Thể thao

Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Khách lại trắng tay

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-11 04:36:35 我要评论(0)

Linh Lê - 07/04/2025 07:09 Bồ Đào Nha bóng đá u23 châu ábóng đá u23 châu á、、

ậnđịnhsoikèoRioAvevsBoavistahngàyKháchlạitrắbóng đá u23 châu á   Linh Lê - 07/04/2025 07:09  Bồ Đào Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Việc nhiều người chuyển nhầm số tiền lớn sang tài khoản VETC là khá phổ biến. (Ảnh: Đăng Mạnh)

"Do số tiền quá lớn, có dùng cả chục năm cũng không hết nên chị tôi muốn lấy lại số tiền đã chuyển nhầm trên. Tuy vậy, nhiều lần gọi điện vào đường dây nóng của VETC đều bận, còn chat hỗ trợ trên ứng dụng zalo thì cũng vẫn nói gọi điện qua cho tổng đài để được giải quyết. Tôi đang không biết có lấy lại được số tiền này hay không",anh Mạnh chia sẻ.

Trên thực tế, việc chuyển nhầm tiền với mệnh giá lớn vào tài khoản thu phí tự động không dừng như trên là khá phổ biến.

Anh Phạm Thành Luân ở Hà Nội vào tháng trước cũng chuyển nhầm tiền vào tài khoản VTEC từ 500 nghìn thành 5 triệu đồng. Sau khi liên hệ với tổng đài nhờ tư vấn, anh thấy các thủ tục lấy lại tiền khá rườm rà và bản thân số tiền không phải là quá lớn nên đã quyết định thôi, không lấy lại nữa.

"Chuyển từ app ngân hàng trên điện thoại nên rất dễ bị thừa 1-2 số '0'. Đầu tiên là tự trách mình vì không chú ý và kiểm tra lại, nhưng cũng mong muốn phía VETC có cơ chế linh hoạt và đơn giản hoá việc hoàn tiền cho khách hàng hơn. Theo tôi tốt nhất là nên tích hợp luôn vào tài khoản ngân hàng cho đỡ bị chuyển nhầm", anh Luân nói.

Anh Luân được nhân viên VETC hướng dẫn xử lý qua ứng dụng zalo. (Ảnh NVCC)

Trao đổi với VietNamNet, đại diện lãnh đạo công ty TNHH Thu phí tự động VETC khẳng định, khi khách hàng lỡ chuyển nhầm số tiền lớn vào tài khoản thu phí không dừng của VETC hoàn toàn có thể được giải quyết để lấy lại tiền đó.

"Do chính sách bảo mật và đảm bảo quyền lợi cho khách hàng nên buộc chủ tài khoản VETC phải đến trực tiếp các điểm giao dịch chính thức của VETC để giải quyết, khi đi có mang theo giấy tờ tuỳ thân.

Khi xác minh xong, số tiền sẽ được chúng tôi chuyển lại vào đúng tài khoản đã chuyển nhầm ban đầu của khách hàng trong vòng 15 phút. Tuy nhiên, số tiền này không nhiều hơn số dư đang có trong tài khoản VETC", đại diện VETC nói.

Chủ xe cần tính toán số tiền nạp vào tài khoản thu phí tự động sao cho phù hợp với tần suất di chuyển của mình. (Ảnh minh hoạ)

Vị này chia sẻ thêm, việc khách hàng chuyển nhầm số tiền lớn vào tài khoản của VETC là khá phổ biến, mỗi tuần ước tính có hàng chục nghìn trường hợp khách hàng gọi điện đến tổng đài để hỏi và nhờ tư vấn làm các thủ tục hoàn tiền.

Do vậy, đại diện VETC khuyên khách hàng khi sử dụng dịch vụ chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng vào tài khoản VETC cần chú ý kỹ số tiền hiển thị, nạp vừa đủ và phù hợp với tần suất di chuyển của phương tiện, tránh việc nạp quá nhiều dẫn tới lãng phí (do chưa sử dụng được ngay) và mất thời gian để làm thủ tục rút lại.

Theo Bộ GTVT, đến nay toàn quốc đã có hơn 3,2 trong tổng số 4,5 triệu phương tiện ô tô dán thẻ dịch vụ thu phí tự động không dừng, đạt hơn 71%. 

Hiện tại, dịch vụ ETC tại Việt Nam có hai đơn vị cung cấp là công ty TNHH Thu phí tự động (VETC) với tem ETC thương hiệu eTag và công ty CP Giao thông số Việt Nam (VDTC) thuộc tập đoàn Viettel với tem ETC thương hiệu ePass.

Hoàng Hiệp

" alt="Chuyển nhầm số tiền lớn vào tài khoản VETC, khách hàng có lấy lại được không?" width="90" height="59"/>

Chuyển nhầm số tiền lớn vào tài khoản VETC, khách hàng có lấy lại được không?

Tôi gom góp chỉ đủ tiền mua xe, vẫn còn thiếu một khoản, nếu đăng ký biển số ở quê thay vì thành phố sẽ tiết kiệm khá nhiều. Ảnh minh họa: Trâm An.

Nhẩm tính ra, nếu sau khi hoàn thành các thủ tục và mang xe về nhà, tôi phải bỏ ra số tiền lên tới 700 triệu đồng, vượt quá dự tính tới 100 triệu đồng.

Với số tiền thiếu, tôi có thể vay thêm bạn bè, người thân hoặc dùng thẻ tín dụng để chuyển trả góp. Vợ tôi có gợi ý hay là chuyển xe về đăng ký tên ông bà ở quê, nơi chỉ tính lệ phí trước bạ có 10% và tiền đăng ký biển số là 1 triệu đồng thay vì 20 triệu đồng như ở Hà Nội. Nếu thực hiện cách này, nhà tôi sẽ tiết kiệm được khoảng 30 triệu đồng.

Số tiền 30 triệu đồng trên có thể coi như bù lại cho khoản "lạc" mua phụ kiện và tôi cũng giảm bớt số tiền vay mượn. Tuy nhiên tôi chỉ lăn tăn một điều là xe mới đăng ký biển tỉnh, mà mình đi lại sống ở Hà Nội, liệu ra đường có bị phân biệt, cảnh sát thấy biển tỉnh hay hỏi thăm hơn không?

Tôi đang rất lăn tăn trước quyết định có đem xe về quê đăng ký hay vẫn "nhập tịch" Thủ đô, xin các bạn tư vấn giúp!

Độc giả Nguyễn Văn Long (Hoàng Mai, Hà Nội)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

" alt="Mua ô tô lần đầu, có nên về quê đăng ký biển tỉnh để tiết kiệm tiền?" width="90" height="59"/>

Mua ô tô lần đầu, có nên về quê đăng ký biển tỉnh để tiết kiệm tiền?

Lý do nghề nuôi biển chưa thể hốt bạc - 1

GS. TS Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam (Ảnh: Nguyễn Vy).

"Khó khăn đầu tiên chính là thiếu quy hoạch. Hiện nay, chưa có quy hoạch cụ thể cho nghề nuôi biển, dẫn đến khó khăn trong việc giao khu vực nuôi lâu dài cho tổ chức và cá nhân.

Tiếp đó, các thủ tục pháp lý về giao khu vực biển còn rườm rà, dẫn đến việc triển khai chậm và chưa hiệu quả. Một ví dụ điển hình là khi người dân chưa được giao biển, hay còn gọi là chưa có "sổ xanh", thì làm sao vay vốn đầu tư được?", ông Dũng nói.

Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam chỉ ra rằng nghề nuôi biển ngày nay còn thiếu tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Ngoài ra, trong nước vẫn còn thiếu các chương trình và tổ chức đào tạo nhân lực nuôi biển.

Ông đánh giá rằng 99,99% mô hình nuôi biển tại Việt Nam là nhỏ lẻ, manh mún với quy mô hộ gia đình. Bên cạnh đó, người dân còn sử dụng công nghệ lạc hậu, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho người nuôi và cả môi trường.

GS. TS Nguyễn Hữu Dũng nhấn mạnh rằng Việt Nam vẫn chưa có thủ tục và cơ quan chịu trách nhiệm đăng kiểm cơ sở nuôi biển, gây thiếu an toàn trong hoạt động. Đồng thời, người nuôi biển cũng chưa được tiếp cận với các chính sách bảo hiểm, làm tăng rủi ro khi có sự cố thiên tai hoặc dịch bệnh.

"Các chính sách hỗ trợ phát triển chưa có, nguồn tín dụng để đầu tư nuôi biển công nghiệp cũng thiếu. Những thách thức này đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng và cộng đồng người nuôi để phát triển nghề nuôi biển bền vững và hiện đại", GS. TS Nguyễn Hữu Dũng chia sẻ.

Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam cho rằng, chỉ cần giải quyết một trong những vướng mắc trên, tiềm lực nghề nuôi biển mang lại sẽ rất lớn, người dân sẽ ồ ạt đầu tư cho lĩnh vực này.

"Thực tế, ngày nay tổng sản lượng thủy sản của cả nước chỉ đạt khoảng 8 triệu tấn/năm. Nếu phát triển tốt tiềm năng, tháo gỡ được vướng mắc thì với trình độ công nghệ ngày nay, chỉ riêng nuôi cá biển, Việt Nam có thể đạt 10 triệu tấn/năm. Cá biển tươi có thể bán với giá 5 USD/kg, cá chế biến có giá 7-8 USD/kg. Từ đó, nguồn thu của nghề nuôi biển có thể đạt hàng tỷ USD/năm là chuyện bình thường", GS. TS Nguyễn Hữu Dũng nói.

Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực nuôi biển

Bà Bùi Thị Ninh, Phó Giám đốc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Chi nhánh khu vực TPHCM (VCCI - HCM) cho hay, đơn vị cũng đã có nhiều động thái nhằm góp phần từng bước tháo gỡ một trong những vướng mắc mà chuyên gia đưa ra.

Lý do nghề nuôi biển chưa thể hốt bạc - 2

Chuyên gia nhấn mạnh rằng ngành nuôi biển có thể đem lại doanh thu "khủng" nếu vượt qua được những vướng mắc (Ảnh: Nguyễn Vy).

Từ năm 2019, với sự hỗ trợ kỹ thuật của Liên đoàn Giới chủ Na Uy (NHO), VCCI - HCM đã phối hợp với Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam, cùng các chuyên gia trong lĩnh vực nuôi biển, triển khai chương trình phát triển kỹ năng cho ngành.

Sau 5 năm triển khai, chương trình đã xây dựng thành công một bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề và chương trình đào tạo ngắn hạn cho nghề nuôi biển công nghiệp Việt Nam.

Tham gia trực tiếp vào công tác nghiên cứu cho chương trình, ông Nguyễn Quang Việt, Cục trưởng Cục Kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Tổng cục giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH), cho hay nội dung của bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề sẽ bao gồm quy trình, phương pháp, bộ công cụ và thực tiễn triển khai, là nguồn tham khảo rất tốt cho các trường.

"Các cơ sở đào tạo hiện nay có quyền tự chủ trong việc xây dựng chương trình đào tạo cho nên việc chuẩn hóa, cập nhật chương trình đào tạo phụ thuộc hoàn toàn vào trường và rất cần các nguồn tài liệu tham khảo. Đây là cách tiếp cận vừa định hướng cho tương lai, vừa bám sát thực tế", ông Việt nói.

Ông Hoàng Ngọc Bình, đại diện Công ty TNHH Thủy sản Australis Việt Nam, cho hay doanh nghiệp của ông chuyên sản xuất, chế biến và xuất khẩu cá chẽm, với sản lượng hàng năm đạt trên 10.000 tấn.

Đơn vị đang thực hiện dự án nuôi trồng thủy sản thông tin tại khu vực vịnh Vân Phong, với định hướng mở rộng quy mô nuôi biển theo hướng công nghiệp và đưa lồng bè vùng biển hở, xa bờ.

"Ngoài việc đầu tư cơ sở vật chất, khoa học công nghệ, một trong những sự chuẩn bị cần thiết trong tương lai là chú trọng vào phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng thực hành tốt, trình độ chuyên môn cao, để có thể đáp ứng được những nhu cầu của thực tiễn. Điều này không chỉ giúp các doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng nuôi trồng mà còn đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất, bảo vệ môi trường biển", đại diện doanh nghiệp chia sẻ.

" alt="Lý do nghề "nuôi biển" chưa thể hốt bạc" width="90" height="59"/>

Lý do nghề "nuôi biển" chưa thể hốt bạc