Người mẹ nuôi con bại não trở thành sinh viên Harvard
Bà Zuo Hongyan bỏ qua lời của bác sĩ,ườimẹnuôiconbạinãotrởthànhsinhviêtin tuc thoi tiet thậm chí là cả chồng mình để dành hết cuộc đời giúp con trai vượt qua nghịch cảnh.
![]() |
Ding Ding và mẹ |
Ding Ding năm nay 29 tuổi. Cậu cho rằng thành công trong học tập của cậu ngày hôm nay một phần là nhờ bản thân tự vượt lên nhiều khó khăn về thể chất, nhưng quan trọng hơn là nhờ sự kiên trì và tận tụy không kể xiết của mẹ cậu.
Gần như bị ngộp thở lúc sinh, Ding được sinh ra với căn bệnh bại não. Các bác sĩ ở tỉnh Hubei đã gợi ý bà Zou Hongyan nên bỏ đứa bé. Họ nói rằng sẽ vô ích nếu cứu cậu, bởi khi lớn lên một là cậu sẽ bị khuyết tật, hai là thiểu năng.
Bố Ding cũng đồng ý với bác sĩ, và nói rằng Zou sẽ là gánh nặng cho gia đình suốt cả cuộc đời. Nhưng bà Zou nhất quyết giữ con trai và ly hôn với chồng.
Để nuôi gia đình và điều trị cho con trai, bà làm nhiều công việc cùng lúc. Bà làm việc toàn thời gian ở một trường cao đẳng ở Vũ Hán, trong khi còn làm lễ tân và nhân viên bảo hiểm bán thời gian.
![]() |
Bà Zou quyết định giữ lại đứa con và ly hôn với chồng |
Lúc rảnh rỗi, bà thường đưa Ding tới các buổi hồi phục bất kể thời tiết như thế nào. Bà học cách xoa bóp các cơ bắp bị cứng – một triệu chứng của căn bệnh này. Bà cũng chơi các trò chơi bồi dưỡng trí thông minh và câu đố với con trai.
Ngay từ đầu, bà đã quả quyết Ding phải học cách vượt lên những khuyết tật của mình càng nhiều càng tốt. Ví dụ như cậu gặp vấn đề với việc phối hợp các cử động tay, và gặp khó khăn khi dùng đũa.
Trong khi nhiều người thân nói rằng việc Ding không thể dùng đũa là có thể hiểu được, nhưng bà mẹ này quyết tâm dạy cho con cách dùng đĩa. Bà nói, nếu không dùng được đũa, con trai bà sẽ phải giải thích mỗi lần ngồi ăn với người khác.
“Tôi không muốn thằng bé cảm thấy xấu hổ về những vấn đề thể chất của mình” – bà nói. “Vì thằng bé gặp khó khăn trong nhiều việc, nên tôi khá nghiêm khắc với con trai. Tôi yêu cầu con phải làm việc chăm chỉ để theo kịp bạn bè ở những vấn đề thằng bé gặp khó khăn”.
![]() |
Bà Zou tận dụng từng phút trong cuộc đời mình để làm việc và dạy con |
Ding tốt nghiệp cử nhân Trường Kỹ thuật và Khoa học môi trường của ĐH Peking năm 2011 trước khi đăng ký học Thạc sĩ ở Trường Luật quốc tế cũng của ĐH Peking.
Năm ngoái, Ding bắt đầu nghiên cứu thêm ở ĐH Harvard. Không rõ ở đây Ding đang nghiên cứu về lĩnh vực gì.
Cậu nói rằng thường xuyên nhớ đến mẹ hiện đang sống ở Jingzhou, tỉnh Hồ Bắc. Cậu miêu tả mẹ là “cố vấn tinh thần” của cậu, trong khi bản thân bà tỏ ra hài lòng với “tình bạn thân thiết” của họ.
- Nguyễn Thảo(Theo SCMP)
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo America de Cali vs Fortaleza, 08h00 ngày 31/3: Chủ nhà gặp khắc tinh
Tôi vừa phát hiện chồng tôi ngoại tình, chuyện này quá sốc đối với tôi. Sốc bởi vì tôi luôn nghĩ chồng tôi không có lý do gì để phản bội tôi đi mèo mỡ bên ngoài cả.5 lần phát hiện vợ ngoại tình, tôi vẫn không thể chia tay" alt="Chồng tôi nói “đàn bà muốn nhiều thứ, đàn ông chỉ muốn một thứ”" />
Sao Việt ngày 16/9: MC Trấn Thành vừa chia sẻ những hình ảnh tình tứ bên Hari Won, xua tan nhiều tin đồn rạn nứt trước đó. Doãn Quốc Đam khoe tóc mới sau khi kết thúc phim 'Gia đình mình vui bất thình lình'. Sĩ Thanh dịu dàng cá tính với đầm trắng hở vai kết hợp vòng ngọc trai. Vợ chồng huấn luyện viên Rap Việt mùa 3 Big Daddy diện đồ cá tính. Phương Trinh Jolie sở hữu vòng eo đáng mơ ước chỉ sau hơn 2 tháng sinh con. Hoa hậu Hương Giang diện đầm hở eo điệu đà nữ tính. "Nhà em có có 4 chị em gái nhưng lại hơi khác nhau", diễn viên Nguyệt Hằng chia sẻ khi đăng ảnh cùng 3 con gái. Diễn viên Phan Thắng, Quỳnh Kool mừng sinh nhật thầy Trần Lực. Á hậu Kim Duyên khoe dáng ở trời Tây. Diễn viên Hồng Ánh chụp hình kỷ niệm trong chuyến du lịch nước ngoài. Diễn viên Việt Hoàng 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' khoe góc nghiêng điển trai. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Duy Nam bên vợ trẻ đẹp kém 5 tuổi, Hồ Ngọc Hà hạnh phúc cùng chồng con"Xin được nắm giữ những khoảnh khắc bình yên này mãi trong tim", ca sĩ Hồ Ngọc Hà hạnh phúc bên gia đình." alt="Sao Việt 16/9: Trấn Thành tình cảm bên Hari Won, Nguyệt Hằng bên 3 con gái" />
Người dùng Việt đã có thể chia sẻ NFT của mình trên Facebook. Ảnh: Trọng Đạt Facebook hiện hỗ trợ vật phẩm số trên các chuỗi Ethereum, Polygon và Flow. Người dùng cần kết nối ví chứa NFT với mạng xã hội. Việc kết nối mới chỉ thực hiện được bằng ứng dụng Facebook trên di động.
Sau khi kết nối ví, người dùng có thể chia sẻ NFT của mình dưới dạng bài đăng trên Facebook. Các bài đăng này có tích trắng đánh dấu đây là vật phẩm kỹ thuật số có bản quyền. Chủ nhân của NFT cũng được gắn thẻ trong vật phẩm số mà họ tạo ra hoặc sở hữu.
Thông tin này ngay lập tức thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều người dùng Việt Nam, đặc biệt là những người sở hữu các tài sản số như NFT và tiền mã hóa.
Khi ấn vào NFT được chia sẻ trên Facebook, người xem sẽ thấy ngay được thông tin về tài khoản của chủ sở hữu NFT đó. Ảnh: Trọng Đạt Theo số liệu mới nhất của Statista, Việt Nam đứng vị trí thứ 5 thế giới về số lượng người sở hữu NFT trong năm 2021. Lượng người sở hữu NFT của Việt Nam chỉ xếp sau 4 quốc gia là Thái Lan, Brazil, Mỹ và Trung Quốc.
Số người sở hữu NFT tại Việt Nam theo ước tính của Statista là 2,19 triệu. Con số này tại Thái Lan là 5,65 triệu, tại Brazil là 4,99 triệu, Mỹ là 3,81 triệu và ở Trung Quốc là 2,68 triệu người.
Báo cáo thị trường tiền mã hoá nửa đầu năm 2022 của Coin98 Research cho thấy, quý 1/2022 tiếp tục chứng kiến sự bùng nổ của thị trường NFT.
Trong quý 2 năm nay, do tác động của xu hướng chung, thị trường NFT có sự sụt giảm về các chỉ số như giá cả và khối lượng giao dịch. Tuy nhiên, ngành công nghiệp NFT vẫn chứng minh được tiềm năng và thu hút thêm nhiều dự án.
Trọng Đạt
" alt="Người Việt đã có thể chia sẻ NFT của mình trên Facebook" />Ăn trứng cá cảnh, 6 bệnh nhân ngộ độc
Sau khi ăn thịt và trứng cá sấu hỏa tiễn, 6 bệnh nhân đã đau bụng dữ dội, tiêu chảy kèm theo mệt lả nên gia đình đưa đi cấp cứu." alt="Gãy cột sống và đứt tủy do bị ngã cao khoảng 3m khi trèo hái vải" />- Tình trạng học sinh đi học mất vui, lương giáo viên không đủ nuôi thân, thi cử còn tiêu cực, sách giáo khoa còn hàn lâm...là những vấn đề được các đại biểu thảo luận khi góp ý cho dự thảo sửa luật Giáo dục hiện hành tại phiên họp của Quốc hội chiều nay, 8/11.
Học sinh mất hứng thú học tập
ĐB Lâm Đình Thắng (TP.HCM) đề cập tới khái niệm “giáo dục khai phóng” và nêu tình trạng quá tải, bệnh thành tích trong giáo dục hiện nay.
Ông cho rằng điều này cần phải được khắc phục khi sửa luật. “Nhiều học sinh bây giờ chán học, học quá tải, mất hết hứng thú học tập. Luật cần cấm, hoặc hạn chế việc giáo dục chạy theo điểm số, thành tích.
"Các cháu bây giờ tự học không nổi, bố mẹ phải học cùng thì mới hết bài, rất khổ”, ĐB Lâm Đình Thắng nói.
ĐB Bùi Văn Phương (Ninh Bình) cho rằng dự thảo luật vẫn quy định trẻ vào lớp 1 là 6 tuổi, trẻ vào lớp 6 là 11 tuổi, vào lớp 10 là 15 tuổi nghĩa là cứ mặc định bắt trẻ mỗi năm đều phải tuần tự lên lớp. Trong khi việc này đáng lẽ phải phụ thuộc vào đánh giá học sinh thế nào, không thì nhất định là phải lên lớp. “Nghĩa là vẫn bệnh thành tích”, ông nhấn mạnh.
Tuy nhiên, ĐB Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) quan niệm không nên nghĩ học sinh đi học phải vui, phải được chơi. Học hành cũng là nghĩa vụ, cần tạo lập cho các em kỷ luật, học hành xong thì được chơi.
ĐB Trần Hoàng Ngân (TP.HCM) nêu câu hỏi: “Tại sao học sinh công lập sáng ra sợ đến trường, còn học sinh trường quốc tế thì đến trường thấy rất vui”? Ông cho rằng cần giảm tải chương trình, tăng giáo dục các kỹ năng sống, tăng cường các hoạt động trải nghiệm giáo dục.
“Lương giáo viên: Nuôi thân chưa đủ, đừng nói đến nuôi gia đình”
ĐB Cao Đình Thưởng (Phú Thọ) nêu chỉ số hạnh phúc của học sinh, chỉ số hài lòng của phụ huynh vừa qua chưa cao.
“Muốn có trò giỏi phải có thầy giỏi. Phải thay giáo viên đội hình cũ sang đội ngũ giáo viên mới 4.0. Muốn thay thế phải có hệ thống các trường sư phạm đào tạo bài bản, thu hút học sinh giỏi vào trường sư phạm, nhưng hiện việc này đang thất bại", ông nêu bất cập.
ĐB Cao Đình Thường ĐB Phạm Khánh Phong Lan (TP.HCM) dành nhiều thời gian nêu ý kiến về chế độ cho giáo viên.
Bà cho rằng, trong số các hành vi cấm, có cấm không được ép buộc học sinh học thêm để lấy tiền, quy định như vậy là không rõ ràng: nếu bảo đảm lương giáo viên đủ sống thì họ không dạy thêm. Về lương giáo viên, cần quy định rõ ra là lương nhà giáo được xếp mức nào, cao gấp mấy lần mức lương tối thiểu chứ không nên quy định chung chung như trong luật, sẽ không khả thi.
“Cần có đề xuất rõ ràng, cụ thể, vì lương giáo viên hiện nay nuôi bản thân chưa đủ chứ đừng nói đến nuôi gia đình. Khi lương không đủ sống thì giáo viên, cơ sở giáo dục sẽ tự xoay xở đủ kiểu để đủ sống, lúc đó ranh giới giữa tiêu cực và không là rất mỏng manh”.
Vị đại biểu TP.HCM khẳng định: Giáo viên, cơ sở giáo dục phải được có cơ chế để bảo đảm thu nhập một cách đàng hoàng, chứ không phải xoay xở từ các khoản thu từ máy lạnh, máy chiếu… mà dư luận vẫn gọi là lạm thu.
"Đừng nóng ruột rồi lại không đâu vào đâu"
Quy định về chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (Điều 30 dự thảo Luật) là nội dung được nhiều đại biểu quan tâm, cho ý kiến tại phiên thảo luận tổ.
Theo ĐB Lâm Đình Thắng, tới đây thực hiện một chương trình, nhiều SGK nên kết quả thẩm định SGK của Hội đồng quốc gia phải được công khai để minh bạch thông tin, giúp cho việc xây dựng các bộ SGK đạt chất lượng. ĐB cũng đề nghị, cơ quan quản lý nhà nước, cán bộ, quản lý làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về SGK thì không tham gia biên soạn SGK để bảo đảm công bằng, bình đẳng với các tổ chức, cá nhân viết SGK khác.
ĐB Trần Thị Diệu Thúy (TP.HCM) cũng đồng quan điểm cho rằng, cơ quan quản lý Nhà nước không nên tham gia viết SGK. “Hiện nay chúng ta đã có sự luẩn quẩn trong vấn đề này. Cần quy định rõ trong luật SGK.
Còn ĐB Nguyễn Văn Chương cảnh báo: "Dù hội nhập giáo dục tiên tiến của thế giới đến đâu, giáo dục khai phóng thế nào thì vẫn phải trên cơ sở thực tiễn của đất nước, định hướng phát triển. Đừng nóng ruột quá rồi chạy theo mọi tư tưởng đổi mới, cuối cùng lại không đâu vào đâu”.
Thi cử làm sao để không bị phản ứng, giảm tiêu cực
Về kỳ thi THPT quốc gia, ĐB Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cho rằng phải tính toán cách thi làm sao cho phù hợp, không bị phản ứng, tiêu cực để đông đảo bà con, cử tri nhân dân đồng tình ủng hộ.
“Không nói đến chuyện tiêu cực ở một số tỉnh đã xảy ra, chẳng qua nơi đó phát hiện thôi, còn những nơi khác thì chưa biết ra sao nhưng cách thi như vậy thì không ổn”, ĐB Hoà nêu ý kiến.
ĐB Phạm Văn Hoà Cũng theo ông, nếu kết quả tốt nghiệp THPT đạt gần 100% như vậy thì không nên tổ chức thi tuyển để cấp bằng THPT nữa mà xét tuyển từ lớp 10, 11, 12, để cấp bằng, đỡ tốn tiền và thời gian.
Việc thi tuyển vào đại học thì phải thi như trước đó. Các em thấy mình học giỏi, học khá đảm bảo thi vào đại học được thì thi. Còn các em thấy không thi được thì phân luồng để cho các em, các cháu học nghề..
“Như vậy thì không lãng phí nguồn lực và các trường cũng dễ truyển sinh đại học. Đầu ra của đại học cũng đạt chất lượng cao hơn”, ông Hoà nói.
Nói ngọng sẽ ảnh hưởng tới uy tín nền giáo dục...
ĐB Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) lưu ý việc lâu nay chúng ta bỏ bê học nói. “Nói ngọng sẽ ảnh hưởng tới viết, thuyết trình và ảnh hưởng cả uy tín một nền giáo dục”. ĐB Nghĩa nêu hiện tượng, có người có bằng cấp cao nhưng nói ngọng và viết sai chính tả. Vì thế, ông đề nghị, phải giải quyết xong vấn đề nói ngọng khi học sinh hết tiểu học.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhận trách nhiệm về sử dụng SGK lãng phí
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhìn nhận thực trạng sử dụng SGK lãng phí là có thật và nói: "Với trách nhiệm của Bộ trưởng, tôi nhận trách nhiệm".
" alt="“Nhiều học sinh bây giờ chán học, hạnh phúc thấp”" />Trong 5.463 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam 5 tháng đầu năm 2022, số cuộc tấn công cài mã độc chiếm tới 68,7% (Ảnh minh họa: Internet)
Số liệu của Bộ TT&TT cho thấy, 5 tháng đầu năm nay, đã có 5.463 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, gồm 930 cuộc Phishing, 776 cuộc Deface và 3.757 cuộc Malware.
Đáng chú ý, tháng 5 tiếp tục ghi nhận số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam giảm so với tháng liền kề. Trước đó, trong tháng 4, Bộ TT&TT ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 938 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam; giảm 9,37% so với tháng 3/2022.
Theo các chuyên gia Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, nguyên nhân số cuộc tấn công mạng giảm so với tháng trước là do tình hình kinh tế - xã hội đều ổn định, các loại hình hoạt động kinh tế được mở cửa trở lại như trước khi có dịch Covid-19, những giải pháp quản lý và thúc đẩy kinh tế của Đảng, của Chính phủ và các bộ, ngành địa phương có nhiều hiệu quả.
Kéo theo đó, việc nâng cao cảnh giác, tăng cường bảo đảm an toàn thông tin mạng cũng như an ninh, trật tự xã hội được chú trọng hơn. Vì thế, các đối tượng cũng gặp nhiều khó khăn hơn trong việc tấn công mạng, phát tán, lây nhiễm mã độc, lừa đảo để chiếm đoạt, phá hoại thông tin của người dùng và tổ chức.
Để đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin, cho không gian mạng Việt Nam, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục tăng cường công tác giám sát, chủ động rà quét; đánh giá, thống kê và đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh những nguy cơ tấn công mạng. Đồng thời, tiếp tục cảnh báo rộng rãi, đôn đốc việc rà soát lỗ hổng, dấu hiệu tấn công mạng.
Vân Anh
Tấn công lừa đảo nhắm vào ngành tài chính, ngân hàng sẽ gia tăng mạnh
Theo chuyên gia VSEC, nhắm vào nhận thức an toàn thông tin còn hạn chế của nhiều người dùng và giá trị lợi ích tin tặc thu được, hình thức tấn công lừa đảo trong thời gian tới còn phát triển mạnh.
" alt="Sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam tiếp tục giảm" />
- ·Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
- ·Sơn Tùng M
- ·Bé trai 3 tuổi nguy kịch suýt chết chỉ sau vài ngày tiêu chảy
- ·Huyền Chip: 'Tôi không lừa dối'
- ·Nhận định, soi kèo Fauve Azur Elite vs Panthere, 22h00 ngày 31/3: Tin vào chủ nhà
- ·Hiệu quả mô hình thôn thông minh ở Yên Khánh, Ninh Bình
- ·Như Quỳnh
- ·MC Khánh An VTV Cab có tài giả giọng thi Miss World Vietnam 2022
- ·Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nantes, 22h15 ngày 30/3: Nỗ lực trụ hạng
- ·Người đàn bà trong biệt thự hoa hồng và bí mật của chồng tôi
- Để chuẩn bị cho năm học mới, thầy cô và học sinh ở các trường huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) phải nhờ dân bản, phụ huynh góp công sức, tiền của sửa sang lại nơi ăn chốn ở.
Bộ trưởng Giáo dục gửi thư cảm ơn thầy cô giáo trong ngày khai giảng" alt="Năm học mới: Dân bản dựng nhà cho giáo viên, học sinh tá túc ở Nghệ An" />Từ trái qua phải: Ông Đồng Văn Ngọc, nhà báo Phạm Huyền, ông Vũ Xuân Hùng và bà Nguyễn Lê Hoa. Ảnh: Lê Anh Dũng Có chính sách nhưng doanh nghiệp chưa thấy hấp dẫn
Nhà báo Phạm Huyền: Thưa bà Hoa, vậy đối với các doanh nghiệp như doanh nghiệp nơi bà làm việc thì tiêu chuẩn của một người lao động có thể đáp ứng đổi mới, hội nhập là gì?
Bà Nguyễn Lê Hoa: Đòi hỏi của chúng tôi, mà như tôi hay thích dùng từ là “đề xuất, đề nghị” là các bạn cần thứ nhất là kỹ năng nghề, các bạn đã được đào tạo đúng chuyên môn, khả năng thực tế của các bạn rồi, nhưng các bạn còn cần phải đam mê.
Một kỹ năng nữa chúng tôi rất cần là sự linh hoạt kỹ năng số CMCN 4.0 như các khách mời đã đề cập. Tiếp theo là kỹ năng ngoại ngữ bây giờ là yếu tố then chốt.
Yếu tố then chốt nữa là khả năng làm việc nhóm. Có làm việc nhóm rồi thì sẽ sự tự chủ. Chúng tôi luôn quan niệm một cải tiến nhỏ sẽ làm nên hiệu quả lớn, ngày nào chúng tôi cũng nghĩ từng việc, không có mô-típ cứng nhắc, do đó đòi hỏi người lao động phải có khả năng linh hoạt xử lý.
Chúng tôi đào tạo liên tục. Các bạn có thể mắc lỗi nhưng cơ hội chỉ có 2 lần sai là một lần nhắc nhở rồi, phải cải tiến. Và sự cải tiến đó chính là sự cam kết của doanh nghiệp cũng như người lao động.
Cái chúng tôi đòi hỏi là sự tuân thủ, sự tận tâm nhưng lại tự chủ. Một tư duy chúng tôi thiết lập được để làm nên thành công của doanh nghiệp mình chính là việc quy hoạch chuẩn bị và cuối cùng thực hiện.
Khi làm việc có hệ thống cần quy hoạch tất cả các bước thực hiện, chuẩn bị điều kiện một cách tối ưu thì khi thực hiện sẽ thuận lợi. Một giờ để quy hoạch đáng giá bằng 5 giờ để chuẩn bị, 1 giờ chuẩn bị đáng giá hơn 5 giờ của sự thực hiện. Không có quy hoạch, chuẩn bị tốt thì khi thực hiện chúng ta sẽ suốt ngày phải chạy theo những điều vô ích.
Nhà báo Phạm Huyền: Vậy với những yêu cầu, mong muốn doanh nghiệp đưa ra thì trong thời gian vừa qua, sự gắn kết giữa công ty với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) như thế nào?
Bà Nguyễn Lê Hoa: Thực sự doanh nghiệp chúng tôi rất cảm ơn các nhà trường đã đào tạo giúp các bạn ấy có một tinh thần làm việc, sự đổi mới, hòa nhập rất nhanh, tuân thủ rất tốt. Điều các bạn mong muốn là hết thời gian thử việc sẽ được đào tạo một năm nữa. Và chúng tôi rất mong muốn doanh nghiệp hỗ trợ các bạn ấy hết mức thì khi kết thúc chương trình đào tạo chúng tôi được dang rộng vòng tay đón các bạn tại doanh nghiệp luôn.
Như với trường thầy Ngọc, hàng tuần nhà trường luôn gọi điện về bộ phận Ban Nhân sự công ty tôi để hỏi tình hình các bạn sinh viên thế nào. Và nhà trường quan tâm từng chút một, vừa rồi dịch Covid-19 bùng phát trở lại thì hỏi han doanh nghiệp có ai mắc không, việc phòng ngừa dịch như thế nào… Đó là sự quan tâm rất tuyệt vời từ phía nhà trường và chúng tôi mong mỏi sẽ còn nhiều trường như thế nữa.
Nhà báo Phạm Huyền: Có thể nói những nhận xét mà chị Hoa chia sẻ rất tích cực. Tuy nhiên thưa ông Hùng, từ các câu chuyện thực tế cho thấy, mặc dù đã có nhiều chất xúc tác, nhiều sự quan tâm, nhưng mối quan hệ giữa ba nhà: Nhà nước – Nhà trường và doanh nghiệp vẫn còn lỏng lẻo, chưa gắn kết. Vậy nguyên nhân là gì và cần cải thiện thế nào để GDNN sớm bắt kịp yêu cầu hội nhập của đất nước?
Ông Vũ Xuân Hùng: Quả thật nếu doanh nghiệp nào mà cũng chủ động, tích cực như Việt Chuẩn thì tôi nghĩ rằng sự gắn kết không phải bàn nhiều nữa. Đó là những doanh nghiệp có tầm nhìn vì họ hiểu rõ chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo quyết định đến năng suất, năng lực cạnh tranh của chính họ.
Nhưng câu chuyện thực tế hiện nay là chúng ta có gần 600 nghìn doanh nghiệp, không phải doanh nghiệp nào cũng vậy. Ở đây tôi chỉ liệt kê 2 nguyên nhân chính của sự lỏng lẻo.
Trước tiên, thôi thì doanh nghiệp đổ lỗi cho chúng tôi nhiều rồi, bây giờ chúng tôi “đổ lỗi” cho doanh nghiệp một chút về vấn đề tham gia và đào tạo nguồn nhân lực cho chính mình.
Mọi thứ hoạt động kinh doanh dịch vụ đầu vào nguyên liệu doanh nghiệp phải mua hết. Riêng một thứ rất quan trọng không phải mua là nguồn nhân lực. Nhưng đúng ra doanh nghiệp có tầm nhìn dài hơi, họ phải quan tâm bỏ tiền cho việc này, tức là họ phải đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chứ.
Và không phải là chuyện họ tự đào tạo, doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam rất đông không làm được điều đó. Do đó họ cần gắn kết với các trường, ví dụ như Việt Chuẩn với trường thầy Ngọc.
Hình thức gắn kết với doanh nghiệp bây giờ rất phong phú, đa dạng, từ phối hợp để cử người xây dựng chương trình đào tạo rồi cử người tham gia giảng dạy, tiếp nhận người học đến thực tập, thực hành tại doanh nghiệp… Tuy nhiên đến nay phổ biến nhất vẫn là tiếp nhận người học đến thực tập, còn hình thức xây dựng chương trình đào tạo là không có.
Điều này dẫn đến việc hình thức thực tập chỉ mang tính định danh vậy thôi, còn mình có xây dựng chương trình cùng nhà trường đâu mà biết họ làm được cái gì mà cho làm đúng việc đó. Như vậy khi vào doanh nghiệp người học thậm chí phải chấp nhận chỉ được quan sát, chứ không được trực tiếp làm.
Cho nên câu chuyện đầu tiên chính là nhận thức của chính doanh nghiệp về trách nhiệm của mình trong việc tham gia đào tạo. Doanh nghiệp phải gắn kết với nhà trường bắt đầu từ khâu xây dựng chương trình, nói cho nhà trường biết tôi muốn làm ra sản phẩm như thế này thì chương trình đào tạo cũng phải phù hợp để làm ra sản phẩm này chứ.
Nguyên nhân quan trọng thứ 2 chúng tôi phải tự nhận là vấn đề cơ chế chính sách. Chính phủ rất quan tâm vấn đề này, và bản thân Tổng cục GDNN chúng tôi thời gian qua cũng tham mưu cho Bộ LĐ-TBXH, cho Chính phủ ban hành nhiều cơ chế chính sách.
Nhưng qua khảo sát từ phía doanh nghiệp thì nhiều chính sách chưa tiếp cận được với họ hoặc thậm chí họ còn không có thông tin. Còn đối với doanh nghiệp biết thì họ cho rằng chính sách không đủ hấp dẫn họ. Ví dụ tổng giám đốc một công ty của Đài Loan có trao đổi với tôi, ví dụ Nhà nước cho chúng tôi trong tổng doanh thu của sản xuất kinh doanh mấy phần trăm miễn giảm thuế hoàn toàn thì ok, nhưng mức mà chính sách đưa ra hiện nay thấp quá, không đủ sức hấp dẫn.
Bên cạnh đó, cơ chế chính sách của chúng ta đang hướng tới tạo ưu đãi cho doanh nghiệp nhưng lại không có chế tài theo hướng gần như bắt buộc phải tham gia GDNN. Ở Đan Mạch cũng có đến 70% doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng họ vẫn làm được một điều là có một quỹ đào tạo nghề nghiệp, bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải đóng góp hàng năm cho quỹ đó. Doanh nghiệp nào tham gia đào tạo được cùng nhà trường thì không phải đóng góp hoặc được dùng số tiền từ quỹ đó cho doanh nghiệp. Nhưng chúng ta không làm được điều này vì chưa có chế tài.
Nhà trường phải tự đổi mới chính mình
Nhà báo Phạm Huyền: Ý kiến của thầy Ngọc về vấn đề này thế nào ạ?
Ông Đồng Văn Ngọc: Lúc ban đầu để nói hợp tác được với doanh nghiệp thực sự cũng hơi khó. Tuy nhiên kinh nghiệm của chúng tôi đến thời điểm này là đầu tiên các nhà trường phải tự đổi mới chính mình, từ nhận thức cho đến tất cả các khâu trong nhà trường để cho thấy sức hấp dẫn của mình với doanh nghiệp.
Sự hấp dẫn đó nằm ở chỗ anh phải có một đội ngũ giảng viên tốt, phải chứng minh cho doanh nghiệp thấy sản phẩm đào tạo của anh là sinh viên tốt nghiệp ra trường người ta sử dụng được ngay, nếu có đào tạo bổ sung thì càng ít càng tốt.
Qua hết một thời gian quá độ, các năm gần đây chúng tôi hợp tác được với một loạt doanh nghiệp lớn, trong đó những doanh nghiệp tham gia sâu vào hoạt động chung của nhà trường từ thiết kế, chỉnh sửa chương trình rồi trong các khâu đào tạo, đánh giá đầu ra.
Nhân đây tôi cũng xin mạn phép mượn diễn đàn này kêu gọi doanh nghiệp trong cả nước hãy đến với các trường trong hệ thống GDNN, là các trường cao đẳng, trung cấp, các trung tâm đào tạo, GDNN. Nguồn nhân lực được đào tạo đang dồi dào mà nguồn lực chúng tôi đang miễn phí do được hưởng chế độ chính sách của Nhà nước, đang được đầu tư rất tốt, bài bản, chỉn chu và cầu thị. Tôi cam kết nếu doanh nghiệp không hài lòng, cá nhân tôi sẽ chịu trách nhiệm đối với trường chúng tôi.
Nhà báo Phạm Huyền: Vâng, thưa bà Hoa, bà có suy nghĩ thế nào về điều ông Hùng vừa nói tới là phải “đổ lỗi” một chút cho doanh nghiệp?
Bà Nguyễn Lê Hoa: Bản thân doanh nghiệp cũng luôn luôn cam kết và mở rộng vòng tay đón những sinh viên, chuyên gia như thầy Ngọc vừa nói. Doanh nghiệp luôn là nơi sẵn sàng chi trả tốt nhất cho người lao động vì đó là tài sản của doanh nghiệp, là nguồn lực không thể đong đo nhìn thấy được bằng mắt thường.
Nhưng để nói tham gia vào GDNN thì doanh nghiệp hoàn toàn chưa nhìn thấy nhiều cơ chế chính sách dành cho mình. Cá nhân tôi mong muốn thời gian tới doanh nghiệp hợp tác như lâu nay được tạo điều kiện từ phía trường cung ứng nguồn lao động chất lượng rất tốt, cũng mong muốn nhà nước giảm thuế như ông Hùng có đề cập nhưng là trên thực tế chứ không phải trên chính sách, trên giấy.
Ví dụ, quan niệm cũ là người lao động khi được tuyển dụng vào là làm việc, làm việc. Nhưng ở Việt Chuẩn, chúng tôi sẵn sàng thấy mắc lỗi là lại đào tạo. Chi phí đào tạo này có ra sản phẩm ngay tại chỗ đâu và chiếm ngân sách của chúng tôi cũng là nhiều đấy ạ.
Ông Vũ Xuân Hùng: Chúng ta đã có Luật Giáo dục 2014 cũng như Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế 2014 và Nghị định 15 rồi các thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính về vấn đề quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động GDNN.
Đặc biệt trong Luật Giáo dục có tuyên bố rằng doanh nghiệp được miễn trừ thuế thu nhập doanh nghiệp đối với tất cả các khoản chi cho hoạt động đào tạo của doanh nghiệp và khi doanh nghiệp tham gia hoạt động đào tạo nghề nghiệp với các cơ sở GDNN. Ví dụ chi phí cho nguyên nhiên vật liệu, cho việc doanh nghiệp tổ chức đào tạo cho người học, thực hành, thực tập tại doanh nghiệp, chi phí hỗ trợ, phụ cấp cho người học, chi phí trả lương cho người hướng dẫn, chi phí tài liệu, v.v…, toàn bộ được tính vào khấu trừ thu nhập trước thuế, tức là được miễn trừ thuế thu nhập doanh nghiệp.
Ngoài ra khi doanh nghiệp nhập khẩu những máy móc thiết bị mà Việt Nam không có phục vụ cho quá trình đào tạo tại doanh nghiệp thì được miễn thuế xuất nhập khẩu thậm chí thuế giá trị gia tăng nếu trong quá trình học người học làm ra sản phẩm.
Nghĩa là những chính sách là có, ở đây chúng tôi chỉ băn khoăn tìm hiểu từ các doanh nghiệp là thực sự họ thấy chúng hấp dẫn hay chưa thôi. Nhưng như chị Hoa và một số doanh nghiệp chia sẻ với tôi là không biết mình được chính sách hỗ trợ gì của nhà nước, mà thôi thì bây giờ cứ tham gia cùng các nhà trường mang tính tự giác, tự phát, tự có tầm nhìn và tự thấy có trách nhiệm cho việc đó. Qua những chia sẻ như vậy chúng tôi sẽ bổ sung vào giải pháp để tăng cường truyền thông, thông tin đến các doanh nghiệp về chính sách của nhà nước.
(Còn tiếp)
VietNamNet thực hiện
"Hội nhập giáo dục nghề nghiệp đã được chuẩn bị công phu"
“Hội nhập giáo dục nghề nghiệp là một quá trình lâu dài, đã được chuẩn bị khá công phu và có lộ trình, chứ không phải đến ngày nay chúng ta mới bàn”, ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo Chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.
" alt="“Muốn hấp dẫn doanh nghiệp, nhà trường phải tự đổi mới chính mình”" />Sao Việt ngày 17/9: "Ngày hôm ấy em đi trong mưa thế nhưng lại quên tim không khóa cửa", diễn viên Minh Thư chia sẻ lời bài hát. BTV Linh Thủy VTV sang Hàn Quốc dự đêm nhạc Born Pink của nhóm nhạc yêu thích BlackPink. Diễn viên Chí Nhân du lịch về miền núi, hài hước chia sẻ: "Sương gió do sướng". Diễn viên Việt Hoa xinh đẹp khác lạ với bộ ảnh áo yếm. Minh Hương Vàng Anh tươi tắn ở hậu trường trước khi lên sóng. "Kén cá chọn canh, cuối cùng chọn anh", Trương Quỳnh Anh "thả thính". Diễn viên Thúy Ngân than thở "ngày càng bánh bèo". Diễn viên Hoàng Yến Chibi quyến rũ với đầm trắng cúp ngực phối cùng vòng cổ ngọc trai. Ca sĩ Lệ Quyên thay đổi phong cách, được khen cá tính với tóc ngắn. MC Hoàng Linh khoe ảnh từ 12 năm trước. NSƯT Chiều Xuân đăng ảnh áo dài đón Thu. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Trấn Thành tình cảm bên Hari Won, NSƯT Nguyệt Hằng bên 3 con gái xinh đẹpMC Trấn Thành đăng ảnh tình cảm với bà xã với dòng chia sẻ ẩn ý: "Sau này của chúng ta"." alt="Sao Việt 17/9: Minh Thư Gái nhảy sexy, hậu trường tươi tắn của Minh Hương" />
Học viên tốt nghiệp chương trình AWS re/Start tại Indonesia Chương trình miễn phí AWS Laptops for Builders là chương trình đặc biệt chỉ dành cho Indonesia và được chính phủ Indonesia hỗ trợ, mang tới cho học sinh trung học và dạy nghề - bao gồm cả người khuyết tật - các kỹ năng đám mây cơ bản bằng tiếng Bahasa Indonesia.
Học viên của chương trình AWS Laptops for Builders tại Indonesia Nuôi dưỡng tài năng tương lai
AWS Academy cung cấp cho các cơ sở giáo dục đại học các chương trình điện toán đám mây miễn phí, có thể đưa ngay vào giảng dạy, giúp sinh viên đạt được các chứng chỉ AWS Certifications được công nhận và việc làm trong lĩnh vực đám mây đang có nhu cầu cao trên thị trường, giúp thúc đẩy các nền kinh tế trong khu vực này.
AWS Educate cung cấp cho các bạn trẻ từ 13 tuổi trở lên các khoá tự học miễn phí, để xây dựng các kỹ năng đám mây theo yêu cầu. Người học có thể tiếp cận hàng trăm giờ đào tạo và tài nguyên bằng tiếng Anh, tiếng Trung giản thể, tiếng Nhật và tiếng Hàn.
Tại Việt Nam, AWS đang làm việc với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) để giúp hiện đại hóa chương trình giảng dạy của bảy trường đại học hàng đầu của đất nước. AWS đang cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo giáo viên để tích hợp nội dung đám mây vào các khóa học cấp bằng của các trường đại học.
Sự kiện Funnovation Day của NAB Innovation Center Vietnam (NICV) tại Việt Nam Đổi mới sáng tạo trong điều kiện khó khăn về kinh tế
“AWS tiếp tục cam kết làm việc cùng với chính phủ các nước, các tổ chức và thị trường để tăng cường năng lực số và giúp thu hẹp khoảng cách kỹ năng bằng cách cung cấp các giải pháp đào tạo đa dạng phù hợp với mọi đối tượng học viên. Mặc dù kinh tế còn có nhiều khó khăn, cùng nhau chúng ta có thể đảm bảo người lao động có đủ kiến thức số để giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh và đóng góp vào việc đảm bảo sự thịnh vượng liên tục trong khu vực”, ông Andrew Sklar nhấn mạnh.
Khu vực trình diễn dịch vụ AWS Cloud Quest tại Singapore G.Minh
" alt="AWS tiết lộ cách đào tạo kỹ năng điện toán đám mây cho 5 triệu nhân lực Châu Á" />
- ·Nhận định, soi kèo Spartak Varna vs Botev Vratsa, 20h15 ngày 1/4: Khó tin cửa trên
- ·Gần 10 triệu sản phẩm Madein Vietnam được bán trên Amazon trên toàn cầu
- ·Hành trình vỡ vụn của Sam “xoăn” và đế chế crypto tỷ USD
- ·9X sở hữu 50 triệu lượt truy cập trên Youtube
- ·Soi kèo góc Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3
- ·Bị viêm tai xương chũm có cholesteatoma khiến cô gái bị chảy mủ kéo dài
- ·Bắc Ninh phủ sóng hóa đơn điện tử, tạo đà phát triển kinh tế số
- ·Ngoại tình với trai trẻ, nữ đại gia U50 nhận quả đắng
- ·Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ
- ·Từ 99% gia công phần mềm đến dấn thân để vươn ra biển lớn