您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nữ sinh lớp 8 bị nhóm bạn lột áo, đánh hội đồng phải nhập viện
Thế giới22人已围观
简介Ngày 18/12,ữsinhlớpbịnhómbạnlộtáođánhhộiđồngphảinhậpviệbong da mu Sở GD-ĐT tỉnh Long An cho biết đã ...
Ngày 18/12,ữsinhlớpbịnhómbạnlộtáođánhhộiđồngphảinhậpviệbong da mu Sở GD-ĐT tỉnh Long An cho biết đã yêu cầu Phòng GD-ĐT huyện Thủ Thừa báo cáo, tìm hiểu rõ nguyên nhân một nữ sinh lớp 8 trường THCS xã Nhị Thành (huyện Thủ Thừa) bị bạn vây đánh phải nhập viện.
Qua xác minh ban đầu, vụ việc xảy ra vào khoảng 11h ngày 5/12, tại khu vực công viên trong dự án Khu dân cư ở huyện Thủ Thừa. Nữ sinh bị hành hung là em L.G.H (13 tuổi), học sinh lớp 8 Trường THCS Nhị Thành.
Theo đó, nữ sinh H. bị các học sinh khác (có cả nam và nữ) vây đánh tại một bãi đất trống bên đường. Không thể kháng cự nên em chỉ biết lấy tay che mặt, ôm đầu và van xin. Dù vậy, nhóm bạn vẫn không buông tha, tiếp tục đè H. xuống nền gạch, lột áo.
Vụ việc khiến H. phải nhập viện tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Long An với chấn thương đầu, cổ và đa chấn thương vùng cơ thể. Hiện Công an huyện Thủ Thừa đang vào cuộc xác minh, điều tra vụ việc.

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
Thế giớiPhạm Xuân Hải - 13/04/2025 05:25 Bồ Đào Nha ...
【Thế giới】
阅读更多Hàng loạt sai phạm của hiệu trưởng Trường CĐ nghề Quảng Nam
Thế giớiThanh tra tỉnh Quảng Nam vừa chính thức công bố kết luận về những sai phạm của Hiệu trưởng Trường CĐ nghề Quảng Nam.
Ngay sau khi tiếp nhận đơn thư tố cáo của cán bộ, giáo viên và học sinh, sinh viên (HS-SV) của Trường CĐ nghề Quảng Nam (địa chỉ tại số 224 đường Huỳnh Thúc Kháng – TP Tam Kỳ, Quảng Nam), Thanh tra tỉnh Quảng Nam và Thanh tra Sở Tài chính tỉnh đã thành lập hai đoàn thanh tra để xác minh làm rõ.
Trường CĐ nghề Quảng Nam (Ảnh: HS)
Theo kết luận thanh tra liên ngành của Thanh tra tỉnh Quảng Nam vừa công bố, trong 17 nội dung tố cáo ông Nguyễn Quyết Thắng, Hiệu trưởng Trường CĐ nghề Quảng Nam, có 7 nội dung tố cáo đúng, 4 nội dung tố cáo có đúng có sai, và 6 nội dung tố cáo không đúng.
Trong các nội dung tố cáo đúng, có các sai phạm của ông Nguyễn Quyết Thắng trong việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản; tự ý đặt ra nhiều nội dung, việc làm không đúng với quy định của Nhà nước; và sai phạm trong hoạt động đào tạo của trường trong hai năm học 2015 và 2016.
Theo Kết luận thanh tra của Sở Tài chính về công tác quản lý tài chính, ông Nguyễn Quyết Thắng đã ký khống đào tạo 453 HS-SV trong hai năm học 2015 và 2016 để chiếm dụng ngân sách Nhà nước hơn 3,7 tỷ đồng.
Cụ thể, năm học 2015, UBND tỉnh Quảng Nam giao cho trường đào tạo bình quân là 889 HS-SV. Thanh tra xác định số HS-SV thật chỉ là 541, nhưng khi ký hồ sơ quyết toán ngân sách Nhà nước thì ông Nguyễn Quyết Thắng ký khống lên đến 673 HS-SV.
Như vậy số HS-SV khống là 132 (hệ CĐ là 46 và hệ TC là 86) với số tiền ngân sách bị chiếm dụng gần 1 tỷ đồng (ngân sách Nhà nước hỗ trợ đào tạo cho mỗi HS hệ trung cấp là 6,96 triệu đồng và mỗi SV hệ CĐ là 8,65 triệu đồng.)
Năm học 2016, chỉ tiêu đào tạo là 991 HS-SV. Qua kiểm tra, Thanh tra xác định số chỉ tiêu đào tạo HS-SV thật là 670 nhưng khi ký hồ sơ quyết toán, ông Nguyễn Quyết Thắng ký khống lên đến 894 HS-SV. Như vậy số HS-SV khống là 321 (trong đó hệ CĐ là 253 và hệ TC là 68), với số tiền ngân sách bị chiếm đoạt hơn 2,7 tỷ đồng (ngân sách Nhà nước hỗ trợ đào tạo cho mỗi SV hệ CĐ là 9 triệu đồng và mỗi HS hệ trung cấp là 7,2 triệu đồng).
Như vậy, tổng số tiền ký khống đào tạo trong hai năm 2015 và 2016 của Trường CĐ nghề Quảng Nam là hơn 3,7 tỷ đồng, tương đương với 453 HS-SV.
Danh sách HS-SV bị trường thu vượt học phí (Ảnh: HS)
Bên cạnh đó, ông Thắng còn chỉ đạo trường đã thu vượt quy định tiền học phí của HS-SV trong năm học 2015 hơn 60 triệu đồng. Số tiền học phí thu vượt nhiều nhất là 600 nghìn đồng/ 1HS-SV và ít nhất là 180 nghìn đồng/ 1HS-SV. Thanh tra yêu cầu trường thông báo đến HS-SV để trả lại số tiền đã thu vượt.
Ngoài ra, trường còn thu chi sai nguyên tắc, chế độ quy định của Nhà nước với tổng số tiền hơn 528 triệu đồng.
Dùng tiền ngân sách “mua” danh hiệu cá nhân
Hiệu trưởng Trường CĐ nghề Quảng Nam còn dùng tiền ngân sách để “mua” danh hiệu cá nhân cho mình.
Trước đó, ông Nguyễn Quyết Thắng là Trưởng khoa Xây dựng của Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam. Tháng 3/2014, ông Thắng đăng ký thi và trúng tuyển chức danh Hiệu phó của trường này. Đến ngày 15/10/2014, ông Thắng được điều động, bổ nhiệm sang làm Hiệu trưởng Trường CĐ nghề Quảng Nam.
Tuy nhiên, tháng 4/2015, tại Đại hội Đảng bộ Trường CĐ nghề Quảng Nam nhiệm kỳ 2015 – 2020, ông Nguyễn Quyết Thắng không được bầu vào Ban Chấp hành Đảng bộ Trường.
Theo kết luận thanh tra liên ngành của Thanh tra tỉnh Quảng Nam, dù về Trường CĐ nghề Quảng Nam trong một thời gian ngắn, nhưng ông Nguyễn Quyết Thắng đã dùng 19,8 triệu đồng ngân sách Nhà nước tự ý ký hợp đồng “truyền thông” với Cty cổ phần Truyền thông và thương mại TTP Hoàng Gia. Kết quả xác minh thực tế cho thấy sản phẩm của hợp đồng trên của ông Nguyễn Quyết Thắng diễn ra vào ngày 15/3/2015 tại TP Nam Định, và ông Nguyễn Quyết Thắng đã được vinh danh “Nhà lãnh đạo xuất sắc trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước năm 2014” và được trao bảng vàng!
Theo kết luận thanh tra, mặc dù hợp đồng truyền thông số 602-2015 được ký kết trên danh nghĩa giữa Trường CĐ nghề Quảng Nam và Cty cổ phần Truyền thông và thương mại TTP Hoàng Gia, nhưng sản phẩm hợp đồng lại phục vụ cho việc vinh danh cá nhân ông Nguyễn Quyết Thắng, trong khi ông Nguyễn Quyết Thắng mới được điều chuyển về trường. Như vậy, việc tố cáo ông Thắng đã sử dụng kinh phí của trường để phục vụ cho việc vinh danh cá nhân là có cơ sở. Thanh tra yêu cầu ông Nguyễn Quyết Thắng phải hoàn trả lại số tiền ngân sách đã dùng để “mua” danh hiệu cá nhân này.
Với những sai phạm được thanh tra kết luận, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Đinh Văn Thu đã ký công văn chỉ đạo Sở Nội vụ tham mưu UBND tỉnh thành lập Hội đồng kỷ luật để xem xét xử lý trách nhiệm đối với ông Nguyễn Quyết Thắng.
Giám đốc Sở Nội vụ Quảng Nam, ông Nguyễn Hữu Sáng cho biết hiện nay Hội đồng kỷ luật đối với ông Nguyễn Quyết Thắng đã trình lên UBND tỉnh xem xét hình thức kỷ luật ông Thắng theo đúng qui định của pháp luật.
Vũ Trung - HS
">...
【Thế giới】
阅读更多Tình huống sư phạm: Sao em chỉ biết cộng vào mà không biết trừ đi
Thế giới- Hồi mới ra trường, tôi chủ nhiệm một lớp có nhiều học sinh khá nghịch. K. là một trong số đó.
Có học kì, K. bị ghi vào sổ đầu bài tới 46 lần. Có những tuần, K. bị ghi tới 8 lỗi trong các giờ học.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Napredak Krusevac vs Tekstilac Odzaci, 21h00 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
- Lãnh đạo hết bệnh thành tích, giáo viên mới hết áp lực sáng kiến kinh nghiệm
- 5 câu hỏi về tích hợp liên môn trong chương trình phổ thông mới
- Cách hacker 'đọc' những gì bạn đăng trên mạng xã hội
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên
- Bộ Y tế yêu cầu thu hồi, tiêu hủy ngay kem Diệp Bảo bị Mỹ thông báo thu hồi
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên
-
Cô là phụ huynh, khi nghe những gì cháu nói trong bài viết "Cháu kiệt sức, chán nản và tuyệt vọng khi nghe chữ HỌC", cô hiểu và rất đồng cảm với cháu.
Những gì cháu nói là rất đúng với thực trạng bây giờ. Áp lực học đã đè lên vai các cháu, phụ huynh đều biết hết…
"Áp lực học đã đè lên vai các cháu, phụ huynh đều biết hết…"
(Nhân vật không liên quan tới bài viết. Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Con cô vừa thi xong, và đậu vào Trường ĐH Ngoại Thương TP.HCM, nhưng kỹ năng sống của nó không có. Tuổi thơ của nó cũng như các cháu là không có, chỉ học và học.
Nhìn nó và bạn bè tới 9, 10h đêm còn chạy ngoài đường, cô thấy thật xót xa. Nhưng biết làm sao hơn? Ai cũng lo và phải học. Nếu mình không học thì làm sao theo kịp mọi người? Làm sao thi đậu? Nếu không đậu hoặc đậu trường không danh tiếng rồi có xin việc được không? Không có việc làm thì cuộc đời sẽ ra sao đây?…
Chính vì những nỗi lo đó mà phụ huynh biết con cực khổ, áp lực nhưng vẫn phải cho con đi học thêm. Vì vậy mà tuổi thơ của các cháu đã mất, và chẳng những mất mà còn vất vả cực khổ hơn người lớn rất rất nhiều…
Bảng so sánh công việc của học sinh và người lớn
Ngoài việc học hành áp lực mệt mỏi ra còn rất nhiều việc gây căng thẳng cho các cháu. Ví dụ như những câu nói ngông ngông của tuổi mới lớn, do học suốt ngày đêm nên khi vào lớp mệt mỏi quá ngồi dựa lưng vào ghế, hoặc dang chân ra một chút cho thoải mái… đều được quy vào đạo đức. Thầy cô rầy la, phụ huynh rầy la... Ôi rất nhiều cái khổ của các cháu." alt="Gửi tác giả bài “Cháu kiệt sức, cháu chán nản và tuyệt vọng khi nghe chữ HỌC”">Người lớn
Học sinh cấp 2 - 3
Giờ hành chính
buổi sáng
Làm việc
Học trong trường
Trưa
Nghỉ ngơi ăn cơm
Học trong trường hoặc học thêm
Giờ hành chính
buổi chiều
Làm việc
Học trong trường
17h – 19h
Nghỉ ngơi ăn cơm
Học thêm
19h – 23h
Chơi, giải trí hoặc đi quán….
Học thêm
Sau 23h
Ngủ
Tự học (sau đó mới ngủ, giờ giấc tùy em)
Còn gì tuổi thơ ?????????????
Gửi tác giả bài “Cháu kiệt sức, cháu chán nản và tuyệt vọng khi nghe chữ HỌC”
-
Khi chia tay ai cũng cho rằng mình là người đau nhất, nhưng chuyện tình cảm làm gì có khuôn mẫu, công thức thông thường… " alt="Khi chia tay, ai đau khổ hơn?">
Khi chia tay, ai đau khổ hơn?
-
Các trường ưu tiên chào đón học sinh lớp 1.
Riêng học sinh lớp 1, trước khi bước vào năm học mới đã tổ chức lễ chào đón và có 2 tuần để các em làm quen nề nếp. Học sinh lớp 1 chuyển cấp từ mầm non lên, năm nào cũng có sự bỡ ngỡ, do đó ngay từ những ngày đầu đến lớp, nhà trường yêu cầu giáo viên dẫn đi tham quan cơ sở vật chất từ thư viện đến nhà vệ sinh. Các giờ học ban đầu cũng chỉ kéo dài 15-20 phút đan xen trò chơi để các em thư giãn, làm quen một cách dần dần.
“Thậm chí, nhà trường đã thiết kế chuồng thỏ để giờ ra chơi các em cho thỏ ăn lá, ăn rau… Phụ huynh học sinh lớp 1 cũng đã được giáo viên phổ biến cách thức đồng hành, hỗ trợ với con trong những ngày đầu làm quen trường, lớp, bạn bè”, bà Hạnh nói.
Cũng theo bà Hạnh, ngay sau lễ khai giảng học sinh sẽ bắt đầu học ngày 2 buổi, nhà trường tổ chức ăn bán trú. Năm học này, song song với thực hiện thay SGK đối với lớp 4 nhà trường cũng lồng ghép dạy học STEM để thu hút, khuyến khích sự sáng tạo của học sinh.
Bà Nguyễn Thị Ngân Bình, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Kim Giang, quận Thanh Xuân (Hà Nội), cho biết nhà trường đã hoàn tất rà soát hệ thống cây xanh, bếp ăn, đường điện, phun thuốc muỗi… nhằm đảm bảo an toàn cho gần 2.000 học sinh.
Theo kế hoạch, lễ khai giảng được trường tổ chức sáng 5/9 cùng tất cả các trường học trên toàn quốc. Thời điểm này, công tác chuẩn bị đã hoàn tất gồm 2 phần: lễ và hội. Trong đó, lễ khai giảng đảm bảo yếu tố trang trọng, vui tươi và ngắn gọn.
Thầy cô giáo sẽ mặc lễ phục, học sinh mặc đồng phục trong ngày khai giảng, sáng 5/9, ưu tiên chào đón khoảng 600 học sinh lớp 1. Cụ thể là giáo viên, ban giám hiệu sẽ tặng những phần quà nhỏ, nói lời chúc mừng, động viên học sinh trong ngày tựu trường.
Năm nay là năm thứ 4 thực hiện đổi mới chương trình, SGK ở bậc tiểu học. Thời điểm này, tất cả giáo viên đã được tập huấn sách mới, nhà trường mua sắm đầy đủ trang thiết bị dạy học tối thiểu cho học sinh sẵn sàng bước vào năm học mới Bà Nguyễn Thị Ngân Bình, Hiệu trưởng Trường tiểu học Kim Giang, quận Thanh Xuân (Hà Nội)Trường Nguyễn Siêu, quận Cầu Giấy chia lễ khai giảng ra hai ngày, trong đó bậc tiểu học tổ chức ngày 4/9. Chương trình dự kiến diễn ra trong vòng 90 phút, học sinh mặc đồng phục của trường. Tất cả cha mẹ học sinh được mời dự lễ khai giảng, cùng dắt tay con từ sân trường lên gần sân khấu trong màn chào mừng học sinh lớp 1.
Trong lễ khai giảng, Sở GD-ĐT Hà Nội trước đó yêu cầu các trường tập trung học sinh từ 7h sáng để chào mừng học sinh đầu cấp. Sau đó, phần lễ chỉ diễn ra trong vòng 1 giờ, gọn nhẹ, trang trọng.
Rà soát bếp ăn, xe đưa đón
Cũng nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh ăn bán trú trong năm học mới, quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức diễn tập xử lý ngộ độc thực phẩm đối với học sinh trong các nhà trường.
Quận này yêu cầu nhân viên nhà bếp, ban giám hiệu, giáo viên các trường cùng dự và nắm quy trình xử lý khi có tình huống giả định là nhiều học sinh cùng lúc bị ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn trưa bán trú ở trường.
Nhân viên các trường học được chuyên gia hướng dẫn sơ cứu, phân loại, đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để điều trị đồng thời lấy mẫu, bảo quản mẫu bệnh phẩm, mẫu thức ăn để xác định nguyên nhân. Nhằm đảm bảo an toàn, công tác vệ sinh, khử khuẩn, tuân thủ quy trình chế biến một chiều ở bếp ăn trường học được đặc biệt lưu ý.
Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu các trường có bếp ăn tập thể kiểm tra các điều kiện đáp ứng việc tổ chức cho học sinh ăn bán trú trước khi bước vào năm học mới.
Ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, cho biết Hà Nội có số lượng học sinh rất lớn, hơn 2,2 triệu với hơn 2.800 trường học. Để chuẩn bị các điều kiện tốt nhất cho năm học mới, Sở GD-ĐT đã hướng dẫn các trường chỉnh trang trường, lớp, phát quang cây xanh, bụi rậm, phun muỗi… đồng thời rà soát quy trình xe đưa đón, dạy học ở bể bơi nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh.
“Thực hiện chỉ đạo của Sở GD-ĐT, các trường có bếp ăn tập thể đã kiểm tra các điều kiện đáp ứng việc tổ chức cho học sinh ăn bán trú; cam kết lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ cung ứng thực phẩm uy tín, đủ căn cứ pháp lý và có quy trình giám sát chặt chẽ, có sự tham gia của phụ huynh học sinh”, ông Cương nói.
Theo khung kế hoạch thời gian năm học, Bộ GD-ĐT quy định, tất cả các trường học trên toàn quốc sẽ đồng loạt tổ chức lễ khai giảng vào ngày 5/9.
(Theo Tiền phong)
" alt="Trường học ở Hà Nội tặng quà, làm chuồng thỏ thu hút học sinh lớp 1">Trường học ở Hà Nội tặng quà, làm chuồng thỏ thu hút học sinh lớp 1
-
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
-
Nhưng cũng trong tháng đó, tôi ngã nhào xuống. Chấn thương trong trận gặp Ancona ngày 13/12/1992 quá tệ hại. Lại là mắt cá chân phải. Ngay trước Giáng sinh, tôi nằm dưới mũi dao phẫu thuật của bác sĩ Marti. Tôi không biết rằng sau đó, tôi không bao giờ sút được quả bóng như ý, đỡ được quả bóng hoàn hảo và chạy tăng tốc được nữa. Không bao giờ nghe tiếng lạo xạo bóng cọ vào mành lưới, hét lên vui sướng như một đứa trẻ sau khi ghi bàn.
3 năm tiếp theo, tôi thử mọi cách, gặp các chuyên gia giỏi nhất để chữa mắt cá chân, nhưng vô hiệu. Tất cả kết thúc. Cuối cùng, tôi chỉ ước, mình có thể đi bộ ra tiệm bánh mà không cảm thấy quá đau".
Marco Van Basten viết lời mở đầu cho cuốn tự truyện “Basta: My Life, My Truth” xuất bản năm 2019 như vậy. Cầu thủ giành 3 Quả Bóng Vàng khi mới 28 tuổi đã kết thúc sự nghiệp của mình một cách buồn bã. Ông là mẫu tiền đạo toàn năng mà có lẽ phải sánh ngang với Messi hay Ronaldo sau này. Dưới đây là đoạn trích trong cuốn sách về nguyên nhân thất bại lớn nhất của Van Basten: World Cup 1990.
Đội tuyển cần một người cá tính như Cruyff
"Ba người Hà Lan bay" giúp AC Milan khuynh đảo bóng đá thế giới giai đoạn 1988-1992: Rijkaard, Van Basten và Gullit.
Trong nhiều ngày, tôi chỉ nhìn chằm chằm ra ngoài cửa sổ, vào khu vườn rộng lớn. Vào hư vô. Tôi không thể chịu được khi đối mặt với bất kỳ ai. Chúng tôi cách Cannes không xa, ở miền Nam nước Pháp, trong một biệt thự gần biển, dĩ nhiên Liesbeth cũng ở đó và con gái Rebecca của chúng tôi.
Tôi rất xấu hổ. Chúng tôi tự làm mình thất vọng tại World Cup ở Italy. Đó là thất bại lớn nhất của tôi. Cho đến lúc đó, gần như mọi thứ biến thành vàng qua đôi chân tôi, 1987, 1988, 1989 và 1990, mỗi năm một chiếc cúp lớn. Nhưng World Cup này, đó là một sự ô nhục. Hà Lan là đương kim vô địch Euro 1988, với đội hình hiện có, chúng tôi nằm trong số những ứng cử viên cho cúp vô địch thế giới.
Nhưng mọi thứ đi sai, trên mọi mặt trận. Bắt đầu từ vòng loại, với Thijs Libregts là HLV ĐTQG. Ruud Gullit có mối quan hệ hờ hững với ông ta trong nhiều năm, sau khi ông ta, với tư cách là HLV của Feyenoord, nhận xét Gullit bất tài vào năm 1984. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi Gullit không hài lòng với ông ta. Phần lớn nhóm cầu thủ cũng không nghĩ ông ta phù hợp cho World Cup. Tháng 2/1990, sau trận giao hữu với Italy, Gullit, với tư cách là đội trưởng, thay mặt các cầu thủ, đưa ra một thông điệp rõ ràng tới LĐBĐ Hà Lan: Chúng tôi muốn Libregts ra đi.
LĐBĐ triệu tập các cầu thủ tại khách sạn Schiphol Hilton vào ngày 25/3, ngay trước khi đội khởi hành đến Kyiv để đá trận giao hữu với Liên Xô. Một sự hiện diện đáng chú ý vào buổi tối hôm đó là Rinus Michels, HLV dẫn dắt chúng tôi vô địch Euro 1988. Sau giải đó, Michels đến làm việc cho Bayer Leverkusen, nhưng không trụ lại hết một mùa. Mùa thu 1989, ông trở lại LĐBĐ Hà Lan với tư cách Giám đốc Kỹ thuật.
Chủ tịch LĐBĐ Martin van Rooijen, mới nhậm chức vào ngày 1/11/1989, không có nền tảng bóng đá. Michels và Van Rooijen thay mặt LĐBĐ lắng nghe ý kiến của các cầu thủ. Michels rõ ràng lường trước được việc loại bỏ Libregts, ông ấy lập tức giới thiệu cho chúng tôi ba cái tên có khả năng thay thế. Aad de Mos, người đã thành công với KV Mechelen, đang là HLV của Anderlecht. Leo Beenhakker, từng là HLV của Ajax, trước đó đã tạm thời đảm nhiệm vị trí HLV ĐTQG. Và Johan Cruyff, HLV Barcelona.
Sau khi tham khảo ý kiến các cầu thủ, tôi nói: “Johan là người giỏi nhất trong ba người này, vì vậy tôi chỉ muốn Johan Cruyff. Tốt nhất là bây giờ tất cả chúng ta nên bỏ phiếu”. Lúc này Michels và Van Rooijen rời khỏi phòng. Kết quả rõ ràng: 8 phiếu cho Johan Cruyff, 3 cho Beenhakker và 2 cho De Mos. Thông điệp gửi tới LĐBĐ rõ ràng. Vì Frank Rijkaard, Gullit và tôi không đến Kyiv vì các cam kết với AC Milan, Ronald Koeman được giao nhiệm vụ thay mặt nhóm thông báo kết quả bỏ phiếu cho Michels.
Đối với tôi, được đến World Cup với Johan Cruyff làm HLV là một giấc mơ. Đó là một người mà mọi người đều tôn trọng và sẽ lắng nghe. Một cá tính mạnh mẽ, giỏi hơn về mặt kỹ thuật và chiến thuật so với các ứng cử viên khác. Chúng tôi cần một người như ông ấy. Michels bắt đầu vào việc của ông ta, có lẽ sẽ bắt đầu bằng cuộc nói chuyện với Johan Cruyff. Chúng tôi không nghĩ nhiều về việc này, vì vẫn còn đang chiến đấu trên ba mặt trận với Milan.
Đội tuyển không còn là một thể thống nhất
Bom rơi nổ vào cuối tháng 4. Michels triệu tập một cuộc họp tại khách sạn Van der Valk ở Sassenheim, với 5 cầu thủ Ronald Koeman, Ruud Gullit, Frank Rijkaard, Hans van Breukelen và tôi. Chúng tôi có mặt ở đó khi phái đoàn LĐBĐ bước vào: Michels, Van Rooijen và, trước sự ngạc nhiên hoàn toàn của chúng tôi, Leo Beenhakker.
Rinus Michels được các cầu thủ công kênh sau trận chung kết Euro 1988, bìa phải là Van Basten. Anh ghi một bàn thắng "không tưởng" vào lưới Liên Xô trong trận chung kết.
Chúng tôi họp với họ tháng trước và nghĩ rằng Johan Cruyff là điều hiển nhiên. Vậy mà Michels xuất hiện cùng Beenhakker như một “sự đã rồi”, tước đoạt của chúng tôi bất kỳ cơ hội nào để thảo luận. Chúng tôi được thông báo rằng Beenhakker sẽ được giới thiệu với báo chí vài ngày sau đó.
Chúng tôi rất ngạc nhiên và tức giận. Tại sao lại đột nhiên là Beenhakker? Michels đặt chúng tôi vào thế khó và dường như chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng ông ta. Đó là lý do tại sao sau đó tôi nói trên các phương tiện truyền thông rằng Michels vừa lợi dụng chúng tôi để loại bỏ Libregts, vừa đi theo con đường riêng của mình và phớt lờ mong muốn của các cầu thủ. Đó là khởi đầu của sự kết thúc cho World Cup của chúng tôi.
Tôi nghi ngờ rất nhiều về vai trò của Michels, có lẽ ông ta liên lạc với Johan Cruyff, nhưng Johan Cruyff gặp khó khăn? Michels có một chuyên mục trên tờ báo AD, cho phép ông gieo rắc bất hòa giữa các cầu thủ. Ruud Gullit, Frank Rijkaard và tôi đến trại tập luyện chuẩn bị cho World Cup muộn hơn 7 ngày so với những người khác, vì chúng tôi phải đá trận chung kết cúp C1 với Benfica. Thế mà các báo moi việc chúng tôi tập trung muộn ra nói và bảo chúng tôi cư xử đỏng đảnh như “diva”. Cả De Telegraafvà AD liên tiếp gieo rắc bất hòa trong đội tuyển, phân bì đội thành hai phe “ngôi sao” và “thợ”.
Chất lượng tập luyện khá thảm hại. Chúng tôi đều tỏ ra căng thẳng, mọi thứ gần như vượt khỏi tầm kiểm soát, có quá nhiều nhóm nhỏ và chúng tôi không còn là một thực thể duy nhất. Thậm chí, tôi và Frank Rijkaard còn cãi nhau, dù chúng tôi chơi bóng cùng nhau từ Ajax đến Milan. Ruud Gullit gặp rắc rối với chấn thương đầu gối, nhưng chúng tôi rất hài lòng với Ruud Gullit ở tư cách là đội trưởng và đầu mối liên lạc.
Trước World Cup, chúng tôi hạ trại trong một lâu đài ở Nam Tư. Nó rất bụi bặm, tôi ngủ không ngon vì bụi trong phòng ngủ. Và trời rất lạnh. Mặc dù sau đó chúng tôi sẽ phải thi đấu dưới cái nóng của Sicily và Sardinia.
Hành động của Michels bắt nguồn từ sự ghen tị
World Cup tới. Ở Palermo, chúng tôi khó khăn mới có trận hòa 1-1 với Ai Cập. Chúng tôi chơi kém và thiếu nhất quán. Trận đấu thứ hai, vài ngày sau tại Cagliari, gặp Anh, kết thúc với tỷ số 0-0. Thật may mắn khi 2 bàn thắng của đội tuyển Anh không được công nhận.
Trận thứ ba, vào ngày 21/6, gặp Ireland ở Palermo. Một lần nữa chúng tôi lại chơi tệ. Với tỷ số 1-1 khi còn 15 phút nữa, chúng tôi đóng sập hàng thủ. Vì 3 trận hòa sẽ là đủ để chúng tôi đi tiếp vào vòng 16 đội với tư cách là đội đứng thứ ba trong bảng. Thật tệ.
Chuẩn bị không tốt, đội tuyển Hà Lan gây thất vọng tại World Cup 1990, không như những gì họ thể hiện trước đó 2 năm.
Rồi đến trận vòng 1/8 ở Milan. Tại San Siro. Đối thủ lớn nhất là Tây Đức. Trời nóng, hơn 35 độ. Trong hiệp hai, tôi bị chuột rút khủng khiếp, một phần vì quá căng thẳng, nhưng sau đó dường như mọi thứ vượt quá tầm kiểm soát của chúng tôi. Frank Rijkaard và Rudi Völler không còn trên sân vì cả hai đều nhận thẻ đỏ. Họ dẫn trước 2-0, quả phạt đền của Koeman vào cuối trận không đủ. Quá muộn.
Leo Beenhakker vẫn nói về hộp số 13, thứ mà ông khẳng định chứa đựng mọi bí mật về lý do tại sao World Cup 1990 không thành công. Nhưng tôi nghĩ rằng, hộp 13 tốt nhất là trống rỗng. Câu chuyện về Michels, người đã phớt lờ mong muốn có Johan Cruyff của chúng tôi, mới là mấu chốt của vấn đề.
Nhiều năm sau, chúng tôi phát hiện ra rằng Michels chưa bao giờ thảo luận về công việc với Johan Cruyff. Van Rooijen cũng không biết Michels đã hoặc chưa nói chuyện với ai. LĐBĐ để việc lựa chọn HLV ĐTQG hoàn toàn vào tay Michels. Hóa ra ông ấy chỉ nói chuyện với một ứng cử viên duy nhất là Beenhakker.
Chúng ta sẽ không bao giờ biết lý do thực sự của Michels là gì. Nhưng cảm giác của tôi là ông ấy sợ rằng Johan Cruyff sẽ vượt qua ông ấy bằng cách dẫn dắt Hà Lan vô địch thế giới. Rằng Johan Cruyff sẽ xóa đi thành công của Euro 1988 bằng việc giành cúp thế giới. Michels muốn ngăn chặn điều đó xảy ra, tôi nghĩ vậy. Nó xuất phát từ một cảm xúc cơ bản của con người: sự ghen tị.
Mục Thể thao giới thiệu Soccernomics của hai tác giả Simon Kuper và Stefan Szymanski, cuốn sách phơi bày phần nào sự thật về nền công nghiệp bóng đá với đại diện tiêu biểu là những ông lớn như Real Madrid, Barcelona, Manchester United...
" alt="Van Basten bị người thầy cũ lừa dối">Van Basten bị người thầy cũ lừa dối