớp với phụ huynh để cùng phối hợp thực hiện.
Trong điều kiện người dân còn nhiều khó khăn, cô tích cực tham mưu với nhà trường đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, huy động sự giúp đỡ từ các tổ chức, cá nhân hỗ trợ cho công tác tổ chức ăn bán trú cho trẻ.
Cô cũng vận động cha mẹ trẻ góp gạo, củi, cùng cô giáo trồng và chăm sóc vườn rau, huy động sự giúp đỡ của cộng đồng từng bước nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ. Vận động cha, mẹ trẻ tham gia cải tạo, xây dựng cơ sở vật chất các điểm trường như xây dựng bếp ăn, làm hàng rào, lao động vệ sinh trường lớp…; tạo môi trường cho trẻ hoạt động, trải nghiệm như tham gia làm đồ dùng, đồ chơi từ các nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương, đóng chậu hoa bằng gỗ, trồng cây xanh, tham gia một số hoạt động cùng trẻ tại trường…
Ảnh: dienbien.edu.vn Để tạo sự tin tưởng và thu hút sự tham gia của cha mẹ và cộng đồng trong chăm sóc và giáo dục trẻ, cô luôn lắng nghe ý kiến của các phụ huynh; thường xuyên liên lạc, tìm hiểu thói quen sinh hoạt của gia đình trẻ. Căn cứ vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng gia đình để từ đó có hình thức, biện pháp phối hợp phù hợp.
Áp dụng các giải pháp trên, cô Thoa cũng thu về “quả ngọt” khi chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ của các lớp cô phụ trách được nâng lên rõ rệt. Thấy trẻ mạnh dạn, tự tin; các cha mẹ yên tâm và tin tưởng vào cô giáo khi gửi con đến trường. Điều này giúp kết quả huy động số lượng học sinh ra lớp của cô luôn vượt kế hoạch giao. Tỷ lệ trẻ em đi học chuyên cần đạt 96% trở lên. Hằng năm, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trong lớp giảm từ 0,2-0,3%; 100% trẻ được đảm bảo an toàn, không có ngộ độc xảy ra; số lượng trẻ tham gia Hội thi cấp trường, cấp huyện ngày càng tăng và đạt kết quả cao hơn so với năm học trước. Chất lượng giáo dục cuối độ tuổi đạt từ 95% trở lên, 100% trẻ 5 tuổi hoàn thành chương trình mẫu giáo 5 tuổi.
Trải qua gần 10 năm công tác tại một trường vùng cao và với những kết quả đó, cô Thoa đã 2 lần được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 2 lần được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh; luôn được các cấp đánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đạt loại Tốt trong đánh giá xếp loại Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
Cô cũng có 4 lần đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở và nhiều giấy khen của Chủ tịch UBND huyện, tỉnh; Giám đốc Sở GD-ĐT.
Năm học 2020-2021, cô Thoa cho hay sẽ tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được trong công tác “Nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ vùng cao”, góp phần thực hiện thành công các mục tiêu giáo dục và đào tạo.
Hải Nguyên
Cô giáo mầm non ném em bé xuống sàn
Cô giáo trường mầm non bị bắt giữ sau khi có hành động ném một trong những học sinh của mình xuống sàn khi cậu bé này đang chơi với một chiếc ghế.
" alt="Cô giáo mầm non vừa dạy vừa nhận chăm sóc trẻ vùng cao">Cô giáo mầm non vừa dạy vừa nhận chăm sóc trẻ vùng cao
-
- Mấy năm trở lại đây người dân sống gần ven khu vực đê Tả sông Hồng, xã Hải Bối, huyện Đông Anh, Hà Nội đang phải chịu cảnh sống chung cùng …bụi.
TIN BÀI KHÁC:
Thanh tra xây dựng, dân phòng đi tịch thu hoa quả rồi... chia nhau?" alt="Đê Tả sông Hồng …kêu cứu">Đê Tả sông Hồng …kêu cứu
-
Trương Tuấn Nghĩa (học sinh lớp 11, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) vừa đem về cho Việt Nam tấm Huy chương Vàng tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế (IMO) 2020. Hai bố con “túc tắc” cùng tiến
Tuấn Nghĩa sinh ra trong gia đình có bố là giảng viên Toán học, còn mẹ là giáo viên dạy Tiếng Anh. Nhiều người thường nói vui: “Chắc Nghĩa bị bố mẹ ép học dữ lắm!”. Nhưng Nghĩa thường phủ nhận, vì “bố mẹ luôn cho em làm những điều mà mình mơ”.
Trương Tuấn Nghĩa (học sinh lớp 11, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) – vừa đem về cho Việt Nam tấm Huy chương Vàng tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế (IMO) 2020.
Thời cấp 1, Nghĩa theo học tại một trường công lập gần nhà. Vốn có sức học khá, thầy cô khuyên bố mẹ Nghĩa nên cho em tham gia vào một vài cuộc thi để cọ xát, giao lưu. Anh Trương Chí Trung, bố của Nghĩa cho hay: vợ chồng anh Trung thống nhất không ép con làm bất cứ điều gì cả. Vì thế, Nghĩa thích thi gì, anh chị đều để con tham gia. Anh thường nói với con: “Đi thi cho vui thôi, không có gì phải áp lực cả”.
Đến cấp 2, Nghĩa xin bố cho thi vào trường Ams vì mê ngôi trường này. Mặc dù có chút lo lắng, nhưng vợ chồng anh Trung vẫn chiều theo ý con.
Vẫn giữ tâm lý học hành thoải mái, cuối năm lớp 6, Nghĩa được lựa chọn sang Singapore tham gia Kỳ thi Toán APMOPS và lọt vào top 40. Đến năm lớp 8, lớp 9, cậu liên tiếp giành giải Nhất, Nhì trong cuộc thi học sinh giỏi cấp thành phố.
Nam sinh khiêm tốn cho rằng: “Đó chỉ là những thành tích ít ỏi em đạt được vì trong lớp có rất nhiều bạn học giỏi hơn em và luôn khiến em vô cùng ngưỡng mộ. Nhưng em cũng không cảm thấy áp lực vì em không để ý đến điều ấy, càng chưa bao giờ coi những người bạn là ‘đối thủ’. Em cứ bình thường mà học thôi”.
Trương Tuấn Nghĩa (thứ 3 bên trái) cùng thầy Lê Bá Khánh Trình, thầy Lê Anh Vinh và các bạn trong đội IMO. Ảnh: Bộ GD-ĐT
Sau này, khi lựa chọn thi vào chuyên Toán của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, Nghĩa cho hay, lý do đơn giản chỉ vì em thầm ngưỡng mộ một vài “đàn anh” học tại ngôi trường này. Đơn cử như Nguyễn Khả Nhật Long, người giành Huy chương Bạc IMO 2019 hay Nguyễn Quang Bin, người giành Huy chương Vàng IMO 2018.
Dù không quá mong mỏi con phải đỗ vào trường chuyên, lớp chọn, nhưng khi Nghĩa quyết theo “tiếng gọi của trái tim”, một lần nữa, anh Trung lại gật đầu: “Thôi con đỗ thì học thôi. Hai bố con túc tắc cùng tiến”.
Cũng kể từ hôm ấy, anh Trung bắt đầu đồng hành nhiều hơn với con. Cả hai bố con không ngần ngại cùng nhau tranh luận về các vấn đề toán học. Có những khi trên đường đi học về, hai bố con đã tranh thủ giải quyết xong một câu hỏi phức tạp.
“Rất nhiều lần Nghĩa tranh luận thắng bố. Mình cứ để cho Nghĩa được nói, vì việc tranh luận sẽ giúp con định hướng thêm nhiều lối suy nghĩ khác nhau cho một bài toán”, anh Trung nói.
Bên cạnh đó, anh vẫn luôn duy trì quan điểm “dạy con không ép buộc”, bởi theo anh: “Mình muốn ép cũng không được. Nếu như đứa trẻ ấy nghe lời thì sẽ tạo thành một người không chủ động, lúc nào cũng chờ sự sắp đặt của người khác cho tương lai của mình. Còn nếu không, bố mẹ sẽ dần mất đi sự kết nối với chính đứa trẻ ấy”.
Cậu học trò "mê toán vô cùng"
Thầy Lê Bá Khánh Trình, thầy Lê Anh Vinh và các thành viên đội tuyển IMO Việt Nam 2020. Ảnh: Bộ GD-ĐT
Anh Trung cho biết, ngay từ nhỏ Nghĩa đã có thiên hướng học Toán. Đưa con tới trường mầm non, anh từng vô cùng ngạc nhiên khi nghe cô giáo nói: “Nghĩa đã biết cộng trừ rồi”. Anh Trung thú thực, cả hai vợ chồng đều không có thời gian dạy trước cho con. Nghĩa luôn tự học, tự chơi và rất chịu khó quan sát.
Mỗi dịp nghỉ hè khi còn học tiểu học, được về quê Nghệ An chơi cùng ông nội – vốn là giáo viên Toán của Trường ĐH Vinh - Nghĩa lại xin ông mua cho sách toán để đọc. Việc học Toán luôn khiến Nghĩa cảm thấy thích thú.
Năm lớp 10 đoạt giải Ba kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, lớp 11 đoạt giải Nhất, đến giờ là tấm Huy chương Vàng Olympic Toán học quốc tế, Nghĩa nói, bí quyết quan trọng nhất là “bản thân phải thật thoải mái mới có thể học tốt được”.
Vì thế, ngay cả thời điểm sát ngày thi IMO, em cũng hiếm khi thức khuya. Buổi tối, Nghĩa chỉ học 2 tiếng. Khi cảm thấy căng thẳng quá, nam sinh lại nghe vài bản nhạc ballad, chơi cờ tướng, thậm chí chơi game.
“Em rèn cho mình việc ăn ngủ điều độ, thức dậy đúng giờ và luôn đi ngủ trước 12 giờ. Thời điểm hơn 2 tháng tập trung ôn thi, bố mẹ cũng không quản lý điện thoại, laptop nên lại càng cảm thấy bản thân phải có kỷ luật hơn”.
PGS.TS Lê Anh Vinh, Trưởng đoàn IMO Việt Nam, người từng tiếp xúc với Nghĩa từ những năm cấp 2 cho biết, vào năm Nghĩa học lớp 7, anh đã nhận thấy sự đặc biệt ở cậu học trò này.
“Nghĩa mê Toán vô cùng và là nhân tố rất nổi trội. Đến khi vào lớp 10, các thầy trong đoàn đều kỳ vọng Nghĩa sẽ là học sinh được tham gia đội tuyển IMO Việt Nam. Nhưng tiếc là Nghĩa đã thiếu một chút nữa để chạm đến điều đó.
Tới năm nay, Nghĩa giành giải Nhất trong kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia, đồng thời cũng đứng đầu vòng thi TST. Với sự trầm tĩnh, cẩn thận và chỉn chu, mọi người đều kỳ vọng Nghĩa sẽ đoạt Huy chương Vàng.
Và quả đúng như thế, kết quả lần này đã phản ánh rất chính xác năng lực của Nghĩa”, TS Lê Anh Vinh nói.
Hiện tại, Nghĩa chưa đặt mục tiêu gì cho kỳ thi Olympic quốc tế năm sau vì cho rằng, điều đó có thể khiến bản thân cảm thấy áp lực. “Em luôn muốn mình thoải mái nhất khi học nên vẫn muốn việc học diễn ra tự nhiên”.
Thúy Nga
Học sinh lớp 10 giành Huy chương Vàng IMO học toán rất 'hồn nhiên'
Không chỉ giành Huy chương Vàng Olympic Toán học quốc tế (IMO) mà Ngô Quý Đăng, học sinh lớp 11 Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên còn xuất sắc xếp hạng 4 thế giới. Thời điểm được chọn vào đội tuyển, Ngô Quý Đăng mới là học sinh lớp 10.
" alt="Trương Tuấn Nghĩa">Trương Tuấn Nghĩa
-
Nhận định, soi kèo Pafos FC vs Apollon Limassol, 23h00 ngày 22/4: Bảo vệ ngôi đầu
-
Đại diện EVNGENCO1 cho biết, đây là một trong những hoạt động trọng tâm của EVNGENCO1 thực hiện trong “Tháng Tri ân khách hàng năm 2020”. Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Tiến Khoa - Chủ tịch HĐTV EVNGENCO1 đã chia sẻ những khó khăn với ban giám hiệu, thầy cô và các em học sinh. Ông cho biết, hoạt động “Hướng về miền Trung”, “Tri ân khách hàng” là một trong những việc làm thiết thực của EVNGENCO1, cũng như của toàn Tập đoàn điện lực Việt Nam nhằm phần nào chia sẻ khó khăn với đồng bào. Ông mong rằng, những phần quà gửi trao sẽ giúp cho nhà trường có thêm cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy học và tiếp cận với công nghệ thông tin, góp phần hoàn thành các mục tiêu mà ngành giáo dục đã đặt ra.
Ông Nguyễn Hoàng Nam - Phó Giám đốc Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam khẳng định, 100 bộ máy vi tính từ EVNGENCO1 sẽ góp phần giúp các trường học ở vùng bị thiệt hại bão lũ sớm vượt qua khó khăn, đưa hoạt động giảng dạy trở lại bình thường; đồng thời việc tiếp cận, sử dụng máy tính trong giảng dạy, học tập sẽ giúp các em học sinh miền núi tiếp thu kiến thức nhanh và thuận lợi hơn.
Đại diện các trường học được nhận quà tặng lần này đã gửi lời cảm ơn tới EVNGENCO1 vì món quà ý nghĩa, đúng thời điểm khi các trường học đang gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đặc biệt là các thiết bị về công nghệ thông tin...
H.Nam
" alt="EVNGENCO1 tặng 100 bộ máy tính cho học sinh Quảng Nam">EVNGENCO1 tặng 100 bộ máy tính cho học sinh Quảng Nam
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Leverkusen, 0h30 ngày 21/4: Chờ đợi sự bất ngờ
- Văn Hậu về đá V
- Hồi âm đơn thư cuối tháng 11/2013
- Điểm sàn đại học sư phạm Hà Nội từ 18,5
- Soi kèo góc Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4
- Hiệp hội Sắn Việt Nam trao 320 triệu đồng ủng hộ bà con vùng lũ Quảng Bình, Quảng Trị
- Học phí chương trình Tiếng Anh tích hợp từ nay đến 20/11 ở TP.HCM cao nhất gần 116.000 đồng/tiết
- Các cơ quan phúc đáp đầu tháng 10/2013
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4: Chia điểm
- Báo VietNamNet đóng hơn 84 triệu đồng viện phí cho bé Vũ Huy Hoàng
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 22/4: Trận cầu “6 điểm”
- Tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2020
- Hồi âm đơn thư đầu tháng 10/2013
- Akira Nishino bất an về đội tuyển Thái Lan
- Nhận định, soi kèo Naft Al Basra vs Al Minaa, 21h00 ngày 22/4: Khó tin chủ nhà
- Kết quả Liverpool 5
- Vì sao đồng nghiệp không phản hồi trong công việc?
- Chelsea phá kỷ lục mua trung vệ đàn em Maguire
- Nhận định, soi kèo Hull City vs Preston North End, 21h00 ngày 21/4: Bầy hổ dựa thế chân tường
- Messi đoạt danh hiệu Cầu thủ xuất sắc nhất World Cup 2022
- 'Tôi chấp nhận việc con nói tục'
- Lý do ông Lê Vinh Danh bị cách hết chức vụ trong Đảng
- Nhận định, soi kèo Alianza Lima vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 23/4: Điểm số đầu tiên
- De Jong nói thẳng với Ten Hag sẽ không gia nhập MU
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 12/2020
- HLV Park Hang Seo nói gì về lứa U22 Việt Nam bảo vệ HCV SEA Games
- Nhận định, soi kèo Panserraikos vs Panetolikos, 22h00 ngày 23/4: Cửa trên ‘tạch’
- Như bóng em qua
- Ronaldo bỏ về khi bị thay ra MU vs Rayo Vallecano
- Dứt áo MU, Ronaldo giảm 30% lương gia nhập Atletico
- 搜索
-
- 友情链接
-