“Khách hàng của mình chủ yếu là phụ nữ tuổi trung niên. Họ ngại đến tận nơi nên thường chọn giải pháp mua hàng online (mua qua mạng)”, chị Lê Thị Ng, một chủ cửa hàng bán đồ chơi người lớn kể.

Cú điện thoại bất ngờ trong đêm của cụ ông cao tuổi" />

Quý bà mua đồ chơi người lớn

Thế giới 2025-04-12 22:14:23 28

“Khách hàng của mình chủ yếu là phụ nữ tuổi trung niên. Họ ngại đến tận nơi nên thường chọn giải pháp mua hàng online (mua qua mạng)”,ýbàmuađồchơingườilớnha hôm nay chị Lê Thị Ng, một chủ cửa hàng bán đồ chơi người lớn kể.

Cú điện thoại bất ngờ trong đêm của cụ ông cao tuổi
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/70d899598.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Southampton vs Aston Villa, 21h00 ngày 12/4: Khó thắng cách biệt

Chủ đầu tư tiết lộ giá ghế Đồng Kỵ bị chê: Giá bình dân, tổng 6,3 tỷ đồng - 1

Một bộ bàn ghế có giá tiền tỷ tại Đồng Kỵ (Ảnh: H.A).

Vị đại diện này đánh giá, so với nhiều sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ khác, mức giá trên là "bình dân", giá khoảng 10 triệu đồng/1 chiếc đối với ghế to, còn ghế nhỏ thì chưa đến. Tại Đồng Kỵ có những bộ bàn ghế đắt đỏ hơn, vài ba trăm triệu đồng cũng có.

"Các mặt hàng gỗ đắt hay không phụ thuộc vào nhân công hoàn thiện nhiều hay ít, chủng loại gỗ sử dụng. Nhiều bộ bàn ghế gia đình cùng loại gỗ trên cũng có giá khoảng 60 triệu đồng. Riêng ghế gỗ trong Nhà hát thì được làm theo hàng đặt nên tỉ mỉ hơn và giá nhân công có thể cũng nhỉnh hơn chút", ông cho hay.

Cũng theo đại diện Ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh, hàng ghế trong Nhà hát được kiểm tra từng khâu một từ khâu lựa gỗ đến khi hoàn thiện. Bàn ghế sau khi bàn giao đều đảm bảo chất lượng và thẩm mỹ. Nếu chỉ đặt ở đó sử dụng thì qua hàng chục năm, không bao giờ hỏng được.

Ông cũng chia sẻ thêm, việc sử dụng đồ gỗ Đồng Kỵ trong Nhà hát xuất phát từ ý tưởng của nhóm thiết kế là muốn quảng bá những sản phẩm làng nghề truyền thống của Đồng Kỵ nói riêng và Bắc Ninh nói chung.

Theo khảo sát của phóng viên, tại nhiều cửa hàng trưng bày đồ gỗ mỹ nghệ tại phường Đồng Kỵ (TP Từ Sơn) bên cạnh những sản phẩm có giá bình dân thì có nhiều bộ bàn ghế có giá từ hàng trăm triệu đến hàng tỷ đồng.

Đồng quan điểm trên, một lãnh đạo Đảng ủy phường Đồng Kỵ, TP. Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh chia sẻ, gia đình ông cũng dùng một bộ bàn ghế Đồng Kỵ, bền đẹp, giữ giá và "không biết bao giờ mới phải thay".

"Sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của làng nghề Đồng Kỵ phục vụ chủ yếu cho thị trường Trung Quốc, ở trong nước và một số nước có cùng phong tục Á Đông. Đây là sản phẩm làng nghề của tỉnh Bắc Ninh cho nên Nhà hát ưu ái dùng đồ gỗ của làng nghề thì rất là phù hợp và rất tốt - vừa là quảng bá, vừa tiêu dùng cho địa phương", lãnh đạo Đảng ủy phường Đồng Kỵ nói.

Chủ đầu tư tiết lộ giá ghế Đồng Kỵ bị chê: Giá bình dân, tổng 6,3 tỷ đồng - 2

Hàng ghế gỗ gây tranh cãi trên mạng xã hội (Ảnh: Facebook).

Liên quan tới việc Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh sử dụng hàng trăm ghế bành Đồng Kỵ gây tranh cãi, trao đổi với PV Dân trí, ông Nguyễn Văn Cương - Giám đốc Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh cho biết: "Nhà hát chỉ là đơn vị tiếp nhận sử dụng, quá trình xét duyệt, lập dự án đã được các cấp phê duyệt".

Nói về sự phù hợp khi lựa chọn sử dụng ghế Đồng Kỵ trong Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh, ông Cương bày tỏ: "Tôi mới về quản lý Nhà hát từ tháng 1/2023, tuy nhiên, theo tôi cảm nhận, ghế rất phù hợp với Nhà hát. Vì kiến trúc của Nhà hát là một thiết chế văn hóa, đặc biệt phục vụ nhu cầu thưởng thức chung của nhân dân trong tỉnh, cả nước cũng như quan khách quốc tế đối với quan họ.

Hơn nữa, sân khấu biểu diễn chính thức bên trong được thiết kế theo mô hình như mái đình, cổng làng để dẫn dắt cảm xúc cho khán giả được đắm chìm vào không gian đậm chất quan họ, nên việc sử dụng ghế Đồng Kỵ - một đồ gỗ của làng nghề quê hương theo tôi là rất hợp lý".

Ông Cương cho rằng, hàng ghế Đồng Kỵ trong Nhà hát rất đẹp và sang trọng, ghế rộng rãi, có thảm ngồi êm, kết hợp với bàn trà rất tiện lợi và tạo cảm giác thoải mái.

"Đoàn các tỉnh đến Nhà hát biểu diễn và các lãnh đạo cũng như nhiều khán giả đến thưởng thức Quan họ cũng khen, không ai chê cả.

Gỗ có nhiều loại, vẫn có thể dùng trong đời thường được. Nếu cứ nói dùng gỗ là phá rừng thì Đồng Kỵ mất làng nghề truyền thống", ông Cương nói thêm.

Chủ đầu tư tiết lộ giá ghế Đồng Kỵ bị chê: Giá bình dân, tổng 6,3 tỷ đồng - 3
Ghế Đồng Kỵ là một trong những sản phẩm nội thất từ làng nghề truyền thống của Bắc Ninh (Ảnh: Fanpage Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh).

NSND Thúy Hường cho biết, từ khi Nhà hát đi vào hoạt động, chị được biểu diễn ở không gian này rất nhiều lần. Theo chị, không gian thưởng thức quan họ lịch sự, sang trọng.

"Khách đến chơi nhà, mời trà, mời trầu và ngồi nghe quan họ trên hàng ghế như vậy thì rất đẹp, trang trọng và hợp lý. Chúng tôi là nghệ sĩ biểu diễn, được giao lưu gần hơn với khán giả, đó là điều hạnh phúc", NSND Thúy Hường chia sẻ.

Chủ đầu tư tiết lộ giá ghế Đồng Kỵ bị chê: Giá bình dân, tổng 6,3 tỷ đồng - 4
Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh (Ảnh: Fanpage Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh).

Trước đó, mạng xã hội chia sẻ một số hình ảnh chụp tại Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh. Bên trong Nhà hát được bố trí nhiều hàng ghế gỗ lớn kết hợp bàn trà. Có ý kiến cho rằng, hàng ghế đó "không phù hợp với không gian Nhà hát". Có người đặt câu hỏi, việc sử dụng nhiều ghế gỗ như vậy liệu có thân thiện với môi trường? Một số người băn khoăn ngồi trên hàng ghế gỗ xem buổi biểu diễn dài sẽ không thoải mái, thư thái.

Không ít người lại nêu quan điểm: "Đặt trong tổng thể công trình, việc thiết kế nội thất như vậy là hài hòa, phù hợp với không gian nghe quan họ".

Theo tìm hiểu của phóng viên, công trình Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh mới đây đã được Hội Kiến trúc sư Việt Nam trao giải Bạc Giải thưởng Kiến trúc Quốc Gia lần thứ 15 (2022 - 2023) hạng mục Kiến trúc công cộng. Công trình do ba kiến trúc sư Ngô Trung Hải, Trần Hoàng Hải Nam, Trần Anh Sơn tư vấn thiết kế.

Trước những ý kiến trái chiều, đại diện nhóm thiết kế cho biết, với một công trình kiến trúc, việc khen chê là khó tránh khỏi. Theo đại diện này, một công trình thành công hay không, đều có những ý kiến khác nhau, có người ủng hộ, có người không và nhóm thiết kế đều tôn trọng. Công trình Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh được nhóm bắt đầu triển khai từ năm 2016.

"Đó là một chặng đường dài khi nhóm tư vấn thiết kế phải thi tuyển với 17 nhóm khác. Sau khi được chọn, chúng tôi đã đưa ra 20 phương án để thuyết phục địa phương.

Ý kiến làm ghế ngồi theo hướng hiện đại cũng được chúng tôi cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đề xuất. Rất may là ý tưởng này được duyệt, chúng tôi có một thời gian dài đi cùng tỉnh Bắc Ninh để thi công. Công trình mang nhiều tâm huyết, đến bây giờ nhìn lại chúng tôi vẫn tự hào", đại diện nhóm tư vấn chia sẻ.

Nói thêm về ý tưởng thiết kế, người đại diện này cho biết Bắc Ninh là một địa phương có lịch sử, văn hóa đặc trưng. Thậm chí, khi tư vấn, còn có những ý kiến khác, cả nhóm đã mất rất nhiều thời gian để lên phương án kiến trúc, có thiết kế phù hợp, hài hòa.

"Đây là công trình vốn ngân sách, đa phần các công trình dạng này thường khó làm "một cái gì đó mới" nên khi có những sáng tạo thì chúng tôi cũng mong mọi người ủng hộ", đại diện nhóm kiến trúc sư cho hay.

Dự án công trình Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh được khởi công xây dựng từ tháng 9/2016, trên khu đất có diện tích 19.400m2, diện tích xây dựng công trình 4.950m2 gồm: Nhà hát quan họ diện tích sàn khoảng 7.900m2; trụ sở làm việc của nhà hát diện tích sàn 1.800m2… Tổng mức đầu tư hơn 241 tỷ đồng.

">

Chủ đầu tư tiết lộ giá ghế Đồng Kỵ bị chê: Giá bình dân, tổng 6,3 tỷ đồng

Nhận định, soi kèo ENPPI vs Modern Sport, 21h00 ngày 10/4: Đối thủ kỵ giơ

Davy Moakes và Helen Andre đã đính hôn vào năm 1951 nhưng rồi bị cha mẹ phản đối dữ dội nên đành chia tay. Cuối cùng sau 63 năm xa cách, hai người vẫn quay về bên nhau.

{keywords}

Cụ Davy Moakes 86 tuổi và cụ Helen Andre 82 tuổi vừa kết hôn vào ngày 11/11 vừa qua

Gần 65 năm trước, Davy Moakes và Helen Andre yêu nhau say đắm sau khi gặp gỡ tại trường cao đẳng nghệ thuật. Hai người thậm chí đã đính hôn và thề nguyện cùng nhau. Tuy nhiên, cha mẹ của Helen là Gertrude và Alan West đã phản đối dữ dội vì cho rằng Davy cùng con đường nghệ sĩ mà chàng trai theo đuổi không xứng với con gái mình.

{keywords}

Cha mẹ của Helen đã phản đối đám cưới của cặp đôi

“Lúc tôi 19 tuổi, sau khi bị cha mẹ ngăn cản kết hôn với Davy, tôi đã cực kì đau khổ. Họ không cho phép tôi chọn người mình yêu mà muốn quyết định chồng thay tôi. Dù không thể làm khác được nhưng cả cuộc đời mình, tôi vẫn yêu Davy tha thiết”, Helen chia sẻ.

{keywords}

Chồng trước của Helen là Tony Rollings đã qua đời vì căn bệnh ung thư

Cụ bà 82 tuổi tiết lộ chính con gái Debbie Williams là người đã giúp cặp đôi trở về bên nhau. Trong một chuyến đi đến miền nam Normanton, Anh, người phụ nữ 57 tuổi đã vô tình thấy tác phẩm điêu khắc có khắc chữ ký của Adrian Moakes và nhận ra đó chính là mối tình đầu của mẹ mình.

{keywords}

Davy Moakes khi còn trẻ

Sau khi tìm kiếm trên các phương tiện truyền thông xã hội, Debbie đã liên lạc được với Moakes, tìm được địa chỉ nhà nhưng lúc này người đàn ông 86 tuổi đang phải chăm sóc vợ mắc bệnh Alzheimer. Phải đến 18 tháng sau, khi người vợ mắc bệnh qua đời, ông Moakes mới đến Alfreton để gặp lại người xưa.

{keywords}

Bà Helen 63 năm trước

“Cảm xúc giữa chúng tôi quá mạnh mẽ và tình yêu vẫn luôn ở đó. Kể cả khi đã trải qua bao năm tháng, chúng tôi đã gặp gỡ, kết hôn với bao người khác thì nó vẫn vậy. Đơn giản là hoàn hảo và không thể đổi thay”, ông Moakes thổ lộ.

Trong khi đó, bà Helen cũng vô cùng hạnh phúc khi kết hôn với mối tình đầu:

“Đến bây giờ tôi mới có anh. Tôi đang tận hưởng từng phút giây hạnh phúc. Cảm giác giống như trở lại tuổi thiếu niên một lần nữa, mọi thứ chẳng có gì thay đổi cả”.

(Theo DM/ Dân trí)

">

Bị cha mẹ phản đối, cặp đôi kết hôn sau 63 năm

Giữ các hoạt động theo phương châm "Sáng tạo vì con người", Viettel chủ động ủng hộ và tạo ra môi trường cân bằng trong công việc dành cho mọi nhân viên, không phụ thuộc vào giới tính. Nhiều nữ kỹ sư đang đóng vai trò quan trọng trong các dự án, minh chứng cho tiềm năng và sự đóng góp của nữ giới trong ngành công nghệ. Bên cạnh các chính sách nhân sự nội bộ, tập đoàn đồng hành, tổ chức các hoạt động thúc đẩy và truyền cảm hứng cho nữ giới trong ngành.

Chẳng hạn, năm nay, Viettel đồng hành cùng tổ chức Women Techmakers với chương trình Sudo Code. Sudo Code là chương trình mentorship miễn phí dành cho cộng đồng lập trình viên, ưu tiên người hướng dẫn (mentor) và thí sinh nữ. Chương trình dành cho bạn trẻ yêu thích khoa học dữ liệu chưa tốt nghiệp quá một năm tại khu vực TP HCM. Mục tiêu là giúp các bạn trẻ, đặc biệt là nữ giới, định hướng nghề nghiệp tương lai thông qua các hoạt động học tập và làm việc được cố vấn bởi những mentor có kinh nghiệm trong lĩnh vực IT.

Năm 2024, lĩnh vực chương trình lựa chọn là NLP (xử lý ngôn ngữ tự nhiên) - một ngành nổi bật trong lĩnh vực AI, Data, tập trung vào các thuật toán và mô hình học máy tiên tiến. Thí sinh được khám phá cách máy tính giao tiếp và hiểu ngôn ngữ con người, biến ý tưởng sáng tạo thành hiện thực. Sudo Code được bảo trợ chuyên môn, cố vấn tổ chức từ hơn 20 chuyên gia của Google Developer Expert, FPT Telecom, Kmin Academy, EPAM Vietnam và đối tác cộng đồng AngelHacks.

Đội thi chia sẻ về dự án tại chung kết Sudo Code. Ảnh: Viettel">

Viettel thúc đẩy vai trò phụ nữ trong mảng công nghệ

NSND Tống Toàn Thắng từng đi biểu diễn nhiều năm ở khắp nơi trên thế giới.

Vẫn luôn khát khao được ra sân khấu

- Bận rộn với vai trò Giám đốc Rạp xiếc Trung ương, dạo này “Thạch Sanh Việt Nam” có còn biểu diễn xiếc trăn?

Lên vị trí mới, tôi vẫn khát khao được diễn trên sân khấu vì đam mê. Với tôi, khán giả là tối cao trong sự cống hiến, mục đích cuối cùng của tôi vẫn là chinh phục khán giả. Nhưng quả thực, tôi không có nhiều thời gian. Hiện tại, tôi làm việc từ sáng đến 7-8 giờ tối. Có những hôm, sau khi đã về nhà, tôi quay lại phòng làm việc để tập trung suy nghĩ, sáng tạo.

Tôi chia sẻ như vậy để mọi người thấy, những nghệ sĩ có chuyên môn tốt khi làm quản lý không phải không muốn diễn nữa mà vì thời gian eo hẹp. Đó là sự hy sinh để làm nhiệm vụ mới. Sau 4 tháng với vai trò mới rất may liên đoàn đã có khởi sắc. 

- Anh có tiếc nuối hay nhớ cảm giác đứng trên sân khấu được mọi người tung hô trước kia?

Sự chuyển giao từ việc đứng trước khán giả tới khi làm người dựng, sáng tạo vở diễn không làm tôi hụt hẫng. Tôi giờ là đạo diễn, thạc sĩ nghệ thuật sân khấu, không trực tiếp đứng trước khán giả nhưng gián tiếp đóng góp những sản phẩm nghệ thuật, những đứa con tinh thần và đồng hành cùng nhiều đồng nghiệp đi thi quốc tế.

Tôi không tiếc nuối nhưng vẫn khát khao biểu diễn nếu có thời gian. Tuổi tác không làm ảnh hưởng tới năng lượng và tinh thần của tôi. Dù ở vai trò mới, làm nhiều vở diễn được giải nhưng khán giả vẫn nhìn tôi là một ông diễn trăn. Hình ảnh đó là niềm hạnh phúc lớn lao theo tôi suốt đời.

Tôi cần thời gian nhiều hơn để thay đổi, phát triển ngành. Tôi không chỉ có nhiệm vụ nâng cao đời sống cho nghệ sĩ mà phải là người đầu đàn dẫn họ tới thành công cả về vật chất lẫn danh tiếng. 

Anh được mệnh danh là "Thạch Sanh Việt Nam".

- Nghề xiếc vất vả, nguy hiểm và nhiều thiệt thòi, cụ thể là những gì?

Nghề xiếc phải bỏ 100% sức lực để làm, đau đớn khi ngã, luyện tập. Về già, nghệ sĩ xiếc hầu như bị bệnh nghề nghiệp. Tôi bị thoái hóa khớp gối, khớp tay, có những lúc đau phải bò vào nhà vệ sinh. Khán giả không hề biết chuyện ấy nhưng vinh quang bao giờ cũng phải trả giá.

Khi còn trẻ, tôi mang chuông đi đánh xứ người, không có nhiều thời gian ở với bố mẹ. Khi bố qua đời, tôi thậm chí không được ở nhà. Con tôi được 6 tháng, tôi phải đi nước ngoài 1 năm với nỗi lo con không nhận mặt được bố.

Nghệ sĩ xiếc cũng thiệt thòi vì làm nghề phục vụ. Những ngày nghỉ, người khác được đi chơi, chúng tôi phải đi làm. Bù lại, chúng tôi được chu du khắp thế giới. Đó là trải nghiệm có tiền chưa chắc mua được.

-Theo đuổi nghề xiếc có lẽ phải đấu tranh nội tâm rất lớn?

Nghề của chúng tôi học 5 năm vất vả, ra trường 2 năm mới cứng hơn một chút. Nhiều người diễn vài năm không may bị thương, không vượt qua được chính mình và áp lực gia đình nên bỏ cuộc. Theo nghề xiếc, đúng là phải đấu tranh nội tâm rất lớn. Nghề xiếc, ráo mồ hôi là hết tiền, chúng tôi cũng phải ăn nhiều mới có sức diễn. Tôi thương nghề của mình lắm. 

Nhiều nghệ sĩ đi diễn về đau đớn vẫn phải hoàn thành nhiệm vụ gia đình. Lúc dịch bệnh khó khăn, lương nghệ sĩ không đủ sống, phải bán hàng online. Nếu không có tâm với nghề, chúng tôi không thể tồn tại lâu.

NSND Tống Toàn Thắng vác cá sấu trên vai.

Từng máu nhuộm đỏ người, suýt chết vì bị trăn siết

- Anh đã phải hy sinh và đấu tranh như nào?

Tôi diễn xiếc và thành danh từ năm 1983. Đến giờ phút này, tôi có thể viết tự truyện về cuộc đời nhiều thăng trầm, cảm xúc làm nghề. 

Khi 15 tuổi, tôi đã bị ngã lúc luyện tập khiến mình vô thức, không nhớ gì trong nửa ngày, gia đình sợ nên bắt tôi bỏ nghề. Trong 45 năm theo nghề, tôi nhớ như in 4 lần suýt chết khi diễn với trăn.

Năm 1996 tại Thái Lan, tôi bị trăn cắn, siết chặt khi đang diễn nhưng vẫn chiến đấu tới nỗi người nhuộm đỏ máu. Lúc đó, tôi chỉ nhớ mình gần chết. Tôi nghĩ chỉ chịu đựng được 10 giây, khi tôi đếm đến 7, con trăn nhả tôi ra. Tôi gục xuống sau khi bức rèm sân khấu được buông xuống và thấy mình ở bệnh viện khi tỉnh dậy.

Khi tiếp nước xong, tôi tỉnh rồi nói bác sĩ băng lại và tiếp tục về sân khấu biểu diễn. Tôi phải ký giấy tự chịu trách nhiệm. Khi thấy tôi trên sân khấu, khán giả hò hét, phấn khích, gọi tôi là người hùng. Đó là một kỷ niệm khiến tôi hãnh diện. 

- Vượt qua nỗi sợ của bản thân là một chuyện, còn những rào cản gia đình thì sao?

Tính cách tôi khá kiên định, không khuất phục nhưng với gia đình, sự nguy hiểm như vậy rất khó chấp nhận. Khi tôi chưa có gia đình, mẹ nhiều lần khóc trong bữa cơm, muốn tôi từ bỏ vì quá nguy hiểm. Những lúc như vậy, tôi chỉ trấn an và hứa sẽ cẩn thận, không chủ quan. Nhưng quả thực, mỗi lần tôi đi diễn, mẹ không ngủ được nếu tôi chưa về.

Khi đã lấy vợ, mẹ bắt tôi hứa không đi diễn nữa nhưng tôi chỉ tếu táo cho qua chuyện. Sau này, mẹ tin tưởng và rất tự hào về tôi. Nhưng quả thật, nhìn lại chặng đường mình đã đi, tôi thấy phải dũng cảm lắm mới vượt qua được những nỗi sợ đó.

Tay NSND Tống Toàn Thắng đầy sẹo trăn cắn.

-  Gần đây, câu chuyện một nghệ sĩ xiếc nước ngoài tử nạn khi đang biểu diễn gây chú ý. Câu chuyện này có bài học, ý nghĩa như thế nào với anh?

Quả thật, sự nguy hiểm luôn rình rập nghề xiếc. Tuy nhiên, những nghệ sĩ như chúng tôi biết và chấp nhận điều đó và luôn chuẩn bị với tâm thế tốt nhất. Với tai nạn vừa qua với nghệ sĩ nước ngoài, tôi đã đưa ra thông báo, phân tích cho các đồng nghiệp hiểu. Bên cạnh đó, chúng tôi dặn dò nhau phải cẩn thận khi chuẩn bị.

Trong liên đoàn, có những diễn viên bị rơi ở độ cao 2-3m bị đứt tủy, liệt luôn, có những bạn nhưng may mắn sau 3 ngày nghỉ lại lên luyện tập, nhận ra lỗi sai và rút kinh nghiệm. Trước mỗi biểu diễn, chúng tôi đều kiểm tra kỹ tình trạng sức khỏe, tinh thần, phải đảm bảo 100% trước khi ra sân khấu.

Khoảnh khắc đắt giá khiến nhiều người ngưỡng mộ của NSND Tống Toàn Thắng và "người bạn diễn".

- Vẫn có rất nhiều sự rơi rụng vì không vượt qua nỗi sợ nguy hiểm tính mạng, anh làm cách nào gieo tình yêu nghề vào các đồng nghiệp?

Trước khi diễn trăn, tôi cũng diễn xiếc ở độ cao. Bằng chính những gì tôi làm được, tôi tạo cho đồng nghiệp lòng tin. Với nghề xiếc, nói và làm phải đi đôi, nói được phải làm được, nghệ sĩ sẽ bị thuyết phục bởi điều đó. 

Bản thân những đạo diễn, dàn dựng sân khấu phải giỏi. Mọi thứ được chuẩn bị kỹ càng, tỉ mỉ sẽ tạo được lòng tin với nghệ sĩ biểu diễn. Ít nhất, tôi phải giỏi mới tạo được niềm tin cho các nghệ sĩ biểu diễn. 

Nghề đã mang lại nhiều thành công hơn mong đợi nên tôi luôn khát khao truyền nghề cho thế hệ sau. Tôi chỉ dạy tất cả những gì mình biết, không giấu diếm và muốn sát cánh cùng họ vươn ra quốc tế. Tôi đã được ăn trái ngọt nên phải biết gieo lại những gì tốt đẹp cho thế hệ sau với tâm thế khiêm tốn. Có lẽ, nhiều người nhìn thấy điều đó ở tôi nên luôn có sự tin tưởng, quyết tâm.

Đón đọc bài 3: 'Tôi cảm thấy như thể họ dội nước nóng lên tóc mình'

'Do tôi uống rượu trước ngày diễn nên trăn thấy mùi lạ lao vào siết nghẹt thở'Trước đêm diễn tại Trung tâm Văn hóa TP Thủ Đức, TP.HCM, nghệ sĩ xiếc Hải Đăng vừa tập vừa chơi đùa với cá sấu, trăn, chó...">

NSND Tống Toàn Thắng 4 lần suýt chết khi diễn với trăn

友情链接