Diễn viên Hoàng Cúc 9 năm chống chọi ung thư, sẵn sàng đón nhận cái chết

Công nghệ 2025-01-18 06:29:04 69
{ keywords}
 Diễn viên Hoàng Cúc chụp ảnh cùng diễn viên Lương Thanh trong buổi ra mắt phim 'Hoa hồng trên ngực trái' chiều 29/7 tại Hà Nội. 

- Có đến 10 năm chị mới quay lại đóng phim,ễnviênHoàngCúcnămchốngchọiungthưsẵnsàngđónnhậncáichếltd v league điều gì đã thuyết phục chị quyết định gác lại tất cả để nhận vai?

Kịch bản rất thuyết phục. Vai của tôi theo cách gọi bây giờ là mẹ chồng quốc dân. Trong phim này, có 3 bà mẹ thì 2 bà mẹ còn lại rất khủng khiếp, khi lên hình chắc người xem sẽ sửng sốt vì sự ghê gớm của họ. Còn vai của tôi lại là một bà mẹ hết lòng vì chồng con và đặc biệt yêu quý con dâu như con đẻ. Điều đó phần nào giống với hoàn cảnh của tôi.

Nhưng rồi bi kịch xảy đến, người con trai tìm cách ruồng rẫy người vợ để đi lấy người khác. Chính vì hoàn cảnh nhân vật như vậy nên tôi không thể đừng được và không thể nghỉ lâu thêm nữa. Trước đó dù nhận khá nhiều lời mời nhưng vì không có điều kiện theo nên tôi đành từ chối. Tuy nhiên với 'Hoa hồng trên ngực trái', dù chỉ mới đọc kịch bản đến tập 5 thôi tôi đã bị thuyết phục.

- Thời gian 10 năm qua chị nghỉ cả đóng phim lẫn diễn kịch, lý do chính có phải vì nguyên nhân sức khỏe không cho phép?

Đó là lý do chính đáng nhất. Thời gian dài vừa qua tôi phải chữa bệnh và vẫn phải ra nước ngoài làm miễn dịch. Sau đó con trai tôi lại lấy vợ, sinh con nên tôi ở nhà ôm 2 cháu. Tôi cảm thấy cuộc sống khi về hưu vậy là viên mãn rồi cũng như bao người bà, người mẹ khác. Nhưng tôi nghĩ nghiệp diễn đã buộc tôi phải quay trở lại.

{ keywords}
 Trong phim 'Hoa hồng trên ngực trái', diễn viên Hoàng Cúc vào vai một bà mẹ nhân hậu, hiểu biết và luôn đứng về phía con dâu khi con trai có mối quan hệ bên ngoài.

- Bệnh tình của chị giờ ra sao?

Tuyến giáp của tôi giờ đã ổn định nhưng bạn cũng biết là tôi còn mắc ung thư nữa. Tôi luôn nghĩ phải lạc quan để vui sống. Tất nhiên cũng cần phải rèn luyện ăn uống và kết hợp để nâng cao sức khỏe, thậm chí buộc phải kham khổ hơn người khác. Song với tôi, niềm vui bất tận trong cuộc sống chính là liều thuốc bổ để kháng ung thư.

- Nhiều người mắc ung thư đều nghĩ mình đã bước vào cửa tử. Khi phát hiện mình mắc bệnh tinh thần chị thế nào?

Năm nay đã là năm thứ 9 tôi sống chung với ung thư. Thời điểm biết mình mắc bệnh tôi vẫn còn làm ở nhà hát và vẫn diễn. Thậm chí khi mặt sưng phù vì basedow tôi vẫn diễn và quyết không bỏ nghề. Tôi nghĩ nghiệp diễn là như vậy. Khi nhận hung tin tôi mời hai người bạn thân ở nhà hát đi ăn uống vui vẻ và không nói gì về chuyện mình bị bệnh.

Lúc phát hiện bệnh tôi còn lạc quan hơn cả bây giờ. Lúc đó tôi nghĩ đời người sinh tử chỉ có 1 lần, nếu mình mắc bệnh vậy rồi thì chuyện sống chết cũng bình thường thôi, có gì đâu. Sau đợt trị liệu đầu tiên tôi bị rụng hết tóc, bị hóa chất vật nên tôi phải đóng cửa nằm trong phòng 2 ngày để không ai thấy bộ dạng của mình. Thậm chí tôi không để cho bạn bè thăm để ảnh hưởng tới họ và rồi họ lại thương hại mình.

{ keywords}

Nữ diễn viên chia sẻ vai bà Hồng trong phim có nhiều điểm giống mình. 

- Làm thế nào mà chị vẫn giữ tinh thần lạc quan như vậy? 

Tôi sống lạc quan lắm, vừa ổn định xong tôi lại đi du lịch và quên hết. Tôi tạo mọi điều kiện cho mình đi, từ trong nước tới nước ngoài. Bù lại trong những năm đầu tiên tôi chăm sóc các cháu ghê gớm lắm. Đó cũng là khoảng thời gian tôi có điều kiện nhìn lại cuộc sống của mình và sống chậm lại một chút. Tôi nghĩ nếu làm phim suốt thì mình sẽ không sóc được cho mình lẫn các cháu. Có lẽ vì mình bị bệnh nên mình biết yêu thương bản thân mình và chăm sóc cho những người xung quanh. Thậm chí lúc đó tôi còn động viên ngược lại mọi người.

Trong cuộc sống có nhiều bi kịch xảy đến với rất nhiều người, trong nhiều hoàn ảnh nên tôi nghĩ điều quan trọng nhất trong cuộc sống là chiến thắng bản thân mình, cố gắng thắng được nó. Vì cuộc đời này nhân vô thập toàn. Ở tuổi này tôi cũng xác định là 'sinh lão bệnh tử, xác định cái chết nhẹ nhàng. Trong cuộc sống có điều gì cần tính toán cuộc sống cho mình, cho con thì tôi cũng đã làm hết rồi.

- Ai cũng biết đi làm phim rất vất vả, với người bình thường đã mệt rồi chứ không nói người có tuổi và có bệnh trong người. TMọi người trong gia đình có cản chị không nên theo phim để giữ sức khỏe?

Tôi lại đặc biệt được gia đình động viên quay lại trở lại đóng phim. Các phim Việt Nam gần đây rất được lòng khán giả vì diễn viên diễn hay, kịch bản và đạo diễn tốt. Khi trở lại với phim, rất nhiều người cũng đặt câu hỏi với tôi như bạn, thậm chí đoàn làm phim cũng nghĩ thế. Nhưng mọi người rất ngạc nhiên vì thấy tôi diễn ổn như vậy, chắc có lẽ ăn vào máu rồi nên cứ thấy máy quay là rất máu lửa. Còn về sức khỏe, tôi chuẩn bị rất kỹ càng, tạo mọi điều kiện cho mình. 

Trích đoạn trong phim 'Hoa hồng trên ngực trái' có sự góp mặt của Hoàng Cúc

Mỹ Anh

Lương Thanh lột xác sexy, vào vai kẻ thứ 3 cực hỗn láo

Lương Thanh lột xác sexy, vào vai kẻ thứ 3 cực hỗn láo

Diễn viên 'Những cô gái trong thành phố' bất ngờ thay đổi phong cách sexy để hợp với tạo hình nhân vật tiểu tam trong phim mới.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/71e799024.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi

Anh Mark Owen Evans sở hữu 667 hình xăm mang tên con gái trên lưng và chân. Ảnh: Oddity Central

Theo trang Oddity Central, dù không còn nhiều chỗ trống trên lưng, nhưng anh Evans vẫn quyết tâm giành lại kỷ lục thế giới. Do đó, anh đã tiếp tục xăm tên con gái "Lucy" lên 2 chân. Trải qua 5 tiếng rưỡi, anh Evans đã có 200 hình xăm “Lucy” ở mỗi chân. Tổng cộng, anh Evans đã có 667 hình xăm “Lucy” trên cơ thể. Điều này giúp anh một lần nữa xác lập kỷ lục Guinness về số hình xăm trùng tên nhiều nhất trên cơ thể. 

“Tôi nóng lòng muốn xác lập lại kỷ lục, và dành tặng điều này cho con gái. Như nghĩa đen, tôi thích mang kỷ lục theo mình, và nó sẽ theo tôi đi khắp mọi nơi”, anh Evans nói. 

Nói về lý do xăm hàng trăm lần tên con gái, anh Evans chia sẻ đây là cách để anh chúc mừng con gái chào đời, và thể hiện tình cảm với con. Ban đầu, anh chỉ định xăm 100 lần tên con gái trên lưng. Nhưng có sự tham gia của 2 thợ xăm tài năng, anh đã có được 267 hình xăm “Lucy” vào năm 2017. Đáng nói, 2 nghệ sĩ tại Anh đã hoàn thành toàn bộ quá trình xăm chỉ trong 1 giờ. 

Sách Kỷ lục Guinness hiện còn có Funky Matas, một nghệ sĩ ở bang Florida của Mỹ, đang giữ kỷ lục có số hình xăm chữ ký nhiều nhất trên cơ thể với 225 chữ ký trên lưng.

Dịch vụ xăm chỉ tay đổi vận 'độc, lạ' ở Thái Lan

Dịch vụ xăm chỉ tay đổi vận 'độc, lạ' ở Thái Lan

Ở Thái Lan vừa xuất hiện một loại hình dịch vụ hoàn toàn mới là xăm chỉ tay, nhằm phục vụ những người hy vọng có thể thay đổi vận mệnh của họ theo chiều hướng tốt hơn bằng cách này.

">

Lập kỷ lục Guinness nhờ xăm 667 lần tên con gái lên cơ thể

{keywords}Trọn một trang báo của SCMP in quốc kỳ Việt Nam. Ảnh: SCMP

Tờ South China Morning Post (SCMP) có trụ sở ở Hong Kong, Trung Quốc ngày 24/1 viết rằng trong vòng chưa đầy nửa thế kỷ, Việt Nam đã vươn lên, trở thành một cường quốc kinh tế trong khu vực mà ngay cả virus corona cũng không thể ngăn cản.

Trước thềm khai mạc Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam để bầu ra lãnh đạo tiếp theo và vạch ra mục tiêu phát triển đất nước, SCMP đã dành 6 trang viết về những thành tựu cùng với vị thế ngày càng lớn của Việt Nam trên trường quốc tế.

{keywords}
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Ảnh: EPA

Tờ SCMP in quốc kỳ Việt Nam trên nguyên trang đầu trong chuyên trang "Tin trong tuần của châu Á" (số từ ngày 24-30/1), kèm theo dòng chữ "Ngôi sao đang lên của châu Á" và lời chú thích: "Sẵn sàng cho một Việt Nam vươn lên mạnh mẽ".

Theo SCMP, Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam được coi là một thời khắc quan trọng, đặc biệt hơn nữa trong bối cảnh Việt Nam đã ghi nhận dấu ấn về năng lực quản lý của Chính phủ.

Thành tích của Việt Nam trên mặt trận chống dịch Covid-19 đã chuyển thành lợi ích kinh tế và đưa Việt Nam trở thành một trong số ít nước ghi nhận tăng trưởng GDP dương trong năm 2020. Nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng hơn 6% vào năm 2021. Đây là thành tựu có thể giúp Việt Nam củng cố vai trò "ngôi sao đang lên" của châu Á, tờ báo nhận định.

Thời khắc tỏa sáng của Việt Nam đã đến

{keywords}
Việt Nam đang lên. Ảnh: SCMP

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ghi nhận Việt Nam đã tiến đến giai đoạn "chung sống an toàn cùng Covid-19" và hoàn thành mục tiêu kép là kiểm soát dịch bệnh và phát triển kinh tế. Thành viên cấp cao của Chương trình nghiên cứu Việt Nam tại Viện ISEAS-Yusof Ishak (Singapore), ông Lye Liang Fook khẳng định thành tích chống dịch đã cho phép Việt Nam tập trung lấy lại đà tăng trưởng.

Ông Irvin Seah, chuyên gia kinh tế cấp cao DBS Group nhấn mạnh, cuối cùng Việt Nam đã đến "thời điểm chín muồi" khi các nền tảng kinh tế và chính sách sâu rộng có thể đảm bảo triển vọng tăng trưởng dài hạn. Đại diện DBS từng gọi Việt Nam là ngôi sao đang lên trong một báo cáo năm 2019.

Ông Seah cho hay: "Xét về quy mô nền kinh tế, trong thập kỷ tới, Việt Nam được kỳ vọng sẽ đứng cùng hàng với một số nền kinh tế tương đối phát triển trong khu vực".

Lý giải về điều này, theo ông, các khu công nghiệp công nghệ cao, vị trí chiến lược trong chuỗi cung ứng khu vực, ưu đãi thuế hấp dẫn, thuế suất doanh nghiệp thấp và lực lượng lao động cạnh tranh là các yếu tố giúp Việt Nam đi đến thành công đó. Không chỉ WHO, ông Lye Liang Fook hay ông Irvin Seah, cả Ngân hàng Thế giới và Economist Intelligence Unit cũng đưa ra các đánh giá khả quan về tiềm năng phát triển của Việt Nam.

{keywords}
Một gánh hàng rong tại Việt Nam. Ảnh: SCMP

Động lực bứt tốc

Thành viên cấp cao tại ISEAS, ông Ivan V. Small cho biết đà tăng trưởng của Việt Nam sẽ tiếp tục khi hoạt động du lịch phục hồi sau đại dịch. Bên cạnh đó, xuất khẩu nông sản và hàng chế tạo, bao gồm điện thoại thông minh, chip điện tử, dệt may, giày dép, cà phê và gạo, cũng có khả năng tăng trưởng.

Chuyên gia này nêu rõ, đà tăng trưởng trên được thúc đẩy bởi chiến lược đầu tư "Trung Quốc + 1" mà nhiều công ty nước ngoài đang tham gia sau cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung .

Ông Ivan Small còn cho rằng các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam ký kết trong năm 2020 như EVFTA và RCEP sẽ tạo ra nhiều cơ hội mới và giúp Việt Nam thâm nhập sâu vào nền kinh tế khu vực châu Á.

Quyền lực đang lên

Tờ SCMP nhận định, tốc độ phát triển kinh tế đáng nể của Việt Nam cũng được nhiều chuyên gia coi là dấu hiệu cho thấy Việt Nam đang trở thành một cường quốc trung lưu và có nhiều cơ hội bứt phá hơn nữa.

Phóng viên Jim Laurie của đài NBC News từng đến Việt Nam vào thập niên 1970, sau đó quay trở lại vào những năm 1990. Khi đến Đà Nẵng, ông Laurie đã ngạc nhiên bởi những đổi mới. Đà Nẵng khi đó đã trở thành một hình mẫu cho cải cách kinh tế và tư nhân hóa doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, các học giả Việt Nam ngày càng thúc giục đất nước hành động như một cường quốc trung lưu bằng cách đóng vai trò lớn hơn trong mặt trận hợp tác kinh tế và an ninh khu vực.

Báo cáo chỉ số sức mạnh châu Á của Viện Lowy năm 2020 khẳng định, Việt Nam xếp hạng thứ 12 trong 26 quốc gia châu Á về sức mạnh toàn diện, hạng 11 về năng lực quân sự và được ca ngợi là "một cường quốc tầm trung ở châu Á".

Ông Lye Liang Fook của Viện ISEAS nói, hội nghị thượng định Mỹ - Triều năm 2019 là một bằng chứng cho thấy Việt Nam đã bắt đầu đóng vai trò lớn trên trường quốc tế. "Có nhiều dấu hiệu cho thấy Việt Nam đang tìm cách đóng vai trò quan trọng hơn để tương xứng với khả năng và tầm vóc của mình".

Hồi tháng 1, Huỳnh Tâm Sáng của trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM (thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) cho rằng đây là thời điểm để Việt Nam đánh giá lại vị thế của đất nước trên bảng xếp hạng cường quốc thế giới.

Theo ông Sáng, Việt Nam chưa chính thức chấp nhận khái niệm "cường quốc trung lưu" vì một số thách thức. Tuy nhiên, ông tin rằng các chuyên gia Việt Nam ngày càng ý thức về vị thế mới trên các phương tiện truyền thông.

Nguyễn Hoàng - Hảo Trần

Truyền thông quốc tế viết về Đại hội Đảng của Việt Nam

Truyền thông quốc tế viết về Đại hội Đảng của Việt Nam

Các hãng truyền thông quốc tế lớn như BBC, Reuters... hôm nay đồng loạt đưa tin về Đại hội Đảng 13 của Việt Nam. 

">

Báo quốc tế ca ngợi Việt Nam dịp Đại hội Đảng

Những bước đi đầu tiên

Cuối tháng 7 vừa qua, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin vừa có chuyến công du đến 3 quốc gia Đông Nam Á: Singapore, Việt Nam và Philippines. Đây là thành viên đầu tiên trong chính quyền của Tổng thống Joe Biden đến thăm khu vực Đông Nam Á.

Ngay sau đó ngày 30/7, các bên liên quan cũng đã thông báo về việc Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ thăm Singapore và Việt Nam từ ngày 20-26/8 - chuyến công du quốc tế thứ hai của bà trên cương vị Phó Tổng thống và lần đầu tiên đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

{keywords}
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris. Ảnh: AP

Trong bối cảnh chính quyền Mỹ lên nắm quyền chưa lâu và những cản trở do diễn biến của đại dịch Covid-19 gây ra, chuyến thăm của Phó Tổng thống Mỹ tới Đông Nam Á càng trở nên đặc biệt với nhiều thông điệp chính trị quan trọng.

Nếu như chuyến công du nước ngoài đầu tiên và cũng là duy nhất hiện nay của Tổng thống Joe Biden tới châu Âu cho thấy nỗ lực thiết lập lại mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương vốn đã bị mai một dưới thời chính quyền tiền nhiệm và một phần nhằm tìm giải pháp cho mối quan hệ với Nga; chuyến thăm của Phó Tổng thống Kamala Harris tới Guatemala và Mexico cho thấy sự khẳng định vai trò của Mỹ ở khu vực ảnh hưởng truyền thống Mỹ Latinh thì chuyến thăm sắp tới sẽ cho thấy rõ hơn những ưu tiên chính sách của chính quyền Biden đối với châu Á, trong đó Đông Nam Á chiếm một vị trí chiến lược.

Trong bản Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời được chính quyền mới của Mỹ công bố ngày 3/3, về các biện pháp cụ thể nhằm hiện thực hóa các mục tiêu và định hướng lớn về đối ngoại, Mỹ đã khẳng định cần củng cố và đổi mới quan hệ với các đồng minh, đối tác, trong đó nhấn mạnh sự hiện diện của Mỹ sẽ tập trung nhiều vào Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và châu Âu.  

Các quốc gia thành viên ASEAN cũng được nhắc đến như những đối tác quan trọng và đáng nói hai điểm đến trong chuyến thăm sắp tới của Phó Tổng thống Kamala Harris được nêu đích danh cùng Ấn Độ và New Zealand.

Bản Hướng dẫn nêu rõ: “Chúng tôi sẽ làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác với Ấn Độ và làm việc cùng với New Zealand, cũng như Singapore, Việt Nam và các quốc gia thành viên ASEAN khác, để thúc đẩy các mục tiêu chung”. Có thể nói, Mỹ đang triển khai chính sách đối ngoại kiên trì với phương châm phối hợp chặt chẽ, thúc đẩy các lợi ích và gìn giữ những giá trị cơ bản với các đồng minh và đối tác.

Chính sách châu Á của chính quyền Tổng thống Joe Biden là sự kế thừa và tiếp nối so với các chính quyền tiền nhiệm. Bước phát triển của mối quan hệ Mỹ và Đông Nam Á trong 10 năm vừa qua thực sự được đánh dấu bằng chiến lược “Tái cân bằng châu Á - Thái Bình Dương” dưới thời Tổng thống Obama và sau đó là chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở” dưới thời Tổng thống Trump, trong đó cả hai đều quan tâm đặc biệt đến vai trò của Đông Nam Á.

{keywords}
Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: AP

Ông Biden với những kinh nghiệm khi đảm nhiệm vị trí Phó Tổng thống dưới thời  Obama đang cho thấy Mỹ sẽ tiếp tục chính sách khu vực thể hiện ở việc duy trì cách tiếp cận Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và coi trọng việc tăng cường quan hệ với khu vực Đông Nam Á.

Đặc biệt, vấn đề Biển Đông đã trở thành một trong những cấu phần quan trọng trong chính sách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và quan hệ Mỹ - Trung. Điều đó được thể hiện cụ thể khi vấn đề Biển Đông là một trong những nội dung thảo luận quan trọng trong chuyến thăm của Bộ trưởng Austin đến ba quốc gia Đông Nam Á vừa qua. Trước đó, tình hình Biển Đông cũng đã được đề cập ở mức cao trong tuyên bố chung của “Bộ Tứ”.

Việc chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bổ sung các thành tố “bao trùm”, “lành mạnh” đã cho thấy sự ghi nhận đối với quan điểm, nhu cầu cân bằng lợi ích, ủng hộ hòa bình, hợp tác của các nước trong khu vực và các nước ASEAN. Đồng thời cũng cho thấy, Mỹ đang triển khai một chiến lược ngoại giao theo hướng khéo léo hơn, coi trọng hơn việc cân bằng linh động lợi ích của nước này và đồng minh trong khu vực, các đối tác tiềm năng quan trọng khác.

Mỹ thể hiện sự ủng hộ vai trò trung tâm và đoàn kết của ASEAN trong cấu trúc an ninh khu vực; chủ trương thúc đẩy quan hệ đồng minh với Philippines, Thái Lan và củng cố quan hệ với các đối tác Việt Nam, Singapore, Indonesia. Mỹ đồng thời cũng thể hiện sự ủng hộ quan điểm của ASEAN về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN với “Bộ Tứ”.

Tương lai nào cho quan hệ Mỹ - Đông Nam Á

Xét về tổng thể, để có một chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương hiệu quả, Mỹ cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa tại Đông Nam Á. Những cam kết với khu vực này chính là cách thức để Mỹ gia tăng sự hiện diện, giữ vững vị thế và tiếng nói của mình trong bối cảnh tất cả các cường quốc trên thế giới hiện nay đều muốn thiết lập ảnh hưởng để triển khai chiến lược lớn hơn tại khu vực.

Thêm vào đó, một trong những nhiệm vụ và mục tiêu mà Mỹ hướng tới hiện nay chính là tiến hành các biện pháp nhằm kiềm chế Trung Quốc. Bên cạnh việc củng cố quan hệ đồng minh, việc gia tăng hợp tác với Đông Nam Á sẽ là chìa khóa giúp Mỹ xích lại gần hơn với các quốc gia láng giềng của Trung Quốc trong khu vực.

Điều này sẽ là cơ sở giúp Nhà Trắng xây dựng lòng tin, tiến tới thiết lập các mối quan hệ đối tác chiến lược và nhận được sự ủng hộ trong quá trình giải quyết các vấn đề và điểm nóng tại Đông Nam Á nói riêng và Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nói chung. Trong bài phát biểu tại Viện IISS ở Singapore hôm 27/7, Bộ trưởng Austin đã đề cập tới ba yếu tố quan trọng trong quan hệ của Mỹ đối với khu vực là hồi phục, hợp tác và tái cam kết đối với Đông Nam Á và Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Thêm vào đó, trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Biden đang hết sức chú trọng vai trò của chủ nghĩa đa phương cũng như hợp tác quốc tế, việc nâng tầm quan hệ hợp tác với Đông Nam Á sẽ là điều kiện thuận lợi nếu Mỹ mong muốn quay trở lại đàm phán và tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tạo thế vững chắc trong quá trình cạnh tranh thương mại với Trung Quốc và giữ vững vị thế khi tham gia vào chủ nghĩa đa phương cạnh tranh toàn cầu.

Việc Đông Nam Á trở thành một trong những trọng tâm trong chính sách của Mỹ chắc chắn sẽ mang lại không ít cơ hội và thách thức đối với các quốc gia tại đây. Trước mắt, trong ứng phó với đại dịch Covid-19, các nước Đông Nam Á sẽ được hưởng lợi thông qua kế hoạch tài trợ vắc xin và viện trợ nhân đạo cho các quốc gia đang phát triển mà Mỹ triển khai.

Với sự hỗ trợ và hợp tác với Mỹ sẽ tạo cơ hội để những nước này được nhận trang bị y tế, hỗ trợ tài chính và đặc biệt là nguồn vắc xin tin cậy trong bối cảnh khan hiếm nguồn cung trên thế giới. Tiếp đó, việc nâng tầm mối quan hệ với Mỹ và đồng minh sẽ tiếp tục là một lựa chọn cho các nước Đông Nam Á giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc, đặc biệt là về phương diện kinh tế và thương mại.

Trong những năm gần đây, Trung Quốc luôn là đối tác thương mại lớn nhất của các nước ASEAN và là nhà đầu tư lớn thứ hai, chỉ sau Nhật Bản. Tuy nhiên, với sự quan tâm mạnh mẽ của chính quyền Biden đến khu vực so với người tiền nhiệm, Đông Nam Á sẽ có khả năng mở rộng và ký kết nhiều hiệp định thương mại với quốc gia hàng đầu châu Mỹ, đồng thời cũng là một trong những thị trường đắt giá nhất toàn cầu.

Bên cạnh đó, cơ hội tiếp cận các thành tựu khoa học - công nghệ cũng như kỹ thuật sản xuất hiện đại của Mỹ cũng là một điểm thuận lợi đối với các quốc gia ASEAN. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ 4.0 phát triển ngày càng mạnh mẽ như hiện nay, việc nắm bắt kịp thời những bước tiến mới là điều vô cùng cần thiết.

Không dừng lại ở đó, việc giải quyết các mối đe dọa an ninh, đặc biệt là vấn đề an ninh phi truyền thống như khủng bố, cướp biển, ô nhiễm môi trường, an ninh nguồn nước… cũng có thể trở nên dễ dàng hơn khi có sự hỗ trợ của Mỹ trong các cơ chế hợp tác song phương và đa phương.

Vai trò của Việt Nam

Việt Nam là một trong 2 quốc gia Đông Nam Á được nhắc đến trong Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời của chính quyền Biden. Điều này càng khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của quan hệ Mỹ-Việt trong tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của chính quyền Tổng thống Joe Biden, tạo cơ hội thuận lợi cho Việt Nam nâng cao thế và lực trên trường quốc tế. Trong ứng phó với đại dịch, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn về tài chính, trang thiết bị đặc biệt là nguồn vắc xin.

Đến nay, Việt Nam là một trong 7 nước được Mỹ viện trợ nhiều vắc xin nhất với 5 triệu liều vắc xin Moderna cùng nhiều sự hỗ trợ khác trị giá 20,9 triệu USD. Sự giúp đỡ của Mỹ trong thời điểm này được đánh giá là cần thiết và kịp thời khi tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp và thiếu hụt nghiêm trọng nguồn vắc xin tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, nhận thức chung về việc duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, thịnh vượng, an toàn và tự do hàng hải tại Biển Đông, Mỹ được đánh giá là giữ vai trò then chốt nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận “tự do và rộng mở”.

Chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ mới đây là biểu trưng cho việc mở ra sự kết nối mối quan hệ an ninh - quốc phòng giữa hai nước Việt-Mỹ dưới thời Tổng thống Biden. Hợp tác kinh tế, đầu tư, thương mại Việt-Mỹ cũng sẽ có cơ hội phát triển hơn nữa, đặc biệt khi Mỹ gia nhập CPTPP hoặc thậm chí, Việt Nam cũng có thể đàm phán một hiệp định thương mại tự do song phương với Mỹ như đã thành công với Anh và EU.

Rõ ràng, một số động thái trong thời gian gần đây, chứng tỏ rằng Mỹ rất nghiêm túc và sẵn sàng tăng cường cơ sở vững chắc cho quan hệ đối tác song phương giữa hai quốc gia.

Lê Mạnh Quốc - Nguyễn Thị Lệ Hà

Mỹ cam kết nâng tầm quan hệ với khu vực Đông Nam Á

Mỹ cam kết nâng tầm quan hệ với khu vực Đông Nam Á

Kurt Campbell, điều phối viên khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ, cho biết Tổng thống Joe Biden sẽ nâng tầm chính sách trong mối quan hệ với khu vực Đông Nam Á.  

">

Đông Nam Á và Việt Nam trong chính sách của ông Biden

Soi kèo góc Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1

Tờ Iran Press cho biết, năm nay có bốn đội tuyển đến từ Việt Nam, Iran, Nga và Uzbekistan tham gia môn “Thợ quân khí giỏi”.

{keywords}
Các chiến sĩ Việt Nam dự lễ khai mạc “Thợ quân khí giỏi” tại Iran hôm 22/8. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga

Theo thể lệ Army Games năm nay, môn “Thợ quân khí giỏi” có các phần thi gồm bảo dưỡng hệ thống pháo phòng không ZU-23 23mm; bảo dưỡng lựu pháo D-30 122mm; bảo dưỡng pháo đa nòng phóng loạt BM-21 Grad; đua tiếp sức và đua tiếp sức giữa các trung đội bảo dưỡng.

Các binh sĩ tham gia sẽ được trang bị pháo phòng không ZU-23 23mm; súng tiểu liên AK-74; súng máy 7,62mm; súng phóng lựu chống tăng RPG-7V và súng ngắn Makarov 9mm.

Tờ Iran Press dẫn thông cáo của Ban trọng tài Army Games đưa ra hôm 26/8 cho biết, đội tuyển quân khí của Iran đã giành chiến thắng trong phần thi bảo dưỡng hệ thống phòng không ZU-23 23mm.

{keywords}
Các chiến sĩ Việt Nam ngồi trên khán đài cổ vũ đồng đội thi đấu. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga
{keywords}
Một sĩ quan Iran giới thiệu quy định môn thi. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga
{keywords}
Các chiến sĩ Việt Nam và pháo phòng không ZU-23 23mm. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga
{keywords}
Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga
{keywords}
Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga

>>>Hội thao quân sự quốc tế Army Games 2021

Tuấn Trần

Xem pháo binh Việt Nam tập dượt tranh tài tại Army Games 2021

Xem pháo binh Việt Nam tập dượt tranh tài tại Army Games 2021

Theo Bộ Quốc phòng Kazakhstan, công tác chuẩn bị cho môn thi “Pháo thủ giỏi” trong khuôn khổ hội thao quân sự Army Games 2021 đã hoàn tất.

">

Xem thợ quân khí Việt Nam thi đấu Army Games tại Iran

Play">

Học tiếng Anh: Các từ vựng phổ biến về mua sắm

- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu UBND TP. Hà Nội chỉ đạo thanh tra toàn diện dự án khu nhà ở cho người thu nhập thấp (The Diamond Park) tại huyện Mê Linh, Hà Nội.

>> Vạch lỗ hổng mua bán nhà ở xã hội bát nháo

Nhà ở xã hội ‘đội giá’, triệu dân nghèo lách khe cửa hẹp?

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi UBNB TP. Hà Nội về việc xử lý phản ánh của báo chí về Dự án Khu nhà ở cho người thu nhập thấp (The Diamond Park) tại huyện Mê Linh.

Theo đó, trong thời gian vừa qua, báo chí đã phản ánh về dự án khu nhà ở cho người thu nhập thấp (The Diamond Park) tại huyện Mê Linh, đã bị chủ đầu tư "cắt xén" để xây biệt thự, nhà liền kề.

{keywords}
Thủ tướng chỉ đạo Hà Nội thanh tra toàn diện dự án The Diamond Park.

Về việc này, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu UBND TP. Hà Nội chỉ đạo thanh tra toàn diện dự án The Diamond Park; kết luận đầy đủ, chính xác, khách quan về từng nội dung liên quan đến dự án và xử lý theo đúng quy định của pháp luật, báo cáo kết quả lên Thủ tướng Chính phủ trước ngày 1/3/2019.

Trước đó, Bộ Xây dựng cũng đã có văn bản yêu cầu UBND TP. Hà Nội chỉ đạo cơ quan chức năng kiểm tra, xem xét và xử lý vi phạm (nếu có) tại dự án The Diamond Park.

Liên quan đến dự án này, theo phản ánh của báo chí, năm 2008, chủ đầu tư dự án là Công ty Cổ phần đầu tư thiết kế và xây dựng (Công ty Cổ phần Videc) được UBND tỉnh Vĩnh Phúc ký quyết định cho phép đầu tư dự án khu nhà ở cho người thu nhập thấp tại vị trí trên với diện tích gần 14,5ha, tổng số vốn đầu tư là 582 tỷ đồng.

Đến ngày 15/3/2017, dự án được UBND TP. Hà Nội (từ năm 2008, huyện Mê Linh sáp nhập về Hà Nội) ký quyết định phê duyệt đồ án điều chỉnh tổng thể quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500. Theo đó, quy mô diện tích đất thay đổi từ 14,5ha lên 16,8ha.

Điều đáng nói là tất cả các quyết định liên quan của dự án này đều dưới danh nghĩa là “nhà ở dành cho người thu nhập thấp” trong đó ghi rõ đối tượng của dự án là công nhân khu công nghiệp và các đối tượng chính sách xã hội tại xã Tiền Phong. Tuy nhiên, diện tích đất xây dựng nhà ở xã hội rất ít, chỉ chiếm khoảng 10% tổng diện tích đất, trong khi một diện tích đất lớn được dùng để xây dựng nhà biệt thự và nhà ở liền kề.

Bên cạnh đó, đã 10 năm kể từ khi phê duyệt nhưng khu nhà ở xã hội chưa được khởi công, trong khi tất cả diện tích xây biệt thự, nhà liền kề đã được chủ đầu tư phân lô, bán nền gần hết.

Theo giới thiệu, dự án The Diamond Park với 219 lô liền kề, 120 lô biệt thự, 3 khu nhà ở xã hội, trường học, khu tổ hợp trung tâm thương mại, chung cư cao tầng, các công trình công cộng, dịch vụ, hệ thống công viên cây xanh, thể thao…

Hồng Khanh

Vạch lỗ hổng mua bán nhà ở xã hội bát nháo

Vạch lỗ hổng mua bán nhà ở xã hội bát nháo

Theo UBND TP Hà Nội một số dự án nhà ở xã hội (NƠXH) xa trung tâm xây xong lại “ế” không có người ở trong khi đó nhiều dự án khu trung tâm bị lợi dụng mua đi bán lại trái phép.

">

Thủ tướng chỉ đạo thanh tra toàn diện dự án The Diamond Park

友情链接