Công nghệ

Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Khách lại trắng tay

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-11 05:00:25 我要评论(0)

Linh Lê - 07/04/2025 07:09 Bồ Đào Nha lich thi dau ngoai hang anh toi naylich thi dau ngoai hang anh toi nay、、

ậnđịnhsoikèoRioAvevsBoavistahngàyKháchlạitrắlich thi dau ngoai hang anh toi nay   Linh Lê - 07/04/2025 07:09  Bồ Đào Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Theo lời kể của mẹ, ông bà đó là chỗ quen biết với chú tôi. Nhà họ giàu có, xây nhà 3 tầng và hàng loạt nhà trọ cho thuê ở nội thành Hà Nội. Thế nhưng cuộc đời của họ lại đầy bi thương…

Sau khi chiếc ô tô đỗ xịch trước cổng, ông chú tôi bất ngờ bước xuống. Tiếp theo chú  là một người đàn ông và một người phụ nữ lớn tuổi. Người đàn ông mặc trang phục vest, tay xách ca táp còn người phụ nữ mặc chiếc váy màu đen, trên tay cầm ví to bản. Tất cả đều toát lên vẻ sang trọng, quý phái.

Bố mẹ tôi thấy có khách quý liền lớn tiếng gọi tôi nấu nước pha trà. Tôi vội vã làm theo. Vừa đi, tôi vừa cố dỏng tai để lắng nghe cuộc nói chuyện của họ. Tuy nhiên, căn bếp của nhà tôi ở xa nên câu chuyện tôi nghe được cứ bị đứt quãng.

Tôi chỉ biết, suốt từ lúc họ đến, cuộc nói chuyện hầu như đều liên quan đến tôi.

Lúc hai vị khách đi khỏi, chú tôi gọi tôi lại. Trước mặt bố mẹ, chú bảo tôi từ nay phải biết giữ mình, không yêu đương tìm hiểu bất cứ ai. Sau đó, chú quay sang bố mẹ tôi thúc giục, bảo phải quyết định sớm.

Bố tôi chỉ ừ hữ nhưng ánh mắt lộ vẻ đăm chiêu. Mẹ tôi thì thở dài rồi vào phòng nằm một mình. Tối đó, mẹ cũng không dậy ăn cơm.

Tôi rửa bát, lau dọn nhà cửa xong thì bước lại gần mẹ. Mẹ tôi gõ tay xuống mặt giường ra hiệu cho tôi ngồi xuống đó. Mẹ hỏi tôi đã để ý chàng trai nào chưa, nếu có rồi thì nói cho mẹ biết.

Tôi chối đây đẩy vì thực tế, gia đình tôi nghèo, bố mẹ đau ốm quanh năm. Tôi phải theo chú đi làm thuê từ khi mới 13 tuổi nên nào dám yêu ai.

Tôi bảo mẹ, tôi sẽ không yêu và cũng không lấy chồng. Tôi sẽ ở bên bố mẹ để lo cho bố mẹ và các em. Khi nào các em yên bề gia thất, tôi mới tính đến cuộc sống của mình.

Mẹ tôi lắc đầu. Bà bảo tôi phải lấy chồng, sống cuộc sống sung sướng để các em có chỗ nhờ cậy, bố mẹ được nở mặt nở mày.

Mẹ nói với tôi, 2 vị khách hôm nay chính là những người giàu có ở Hà Nội. Họ đến gặp gia đình tôi vì muốn tôi về làm dâu con trong nhà, cai quản cơ ngơi và chăm lo cho họ lúc tuổi già.

Theo lời kể của mẹ, đó là chỗ quen biết với chú tôi. Nhà họ giàu có, xây nhà 3 tầng và hàng loạt nhà trọ cho thuê ở nội thành Hà Nội. Thế nhưng, hai vợ chồng lại chỉ sinh được một anh con trai.

10 năm trước anh con trai dính vào ma túy, nghiện ngập. Gia đình đã đưa anh ấy đi cai nghiện nhiều nơi. Nay, anh đã cai nghiện thành công nhưng thỉnh thoảng vẫn muốn tìm đến nhóm bạn cũ. Vì thế, bậc làm cha làm mẹ muốn anh được yên bề gia thất, sinh con đẻ cái nối dõi tông đường.

Họ giục con trai đi tìm vợ nhưng anh toàn tìm cách chối từ. Cuối cùng, nhân một vài lần nhìn thấy tôi đang làm thuê trong quán ăn của chú, hai vợ chồng nọ đã chấm tôi. Họ hỏi han và nhờ chú tôi mai mối.

Chú tôi là người khá giả nhất họ nên tiếng nói của chú có trọng lượng lớn. Chú bảo bố mẹ tôi nên gả tôi về đó. Cuộc sống sau này sẽ không phải lo lắng nhiều.

Sau câu nói của chú, đôi bên gia đình mới có cuộc gặp gỡ ngày hôm nay.

Mẹ bảo tôi, trong cuộc gặp gỡ chiều nay, mẹ thấy hai ông bà đều có phong thái lịch sự và gương mặt rất có hậu. Nếu tôi về làm dâu, mẹ sẽ không lo tôi bị đối xử tệ bạc. Mẹ chỉ lo tôi ở bên người chồng nghiện ngập, nhiều chuyện sẽ thiệt thòi. Vì vậy, mẹ không dám quyết định thay tôi.

Mẹ muốn tôi gặp mặt họ một vài lần rồi quyết định.

Tôi ớ người. Thật sự tôi chưa muốn lấy chồng. Tôi muốn được ở bên bố mẹ để chăm lo cho bố mẹ và các em. Thế nhưng, chú tôi lại nói, tôi sẽ không làm được gì nếu tôi mãi sống trong căn nhà bẹp giữa rừng thế này. Mãi mãi tôi cũng sẽ không giúp gì được cho bố mẹ nếu tôi nghèo khó.

Ngược lại, khi lấy chồng giàu, tôi sẽ có điều kiện để giúp bố mẹ chữa trị bệnh tật, giúp các em có tiền học hành hơn.

Tôi có nên nghe lời chú đánh đổi cuộc đời mình hay không? Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên.

Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập "Nội dung bình luận" phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!" alt="Cuộc gặp gỡ ở căn nhà giữa rừng tiết lộ bí mật của đại gia Hà Nội" width="90" height="59"/>

Cuộc gặp gỡ ở căn nhà giữa rừng tiết lộ bí mật của đại gia Hà Nội

Nằm sát con lộ lớn dẫn vào thành phố, miếu thờ Bình Tây đại tướng Trịnh Phong ẩn mình dưới tán cây cổ thụ. Buổi chiều, miếu vắng không một bóng người. Lách mình qua khe cửa, chúng tôi bước vào trong. Dường như nơi đây thiếu bàn tay chăm sóc, lá cây rụng đầy sân...

Bình Tây đại tướng Trịnh Phong

Miếu thờ Bình Tây đại tướng Trịnh Phong cách ngã 3 Cải lộ tuyến (nay là QL 1A) hơn 100m, trên đường 23/10, thuộc thôn Phú Ân Nam (xã Diên An, H. Diên Khánh, Khánh Hòa).

Miếu được xây dựng theo lối kiến trúc một gian hai chái trên diện tích khá rộng có tường xây bao bọc chung quanh. Đầu mái uốn cong, lợp ngói âm dương.

Ngôi miếu có giá trị tâm linh rất lớn của người dân vùng này.

{keywords}
Cổng miếu

Qua khỏi bái đường cao hơn sân 30cm với 4 hàng cột gỗ, chúng tôi đến trước chánh điện. Cửa khóa. Nhìn vào bên trong, bàn thờ và nhiều bức hoành phi, câu đối bằng chữ Hán tạo nên nét trang nghiêm cổ kính.

Chúng tôi đang định trở ra thì một giọng nói từ sau vọng tới: "Anh chắc không phải người xứ này?". Quay lại, một cụ già râu tóc bạc phơ nói tiếp: "Có lẽ anh chưa biết nhiều về ngôi miếu?".

Không đợi chúng tôi trả lời, ông chia sẻ: "Miếu này có lâu lắm rồi. Chúng tôi là cư dân ở vùng này được ông bà truyền lại, miếu có từ thập niên 90 của thế kỷ 14. Ban đầu là miếu thờ thần đơn giản bằng tranh tre nứa lá.

{keywords}
Miếu vắng. Lá cây rụng ngập đầy sân.

Thế nhưng đến năm 1886, sau cái chết của Trịnh Phong mà thủ cấp được treo trên cây dầu đôi bên cạnh đây thì người dân mới dùng miếu này để thờ vị anh hùng của dân tộc nhằm che mắt quân Pháp. Sau nhiều lần trùng tu miếu mới được khang trang như hiện nay.

Trịnh Phong là một trong những người lãnh đạo phong trào Cần Vương chống Pháp tại tỉnh Khánh Hòa. Đến nay vẫn chưa có sách vở nào ghi lại năm sinh của ông. Chỉ biết ông người làng Phú Vinh, huyện Vĩnh Xương nay thuộc TP Nha Trang. Năm 1864, triều đình nhà Nguyễn phong cho ông chức đề đốc.

Một năm sau hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, ông cùng với các sĩ phu thành lập Bình Tây cứu quốc đoàn. Ông kêu gọi người dân Khánh Hòa tham gia quân khởi nghĩa chống Pháp và được nhân dân tôn làm Bình Tây đại tướng thống lĩnh nghĩa quân đóng tại thành Diên Khánh.

Cũng trong năm ấy, Pháp đổ bộ Nha Trang. Trận giao tranh đầu tiên, Trịnh Phong thua phải về cố thủ ở thành Diên Khánh. Pháp vây thành.

Lợi dụng đêm tối, Trịnh Phong phá vòng vây thoát về phía bắc hợp quân với Trần Đường ở núi Phổ Đà. Pháp tiếp tục tiến đánh. Nhờ thế núi hiểm trở, ông cầm cự được gần một năm.

{keywords}
Bái đường trước chánh điện ngôi miếu

Tháng 6/1886, Pháp kéo đại binh từ Sài Gòn ra Khánh Hòa  dưới sự chỉ huy của thiếu tá De Lorme và Việt gian Trần Bá Lộc, tấn công tổng hành dinh của nghĩa quân ở núi Phổ Đà.

Trong trận giao tranh này, nghĩa quân bị nhiều thiệt hại. Bù lại, Trịnh Phong đã phục kích dùng hỏa công diệt một toán quân lê dương ở khoảng giữa Hòn Hèo và Hòn Khói.

{keywords}
Bia di tích miếu Trịnh Phong.

Sau trận này, Pháp bắt đầu khủng bố. Bằng sự tham mưu của Trần Bá Lộc, người dân bị sức ép nặng nề không dám cho con gia nhập nghĩa quân và không tiếp tế lương thực khiến cho lực lượng của Trịnh Phong yếu dần.

Trong vòng 3 tháng, Trần Bá Lộc đã dẹp yên cuộc nổi dậy của Trịnh Phong. Ông bị bắt ngày 11/9/1886 và bị xử trảm cùng với 6 người khác.

Chiếc thủ cấp bí ẩn

Ông Sáu Tâm, người chúng tôi gặp trong miếu kể tiếp câu chuyện. Ông nói, chuyện bây giờ nghe có vẻ hoang đường nhưng thời ấy nhiều người tin lắm. Sau khi bị xử tử ở Ninh Hòa, thủ cấp Trịnh Phong được đưa về Diên Khánh giao cho tuần vũ Khánh Hòa bêu đầu bên cầu Sông Cạn.

Bà Trịnh Thị Xuyến là cháu ông Trịnh Phong đã lén đánh cắp với dự định đưa về quê ở Phú Vinh chôn cất. Thế nhưng do sợ bị lộ, bà đã treo chiếc túi đựng thủ cấp Trịnh Phong lên bụi cây bên cạnh cây dầu đôi.

{keywords}
Bia di tích miếu Trịnh Phong

Một ngày nọ, có một người đàn bà đi ngang qua cây dầu bất ngờ thấy chiếc đầu lâu lơ lửng trên nhánh cây. Bà thất thần ngã xuống miệng kêu "ma, ma" rồi ngất xỉu. Mọi người chạy đến. Nhìn chiếc thủ cấp không nhận ra người nhưng vẫn đem chôn cất tử tế.

Câu chuyện chưa dừng lại ở đây mà ngước lại còn ly kỳ hơn. Những câu chuyện ly kỳ đã khiến bà con nơi đây biến ngôi miếu thờ thần thành miếu thờ Bình Tây đại tướng Trịnh Phong.

Từ một ngôi miếu đơn sơ trải qua năm tháng giờ đây miếu đã là đi tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Hiện nay, trong miếu còn có sắc phong của vua Thành Thái và Khải Định. Hai vị vua này đã đến thăm miếu trong những lần kinh lý đến Khánh Hòa.

{keywords}
Cây dầu đôi

Câu chuyện sẽ ít thú vị nếu ta không nhắc đến cây dầu đôi hơn 350 năm tuổi và đã được công nhận là cây di sản nằm cạnh ngôi miếu Trịnh Phong.

Cây dầu cao trên 30m có tán rộng 15m. Cây đã bị cưa nhiều nhánh và hiện nay đang trong tình trạng ít phát triển về lá. Đây là cây dầu rất đặc biệt gồm 2 thân nhưng chỉ có một gốc. Gốc của cây dầu lớn có thể khoảng vài người ôm.

Xưa kia khu vực này vốn là rừng già. Trải qua bao đợt khẩn hoang, nơi đây trở thành làng mạc, chỉ còn sót lại một cây dầu. Đầu thế kỷ 20, con đường từ Nha Trang lên Diên Khánh được mở, cây dầu vẫn tồn tại nằm ven đường trở thành chứng nhân của bao thăng trầm thời cuộc.

Miếu Trịnh Phong và cây dầu đôi gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của huyện Diên Khánh và cả tỉnh Khánh Hòa. Chỉ mong sao, cây dầu sống mãi tiếp tục làm chứng nhân cho nhiều thế hệ kế tiếp.  

Kỷ vật cuối cùng của đại tá công an khiến người phụ nữ rơi nước mắt

Kỷ vật cuối cùng của đại tá công an khiến người phụ nữ rơi nước mắt

Câu chuyện phía sau chiếc áo len cũ sờn của đại tá công an tặng sinh nhật mẹ khiến bà Hồng cảm động rơi nước mắt. Bà dành hẳn 2 ngày để sửa lại chiếc áo thật trọn vẹn, đợi vị khách đó quay lại lấy nhưng... 

" alt="Chuyện ly kỳ về ngôi miếu, cây dầu đôi 350 tuổi ở Khánh Hòa" width="90" height="59"/>

Chuyện ly kỳ về ngôi miếu, cây dầu đôi 350 tuổi ở Khánh Hòa