Tết ấm áp trong những “Ngôi nhà mơ ước” ở Lai Châu
Năm 2019 đã có hơn 30 căn nhà được các doanh nghiệp,ếtấmáptrongnhữngNgôinhàmơướcởLaiChâo to cá nhân ủng hộ xây dựng cho người nghèo thông qua chương trình “Ngôi nhà mơ ước” do Báo VietNamNet và công ty VietNamReport phối hợp tổ chức. Đây thực sự là niềm vui của các hộ gia đình khó khăn khi Tết Nguyên đán đang cận kề.
Nụ cười hạnh phúc của người phụ nữ nghèo về cuối đời có ngôi nhà kiên cố |
Những ngày cuối năm gia đình bà Lò Thị Giót (ở bả Nậm Nhùn, thị trấn Nận Nhùn) đang rộn ràng bởi con cháu tập chung dọn dẹp đồ đạc, vệ sinh nhà cửa chuẩn bị đón chào năm mới.
Nhiều năm nay gia đình bà Giót nằm trong diện hộ nghèo, lo miếng ăn qua ngày đã khó chứ không nói đến việc xây nhà. Khi được Báo VietNamNet hỗ trợ số tiền 70 triệu đồng cùng các cấp chính quyền, đoàn thể giúp đỡ, gia đình bà Giót đã xây dựng được ngôi nhà mới khang trang rộng rãi.
Nhà mới khang trang mang đến cho người dân nghèo niềm vui dịp Tết đến xuân về |
“Từ lâu lắm rồi, tôi và các con phải sống trong căn nhà dột nát mà không có điều kiện để xây mới. Nếu mà không có chương trình của Báo VietNamNet giúp đỡ thì chẳng bao giờ tôi nghĩ đến có ngôi nhà mới. Có nhà rồi các con tôi cũng bớt đi phần nào khó khăn. Tết năm nay gia đình không còn sợ mưa rét nữa rồi..”, bà Lò Thị Giót cảm động nói.
Trong căn nhà mới còn thơm mùi sơn gia đình anh Tòng Văn Kiên ở bản Nậm Hàng cũng không thể giấu nổi niềm vui sướng.
Những đứa trẻ được sống trong căn nhà chắc chắn, yên tâm học tập |
“Trước ở nhà dột nát, mùa đông đến gió lùa vào nhà lạnh đến thấu sương còn những hôm trời mưa to gia đình phải sang hang xóm ở nhở tránh ướt. Bây giờ có nhà mới rồi, vợ chồng cũng yên chí làm ăn. Tết này các con tôi không còn sợ mưa rét nữa” anh Kiên bộc bạch
Niềm vui của gia đình bà Lò Thị Gót và anh cũng là niềm vui của nhiều hộ gia đình đã được chương trinh “Ngôi nhà mơ ước” giúp đỡ.
Phạm Bắc
"Ngôi nhà mơ ước" mang hơi ấm đến với người nghèo Điện Biên
- Vừa qua, Báo VietNamNet cùng Ban tổ chức tỉnh ủy Điện Biên và UBND xã Na Tông tiến hành trao tặng “Ngôi nhà mơ ước” cho 2 hộ nghèo ở bản Na Tông 2, xã Na Tông, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
(责任编辑:Công nghệ)
- Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- Ngày 3/12, kỳ thi tuyển sinh đại học (CSAT) của Hàn Quốc chính thức diễn ra. Do ảnh hưởng của Covid-19, lịch thi đã phải lùi lại. Năm nay, số lượng thí sinh tham dự giảm 10% so với năm ngoái.
Không giống như các năm trước, tại các điểm thi không còn cảnh gia đình đứng tập trung cổ vũ ở phía bên ngoài trường thi. Chính quyền cũng nghiêm cấm việc tụ tập đông người và khuyến cáo phụ huynh không nên đợi con em mình trong ngày diễn ra kỳ thi.
Trước cổng trường, nhiều học sinh lặng lẽ ôm chầm lấy người nhà trước khi bước vào trong, phụ huynh cũng ngay lập tức rời đi sau đó. Một số em vội lau nước mắt, trong khi số khác cười đùa cùng bạn bè và chụp ảnh selfie bên ngoài cổng trường.
Thí sinh mặc áo bảo hộ đến điểm thi
Thí sinh vội lau nước mắt trước cổng trường thi
Việc tập trung nhận phòng thi bị hủy bỏ do lo ngại về sự lây lan Covid-19. Tất cả thí sinh phải đeo khẩu trang và được kiểm tra thân nhiệt trước khi vào phòng. Nếu có sự nghi ngờ về nhận dạng, giám thị có thể yêu cầu học sinh nhanh chóng gỡ khẩu trang xuống. Tuy nhiên, thí sinh sẽ phải đeo khẩu trang trong suốt quá trình làm bài.
Trong thời gian giải lao, thí sinh không được tụ tập và nói chuyện. Họ cũng được yêu cầu mang theo bữa trưa đóng hộp để ăn tại chỗ. Ngoài ra, bình nước sẽ không lắp tại trước phòng thi mà thí sinh phải tự mang theo nước uống.
Việc giãn cách chống dịch được đảm bảo nghiêm ngặt.
Vì kỳ thi CSAT là cột mốc mang tính chất quyết định với các sĩ tử nên Bộ Giáo dục Hàn Quốc vẫn cho phép bệnh nhân nhiễm Covid-19 tham gia. Những thí sinh này sẽ được chuyển đến những nơi được chỉ định sẵn và làm bài thi tại đây.
Các nhà chức trách cho biết kỳ thi diễn ra theo kế hoạch với các biện pháp chống lây nhiễm nghiêm ngặt được áp dụng tại 1.383 trung tâm khảo thí và 31.291 phòng thi trên toàn quốc, tăng gần 50% so với năm ngoái.
Với số lượng phòng thi tăng lên, số lượng cán bộ coi thi và các nhân viên khác làm nhiệm vụ cũng tăng khoảng 30% so với năm ngoái, lên 120.000 người.
Sức chứa của phòng thi cũng được giới hạn ở mức 24 thay vì 28. Mỗi bàn đều được lắp vách ngăn nhựa nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Mỗi bàn đều được lắp vách ngăn nhựa
Tại thành phố trung tâm Daejeon, cách thủ đô Seoul khoảng 164 km về phía nam, một giáo viên trung học trong hội đồng thi đã nhận kết quả dương tính vào hôm 2/12 khiến Sở giáo dục địa phương buộc phải thay thế 19 giám thị từng tiếp xúc gần.
“Ngoài sự đảm bảo giãn cách xã hội, trong kỳ thi năm nay, chúng tôi cũng sàng lọc giữa những người dự thi, phát hiện những người có biểu hiện của triệu chứng, những người đang tự cách ly và bệnh nhân, sau đó cách ly nghiêm ngặt để tất cả thí sinh được tham gia kỳ thi trong một môi trường an toàn”, một quan chức của Bộ Giáo dục cho biết.
Kỳ thi đại học ở Hàn Quốc được coi là một sự kiện quan trọng quốc gia. Chính phủ không chỉ tăng cường giao thông công cộng để hỗ trợ thí sinh đến điểm thi đúng giờ mà còn cấm các chuyến bay khi bài nghe Tiếng Anh đang diễn ra. Nhiều phương tiện bị cấm khỏi khu vực thi trong vòng 200m nhằm giảm tiếng ồn.
Thời Vũ(Theo Yonhap)
Hàn Quốc đưa môn AI vào trường phổ thông
Bắt đầu từ học kỳ hai của năm 2021, trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ trở thành một môn học tự chọn trong chương trình giáo dục THPT tại Hàn Quốc.
" alt="Sĩ tử Hàn Quốc bước vào kỳ thi đại học kỳ lạ nhất trong lịch sử" />Sĩ tử Hàn Quốc bước vào kỳ thi đại học kỳ lạ nhất trong lịch sử - - “Văn học là sự trung thực của cảm xúc. Cho nên, thay vì quá coi trọng điểm số, hãy để trẻ tự do sáng tạo và thành thật với cảm xúc của chính mình”
.Tại buổi tọa đàm “Học văn thời 4.0” do Trường PTLC Quốc tế Gateway (Hà Nội) tổ chức, các vị diễn giả đã hướng tới cái nhìn đa chiều xung quanh chủ đề những giá trị của văn học trong thời hiện đại.
Mở đầu tọa đàm, nhiều phụ huynh băn khoăn, trong thời đại công nghệ lên ngôi, liệu văn học có còn giá trị?
Trả lời câu hỏi này, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Chừng nào còn con người thì văn học còn giá trị. Con người càng áp lực sẽ càng cần tới văn học nhiều hơn”.
“Ai không mang văn theo mình sẽ trở nên nghèo nàn”
Theo nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên, nếu như trước đây, văn là “tải đạo” do ảnh hưởng của Nho học thì ngày nay, văn là tình cảm cảm xúc, là cách nhìn cuộc sống qua lăng kính văn chương.
Cho nên, nếu ai trong đời không mang văn theo mình sẽ trở nên nghèo nàn. Nghèo từ việc sử dụng ngôn ngữ, nghèo trong cách thể hiện, nghèo về cách nhìn cuộc sống.
“Văn là cảm xúc”. Đây là điều theo ông không phải đến thời đại 4.0 mới có.
“Chúng ta, ai cũng có những niềm vui, nỗi buồn nhưng lại không có một công thức toán học hay một phản ứng hóa học nào có thể thể hiện được. Cho nên, khi con người bị “rô - bốt hóa” cũng là lúc văn chương càng cần thiết” - Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nói.
Các vị diễn giả tại hội thảo
Còn theo bà Phạm Diệu Hương - Nghệ sĩ thị giác, học văn giúp con người có thể nói ra những cảm xúc, những câu chuyện hay những mong muốn của chính bản thân mình. Ngoài ra, văn chương còn khơi gợi sự rung động.
Sự rung động ấy - theo bà Hương – là thứ chúng ta đang thiếu nhất trong thời 4.0 này.
“Chúng ta có đầy đủ mọi thứ nhưng lại thiếu đi sự rung động. Chúng ta không phải lo lắng việc con cái thiếu gì về vật chất hay không cần lo con học ngành gì để có thể kiếm tiền. Hãy quan tâm tới phần cảm xúc và sự rung động của tâm hồn. Và môn Văn giúp cho chúng ta điều đó”, bà Diệu Hương nói.
Trước thực tế xã hội ngày càng hiện đại, công nghệ chỉ làm con người xa nhau hơn và xa sự rung động. Văn học trong nhà trường bị coi là rẻ rúm nhất trong các thể loại môn; học văn là vô tích sự, không sinh ra kinh tế. Nhưng theo bà Hương, điều thực sự cần cho tâm hồn cuối cùng vẫn là văn học.
Học văn thế nào trong thời 4.0?
Trả lời câu hỏi “Học văn thế nào?”, TS. Nguyễn Ngọc Minh – Giảng viên bộ môn Lý luận văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội cho biết, trong các nhà trường hiện nay chủ yếu chấm điểm môn văn dựa trên khả năng ghi nhớ thông tin và học thuộc lòng. Nhưng thực tế lại có một độ vênh giữa khả năng sử dụng ngôn ngữ và điểm số của học sinh.
Do vậy, theo TS. Minh, thang đo năng lực văn học trước hết phải là khả năng suy nghĩ, cảm nhận văn bản và quan trọng nhất là sự rung động.
Tuy nhiên, để làm được điều đó không phải là điều dễ dàng. Theo nhà phê bình Văn học Phạm Xuân Nguyên, học văn trước đây vẫn là học theo kiểu tiếp nhận. Học sinh sẽ tiếp nhận theo kiểu bắt buộc. Học trò sẽ tiếp cận môn văn từ cách hiểu của giáo viên.
“Ngay cả một bài toán còn có nhiều lời giải huống gì một văn bản nghệ thuật? Chính vì vậy, cần phải học văn theo sự sáng tạo, phát huy sự sáng tạo và tôn trọng sự sáng tạo khác biệt của mỗi học sinh”, ông Nguyên khẳng định.
Nhà phê bình Văn học Phạm Xuân Nguyên
Ông cũng cho rằng sự sáng tạo trong tiếp nhận chính là cốt lõi của văn học 4.0. Ông lấy ví dụ: “Tôi nhận thấy rằng, từ khi có Facebook, nhiều người viết rất hay. Ở trường họ có thể viết cứng đơ đơ nhưng trên Facebook thì viết rất cảm xúc và không lo sai mẫu”.
Do vậy, theo ông cần phải học văn theo sự sáng tạo. Phá cách cũng là một sự sáng tạo.
“Văn trong nhà trường phải phá ra. Dạy văn để tạo ra những con người sống linh động ngoài thực tế mà không phải là khép tâm hồn, đóng cửa trái tim. Tôi đánh giá cao việc cá nhân hóa học tập và tinh thần giáo dục khai phóng trong nhà trường”.
Nhà giáo Phạm Toàn – Cố vấn chương trình Văn – Tiếng Việt, Trường PTLC Quốc tế Gateway cũng đồng tình rằng, học văn thời 4.0 chính là học sự biết rung động. Cho nên, cần khuyến khích sự sáng tạo ở trẻ.
“Đối với trẻ lớp 1, chúng tôi dạy trẻ đồng cảm thông qua việc đóng vai. Đến lớp 2, trẻ học văn theo cách tưởng tượng. Tưởng tượng mới nghĩ ra những điều mới mẻ, thú vị của văn chương. Sang lớp 4, trẻ được học bố cục để có kỷ luật trong nghệ thuật. Ở độ tuổi này, các bạn sẽ học được cách tưởng tượng những điều quan sát được, cảm nhận được và thấu cảm được”.
Nhà giáo Phạm Toàn – Cố vấn chương trình Văn – Tiếng Việt, Trường PTLC Quốc tế Gateway
Theo Th.S Nguyễn Thị Thanh Hải - Phụ trách chương trình Văn - Tiếng Việt trường quốc tế Gateway, con đường giáo dục hiện đại nên tổ chức cho học sinh tự học, tự làm, tự cảm nhận và biểu đạt thay vì nghe giảng và nhại lại cảm thụ của người lớn.
Giáo viên không truyền thụ những cảm xúc, suy nghĩ của mình về tác phẩm cho học sinh chép lại mà tổ chức cho các em “đi lại con đường người nghệ sĩ đã đi, làm lại những thao tác chắt lọc mà người nghệ sĩ đã làm" để các em có thể sống bằng tâm trạng của người nghệ sĩ, từ đó dạy các em đến được với tâm trạng của chính mình.
Còn bà Phạm Diệu Hương cho rằng, "trẻ không nên học văn mà nên sáng tạo văn". Chính điều này sẽ hình thành nên tư duy phản biện.
“Văn học là sự trung thực của cảm xúc. Cho nên, thay vì quá coi trọng điểm số, hãy để trẻ tự do sáng tạo và thành thật với cảm xúc của chính mình. Học văn là để tìm ra mình, trở thành chính mình mà không phải là bản sao của ai đó, kể cả đó là sự khác biệt”, bà Hương nói.
Thúy Nga
Chương trình phổ thông mới dạy học sinh chống đạo văn thế nào?
Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ chú trọng dạy học sinh cách tôn trọng bản quyền của người khác.
" alt="Học văn thời 4.0 như thế nào?" />Học văn thời 4.0 như thế nào? Sau vụ tấn công, cùng với xu hướng đảo chiều của thị trường tiền mã hóa, lượng người chơi Axie Infinity đã giảm mạnh. Trong một bài đăng sau vụ việc, Sky Mavis từng cho biết, các nhân viên của công ty này liên tục bị những kẻ lừa đảo tấn công trên các kênh mạng xã hội khác nhau. Một trong số họ đã trở thành nạn nhân của tin tặc. Kẻ tấn công sau đó đã sử dụng quyền truy cập của tài khoản này để thâm nhập vào cơ sở hạ tầng CNTT của Sky Mavis và giành quyền kiểm soát các nút xác thực.
Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) trước đó đã khẳng định Lazarus Group là nhóm tin tặc phải chịu trách nhiệm đối với vụ tấn công vào mạng lưới Ronin. Đây là sidechain của Axie Infinity - tựa game Blockchain do người Việt phát triển.
Nhóm hacker Lazarus được biết tới với nhiều tên gọi khác nhau như APPLEWORM, APT-C-26, GROUP 77, GUARDIANS OF PEACE, HIDDEN COBRA, OFFICE 91, RED DOT... và được cho là có mối quan hệ với Triều Tiên.
Lazarus Group là một nhóm tội phạm mạng được hình thành từ một số lượng cá nhân không rõ. Mặc dù không có nhiều thông tin về Lazarus, thế nhưng nhóm hacker này đã nhiều lần phải chịu trách nhiệm về các cuộc tấn công trên không gian mạng trong suốt một thập kỷ qua.
Trong lịch sử hoạt động của mình, cuộc tấn công đáng ý nhất mà Lazarus từng thực hiện chính là vụ việc liên quan tới Sony Pictures diễn ra năm 2014.
Ở động thái mới nhất, Axie Infinity vừa cho phép người chơi Axie Infinity gửi và rút tiền từ tài khoản game bằng việc mở lại cầu nối Ronin Bridge. Cầu nối này đã phải tạm thời đóng cửa từ tháng 3, ngay sau vụ hack lớn nhất lịch sử DeFi với trị giá 625 triệu USD. Startup này cũng cho biết, sẽ hoàn trả lại số tiền mà người dùng đã bị lấy mất.
Trọng Đạt
" alt="Hacker Triều Tiên hạ gục Axie Infinity bằng đòn đánh kim tiền" />Hacker Triều Tiên hạ gục Axie Infinity bằng đòn đánh kim tiền- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
- Đăng ký thi tốt nghiệp THPT trên Cổng dịch vụ công quốc gia từ 2021
- Học sinh yếu không được học tiết thi giáo viên giỏi
- Á hậu Tường San khoe thần thái quý cô thanh lịch
- Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- Edutalk và hành trình 7 năm vun đắp trí tuệ Việt
- Thu hồi toàn bộ 'lời khai' của học sinh về vụ 231 cái tát
- Hỏi vay tiền qua mạng, 1 phụ nữ bị lừa chiếm đoạt gần 2,5 tỷ đồng
-
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
Hư Vân - 25/01/2025 04:35 Tây Ban Nha ...[详细] -
Chơi cùng con có thể gây hại cho sự thành công sau này
Theo một nghiên cứu, khi trẻ dành nhiều thời gian hơn cho các hoạt động đã được lên kế hoạch sẵn, chúng sẽ trở nên tệ hơn trong việc đạt được mục tiêu đề ra, đưa ra quyết định và điều chỉnh hành vi của mình.Thay vào đó, trẻ có thể học được nhiều hơn khi chúng có trách nhiệm đưa ra quyết định về việc chúng sẽ làm gì với thời gian của mình. Các nhà tâm lý học ở ĐH Colorado và ĐH Denver đã nghiên cứu lịch trình của 70 đứa trẻ 6 tuổi và phát hiện ra rằng những đứa trẻ dành nhiều thời gian hơn cho những hoạt động được sắp đặt sẵn có khả năng tự quản cao hơn.
Khả năng tự quản phát triển hầu hết trong thời kỳ thơ ấu – các nhà nghiên cứu viết. Và nó bao gồm bất kỳ quá trình tinh thần nào giúp chúng ta làm việc hướng tới đạt mục tiêu – như lên kế hoạch, đưa ra quyết định, vận dụng thông tin, chuyển đổi giữa các nhiệm vụ và kìm hãm những suy nghĩ và cảm xúc không mong muốn. Đó là một dấu hiệu sớm báo hiệu khả năng sẵn sàng đến trường và thành tích học thuật, thậm chí nó còn là dấu hiệu dự đoán cho thành công sau này – theo một nghiên cứu trước đó được trích dẫn trong nghiên cứu này. Những đứa trẻ có khả năng tự quản cao hơn sẽ khỏe mạnh hơn, giàu có hơn và ổn định về mặt xã hội hơn trong suốt cuộc sống của chúng.
Các nhà nghiên cứu đã yêu cầu các bậc phụ huynh ghi lại những hoạt động của con mình trong khoảng 1 tuần, sau đó họ tính toán mỗi đứa trẻ đã dành bao nhiêu thời gian cho hoạt động đã được sắp đặt và bao nhiêu thời gian cho những hoạt động ít được sắp đặt. Bất kỳ hoạt động nào được sắp xếp và được giám sát bởi người lớn được phân loại là hoạt động có sắp đặt, ví dụ như học nhạc hay làm các hoạt động vì cộng đồng. Những hoạt động cho phép trẻ tự đưa ra quyết định làm cái gì và làm như thế nào được phân loại là những hoạt động ít sắp đặt. Những hoạt động chơi tự do cũng được tính là hoạt động ít sắp đặt.
Các nhà nghiên cứu phỏng đoán rằng, khi trẻ kiểm soát cách mà chúng sử dụng thời gian của mình, trẻ có thể được rèn luyện nhiều hơn trong việc làm việc hướng tới mục tiêu và tìm ra việc cần làm tiếp theo là gì. Ví dụ, các nhà nghiên cứu viết rằng, một đứa trẻ có một buổi chiều rảnh rỗi có thể quyết định đọc một cuốn sách. Sau khi đọc sách xong, cô bé có thể quyết định vẽ một bức tranh về cuốn sách đó. Rồi sau đó, cô bé sẽ quyết định cho cả nhà xem bức tranh đó. Đứa trẻ này sẽ học được nhiều hơn một đứa trẻ khác cũng thực hiện những hoạt động tương tự nhưng là được đưa cho hướng dẫn rõ ràng trong cả quá trình đó.
Vào cuối tuần, các nhà nghiên cứu đã kiểm tra các kỹ năng từ vựng, nói trôi chảy để đánh giá khả năng tự quản của đứa trẻ đó. Kết quả là, trẻ càng dành nhiều thời gian cho những hoạt động ít sắp đặt thì đạt điểm số càng cao.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng thừa nhận rằng nghiên cứu của họ chỉ chứng minh được mối quan hệ tương quan, chứ không phải mối quan hệ nhân quả. Có thể là những đứa trẻ có khả năng tự quản tốt hơn thì thích tham gia các hoạt động ít được sắp đặt hơn, trong khi những đứa trẻ có khả năng tự quản kém hơn lại thích tìm những hoạt động đã được sắp đặt cho chúng.
- Nguyễn Thảo(Theo Edweek)
-
Đồng Tháp dừng tổ chức nhiều cuộc thi Toán, Tiếng Anh... cấp tỉnh, quốc gia
-
Nữ Bộ trưởng xinh đẹp làm dậy sóng
Nữ Bộ trưởng Tư pháp Crimea mới nhậm chức Natalia Poklonskaya Video trên trang Youtube quay cảnh cuộc họp báo vào ngày mà nữ Bộ trưởng Natalia Poklonskaya nhậm chức. Đoạn phim dài hơn 5 phút nhanh chóng nhận được gần một triệu lượt xem sau khi được đăng tải vào ngày 11/3.
Bộ trưởng Poklonskaya năm nay mới 33 tuổi. Được biết cuộc họp báo này bà ngồi cùng các đại diện của cơ quan hành pháp để bàn về tình hình Crimea cũng như các biện pháp nhằm duy trì sự ổn định khu vực. Cũng trong cuộc họp báo này, bà gọi các quan chức trong Chính phủ hiện tại ở Ukraine là bất hợp pháp và miêu tả cuộc nổi dậy trong nước là một “cuộc đảo chính chống hiến pháp” – Đài Tiếng nói Nga cho hay.
“Tôi nói sự thật và tôi không e sợ sự thật đó. Tôi không phạm tội, không tuyên truyền chủ nghĩa phát xít”.
Đoạn video tiếng Nga không có phụ đề, tuy vậy không ngăn được vô số những bình luận của người xem trên khắp thế giới. Một người sử dụng Twitter ở Nhật Bản đã thốt lên “Bộ trưởng Tư pháp Crimea… oa oa oa”.
Không chỉ thế, các tác giả truyện tranh Nhật Bản lấy cảm hứng từ hình ảnh của nữ Bộ trưởng xinh đẹp để xây dựng các nhân vật truyện tranh. Các nghệ sĩ đã đăng tải hàng chục hình vẽ Bộ trưởng Poklonskaya trên các diễn đàn hội họa.
Người hâm mộ Nhật Bản đã sử dụng từ “kawaii” – có nghĩa là “dễ thương” – để nói về nữ chính trị gia xinh đẹp này.
Một trang Facebook dành cho những người hâm mộ bà được lập ngày 17/3 nhận được 1.000 lượt “like” trong chưa đầy 24 giờ. 4 ngày sau, con số này lên đến 13.000 “like”.
Nữ chính trị gia những giây phút đời thường Theo trang tin tức của Thổ Nhĩ Kỳ National Turk, bà Poklonskaya trước đây từng là luật sư trưởng khu vực Crimea trong Văn phòng Công tố viên trưởng Ukraine.
Clip buổi họp báo hôm 11/3:
- Play" alt="Nữ Bộ trưởng xinh đẹp làm dậy sóng" />
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
Phạm Xuân Hải - 25/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Bao giờ Trường ĐH Tôn Đức Thắng cấp bằng tốt nghiệp cho sinh viên?
Lễ tốt nghiệp của sinh viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng cách đây vài năm. Cho đến thời điểm hiện tại, Trường ĐH Tôn Đức Thắng vẫn chưa có kế hoạch cấp bằng cho sinh viên.
Trước đó, nhiều phụ huynh, sinh viên phản ánh về việc chậm cấp bằng gây ảnh hưởng đến tâm lý và cơ hội việc làm.
“Con tôi tốt nghiệp nhưng đến nay trường không phát bằng vì lý do không có người ký. Doanh nghiệp hẹn nếu trong vòng 15 ngày không có bằng thì cho nghỉ việc. Sinh viên các trường khác nhận bằng rồi còn Trường ĐH Tôn Đức Thắng thì như vậy” – một phụ huynh có con học ở Trường ĐH Tôn Đức Thắng than thở.
Ông Ngọ Duy Hiểu - Phó Chủ tịch TLĐLĐVN Trao đổi với VietNamNet, ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐ), cho hay cơ quan này đang tích cực phối hợp với các Bộ, ngành để trong tháng 12 kiện toàn được người có thẩm quyền đại diện cho Trường ĐH Tôn Đức Thắng ký bằng tốt nghiệp.
Ông Hiểu nhấn mạnh sẽ nỗ lực cao nhất với phương châm tất cả vì sinh viên.
Được biết, trong tháng 11, đoàn công tác của Bộ GD-ĐT đã làm việc với Trường ĐH Tôn Đức Thắng để rà soát, xem xét, chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện các quy định của Luật Giáo dục Đại học về việc thành lập Hội đồng trường và kiện toàn các vị trí lãnh đạo, quản lý của trường.
Ông Lê Vinh Danh - Cựu hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng Gần 2 tháng trước, TLĐ - cơ quan chủ quản của Trường ĐH Tôn Đức Thắng quyết định thi hành kỷ luật đối với ông Lê Vinh Danh bằng hình thức cách chức hiệu trưởng.
Sau khi ông Danh bị cách chức, Ban Giám hiệu Trường ĐH Tôn Đức Thắng không có ai, do các phó hiệu trưởng đã hết nhiệm kỳ (2014 - 2019). Hội đồng trường cũng trong tình trạng tương tự.
Hiện, ông Trần Trọng Đạo, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng nhiệm kỳ 2014 - 2019 được TLĐ giao thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành nhà trường cho đến khi hiệu trưởng nhiệm kỳ mới được công nhận theo quy định của Luật Giáo dục đại học.
Lê Huyền
Cách chức Hiệu trưởng ĐH Tôn Đức Thắng với ông Lê Vinh Danh
Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa có quyết định thi hành kỷ luật với Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng - Lê Vinh Danh.
" alt="Bao giờ Trường ĐH Tôn Đức Thắng cấp bằng tốt nghiệp cho sinh viên?" /> ...[详细] -
- “Người ta có đủ thú vui như chơi chim, chơi cá, chơi cây cảnh. Còn tôi chỉ có đam mê duy nhất là uốn nắn học trò. Mỗi khi nhìn “chậu cây” mình chăm bẵm mọc thêm một chiếc lá, nở thêm một nhành hoa, tôi lại thấy mình hạnh phúc”.
Tôi tên DVC tức Dịch Vụ Cười
Mở đầu câu chuyện, thầy giáo Dương Văn Cẩn cười tươi rói giới thiệu: “Tên tôi viết tắt là DVC nên học trò thường đọc thành Dịch Vụ Cười. Còn tôi luôn muốn học trò đã đi học là phải được vui cười, hạnh phúc”.
“Người ta có đủ thú vui như chơi chim, chơi cá, chơi cây cảnh. Còn tôi chỉ có đam mê duy nhất là uốn nắn học trò”.
Vì muốn học trò được vui nên ngoài con chữ, các lớp học của thầy giáo Cẩn chưa bao giờ thiếu đi tiếng cười. Những thế hệ học trò 9X của thầy vẫn nhớ mãi về những bài thơ được “Thánh thơ Vật lý” gieo vần:
"Photon là sóng điện từ
Không điện, không khối sống lâu vô cùng
Vận tốc xưng bá xưng hùng
300 triệu đấy ai thời hơn không?”.
Nhờ thơ ca, những bài học Vật lý khô khan được biến hóa thành câu từ dễ thuộc, dễ đi vào lòng người khiến lũ học trò thích thú.
“Nhưng dạy Lý bằng thơ là cách tôi áp dụng từ hơn chục năm về trước. Giờ học trò không còn thích học qua thơ nữa”, thầy Cẩn nói.
Thế là thầy bắt đầu tìm cách lồng ghép cảm xúc vào mỗi bài giảng.
Dạy đến bài Bước sóng, có cậu học trò chợt quên công thức áp dụng, chỉ cần thầy giáo vu vơ đọc câu thần chú “Ai ngồi trên đê nhìn sóng”, cậu học trò vội gãi đầu nhớ ra ngay.
Mỗi bài giảng thường được thầy Cẩn đưa ra ví dụ cụ thể, sinh động từ đời sống hay bằng chính những câu chuyện vui để hút hồn học sinh vào môn học. Tiết học vì thế cũng không còn trở nên đáng sợ nữa mà học trò có những giây phút thoải mái, vui vẻ nhất để sẵn sàng tiếp nhận kiến thức mới.
“Đôi khi chỉ là một đường vẽ, một cái “like tay” hay một âm thanh đặc biệt cũng có thể "tấn công" vào cảm xúc học trò ngay tức thì. Muốn có những ví dụ gần gũi, cứ trò chuyện với học trò, lăn vào tâm hồn chúng sẽ hiểu. Nhờ vậy bản chất hiện tượng cũng được học sinh hiểu tường tận chứ không phải thuộc bài một cách máy móc, không có tính hệ thống”.
Theo thầy Cẩn, học Vật Lý là để đưa vào cuộc sống chứ không phải là đưa vào đầu, viết vào bài thi, thi xong là quên ngay.
Thầy Cẩn lý giải, sở dĩ học trò ngày nay thường chán học những môn khô khan là bởi giáo viên chưa biết cách làm thế nào để khơi gợi cảm xúc tới học sinh. Tại các trường đào tạo sư phạm, nghiệp vụ tạo cảm xúc cho học sinh cũng chưa từng xuất hiện trong chương trình. Trong khi, đó là điều then chốt quyết định giờ dạy có thành công hay không.
Với cách dạy vui vẻ, có những học trò ban đầu không biết gì về Vật Lý, tới mức thầy Cẩn phải thốt lên rằng “Không phải em mất gốc, mà là chưa bao giờ có gốc để mất”, nhưng qua bài giảng của thầy, những học sinh này cũng dần vỡ vạc tư duy và đã thi đỗ đại học.
Yêu thích văn chương lại giỏi thơ ca nhưng thầy Cẩn đã chọn Vật lý làm lĩnh vực để gắn bó. Sư phạm là nghề thầy coi như “định mệnh” bởi từ những năm học lớp 8 trường làng, cậu bé Cẩn đã được hai thầy giáo dạy Toán là thầy Phạm Đình Năng và thầy Hoàng Thọ Sản trao cho giáo án giảng bài thay thầy trong những tiết học phụ đạo.
Những tiết dạy “đầu tay” đã khiến bạn bè gọi cậu bằng cái tên “thầy giáo Cẩn”. Cứ thế, tình yêu với nghề cầm phấn nhem nhóm dần khiến Dương Văn Cẩn dự thi và đỗ vào khoa Toán, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Trong những năm tháng theo nghiệp Toán, Dương Văn Cẩn được giảng viên khoa Vật Lý là Th.S Phan Văn Đồng phát hiện ra tố chất. Nghe lời thầy, Dương Văn Cẩn nộp đơn xin “vượt rào” sang khoa Vật lý và được tuyển thẳng.
Thầy Cẩn được nhiều thế hệ học trò gọi bằng "Bố"
Sau này, khi trở thành giáo viên dạy Vật Lý của Trường THPT Việt Đức (Hà Nội), thầy giáo Cẩn luôn tâm niệm, đã làm nghề cầm phấn, không thể để viên phấn trở nên vô hồn. Đó phải là viên phấn truyền được cảm hứng khiến học trò đam mê với Vật lý.
Vì thế, thầy giáo Cẩn luôn chú trọng đến sự tương tác giữa thầy và trò. Các thế hệ học trò cũng truyền nhau rằng, hễ đến tiết học Lý của thầy Cẩn luôn phải “tỉnh táo”. Thầy Cẩn thường dạy học theo kiểu “bẫy sai”. Thỉnh thoảng, thầy sẽ ghi sai lên bảng để học trò phát hiện lỗi và “tố ngược” lại thầy.
“Học sinh bị thầy “lừa” như thế tức lắm. Đứa nào không tỉnh táo cứ ghi đầy vở, kiểu gì trong cả buổi học cũng phải gạch đi 2, 3 lần. Bị gạch đi nhiều nên chúng biết rằng, không cần thiết phải ghi chép dài dòng. Ngồi lắng nghe bài giảng để nhớ, nhớ rồi thì không cần ghi”, thầy Cẩn nói.
Cách dạy này mặc dù mất thời gian nhưng thầy Cẩn cho rằng sẽ đem đến cảm xúc rất tốt vì học trò có cơ hội được tranh luận.
“Không gì dễ hiểu bài bằng chuyện… cãi nhau”. Thầy Cẩn luôn dạy học trò, “học môn Vật Lý nên không vô lý được”. Do vậy, học trò sẽ phải vắt óc suy nghĩ tìm lỗi sai và đưa ra đủ mọi lý lẽ để chứng minh điều mình nói là đúng.
Mỗi tiết học Lý vì thế luôn khiến học sinh hào hứng. Học sinh được quyền nói, được quyền thảo luận về tất cả những nội dung liên quan đến bài học.
“Mình làm tốt, xã hội sẽ trả công như một quy luật”
Người ta có đủ thú vui như chơi chim, chơi cá, chơi cây cảnh còn thầy Cẩn chỉ có đam mê duy nhất là uốn nắn học trò.
“Mỗi khi nhìn “chậu cây” mình chăm bẵm mọc thêm một chiếc lá, nở thêm một nhành hoa, tôi lại thấy mình hạnh phúc”, thầy Cẩn nói.
Trong quãng thời gian “gieo hạt”, thầy Cẩn cảm thấy mãn nguyện vì đã uốn nắn được nhiều cái cây xơ xác trở nên tươi xanh, đủ sức che chở cho bản thân và nhiều người khác.
Có cậu học trò bố phải vào tù và không lâu sau qua đời. Cậu bé suy sụp đến mức vứt bỏ tất cả trong gang tấc. Biết chuyện, thầy giáo Cẩn đã đến tìm gặp và khuyên nhủ. Sau nhiều lần thuyết phục, cậu học trò lạc lối đã quyết thi lại và đỗ Trường Đại học Bách khoa. Giờ đây, cậu đã tốt nghiệp và có tổ ấm nhỏ của riêng mình.
Thầy Cẩn bộc bạch: “Tôi thấy hài lòng vì những việc mình làm. Hôm nay học trò bi quan gặp thầy phải trở nên lạc quan. Nếu học trò có hành động tiêu cực, người thầy phải khiến chúng trở nên tích cực. Theo tôi, đó mới đúng nghĩa của từ giáo dục.”
“Có nhiều người hỏi tôi rằng đông học trò như thế chắc phải kiếm được nhiều tiền lắm nhỉ? Nhưng đó không phải điều tôi quan tâm. Mỗi ngày đi dạy tôi chỉ nghĩ, hôm nay đi dạy sẽ có bao nhiêu học trò trưởng thành. Còn khi mình làm tốt, xã hội sẽ tự “trả công” cho mình như một quy luật công bằng, dù bằng cách này hay cách khác”.
"Hôm nay học trò bi quan gặp thầy phải trở nên lạc quan. Nếu học trò có hành động tiêu cực, người thầy phải khiến chúng trở nên tích cực".
Sống tận tâm với nghề nhưng có lần thầy Cẩn bị đặt điều đến mức tự ái, thầy quyết định xin nghỉ dạy. Thế nhưng, các học trò của thầy nhất định không cho thầy rời bục giảng.
Chúng kéo nhau đến tận nhà, cùng nhau viết thư gửi đến các tòa soạn báo yêu cầu phải lấy lại danh dự cho thầy giáo. Thấy nước mắt của học trò, thầy lại không nỡ bỏ nghề.
Cũng có một vài trường tư mời thầy về làm hiệu trưởng nhưng thầy từ chối vì sợ phải xa viên phấn.
“Có quãng thời gian tôi chuyển sang làm... lãnh đạo. Nhưng vì nhớ nghề, tôi lại quay về công việc giảng dạy. Chỉ cần học trò còn muốn học, tôi sẽ không ngừng dạy”.
Với quan điểm đem tình yêu thương cho học trò, học trò sẽ đáp trả tình yêu thương, nên mỗi dịp 20-11 đến, thầy Cẩn luôn hạnh phúc vì biết bao thế hệ học trò quay trở về thăm thầy.
“Có đứa mang cả chồng, con đến thăm. Chúng vẫn nhớ và quan tâm thầy theo những cách giản dị, thân tình. Có đứa còn tặng thầy cả bấm móng tay. Chúng bảo không biết thầy thiếu cái gì nên tặng cái này thầy đỡ phải mua. Sự quan tâm của học trò có lẽ là niềm hạnh phúc nhất của những người làm nghề giáo”.
Với thầy Cẩn, hạnh phúc chính là được làm nghề gắn với bảng đen phấn trắng. Hạnh phúc chính là nghĩa tình thầy trò được thầy ghi lại bằng những vần thơ:
“Cả cuộc đời tôi úp mặt vào bảng đen,
Để đem lại cho đời bao khuôn mặt tươi sáng.
Cả cuộc đời tôi cầm viên phấn bạc
Viết cho đời những dòng chữ ân tình!”.
Thúy Nga
Thầy hiệu trưởng khiến học trò “phát cuồng” vì những quy định không giống ai
Thầy Hoàng Văn Việt (Hiệu trưởng Trường THPT số 2 Bảo Thắng) khiến học trò phải “phát cuồng” vì những quy định “không giống ai”.
" alt="Huyền thoại dạy Vật Lý" /> ...[详细] -
Đi mổ ruột thừa phát hiện u trung thất khủng gây xẹp nửa phổi
Phát hiện ung thư phổi di căn từ triệu chứng đau lưngTrong thời gian mang bầu, chị H. liên tục đau lưng nhưng không điều trị vì nghĩ rằng đó là tác dụng phụ của thai nghén. Sau sinh, chị ho nhiều nên đi khám, bệnh đã ở giai đoạn muộn." alt="Đi mổ ruột thừa phát hiện u trung thất khủng gây xẹp nửa phổi" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:26 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Đừng dùng tính năng này trên Facebook, Instagram
Trình duyệt mặc định trong ứng dụng có thể theo dõi tất cả hoạt động của người dùng. Ảnh: Shutterstock.
Nghiên cứu mới đây của chuyên gia bảo mật Felix Krause tại Fastlane chỉ ra rằng Facebook và Instagram có thể theo dõi bất kỳ thứ gì họ muốn khi người dùng đang sử dụng trình duyệt trong ứng dụng của họ.
Những trình duyệt trong ứng dụng theo dõi người dùng bằng phương pháp chèn mã JavaScript (JavaScript injection). Nghiên cứu của Krause sử dụng Instagram làm ví dụ. Khi người dùng mở một liên kết trong Instagram, ứng dụng sẽ chèn mã JavaScript (có tên Meta Pixel) để giúp ứng dụng xem và ghi lại hoạt động của khách hàng.
Hành động này cho phép Instagram theo dõi mọi thứ mà người dùng nhập trên các trang web bên ngoài mà không cần sự đồng ý của người dùng cũng như các nhà cung cấp trang web.
Ứng dụng sẽ theo dõi tất cả tương tác của người dùng, mọi nút và liên kết được nhấn, lựa chọn văn bản, ảnh chụp màn hình, cũng như các loại biểu mẫu. Sau đó, Instagram sử dụng thông tin này để chèn quảng cáo.
Đây là một cách rất đơn giản để Meta vượt qua các quy định "minh bạch trong việc theo dõi ứng dụng" của Apple. Nếu Instagram đã làm điều này, họ cũng có thể chèn bất kỳ đoạn mã JavaScript khác với nhiều mục đích khác nhau mà không cần đến sự cho phép của người dùng.
Đáng lưu ý, trình duyệt trong ứng dụng thậm chí có thể ghi lại những thông tin “nhạy cảm” như thẻ tín dụng khi người dùng nhập dữ liệu vào trang web. Mặc dù nghiên cứu cho thấy rằng Meta không thu thập thông tin cá nhân của khách hàng, một ứng dụng ngẫu nhiên có trình duyệt web tích hợp riêng sẽ có khả năng này.
Để tránh bị theo dõi hoặc lộ thông tin, người dùng cần hạn chế việc điền các thông tin nhạy cảm trên trình duyệt bên trong ứng dụng hoặc không sử dụng những ứng có tích hợp trình duyệt web. Ngoài ra, người dùng cũng có thể chuyển sang sử dụng phiên bản web của Instagram.
Đối với các nhà phát triển trang web, Krause đã viết một số đoạn mã giúp các nhà cung cấp trang web tránh được việc Facebook và Instagram theo dõi, đồng thời cũng giúp người dùng được bảo mật quyền riêng tư cá nhận khi truy cập vào. Ông cũng đưa ra gợi ý về những gì Apple có thể làm để ngăn chặn các hành động như trên trong tương lai.
(Theo Zing)
Apple vá khẩn cấp lỗ hổng nghiêm trọng trên iPhone, iPad, Mac
Apple vừa phát hành bản cập nhật iOS 15.4.1, iPadOS 15.4.1 và macOS Monterey 12.3.1 để vá lỗ hổng nghiêm trọng trên iPhone, iPad, Mac.
" alt="Đừng dùng tính năng này trên Facebook, Instagram" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
Hàng trăm học sinh ký đơn kiến nghị xin không học thêm
Cho rằng việc tổ chức học 2 buổi/ngày của Ban giám hiệu là không đúng, Hàng trăm học sinh Trường THPT Lê Lợi, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai đồng loạt kí vào đơn kiến nghị xin không đi học thêm. Đây là một trong những câu chuyện giáo dục nổi bật trên báo chí tuần này.Không có nhu cầu vẫn bắt đi học thêm
" alt="Hàng trăm học sinh ký đơn kiến nghị xin không học thêm" />
- Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- Con gái út tốt nghiệp trường luật, ông Trump tự hào chúc mừng
- Gửi quà chúc Tết, mẹ nghèo lặng người trước câu nói của thông gia
- Thủ khoa ĐH Luật 'hơi khó tin' về điểm 27,5
- Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
- Nữ sinh Ams xinh đẹp trong ngày hội áo dài
- Trường ĐH Mỏ