Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Ipswich Town, 21h00 ngày 26/4
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/71e396482.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Benfica vs AVS, 0h00 ngày 28/4: Mệnh lệnh phượng hoàng
Samsung là một trong những công ty đầu tiên trên thế giới trình làng một smartphone sở hữu màn hình cong. Tuy nhiên, mẫu máy Galaxy Round của hãng chỉ được phát hành ở một số thị trường nhất định.
Đáng chú ý, Samsung không phải là nhà sản xuất duy nhất sẽ ra mắt một smartphone gập cong được trong thời gian tới, do nhiều thương hiệu khác, chẳng hạn như Apple và LG, cũng đang phát triển một thiết bị như vậy. Song, đại gia công nghệ Hàn Quốc có thể là công ty đầu tiên xuất xưởng máy tới tay người tiêu dùng.
Hồi tháng 9, Chủ tịch Samsung Ko Dong-jin từng tiết lộ, công ty của ông dự định phát hành một mẫu smartphone uốn cong được vào năm sau. Theo các nguồn thạo tin trong ngành công nghiệp màn hình, công ty Samsung Màn hình đã tìm được cách phát triển một tấm nền uốn dẻo với độ cong 1.0R, đồng nghĩa với việc nó có thể gập cong vào trong như tờ giấy.
Cho tới hiện nay, các ý kiến đều cho rằng, Samsung sẽ sử dụng các chất dẻo để chế tạo màn hình gập cong. Mặc dù Samsung từng xin cấp bằng sáng chế cho hàng loạt công nghệ liên quan đến smartphone gập, nhưng dư luận vẫn chờ xem công ty sẽ ứng dụng chúng như thế nào ở Galaxy X.
Giới quan sát nhận định, một lí do khiến Samsung sẽ trình làng Galaxy X vào năm 2018 là ngăn LG giúp Apple giới thiệu mẫu smartphone gập cong được đầu tiên thế giới. Táo khuyết gần đây cũng đệ đơn xin cấp bằng sáng chế iPhone gập ở Mỹ và hãng đã chọn công ty LG Màn hình là đối tác cung cấp các tấm nền uốn cong được cho thiết bị này.
Hiện tại, LG Màn hình đang có kế hoạch công bố tấm nền uốn cong được đầu tiên của công ty, với độ cong 2.5R vào năm 2018 và tấm nền uốn cong 1.0R vào năm 2019. Truyền thông Hàn Quốc dẫn các nguồn tin trong ngành phỏng đoán, LG sẽ thương mại hóa một smartphone gập cong được trong vài năm tới.
Tuấn Anh(Theo Phonearena)
Cái tên Galaxy X gợi nhớ tới mẫu iPhone X đang nổi như cồn của đối thủ Apple. Mẫu điện thoại gập này dự kiến sẽ xuất hiện trên thị trường vào đầu năm tới.
">Samsung chốt thời điểm ra mắt Galaxy X gập cong như sách
Chính phủ đồng ý cho Bộ TT&TT lập Đề án trình Chính phủ và Quốc hội xin phép sử dụng một phần kinh phí từ Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích để chi cho ứng dụng CNTT và phát triển Chính phủ điện tử. (Ảnh minh họa: Internet)
Thủ tướng cho biết, nguồn tiền phí mà các doanh nghiệp viễn thông đóng góp vào Quỹ tính đến nay đã được khoảng 10.000 tỷ đồng, đây là nguồn kinh phí quan trọng để CNTT phát triển.
Liên quan đến triển khai Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020, năm 2018 Bộ TT&TT đã xây dựng, tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 868/QĐ-TTg ngày 16/7/2018 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1168/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020 để điều chỉnh kịp thời các nội dung còn tồn tại đối với phương thức hỗ trợ thiết lập cơ sở hạ tầng viễn thông.
Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 310/QĐ-TTg ngày 14/3/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 2451/QĐ-TTg phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 nhằm nâng cao hiệu quả phủ sóng truyền hình tại vùng núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo, trên cơ sở tăng cường sử dụng dịch vụ truyền hình vệ tinh. Tăng cường vai trò và trách nhiệm cụ thể của các địa phương trong quá trình triển khai Đề án Số hóa truyền hình.
Quyết định 868/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1168/QĐ-TTg ngày 24/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020 được Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký ban hành ngày 16/7/2018.
">Thủ tướng đồng ý cho sử dụng một phần Quỹ viễn thông công ích phát triển Chính phủ điện tử
Một ốc vít trên phiên bản Mac Pro cuối năm 2013. Ảnh: NYTimes
Bình thường nếu dự án lắp ráp máy tính này triển khai tại Trung Quốc vốn được gọi là "đại công xưởng của thế giới", thì bài toán thiếu ốc vít sẽ dễ dàng được giải quyết vì đại lục là nơi có hàng trăm công ty cung cấp các linh phụ kiện có thể đáp ứng yêu cầu khắt khe của Apple, là vì Trung Quốc có một nền công nghiệp phụ trợ nhộn nhịp và phát triển bậc nhất thế giới và giữ vai trò số 1 trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nhưng ở Mỹ thì khác. Từ đầu những năm 2000, Apple đã dần đưa sản xuất ra ngoài nước Mỹ mà cụ thể là Trung Quốc, ngoài việc hưởng lợi từ chính sách đầu tư của các đối tác, Apple cũng hưởng lợi giá nhân công rẻ hơn, kéo theo giá của tất cả các linh phụ kiện cũng rẻ hơn, dẫn đến giá thành sản phẩm rẻ hơn so với sản xuất tại Mỹ, và hệ quả là Apple lãi nhiều hơn.
Mặt khác, nền sản xuất Mỹ đã chuyên môn hóa cao, đi vào sản xuất những thiết bị, linh phụ kiện chuyên biệt mà những nơi khác không sản xuất. Việc sản xuất những con ốc vít hay những loại linh phụ kiện thông thường không còn là mục đích hướng tới của ngành công nghiệp Mỹ. Họ nghiên cứu và phát triển các công nghệ, thiết bị có giá trị cao hơn, khác biệt hơn; còn những công việc thâm lạm nhân công hay có giá trị gia tăng thấp đã được chuyển sang các quốc gia khác thực hiện. Như vậy, Apple thiếu ốc vít tại Mỹ để lắp ráp máy tính Mac không phải do nền sản xuất Mỹ yếu kém hay suy giảm mà đúng hơn là vì tính thực dụng của một nền sản xuất trình độ cao đã tự điều tiết.
Sau khi đã có sự phân công lao động và phân hóa về vai trò trong chuỗi cung ứng, nếu muốn khôi phục lại việc sản xuất ốc vít số lượng lớn cung cấp cho Apple tại Mỹ, các đối tác của Apple sẽ phải mất thời gian đầu tư, tính toán hiệu quả kinh tế. Bản thân Apple, phải tính đến yếu tố chi phí nếu lấy linh kiện sản xuất trong nước để lắp ráp. Nếu giá linh kiện quá cao so với linh kiện nhập khẩu từ Trung Quốc hay từ các nước khác, giá thành sản phẩm chắc chắn sẽ tăng.
Ngược lại, câu chuyện "không sản xuất nổi con ốc vít" hay "thiếu ốc vít" tại Việt Nam lại đề cập trực diện đến thực trạng nền sản xuất công nghiệp. Nền sản xuất công nghiệp tại Việt Nam nhìn chung trình độ còn rất hạn chế, chưa có một ngành công nghiệp phụ trợ đủ sức đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Thực tế các doanh nghiệp làm công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam hiện nay đa phần do các tập đoàn lớn của nước ngoài như Samsung, Intel, LG, Canon.v.v… kéo vào. Đây là những đối tác truyền thống của họ. Bên cạnh đó, những doanh nghiệp như Samsung hay Canon cũng luôn tìm kiếm đối tác cung cấp linh phụ kiện trong nước, nhưng số lượng và khả năng còn nhiều hạn chế.
Không phải doanh nghiệp Việt tham gia ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam không sản xuất được con ốc vít hay cục sạc điện thoại. Thường là rơi vào các khả năng: Một là sản xuất được nhưng sản phẩm đầu ra có chất lượng, tiêu chuẩn không đáp ứng yêu cầu khắt khe của các "ông lớn". Hai là, để đầu tư và sản xuất được những linh phụ kiện đạt tiêu chuẩn cần có bề dày kinh nghiệm hoạt động và kinh phí đầu tư hạ tầng, máy móc.
Khi Việt Nam đang hướng đến một ngành công nghiệp phụ trợ đa dạng, cũng có nghĩa chúng ta hoàn toàn có thể tham gia chuỗi cung ứng cho Apple mà trường hợp cụ thể đang đề cập ở đây là những con ốc vít để lắp ráp máy tính Mac.
Trong khoảng thời gian xảy ra căng thẳng thương mại Mỹ-Trung từ năm 2018 tới nay, không ít doanh nghiệp đã nhắm đến Việt Nam hoặc Ấn Độ là một trong hai quốc gia để chuyển bớt công việc từ Trung Quốc sang nhằm tránh thuế của chính quyền Mỹ đánh vào hàng hóa xuất xứ Trung Quốc.
Trên thực tế, bài toán giải quyết câu chuyện sản xuất con ốc vít còn phụ thuộc rất lớn vào việc doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ Việt Nam chơi với "ông lớn" nào để có đơn hàng ổn định và lâu dài, để được huấn luyện kĩ thuật và chuyển giao các công nghệ. Một khi đã gắn được vào guồng quay của các "ông lớn" và trở thành một phần của họ, vốn vay để đầu tư sản xuất không còn là vấn đề lớn và quá khó khăn.
">Sự khác biệt trong câu chuyện 'thiếu ốc vít' giữa Mỹ và Việt Nam
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Freiburg, 20h30 ngày 26/4: Bầy sói hết động lực
Thị trường ứng dụng gọi xe nhộn nhịp với nhiều cái tên đa dạng.
Năm 2018, Uber rút lui đã tạo ra một khoảng trống cho thị trường và cũng là cơ hội cho các ứng dụng gọi xe mới phát triển. Hàng loạt ứng dụng gọi xe ra mắt thị trường Việt Nam như Fastgo, ABer, Vato, be hay đối thủ ngoại Go-Jek (Go-Việt) đã tạo nên một thị trường đầy sôi động.
Thâu tóm hoạt động của Uber, Grab thành công chiếm lĩnh thị phần ứng dụng gọi xe tại thị trường Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Dù vậy, Grab đang gặp phải áp lực cạnh tranh không nhỏ từ các ứng dụng gọi xe công nghệ của các doanh nghiệp nội. Trong đó, FastGo và Go-Viet được xem là hai đối thủ lớn nhất hiện nay tại Việt Nam khi liên tục mở rộng hoạt động nhằm giành được thị phần gọi xe qua ứng dụng.
Go-Viet: Đối thủ lớn của Grab
Đối thủ lớn nhất của Grab ở thị trường khu vực là Go-Jek tham chiến ở thị trường ứng dụng gọi xe Việt thông qua đối tác nội Go-Viet. Với sự hậu thuẫn tài chính và công nghệ của Go-Jek, Go-Viet tỏ rõ tham vọng muốn chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. Đồng thời, ứng dụng này được xem là một đối thủ xứng tầm nhất với Grab.
Ứng dụng này ra mắt rầm rộ hồi tháng 8 và cùng Grab tạo nên một cuộc chiến khốc liệt ở thị trường gọi xe khi liên tục chạy đua đốt tiền khuyến mại cho khách hàng, thưởng chuyến để thu hút tài xế với hàng loạt chuyến đi đồng giá. Và Go-Viet đã thu hút một lượng lớn tài xế cũng như khách hàng của đối thủ. CEO Go-Jek từng cho hay chỉ sau 6 tuần ra mắt, Go-Viet đã có 1,5 triệu lượt tải và đạt 35% thị phần tại TP.HCM.
Hiện Go-Viet cung cấp 3 dịch vụ là Go-Bike, Go-Send và Go-Food ở cả Hà Nội và TP.HCM với lực lượng tài xế và người dùng khá đông đảo.
Chưa đầy 1 tháng sau khi ra mắt, Go-Viet cũng tấn công thị trường Hà Nội. Đồng thời cho biết sẽ phát triển thêm Go-Car (nền tảng gọi xe ô tô), Go-Food (giao đồ ăn) và Go-Pay (ví điện tử) hay loạt dịch vụ khác như gọi phục vụ làm đẹp tại nhà, gọi nhân viên massage, đi chợ hộ, dọn nhà…
Dù trong chặng đường đốt tiền để cạnh tranh với Grab, đã có nhiều lúc Go-Viet tỏ ra đuối sức. Nhưng tương quan thị trường cho thấy Go-Viet đã thu hút được một lượng khách hàng, tài xế nhất định và rõ ràng là một đối thủ mà Grab phải dè chừng.
">Năm 2019, những ứng dụng gọi xe nội 'đình đám' nào có thể cạnh tranh Grab?
Tuyển Việt Nam gây bão trên cộng đồng Twitter Nhật Bản
Trình làng vào năm tới,Soulcalibur VI sẽ là món quà mà Bandai Namco muốn gửi tặng người hâm mộ nhân dịp kỷ niệm sinh nhất lần thứ 20 của dòng game này (1998 – 2018). Không những vậy, Soulcalibur VI còn là phiên bản chạy trên PC đầu tiên trong cả series. Đây là một thông tin cực kỳ vui với cộng đồng game thủ PC trên toàn cầu.
Ở thời điểm hiện tại dòng Soulcalibur đã phát hành được 6 phiên bản chính (chưa tính Soulcalibur VI) và 4 bản Spin-offs. Phiên bản gần nhất làSoulcalibur V được phát hành vào tháng 12/2012 trên PS3 và Xbox 360. Duy trì truyền thống của cả series, Soulcalibur 5 cũng có sự xuất hiện của nhiều “khách mời”; đáng chú ý nhất trong đó là Ezio Auditore da Firenze đến từ Assassin’s Creed và Devil Jinđến từ Tekken.
Tương tự nhưTekken 7, Soulcalibur VIsẽ được phát triển trên nền tảng đồ họa tân tiến nhất hiện nay - Unreal Engine 4. Thêm vào đó, Bandai Namco cho biết hãng đang xem xét việc sử dụng Denuvo choSoulcalibur VI. Như chúng ta đã biết, dù Tekken 7 (phát hành 6/1017) đã sử dụng Denuvo nhưng vẫn bị crack chỉ sau vài ngày ra mắt. Chính điều này đã ảnh hưởng đến niềm tin của nhà phát hành game Nhật Bản.
Theo GameK
">Huyền thoại Soulcalibur chính thức trở lại, phát hành ngay trên PC
Ảnh minh hoạ: Internet
">AI dùng cho công nghiệp thực phẩm: Giờ tới lượt gia vị
Ở những phút cuối hiệp thi đấu thứ nhất, đoàn quân áo đỏ đã để đội bạn dẫn trước, nhờ cú sút phạt đầy tinh tế của Baha Abdel-Rahman. Tuy nhiên, ngay sau đó, đoàn quân áo đỏ đã vùng lên, thi đấu ấn tượng hơn hẳn so với đối thủ.
Sự bền bỉ của họ cuối cùng cũng được đền đáp nhờ pha kết hợp giữa Trọng Hoàng và Công Phượng, giúp ĐT Việt Nam gỡ hòa. Tỷ số này được duy trì đến hết hai hiệp phụ.
">Chiến thắng nghẹt thở trước Jordan, Việt Nam tiếp tục lọt top tìm kiếm ở Hàn Quốc
* Accord CR3 sản xuất năm 2012
* Accord CR2 sản xuất từ 2013 đến 2015
* Odyssey sản xuất từ 2015 đến 2017
">Nissan và Honda cùng triệu hồi hơn 4.000 xe bị lỗi tại Việt Nam
友情链接