Truyện Xuyên Qua Hệ Thống Đỏ Đen, Cùng Con Bạn Thân Chơi Đùa Thế Giới
- Con đầu tiên đã xong, tiếp theo là ở đâu?- Cô nói
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/6b799279.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao
Carla Howe, 33 tuổi, từng là người mẫu của tạp chí Playboy. Cuối tuần qua, cô gây xôn xao khi xuống phố ở London, Anh trong bộ váy kín bưng ôm sát cơ thể khoe thân hình gợi cảm.
Điều đáng nói là người mẫu sinh năm 1990 chọn thiết kế có hoạt tiết nhạy cảm với hình cơ thể phụ nữ khỏa thân được cách điệu.
Hình in ở cả mặt trước và mặt sau khiến chiếc váy của Carla Howe thoáng nhìn gây hiểu lầm nhưng rất may màu sắc của hình in đã giúp giải oan cho cô.
![]() | ![]() |
Carla Howe hoàn thiện phong cách với mái tóc tết kiểu cách cùng chiếc túi đeo vai màu đỏ và giày họa tiết da báo. Dù trang phục che kín cơ thể nhưng khán giả vẫn nhận ra hình xăm của mỹ nhân tóc vàng ở chân và tay.
Đây không phải lần đầu Carla Howe mặc trang phục gây tranh cãi xuống phố. Tháng trước, người đẹp sinh năm 1990 mặc váy ngắn bằng chất liệu lưới xuyên thấu để lộ gần như cả vòng 3 trước ống kính.
Trang cá nhân có 1 triệu người theo dõi của cựu mẫu Playboy cũng ngập những bức ảnh nóng bỏng của Carla Howe.
">Người mẫu Playboy mặc váy in hình phụ nữ khỏa thân
Tại sao điểm thi Lịch sử lại luôn thấp như vậy?
Có 33 năm dạy bộ môn này ở trường THCS, bản thân tôi rất buồn và tự hỏi có phải “học sinh quay lưng với môn lịch sử?". Nhưng bình tĩnh suy xét cho cùng, kết quả đó cũng là sự việc diễn ra theo đúng quy luật của cuộc sống nói chung và quy luật của lịch sử nói riêng mà thôi!
Bởi những lý do, theo thiển ý của tôi, xin được chia sẻ cùng đồng nghiệp, phụ huynh và học sinh để phần nào lý giải kết quả nói trên.
| ||
Về thực tế: Đa số phụ huynh xem nhẹ môn học này, nếu không muốn nói là xem thường, vì cho rằng thực tế lịch sử học để biết vậy thôi chứ không ứng dụng gì trong nghề nghiệp tương lai (chỉ cần thiết nếu học để đi dạy lịch sử hoặc nghiên cứu sử). Do vậy, phụ huynh không quan tâm mà chỉ đầu tư cho con học toán, lý, hóa, Tiếng Anh… để dễ chọn ngành nghề, trường đại học, có tương lai cơ hội việc làm nghề nghiệp… tốt hơn. Điều này rất thực tế, không trách được phụ huynh. Nói cách khác qui luật của cuộc sống là vậy!
Về chương trình - sách giáo khoa: Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, sự thắng lợi hay thất bại trong từng cuộc kháng chiến đều có nguyên nhân của nó. Ở góc độ bộ môn, “học sinh quay lưng với lịch sử” có nguyên nhân từ đâu?
![]() |
Phổ điểm Lịch sử kỳ thi THPT quốc gia 2018. Điểm trung bình của môn là 3,79 điểm. Số thí sinh có điểm dưới trung bình là 468.628 TS – chiếm 83,24%. Số TS có điểm liệt (<=1 điểm) là 1.277 TS. Điểm số có nhiều TS đạt nhất là 3,25 điểm. Cả nước có 11 TS đạt điểm 10 môn Lịch sử. Số TS đạt từ 9 đến 9,75 điểm là 658 TS. Có 527 TS có điểm 0.. |
Không ít thầy cô cho rằng là vì chương trình quá nặng nề và chi tiết, bắt học sinh phải nhớ quá nhiều. Nội dung sách giáo khoa lịch sử đậm chất báo cáo, nghiêng về sự kiện: nào là những chiến dịch, những trận đánh, ta tiêu diệt bao nhiêu tên địch, bắn rơi mấy chiếc máy bay, xe tăng, tàu chiến… Sự kiện đó diễn ra vào ngày tháng năm nào…
Đặc biệt, cách kiểm tra vẫn là học thuộc lòng. Học sinh nhớ được những điều ấy là thiên tài, cần gì phải học nữa!
Có câu nói đùa thật xót xa rằng “Dân ta phải biết sử ta, nếu mà không biết thì tra google”.
Như vậy, do chúng ta sai lầm về chương trình, về dạy - học và kiểm tra/thi thì hệ quả tất yếu học sinh chán lịch sử từ khi còn ở bậc THCS chứ không phải chỉ có lớp 12.
Vừa rồi, khi kiểm tra bài cũ, tôi hỏi học sinh lớp 9 rằng “Em cho biết sự kiện lịch sử nào đánh dấu thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đạt đến đỉnh cao?”, thì không học sinh nào trả lời được. Tôi tiếp tục gợi ý đó là ngày lễ Quốc khánh của nước ta, các em cũng lặng thinh. Cuối cùng, tôi tự trả lời đó là sự kiện ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, trước hàng chục vạn đồng bào Hà Nội, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi kết luận là học sinh không quan tâm, chứ câu hỏi không khó vì tôi mới dạy các em tiết học liền trước.
![]() |
Phổ điểm môn Lịch sử năm 2017. Điểm trung bình của môn là 4,6. |
Về phương pháp giáo dục: Theo tôi là sai lầm. Chúng ta vẫn giáo dục theo hướng tiếp cận nội dung mà chưa chuyển sang tiếp cận năng lực. Nhồi nhét một mớ kiến thức có sẵn vừa nặng về học thuộc ghi nhớ, vừa nặng về tuyên truyền mà không biết áp dụng vào đâu sẽ gây ra sự nhàm chán.
Dạy môn học này theo tôi là truyền cho học sinh tinh thần của dân tộc, cái hồn của núi sông, lòng biết ơn với tổ tiên qua những nhân vật lịch sử thì mới khắc sâu và đọng lại trong các em, chứ không phải những số liệu khô khan, diễn biến dài dòng của những trận đánh, những chiến dịch…
Và chính thầy cô dạy lịch sử chưa cùng đồng tâm tạo nên một sự thay đổi cần thiết về dạy - học - kiểm tra - thi môn lịch sử thì nên “Tiên trách kỷ hậu trách nhân”.
Mong quý thầy cô hãy nhìn thẳng vào sự thật về thực trạng dạy - học môn lịch sử để giúp các em tìm được sự hứng thú với mộn học này!
Về trách nhiệm: Với bản thân, tôi phải tự nhận lỗi rằng một phần trách nhiệm do chưa đủ tâm huyết để gây hứng thú, kéo học sinh về với quá khứ hào hùng của cha ông cho học sinh trong những giờ học lịch sử. Nhưng với 1,5 tiết/tuần thì thật khó.
Rồi khi có dự giờ, thao giảng, hội giảng, sinh hoạt chuyên môn cụm, thật buồn vì đồng nghiệp chỉ chăm chăm đánh giá giáo viên có truyền thụ hết kiến thức trong sách giáo khoa hay không, dạy còn thiếu ý nọ hay ý kia. Ý này là trọng tâm, ý kia là cơ bản, có liên hệ, có lồng ghép, có tích hợp, có giáo dục kiến thức, rèn kỹ năng, giáo dục thái độ tình cảm… Họ đánh giá xếp loại tiết dạy chứ không xem học sinh có hiểu bài hay không.
Đối với tôi, dạy lịch sử không phải là như vậy. Lịch sử suy cho cùng là một câu chuyện kể về quá khứ, vậy dạy miễn làm sao học sinh thích thú nghe là đủ rồi, từ đó sẽ lắng đọng dần trong tâm hồn các em một cách tự nhiên mà không cần phải nhồi nhét hay bắt học thuộc lòng.
Tôi tha thiết mong rằng Bộ GD-ĐT hãy để cho chúng tôi tự do sáng tạo cách kể lại câu chuyện lịch sử, từ đó mới hy vọng học sinh không thờ ơ với môn học này và sớm khắc phục những nguyên nhân nêu trên.
Nguyễn Văn Lực (Giáo viên Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)
- Hơn 70% thí sinh đạt điểm dưới trung bình môn Lịch sử trong kỳ thi THPT quốc gia, trong đó, điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 3,75 điểm.
">Vì sao môn Lịch sử 'đội sổ' về kết quả thi THPT quốc gia 2019?
Mấy ngày qua, thỉnh thoảng thấy lướt qua màn hình lại thấy một dòng tin ai đó chia sẻ về nghề giáo, về điểm tuyển sinh ba môn mỗi khối vào các trường Sư phạm trên cả nước. Bao nhiêu sự "quan ngại" của biết bao người về cái ngành nghề mà dù ít dù nhiều ai cũng có dự phần...
Trong những lớp sóng tâm trạng ngược xuôi kia, lòng tôi cũng không khỏi suy tư.
Hôm trước, ngồi bên một chị đồng nghiệp, nhân nhắc đến cơn bão họp lớp hội khóa rôm rả nhộn nhịp hè vừa rồi, chị ấy thao thao kể về việc họp lớp sau 20 năm của "nhà chị". Giọng kể, ánh mắt sáng ngập niềm vui, dù sự kiệm họp lớp trôi qua cả tháng rồi. Định sớm chấm dứt câu chuyện dài trước khi người nói kịp "tuôn trào" cảm xúc không ngắt được, nhưng rồi mình lặng người nghe chị ấy nói về thầy chủ nhiệm, về lớp chị.
![]() |
Ảnh minh họa (Nhân vật trong ảnh không phải nhân vật trong bài viết. Ảnh: Đinh Quang Tuấn) |
Chị nói thầy chủ nhiệm của chị rất giỏi, những giờ phút học thầy rất sướng, rất say. Thầy với học trò như là bè bạn trong sự sẻ chia hiểu biết. Thầy hăng say cởi mở luôn cùng học trò dắt nhau đi khám phá những chân trời trí tuệ và cảm xúc trong những áng văn chương, trong những câu chuyện lịch sử, nơi những vùng miền văn hóa kim cổ đông tây... Thầy trẻ trung lãng tử và luôn tỏa ngời thứ ánh sáng của sự uyên bác tài hoa. Thầy nắm rất rõ hoàn cảnh từng đứa học sinh trong lớp, cho đến tận bây giờ. Thầy sẵn sàng giúp đỡ, cưu mang bất cứ học sinh nào khi biết nó gặp khó khăn…
Chị kể với niềm cảm phục, tự hào. Tôi nghe, tôi hiểu cảm giác ấy. Và tôi tin, vì tôi cũng biết rõ về thầy của chị. Tôi hình dung được con người ấy của cái thời quá khứ hào hùng và hào hoa!
Chị đưa tôi xem những hình ảnh bạn bè lưu trong máy, hỏi xem có biết người này người kia không. tôi không biết. Chị nói, những người bạn ấy dạy Văn, xưa học giỏi lắm, giờ dạy ở nơi này nơi kia... Chợt thấy tiếc vì tôi biết chưa nhiều, có bao điều và bao người cần biết và nên biết.
Tôi hỏi chắc giờ họ dạy cũng tốt, vì họ từng là học trò thầy?Chị đồng nghiệp gật đầu. Lại kể về lớp. Cả cái lớp cấp 3 của chị ngày ấy có 43 bạn thì giờ có đến 40 bạn là giáo viên. Hầu hết các bạn dạy các môn Văn hoặc Sử, và đều dạy rất giỏi. Có người là giáo viên Mỹ thuật – cũng là một môn nghệ thuật đặc thù. Có 3 bạn làm báo ở Hà Nội, rất xông xáo, và tài.
Tôi nghe, từ ngỡ ngàng này đến ngạc nhiên khác. Một lớp học thú vị! Rồi tôi nghĩ đến người truyền cảm hứng. Tôi cũng từng học lớp Văn. Lớp Văn của tôi ngày trước cũng hội tụ nhiều bạn thích Văn nhưng cũng là chỗ trú ngụ của rất nhiều bạn không theo được các khối khác, giờ các bạn làm nhiều nghề khác nhau.
Lớp Văn của chị đồng nghiệp có thể có duyên hội tụ nhiều người có năng lực học Văn, nhưng có lẽ quan trọng hơn, họ được đánh thức, họ được chỉ dạy, được dẫn dắt, được truyền lửa bởi một người thầy luôn cháy bừng ngọt lửa của niềm đam mê văn chương, niềm hứng thú khám phá các giá trị văn hóa dễ bị lẩn khuất mà người thường ít thấy.
Đó là lớp học may mắn, may mắn gặp nhau và may mắn gặp thầy. Hay còn lý do nào khác? Có lẽ cái Tài và cái Tâm cùng nguồn nhiệt năng hiếm có của thầy đã trở thành thần tượng, thành trái tim Đan-kô, thành ngọn đuốc dẫn đường cho không chỉ một thế hệ học trò.
Thầy đã đánh thức ở học trò khát vọng dấn thân trên hành trình đi về phía cái Đẹp, biết thụ hưởng và khao khát góp phần tạo dựng cái Đẹp cho cuộc sống bằng lao động nghề nghiệp của mình.
![]() |
Ảnh: Đinh Quang Tuấn |
Tôi cảm phục, và ao ước được nếm trải cảm giác hạnh phúc của người thầy ấy.
Tôi từng không ít lần có cảm giác hạnh phúc, nho nhỏ thôi. Hạnh phúc vì ánh mắt học trò sáng lên đồng cảm, sáng lên vì những khám phá thú vị khi thầy vừa dắt dẫn xa xa. Hạnh phúc vì những lời khích lệ của mình giúp các em hứng thú “nâng tầm” một bài kiểm tra đạt điểm cao trở thành một cái truyện đăng báo. Hạnh phúc khi nhận thấy trong những cư xử của những em học trò nhỏ với đời sống có vẻ đẹp nhân văn. Hạnh phúc khi học trò đã đi xa vẫn gửi về sẻ chia với thầy những cảm xúc vui buồn, những nhìn nhận chín chắn về cuộc đời muôn mặt…
Có khi tôi cũng đã có cảm giác hạnh phúc khi lứa học trò đầu tiên học mình ở cái trường cấp hai vùng đồi núi nghèo khó xa xôi, tìm được email rồi facebook thầy, nhắc mãi những kỷ niệm bạn bè rủ nhau đến bên cửa sổ lớp rình xem thầy dạy hay thi đậu học sinh giỏi được thầy tặng sách báo, rồi báo cho thầy biết em đang theo học nghề thầy.
Tôi đi Huế, thầy trò gặp nhau, mời học trò cùng gặp gỡ bạn bè nơi quán nhỏ trên đường Trịnh Công Sơn, nghe các em kể về những ngày kiến tập. Vui lắm thầy ạ, bọn em thấy yêu bọn trẻ và yêu nghề. Tôi hiểu những niềm vui trong sáng thần tiên ấy. Thế nên, tôi nén nỗi ái ngại để chia sẻ cảm xúc cùng học trò.
Rồi học trò cũng tốt nghiệp sư phạm… Em thì lấy chồng. Em lại vào xa tít miền Nam tìm cơ hội. Có em học sư phạm tiểu học nhưng nhìn facebook lại thấy đang quây quần với các bé mầm non. Rồi trên trang cá nhân của các em dần xuất hiện mỹ phẩm, thực phẩm, thời trang,… đủ loại. Các em năng động, điều ấy giúp các em cân bằng trong cuộc sống lắm nỗi chống chênh… Nhưng tôi buồn, nỗi buồn của người từng dạy các em, của người đang làm nghề giáo.
Có những dòng tin không đọc cũng hình dung được, như những tin tức về điểm vào sư phạm thấp kỷ lục, không hạ điểm thì trường sư phạm thiếu sinh viên…
Dù muốn hay không, trong lòng những người đã và đang làm nghề giáo cũng cứ như trào lên những lớp sóng.
Trong ngổn ngang thông tin, chợt thấy bài viết về một học sinh giỏi bỏ qua cơ hội vào những trường “hot” để theo sư phạm, nối nghiệp thầy mình… Nó như một niềm an ủi, một làn gió ấm giữa biết bao suy tư về nghề nghiệp thầm lặng ươm mầm, nâng niu những giá trị sống của con người. Bởi còn đó, niềm hạnh phúc và hy vọng…
Nguyễn Thanh Truyền(Phòng GD-ĐT Đức Thọ, Hà Tĩnh)
">Điểm chuẩn sư phạm thấp: Những lớp sóng lòng và niềm an ủi của một người theo nghề giáo
Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
Ng脿y 24/5, B峄 tr瓢峄焠g Nguy峄卬 M岷h H霉ng 膽茫 ch峄 tr矛 l峄 c么ng b峄 v脿 trao quy岷縯 膽峄媙h v峄 c么ng t谩c c谩n b峄 t岷 C峄 C么ng nghi峄噋 CNTT v脿 Truy峄乶 th么ng (C么ng nghi峄噋 ICT) v脿 T峄昻g c么ng ty Truy峄乶 th么ng 膽a ph瓢啤ng ti峄噉 - VTC. Bu峄昳 l峄 c貌n c贸 s峄 tham d峄 c峄 c谩c th峄 tr瓢峄焠g B峄 TT&TT Ph岷 膼峄ヽ Long, Nguy峄卬 Thanh L芒m v脿 B霉i Ho脿ng Ph瓢啤ng.
Theo c谩c quy岷縯 膽峄媙h 838 v脿 839 膽瓢峄 k媒 ban h脿nh ng脿y 22/5, 么ng Chu Ti岷縩 膼岷, th脿nh vi锚n H峄檌 膽峄搉g th脿nh vi锚n (H膼TV), ph峄 tr谩ch H膼TV c峄 T峄昻g c么ng ty VTC 膽瓢峄 b峄 nhi峄噈 gi峄 ch峄ヽ Ch峄 t峄媍h H膼TV T峄昻g c么ng ty VTC. 脭ng Nguy峄卬 Ng峄峜 B岷, quy峄乶 T峄昻g Gi谩m 膽峄慶 T峄昻g c么ng ty VTC 膽瓢峄 b峄 nhi峄噈 gi峄 ch峄ヽ v峄 th脿nh vi锚n H膼TV t峄昻g c么ng ty n脿y.
B峄 TT&TT c农ng quy岷縯 膽峄媙h k茅o d脿i th峄漣 gian gi峄 ch峄ヽ v峄 l茫nh 膽岷, qu岷 l媒 膽峄慽 v峄沬 么ng Nguy峄卬 Thanh Tuy锚n, Ph贸 C峄 tr瓢峄焠g C峄 C么ng nghi峄噋 ICT k峄 t峄 ng脿y 18/5/2024 cho 膽岷縩 th峄漣 膽i峄僲 么ng Tuy锚n 膽峄 tu峄昳 ngh峄 h瓢u theo quy 膽峄媙h.
Ph贸 C峄 tr瓢峄焠g C峄 C么ng nghi峄噋 ICT Nguy峄卬 Thanh Tuy锚n, sinh n膬m 1964, 膽茫 c贸 g岷 40 n膬m li锚n t峄 l脿m vi峄嘽 trong l末nh v峄眂 CNTT, t峄 nghi锚n c峄﹗, x芒y d峄眓g, v岷璶 h脿nh h峄 th峄憂g CNTT 膽岷 ti锚n c峄 B峄 Y t岷 膽岷縩 chuy峄僴 sang c么ng t谩c qu岷 l媒 CNTT v脿 nh峄痭g n膬m g岷 膽芒y l脿 c么ng t谩c qu岷 l媒 c么ng nghi峄噋 CNTT.
脭ng Chu Ti岷縩 膼岷 tr峄 l岷 鈥渕谩i nh脿鈥 T峄昻g c么ng ty VTC v峄沬 vai tr貌 th脿nh vi锚n ph峄 tr谩ch 膽i峄乽 h脿nh H膼TV T峄昻g c么ng ty t峄 th谩ng 4/2023, khi 膽啤n v峄 n脿y 膽ang g岷穚 nhi峄乽 kh贸 kh膬n. 脭ng Nguy峄卬 Ng峄峜 B岷 膽茫 c贸 23 n膬m c么ng t谩c trong ng脿nh TT&TT, g岷痭 b贸 v峄沬 VTC t峄 n膬m 2006 v脿 膽瓢峄 giao 膽岷 tr谩ch c瓢啤ng v峄 quy峄乶 T峄昻g gi谩m 膽峄慶 VTC trong h啤n 3 n膬m qua. D瓢峄沬 s峄 l茫nh 膽岷 c峄 c谩c c谩n b峄 tr岷? ho岷 膽峄檔g c峄 VTC 膽茫 峄昻 膽峄媙h tr峄 l岷, ho脿n th脿nh c谩c m峄 ti锚u, k岷 ho岷h 膽峄 ra v脿 膽ang s岷祅 s脿ng ngu峄搉 l峄眂 膽峄 tri峄僴 khai kh么ng gian ph谩t tri峄僴 m峄沬.
Thay m岷穞 Ban c谩n s峄? l茫nh 膽岷 B峄 TT&TT, B峄 tr瓢峄焠g B峄 Nguy峄卬 M岷h H霉ng ch煤c 3 c谩n b峄 m峄沬 膽瓢峄 trao quy岷縯 膽峄媙h c贸 sinh l峄眂 m峄沬, kh铆 th岷 m峄沬 膽峄 ti岷縫 t峄 chi岷縩 膽岷 trong th峄漣 gian t峄沬.
Nh岷璶 x茅t giai 膽o岷 tr瓢峄沜 khi ngh峄 ch岷 膽峄 ch铆nh l脿 l煤c 膽峄 c谩c c谩n b峄 l脿m nh峄痭g vi峄嘽 m矛nh th铆ch, th岷 c岷 l脿m, B峄 tr瓢峄焠g cho r岷眓g trong 15 th谩ng t峄沬, 么ng Nguy峄卬 Thanh Tuy锚n v岷玭 c贸 th峄 膽贸ng g贸p nhi峄乽 cho C峄 C么ng nghi峄噋 ICT, B峄 TT&TT v脿 膽岷 n瓢峄沜.
Nh岷痗 2 c谩n b峄 ch峄 ch峄憈 c峄 VTC v峄 tr峄峮g tr谩ch th峄漣 gian t峄沬, B峄 tr瓢峄焠g kh岷硁g 膽峄媙h l茫nh 膽岷 B峄 kh么ng giao nhi峄噈 v峄 duy tr矛 膽峄 T峄昻g c么ng ty 鈥渟峄憂g nh峄 nh峄濃€? N岷縰 mu峄憂 VTC huy ho脿ng tr峄 l岷, c贸 nh峄痭g d岷 hi峄噓 b峄﹖ ph谩 trong th峄漣 gian t峄 nay 膽岷縩 n膬m 2025, ban l茫nh 膽岷 T峄昻g c么ng ty c岷 c贸 c谩ch ngh末, c谩ch l脿m kh谩c bi峄噒.
Theo B峄 tr瓢峄焠g, mu峄憂 b峄﹖ ph谩 th矛 c岷 thay 膽峄昳 g贸c nh矛n, nh瓢ng v岷玭 d霉ng 膽瓢峄 s峄ヽ m岷h c峄 m矛nh. V峄沬 tr瓢峄漬g h峄 VTC, n岷縰 ti岷縫 t峄 l脿m game tr瓢峄沜 膽芒y th矛 s岷 kh么ng c岷h tranh 膽瓢峄; nh瓢ng n岷縰 b岷眓g kinh nghi峄噈, 膽峄檌 ng农 l脿m game 膽茫 c贸 膽峄 膽瓢a c么ng ngh峄 game v脿o l末nh v峄眂 膽脿o t岷, l脿m game gi谩o d峄 th矛 T峄昻g c么ng ty c贸 th峄 th脿nh c么ng.
B峄 TT&TT b峄 nhi峄噈 Ch峄 t峄媍h v脿 th脿nh vi锚n H峄檌 膽峄搉g th脿nh vi锚n T峄昻g c么ng ty VTC
Các trường ưu tiên chào đón học sinh lớp 1.
Riêng học sinh lớp 1, trước khi bước vào năm học mới đã tổ chức lễ chào đón và có 2 tuần để các em làm quen nề nếp. Học sinh lớp 1 chuyển cấp từ mầm non lên, năm nào cũng có sự bỡ ngỡ, do đó ngay từ những ngày đầu đến lớp, nhà trường yêu cầu giáo viên dẫn đi tham quan cơ sở vật chất từ thư viện đến nhà vệ sinh. Các giờ học ban đầu cũng chỉ kéo dài 15-20 phút đan xen trò chơi để các em thư giãn, làm quen một cách dần dần.
“Thậm chí, nhà trường đã thiết kế chuồng thỏ để giờ ra chơi các em cho thỏ ăn lá, ăn rau… Phụ huynh học sinh lớp 1 cũng đã được giáo viên phổ biến cách thức đồng hành, hỗ trợ với con trong những ngày đầu làm quen trường, lớp, bạn bè”, bà Hạnh nói.
Cũng theo bà Hạnh, ngay sau lễ khai giảng học sinh sẽ bắt đầu học ngày 2 buổi, nhà trường tổ chức ăn bán trú. Năm học này, song song với thực hiện thay SGK đối với lớp 4 nhà trường cũng lồng ghép dạy học STEM để thu hút, khuyến khích sự sáng tạo của học sinh.
Bà Nguyễn Thị Ngân Bình, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Kim Giang, quận Thanh Xuân (Hà Nội), cho biết nhà trường đã hoàn tất rà soát hệ thống cây xanh, bếp ăn, đường điện, phun thuốc muỗi… nhằm đảm bảo an toàn cho gần 2.000 học sinh.
Theo kế hoạch, lễ khai giảng được trường tổ chức sáng 5/9 cùng tất cả các trường học trên toàn quốc. Thời điểm này, công tác chuẩn bị đã hoàn tất gồm 2 phần: lễ và hội. Trong đó, lễ khai giảng đảm bảo yếu tố trang trọng, vui tươi và ngắn gọn.
Thầy cô giáo sẽ mặc lễ phục, học sinh mặc đồng phục trong ngày khai giảng, sáng 5/9, ưu tiên chào đón khoảng 600 học sinh lớp 1. Cụ thể là giáo viên, ban giám hiệu sẽ tặng những phần quà nhỏ, nói lời chúc mừng, động viên học sinh trong ngày tựu trường.
Năm nay là năm thứ 4 thực hiện đổi mới chương trình, SGK ở bậc tiểu học. Thời điểm này, tất cả giáo viên đã được tập huấn sách mới, nhà trường mua sắm đầy đủ trang thiết bị dạy học tối thiểu cho học sinh sẵn sàng bước vào năm học mới Bà Nguyễn Thị Ngân Bình, Hiệu trưởng Trường tiểu học Kim Giang, quận Thanh Xuân (Hà Nội)Trường Nguyễn Siêu, quận Cầu Giấy chia lễ khai giảng ra hai ngày, trong đó bậc tiểu học tổ chức ngày 4/9. Chương trình dự kiến diễn ra trong vòng 90 phút, học sinh mặc đồng phục của trường. Tất cả cha mẹ học sinh được mời dự lễ khai giảng, cùng dắt tay con từ sân trường lên gần sân khấu trong màn chào mừng học sinh lớp 1.
Trong lễ khai giảng, Sở GD-ĐT Hà Nội trước đó yêu cầu các trường tập trung học sinh từ 7h sáng để chào mừng học sinh đầu cấp. Sau đó, phần lễ chỉ diễn ra trong vòng 1 giờ, gọn nhẹ, trang trọng.
Rà soát bếp ăn, xe đưa đón
Cũng nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh ăn bán trú trong năm học mới, quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức diễn tập xử lý ngộ độc thực phẩm đối với học sinh trong các nhà trường.
Quận này yêu cầu nhân viên nhà bếp, ban giám hiệu, giáo viên các trường cùng dự và nắm quy trình xử lý khi có tình huống giả định là nhiều học sinh cùng lúc bị ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn trưa bán trú ở trường.
Nhân viên các trường học được chuyên gia hướng dẫn sơ cứu, phân loại, đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để điều trị đồng thời lấy mẫu, bảo quản mẫu bệnh phẩm, mẫu thức ăn để xác định nguyên nhân. Nhằm đảm bảo an toàn, công tác vệ sinh, khử khuẩn, tuân thủ quy trình chế biến một chiều ở bếp ăn trường học được đặc biệt lưu ý.
![]() |
Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu các trường có bếp ăn tập thể kiểm tra các điều kiện đáp ứng việc tổ chức cho học sinh ăn bán trú trước khi bước vào năm học mới. |
Ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, cho biết Hà Nội có số lượng học sinh rất lớn, hơn 2,2 triệu với hơn 2.800 trường học. Để chuẩn bị các điều kiện tốt nhất cho năm học mới, Sở GD-ĐT đã hướng dẫn các trường chỉnh trang trường, lớp, phát quang cây xanh, bụi rậm, phun muỗi… đồng thời rà soát quy trình xe đưa đón, dạy học ở bể bơi nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh.
“Thực hiện chỉ đạo của Sở GD-ĐT, các trường có bếp ăn tập thể đã kiểm tra các điều kiện đáp ứng việc tổ chức cho học sinh ăn bán trú; cam kết lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ cung ứng thực phẩm uy tín, đủ căn cứ pháp lý và có quy trình giám sát chặt chẽ, có sự tham gia của phụ huynh học sinh”, ông Cương nói.
Theo khung kế hoạch thời gian năm học, Bộ GD-ĐT quy định, tất cả các trường học trên toàn quốc sẽ đồng loạt tổ chức lễ khai giảng vào ngày 5/9.
(Theo Tiền phong)
">Trường học ở Hà Nội tặng quà, làm chuồng thỏ thu hút học sinh lớp 1
Những điểm 'pose' hình mùa đông khiến teen điên đảo
![]() ![]() |
"Giáo sư" Xoay và người yêu |
Sốt xình xịch ảnh người yêu của GS Cù Trọng Xoay
友情链接