Soi kèo phạt góc Pachuca vs Queretaro, 10h00 ngày 15/2
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Alaves vs Sociedad, 2h30 ngày 24/4: Thoát hiểm
Nữ diễn viên trẻ Dư Nguyệt bị quấy rối tình dục, ngăn chặn sự nghiệp.
Theo Dư Nguyệt, việc bị một người đáng tuổi cha quấy rối tình dục để lại ám ảnh cho cô. Đến nay, nữ diễn viên vẫn có tâm lý kháng cự việc tiếp xúc với những người đàn ông luống tuổi.
Do đó, sau năm 2007, Dư Nguyệt ít xuất hiện hơn, cô hầu như không tham gia vào dự án phim ảnh nào, rơi vào tình trạng bị đóng băng hoạt động. Nữ diễn viên quyết định tập trung học tập, tốt nghiệp Học viện Điện ảnh Bắc Kinh, khoa biểu diễn. Tuy nhiên, sự nghiệp và danh tiếng của Dư Nguyệt đã không còn như xưa.
Hiện tại, Dư Nguyệt vừa tham gia đóng phim truyền hình chiếu mạng (web drama) vừa kinh doanh thời trang để trang trải cuộc sống. Nữ diễn viên chia sẻ thu nhập từ công việc phụ ổn định để cô có thể nuôi dưỡng ước mơ đóng phim. Năm 2021, tác phẩm Ngược chiều ánh sángdo Dư Nguyệt đóng chính khi phát sóng khá thành công, giúp nữ diễn viên nhận được sự chú ý của khán giả.
Theo Sina, việc các nữ diễn viên bị đạo diễn, bạn diễn có địa vị sử dụng quy tắc ngầm không hề hiếm trong giới giải trí Hoa ngữ. Tuy nhiên, nhiều diễn viên trẻ, thậm chí cả ngôi sao có tên tuổi đều lựa chọn thỏa hiệp, không dám nhắc tới sự việc này vì lo sợ bị đóng băng sự nghiệp.
Ví dụ nữ diễn viên Liễu Nham, năm 2016, khi tham gia hôn lễ của vợ chồng diễn viên hài Bao Bối Nhĩ và Bao Tịnh Văn, cô bị khách mời nam đùa giỡn quá mức, khiến Liễu Nham bị rách váy, phải nằm xuống đất để ngăn chặn trò đùa.
Khi khán giả chỉ trích các khách mời nam, đều là những ngôi sao nổi tiếng có hành vi không đúng mực, Liễu Nham lại là người phải lên tiếng xin lỗi vì đã để sự việc xảy ra. Thậm chí, vợ chồng Bao Bối Nhĩ còn quay sang chỉ trích Liễu Nham vì sự việc của cô làm ảnh hưởng tới danh tiếng của họ. Sau đó, sự nghiệp của Liễu Nham gặp lận đận trong thời gian dài cho đến khi bộ phim Mộng hoa lụcphát sóng năm 2022, cô mới có cơ hội chia sẻ về câu chuyện của mình.
Nghệ sĩ Trung Quốc thường sợ hãi và im lặng khi bị quy tắc ngầm do lo sợ sự nghiệp ảnh hưởng.
Nữ diễn viên trẻ Châu Vân Lữ còn không có cơ hội lên tiếng về việc cô bị quấy rối tình dục. Tháng 8/2015, cảnh sát phát hiện thi thể của nữ diễn viên sinh năm 1993 tại một căn hộ thuộc quận Triều Dương, Bắc Kinh. Kẻ gây án là đạo diễn Lý Tư Đạt. Lý Tư Đạt khai nhận muốn sử dụng quy tắc ngầm với Châu Vân Lữ nhưng bị cô phản đối, hắn đã ra tay sát hại nữ diễn viên.
Theo Tiền Phong
" alt="Nữ diễn viên Dư Nguyệt bị bạn diễn lớn hơn tuổi bố quấy rối tình dục năm 16 tuổi" />- Phát biểu tại hội nghị tổng kết 10 năm trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) giai đoạn 2008 - 2018 diễn ra sáng nay, 18/12 tại Yên Bái, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định hành vi vi phạm đạo đức như trường hợp hiệu trưởng Trường PTDTNT Thanh Sơn là không chấp nhận được.
Cho rằng đây là hồi chuông cảnh tỉnh về đạo đức của nhà giáo ở trong trường nội trú, Bộ trưởng nhấn mạnh về vai trò "dạy người" trong các trường học này nói riêng, cũng như trường phổ thông nói chung.
Nhìn nhận đây là vấn đề quan trọng, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã đưa vấn đề "dạy người" lên đầu tiên trong 3 nội dung mà ông yêu cầu các đại biểu thảo luận.
Bộ trưởng Giáo dục điều hành hội nghị về trường phổ thông dân tộc nội trú. Ảnh: Bá Hải "Số trường đã tăng lên 35 so với trước, nhưng số học sinh được vào học trong trường PTDT nội trú mới chiếm khoảng 8% học sinh dân tộc thiểu số. Mô hình trường PTDT nội trú trong 10 năm tới như thế nào?", ông Nhạ nêu vấn đề.
Bộ trưởng Giáo dục nhìn nhận chất lượng các trường PTDTNT được cải thiện và có chiều hướng tăng chất lượng nhưng xét trong mặt bằng chung của các trường phổ thông vẫn còn rất nhiều vấn đề.
"Các cháu vào học tại trường nội trú sinh hoạt như một gia đình. Các thầy cô như cha mẹ, chăm sóc nuôi dưỡng, bản thân thầy cô ngoài chức năng một giáo viên còn phải gánh thêm những nhiệm vụ khác như quản sinh, hướng dẫn các cháu sinh hoạt. Do vậy hành vi ứng xử của thầy cô hết sức quan trọng, đòi hỏi chuẩn mực cao".
Người đứng đầu ngành giáo dục xác định nếu không chuẩn chỉnh đội ngũ này và không thường xuyên nhắc nhở, sẽ dẫn đến hiện tượng một số giáo viên không đáp ứng được yêu cầu về chuẩn đạo đức, dẫn đến những vụ việc như hiệu trưởng bị tố xâm hại tình dục ở Phú Thọ mới đây.
"Tôi cũng đã có ý kiến cực kỳ phản đối trường hợp đó. Đây là một hồi chuông cảnh tỉnh về đạo đức nhà giáo trong các trường nội trú. Nếu thầy cô không gương mẫu và có những hành vi phi đạo đức là không thể chấp nhận được".
Công tác quản lý trường nội trú còn nhiều bất cập
Trường PTDTNT được hình thành từ cuối những năm 50 của thế kỷ 20 với những tên gọi khác nhau; đến năm 1985 mô hình này được mang tên thống nhất là trường PTDTNT.
Hiện nay, toàn quốc có toàn quốc có 315 trường PTDTNT ở 49 tỉnh/thành phố với 109.245 HS. Trong đó, có 58 trường cấp tỉnh (35.214 HS); 256 trường cấp huyện (74.031 HS), 3 trường thuộc Bộ GD-ĐT. Quy mô trung bình của trường cấp tỉnh khoảng 600 HS/trường, trường cấp huyện khoảng 290 HS/trường.
Báo cáo đánh giá của Vụ Giáo dục Dân tộc (Bộ GD-ĐT) cho hay: "Chất lượng giáo dục của trường PTDTNT hiện nay luôn đạt mức ngang bằng hoặc cao hơn so với chất lượng các trường phổ thông cùng cấp đóng trên địa bàn tại địa phương nơi trường đóng".
Ông Nguyễn Văn Sơn, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Dân tộc (Bộ GD-ĐT) nhìn nhận hiệu quả đào tạo của trường PTDTNT chưa cao.
Chẳng hạn, việc thành lập các trường liên cấp ở một số địa phương chưa có sự chuẩn bị tốt về điều kiện phục vụ, nuôi dạy HS; CBQL, GV của các trường liên cấp còn nhiều lúng túng trong tổ chức hoạt động của 2 cấp trường. Đào tạo liên tục HS từ cấp THCS lên cấp THPT trong trường PTDTNT còn thấp, số HS tốt nghiệp lớp 9 được vào học tiếp lớp 10 rất ít (chiếm 23%) gây lãng phí trong đào tạo cả về nguồn lực kinh tế cũng như nguồn lực tạo nguồn đào tạo cán bộ người DTTS. Số học sinh tốt nghiệp THPT ở trường PTDTNT chủ yếu vào học cao đẳng, đại học. Tuy vậy, số sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng tự bản thân có thể tìm kiếm được việc làm để nuôi sống bản thân và gia đình rất khiêm tốn.
Ông Sơn cho biết thêm, công tác quản lý trường PTDTNT còn nhiều bất cập.
Cụ thể, theo phân cấp quản lý hiện hành, trường PTDTNT ở cấp THCS do Phòng GD&ĐT quản lý, cấp THPT do sở GD&ĐT quản lý, về chuyên môn phân cấp như vậy là khá hợp lý nhưng về tài chính gây nhiều bất cập trong công tác quản lý thu chi và kiểm soát tài chính.
Công tác quản lý và tổ chức nội trú ở một số địa phương, một số trường PTDTNT còn chưa khoa học và phù hợp; công tác hướng nghiệp, dạy nghề, phân luồng HSNT triển khai còn hình thức, chiếu lệ không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn phát triển của xã hội và của vùng DTTS, MN.
Một trong những nguyên nhân khiến hiệu quả giáo dục chưa cao là Trường PTDTNT chưa có chương trình giáo dục đặc thù (trong đó có chương trình dạy và học 2 buổi/ngày) chung trong toàn hệ thống, điều này dẫn tới vị trí việc làm đặc thù của GV trường PTDTNT không mô tả rõ được, vì vậy định biên giáo viên trong trường PTDTNT hiện nay còn thấp so với thực tế nhiệm vụ.
Tại hội nghị, ông Sơn cũng nêu phương hướng phát triển trong thời gian tới, với 4 mô hình khác nhau như: Giữ nguyên mô hình trường PTDTNT truyền thống như hiện nay; Xây dựng mô hình trường PTDTNT có học sinh phổ thông (có một bộ phận là học sinh phổ thông); Mô hình học sinh nội trú học tại trường phổ thông có cùng cấp học; Mô hình trường PTDTNT trọng điểm (chất lượng cao) theo vùng.
Toàn ngành thay đổi, chấm dứt "diễn" trong giáo dục
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã nêu vấn đề như vậy tại các buổi làm việc ở tỉnh Yên Bái ngày 17/12.
" alt="Bộ trưởng Giáo dục: 'Vụ xâm hại học sinh ở Phú Thọ là hồi chuông cảnh tỉnh đạo đức nhà giáo'" />Ngài Keijo Norvanto, Đại sứ Cộng hòa Phần Lan tại Việt Nam Tại buổi Lễ Vinh danh, ông Makke Leppanen - Giám đốc toàn cầu, Nhà đồng sáng lập Eduten chia sẻ: “Năm nay với sự tham gia của 48 trường học tại Việt Nam, chúng thấy rằng Eduten đã có những ảnh hưởng sâu rộng tới học sinh cũng như thầy cô trên cả nước. Tôi rất vui vì thấy các em học sinh Việt Nam đã nhiệt tình chào đón phương pháp học tập sáng tạo như Eduten”
Ông Makke Leppanen - Nhà đồng sáng lập Eduten chia sẻ tại buổi lễ tổng kết và vinh danh Vinh danh học sinh đạt giải Kim Cương duy nhất của Eduten Festival 2024 Eduten Club Festival tổ chức lần đầu tiên vào năm 2022, do Hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại khởi xướng - một trong những đơn vị tiên phong áp dụng Eduten vào chương trình giảng dạy tại Việt Nam. Với thành công đạt được về số lượng và chất lượng học tập của những học sinh tham dự 2 kỳ tổ chức trước đó, Hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại được Công ty Công nghệ Giáo dục Eduten trao quyền đại diện tổ chức Eduten Club Festival 2024.
Festival Eduten năm nay thu hút số đơn vị tham gia tăng gấp đôi so với năm 2023. Eduten Club Festival 2024 sự tham gia của nhiều tổ chức giáo dục chất lượng quốc tế như: Hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại, Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội, Trường học trực tuyến OneSpace, Trường PTLC TrueNorth School, Viện Khoa học Giáo dục và Kinh tế Đông Nam Á, Trường Tiểu học Brendon, Trường Sakura Olympia Đà Nẵng, Trường PTLC Western Hanoi School.
Học sinh quốc tế học Toán trên nền tảng Eduten. Ảnh: Eduten Eduten được phát triển bởi Đại học Turku - thuộc top 1% trường đại học hàng đầu thế giới. Nền tảng đã nhận được hai giải thưởng danh giá là Giải thưởng CNTT-TT dành cho Giáo dục của UNESCO năm 2020 và Giải thưởng Kỳ lân Xanh Edtech của UNICEF năm 2022.
Toán Eduten sử dụng phương pháp Gamification, tạo thành các trò chơi nhằm thúc đẩy hứng thú của trẻ với Toán học, không gây căng thẳng mà giúp tăng cường hiệu suất học tập. Giáo viên có thể cho học sinh của mình luyện tập với Eduten theo cặp và nhóm để giúp nâng cao năng lực toán của các học sinh trong lớp một cách toàn diện.
Giáo viên dễ dàng theo dõi kết quả của các học sinh khi học Toán bằng Eduten Sự phát triển của Eduten tại Việt Nam đã nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ từ phụ huynh, giáo viên và học sinh. Với sự tham gia của ngày càng nhiều trường học và học sinh, Eduten Club Festival đã trở thành một sự kiện hấp dẫn trong lịch sự kiện giáo dục hàng năm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và khơi dậy niềm đam mê toán học cho thế hệ trẻ.
Ngọc Minh
" alt="Eduten Club Festival 2024 và những con số ấn tượng" />'Nắm tay em đi khắp thế gian' khuấy đảo cộng đồng mạng" alt="Ảnh chế 'Nắm tay em đi khắp thế gian' tràn Facebook" />
Ông Đỗ Việt Thắng - Phó Giám đốc Trung tâm CNTT và Giám sát An ninh mạng. Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Thắng, tốc độ là một trong những mục tiêu cơ bản của chuyển đổi số. Việc vội vàng chuyển đổi có thể rất dễ dẫn đến tình trạng bỏ qua các biện pháp kiểm soát bảo mật và những rủi ro tiềm ẩn.
Việc xác định rủi ro và định lượng tác động trở nên khó khăn hơn khi các bên liên quan (tư vấn bảo mật, kinh doanh, CNTT, tài chính, quản trị…) vắng mặt trong những giai đoạn đầu của chuyển đổi số.
Một nghiên cứu của IBM cho thấy, việc gấp rút thực hiện chuyển đổi số làm tăng nguy cơ vi phạm dữ liệu lên 72%, tăng 65% rủi ro bị tấn công mạng và các mối đe dọa đối với tài sản có giá trị lớn.
Cùng với sự phát triển của chuyển đổi số, phạm vi tấn công của tin tặc cũng vì thế mà ngày càng mở rộng. Chuyển đổi số giúp số hóa quy trình sản xuất, kinh doanh và thông tin, các điểm truy cập mạng mới cũng tăng lên. Đây chính là cơ hội cho tội phạm mạng phát triển.
Tại Netpoleon Technology Day 2022, nhiều chuyên gia đến từ các hãng bảo mật như TeamT5, Akamai, SonicWall, A10 Networks, Infoblox, Ruckus, Trellix, Rapid7,... đã cùng chia sẻ nhiều kinh nghiệm để ứng phó với các tin tặc trong quá trình chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt Từ những nhận định trên, đại diện Ban Cơ yếu Chính phủ cho rằng, chuyển đổi số chính là cơ hội và cũng là thách thức đối với các tổ chức, doanh nghiệp.
Chuyển đổi số đòi hỏi nhiều sự thay đổi và thích ứng mau lẹ. Một chiến lược chi tiết và rõ ràng bao gồm các vấn đề về bảo mật sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu những rủi ro và thành công hơn trên hành trình chuyển đổi số.
Theo vị chuyên gia này, có 7 vấn đề then chốt của bảo mật và an toàn thông tin tác động đến quá trình chuyển đổi số. Các vấn đề này bao gồm bảo mật dữ liệu, bảo mật ứng dụng, bảo mật điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo, quản trị nhận dạng và truy cập, bảo mật cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, cuối cùng là sự phụ thuộc vào bên thứ 3 trong chuyển đổi số dẫn đến những yêu cầu đảm bảo an toàn cho chuỗi cung ứng.
Nhìn chung, chuyển đổi số là cơ hội nhưng cũng là thách thức của các tổ chức, doanh nghiệp trong việc chuyển đổi mô hình, cách thức hoạt động. Để chuyển đổi số thành công, an toàn, các tổ chức cần có một nhận thức chung về chuyển đổi số, tiếp đến là các nguy cơ, vấn đề an toàn, an ninh mạng trong chuyển đổi số.
Các tổ chức, doanh nghiệp cũng cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể, quy trình chuyển đổi chặt chẽ, cơ sở hạ tầng linh hoạt, an toàn và đội ngũ nhân sự an toàn thông tin đáp ứng các yêu cầu về trình độ, kỹ năng.
Trọng Đạt
" alt="Chuyển đổi số thiếu sự tính toán sẽ là “con dao 2 lưỡi”" />
- ·Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười
- ·Hot girl nào được theo dõi nhiều nhất trên mạng xã hội?
- ·Khi nhà sáng lập startup mệt mỏi, chuyển hướng làm thuê
- ·Mã độc tống tiền “nhăm nhe” doanh nghiệp SME và phần mềm kế toán
- ·Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Samaxi, 22h00 ngày 25/4:
- ·Hơn 1.200 trẻ đến viện Nhi khám tay chân miệng, nhiều ca biến chứng viêm não
- ·Không dễ thuyết phục người dân bỏ điện thoại cục gạch
- ·1 triệu doanh nghiệp chuyển đổi số sẽ tạo thị trường cho sản phẩm số Việt Nam
- ·Siêu máy tính dự đoán Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
- ·Cô giáo trẻ làm rụng động trái tim học trò bằng nhiều đổi mới sáng tạo
-Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã nói như vậy với các đại biểu dự hội nghị tổng kết 10 năm trường Phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2008 – 2018 diễn ra ngày 18/12 tại Yên Bái.
Rà soát, quy hoạch lại hệ thống
Trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) là loại hình trường công lập, chuyên biệt trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trường dành cho thanh, thiếu niên các dân tộc thiểu số với mục tiêu tạo nguồn đào tạo cán bộ và nguồn nhân lực có trình độ cho vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN).
Trường PTDTNT có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và củng cố an ninh, quốc phòng ở vùng DTTS, MN.
Phát biểu khai mạc Hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm của các trường nội trú trong việc giáo dục, bảo đảm an toàn và yêu thương học sinh như gia đình thứ hai của các em. Hiện trên cả nước có có 315 trường PTDTNT ở 49 tỉnh, thành phố với tổng số 109.245 học sinh nội trú (HSNT). Trong đó, có 59 trường PTDTNT cấp tỉnh, 256 trường cấp huyện, có 03 trường PTDTNT trực thuộc Bộ GD&ĐT.
Quy mô trung bình của trường cấp tỉnh khoảng 600 học sinh, trường cấp huyện khoảng 290 học sinh. Đến nay, số trường PTDTNT được công nhận đạt chuẩn quốc gia đã đạt khoảng 40%.
Chất lượng giáo dục của các trường PTDTNT ngày càng được nâng cao, từng bước khẳng định vị thế là trường hàng đầu về chất lượng giáo dục ở vùng DTTS, MN.
Mô hình trường này cũng đã khẳng định được vai trò to lớn trong việc tạo nguồn đào tạo cán bộ, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng ở vùng DTTS, MN, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, biên giới và hải đảo trong suốt giai đoạn vừa qua.
Tại hội nghị, nhiều khó khăn, hạn chế, bất cập của mô hình trường PTDTNT đã được các đại biểu đề cập như: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy và học còn hạn chế, thiếu đồng bộ; chất lượng và hiệu quả đào tạo của hệ thống trường PTDTNT chưa cao; đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên chưa được bồi dưỡng thường xuyên các chuyên đề về giáo dục đặc thù phù hợp với nhiệm vụ nuôi, dạy học sinh ở trường PTDTNT; một số chính sách, chế độ đối với trường PTDTNT còn chưa phù hợp, thiếu một số chính sách đặc thù cần thiết...
Đặc biệt, mô hình trường PTDTNT đang gặp nhiều bất cập trong vấn đề tuyển sinh, quy hoạch mô hình phù hợp với thực tiễn, xu thế phát triển của xã hội và thực hiện mục tiêu tạo nguồn đào tạo cán bộ cho một số dân tộc có nguồn nhân lực thấp (gồm 16 dân tộc có dân số dưới 10.000 người và một số dân tộc: Kháng, Gia Rai, Ba Na, Mông, Thái, Khmer, Raglai, Xtiêng, Khơ Mú, Co, Giẻ Triêng).
Để trường PTDTNT mang lại được hiệu quả giáo dục như mục tiêu, một số ý kiến cho rằng, trong giai đoạn 2018-2028, cần thiết phải có những định hướng giải pháp phù hợp với tinh thần đổi mới giáo dục và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội ở vùng DTTS, MN hiện nay.
Trong đó, việc rà soát, quy hoạch và sắp xếp lại hệ thống các trường PTDTNT trên cơ sở đáp ứng các điều kiện (tiêu chí) theo quy định về tuyển sinh, cơ sở vật chất, đội ngũ là một việc làm cần thiết và cấp bách để tránh lãng phí và mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác tạo nguồn đào tạo cán bộ và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng ở vùng DTTS, MN, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, biên giới và hải đảo.
Mô hình trường PTDTNT cần thay đổi
Phát biểu kết luận hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, mô hình truyền thống của trường PTDTNT đã và đang phát huy hiệu quả rất lớn, thực hiện được mục tiêu là nơi tạo nguồn nhân lực cho đồng bào dân tộc thiếu số. Chất lượng nhiều trường không thua kém các trường THPT chuyên, trường đại trà.
Tuy nhiên, trong thời gian tới, mô hình trường PTDTNT sẽ cần thay đổi để khắc phục những tồn tại, hạn chế, đáp ứng tình hình thực tiễn đối với giáo dục dân tộc.
Định hướng phát triển về mô hình trường PTDTNT, Bộ trưởng chỉ rõ, ở cấp tỉnh tập trung nguồn lực cho một trường, ở cấp huyện có trường nội trú, bán trú, tránh tình trạng phân tán.
Cần rà soát các tiêu chí để xây dựng mô hình phù hợp trên tinh thần duy trì, phát triển mô hình truyền thống và chọn lựa một số mô hình chất lượng cao phù hợp.
Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất mô hình trường PTDTNT vùng; mở rộng mô hình giáo dục hòa nhập đối với giáo dục dân tộc ở những nơi phù hợp, kèm theo các mô hình này là các khung tiêu chuẩn định hướng phù hợp với từng vùng miền.
Về các điều kiện đảm bảo chất lượng, Bộ trưởng chỉ đạo, chương trình và kế hoạch giáo dục của hệ thống trường PTDTNT phải được xây dựng theo hướng tích hợp, kết hợp giữa dạy văn hóa, dạy kỹ năng, hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh DTTS.
Cơ sở vật chất, điều kiện sinh hoạt trong các trường PTDTNT phải đảm bảo cho học sinh yên tâm như sinh hoạt trong gia đình. Các điều kiện như nhà nội trú, bếp ăn nội trú, nhà vệ sinh cần được quan tâm đầu tư, đáp ứng yêu cầu sinh hoạt của học sinh.
Nhấn mạnh vai trò của giáo viên bản địa dạy trong các trường nội trú, Bộ trưởng lưu ý, cần có phương án tăng cường đưa các sinh viên là người dân tộc thiểu số đã tốt nghiệp các trường sư phạm về dạy ở các trường nội trú.
Các thầy cô với lợi thế hiểu địa bàn, thông hiểu tiếng bản địa, hiểu tâm lý học sinh vùng dân tộc sẽ giúp nâng cao chất lượng ở các trường nội trú.
Về phía Bộ GD&ĐT sẽ nghiên cứu để tham mưu, xây dựng các chính sách ưu đãi cho những giáo sinh người dân tộc có nguyện vọng về dạy ở các trường PTDTNT.
Trước đề xuất của một số đại biểu tại hội nghị về việc tăng định mức giáo viên phù hợp với đặc thù của trường PTDTNT trong thời điểm đang thực hiện chủ trương tinh giản biên chế như hiện nay, Bộ trưởng cho biết, Bộ GD&ĐT sẽ tiếp tục nghiên cứu kỹ để có đề xuất phù hợp.
Các đề xuất về tăng định mức chi, chính sách tiền lương, phụ cấp cho giáo viên trường PTDTNT cũng sẽ được Bộ GD&ĐT tiếp thu để nghiên cứu và tham mưu, đề xuất với Chính phủ trên tinh thần, đáp ứng yêu cầu đặc thù của mô hình trường chuyên biệt này.
Minh Thu
" alt="Đảm bảo cho học sinh nội trú yên tâm như ở nhà" />Apple vừa vinh danh 2 hacker mũ trắng người Việt Nam. Hi·∫øu of CyPeace chính là nickname của Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC hay Hieupc). Anh từng được biết đến với tư cách một hacker, đứng sau một trong những hệ thống bán danh tính người dùng lớn nhất từng tồn tại.
Sau quãng thời gian chuộc lại lỗi lầm, giờ đây Hieupc đã trở về nước và trở thành một chuyên viên an ninh mạng và điều tra số tại Trung tâm Giám sát An toàn thông tin Việt Nam (NCSC).
Còn ManhNho có tên thật là Phạm Tiến Mạnh (nickname khác là Bé Mây). Đây cũng một hacker mũ trắng nổi tiếng từng được Apple vinh danh hồi tháng 3/2022.
Đáng chú ý, cả Ngô Minh Hiếu và Phạm Tiến Mạnh đều là thành viên của CyPeace (tên tiếng Việt là hoà bình không gian mạng). Đây là dự án giúp các cá nhân và doanh nghiệp tìm hiểu nguồn gốc, kiểm tra độ an toàn của các trang web, ứng dụng, dưới sự phân tích của các chuyên gia do Ngô Minh Hiếu đóng vai trò sáng lập.
Ngô Minh Hiếu hiện là nhà sáng lập của nhiều dự án về an toàn thông tin, trong đó có CyPeace và Chong lua dao. Thời gian gần đây xuất hiện khá nhiều vụ rò rỉ dữ liệu người dùng Việt Nam. Khi được PV VietNamNet đặt câu hỏi về vấn đề này, chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu cho rằng, nguyên nhân chính của trình trạng này là do hệ thống bảo mật của nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ở nước ta còn kém.
“Nhiều doanh nghiệp, cơ quan chủ quản dữ liệu thiếu nhận thức về mức độ nghiêm trọng của dữ liệu mà họ đang có trong server máy chủ. Điều này dẫn đến việc thiếu đầu tư vào bảo mật, an toàn thông tin”, Ngô Minh Hiếu chia sẻ.
Theo vị chuyên gia này, để tránh được lỗ hổng về con người vốn được xem là yếu nhất, các cơ quan, doanh nghiệp cần thường xuyên đào tạo, nâng cao nhận thức về vấn đề an ninh mạng cho nhân viên và thậm chí là cả ban điều hành.
Đó còn là những kiến thức về việc phân biệt và kiểm tra những đường link đáng ngờ, các email hay bài đăng twitter, tài khoản Facebook giả mạo, qua đó biết được các thủ thuật phishing (lừa đảo) của hacker để chủ động phòng tránh.
Để tăng cường khả năng bảo mật, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng cần duy trì đội ngũ bảo mật, thường xuyên có các chương trình bug bounty, vinh danh các hacker mũ trắng để khuyến khích họ tìm ra lỗ hổng. Tại Việt Nam, một số doanh nghiệp như Cốc Cốc hay P.A Việt Nam hiện đang làm rất tốt điều này.
Trọng Đạt
" alt="Hai cao thủ hacker người Việt vừa được Apple vinh danh" />Hướng dẫn chi tiết cách đăng ký thi tốt nghiệp THPT trực tuyến
Từ ngày 2/5 đến 17h ngày 10/5, thí sinh chính thức đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT trực tuyến." alt="Hôm nay, thí sinh chính thức đăng ký thi tốt nghiệp THPT năm 2024" />Trong cuộc thi Amazing Chinese được tổ chức ở Trung Quốc, một cậu bé 3 tuổiđến từ tỉnh Sơn Đông đã khiến trái tim ba vị giám khảo và toàn bộ khán giả ngỡ ngàng với phần biểu diễn vũ đạo đáng yêu của mình.
Được xây dựng dựa trên khung chương trình America’s Got Talent của Mỹ,Amazing Chinese đang là chương trình truyền hình thực tế tìm kiếm tài tăng đượcyêu thích ở Trung Quốc.
Trong tập vừa được phát sóng tuần vừa qua, một thí sinh nhỏ tuổi, một tàinăng nhí vô cùng dễ thương đã tham gia biểu diễn và ngay lập tức chiếm trọn cảmtình của ba vị giám khảo cũng như toàn bộ khán giả theo dõi cuộc thi.
Zhang Junhao kéo theo một chiếc va-ly nhỏ và xuất hiện trên sân khấu với mộtphong thái cực kỳ tự tin. Cậu gọi chiếc vali đó là “con” của mình. Cậu bé chobiết mình sẽ biểu diễn màn nhảy múa cùng đứa con này.
Play" alt="Xem bé 3 tuổi 'đốn tim' triệu khán giả" />
- ·Nhận định, soi kèo Liepaja vs Super Nova Riga, 22h00 ngày 25/4: Đả bại tân binh
- ·Tăng số câu hỏi trong đề Tiếng Anh thi vào lớp 10 ở TP.HCM
- ·Tuyển 200 học viên dự trường hè
- ·NSND Trọng Trinh kể nỗi đau về nghề, 'cua' vợ kém 16 tuổi nhờ túi trà gừng
- ·Siêu máy tính dự đoán Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4
- ·Chuỗi giải pháp giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí
- ·Phút sinh ly tử biệt của bệnh nhân Covid
- ·Linh tính người cha và cái chết thương tâm của nữ sinh
- ·Soi kèo góc Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4
- ·“Phòng họp không giấy” tiết kiệm, hiệu quả