=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
'Hoa hậu 4 con' Jennifer Phạm đẹp nức nở, Kim Tử Long tình cảm bên Thoại MỹHoa hậu 4 con Jennifer Phạm đăng ảnh cá nhân, khán giả dành nhiều lời khen về nhan sắc. NSƯT Kim Tử Long thân thiết cô đào Thoại Mỹ." alt=""/>Sao Việt 26/5: Hà Thanh Xuân thấy biết ơn, Quang Lê thon gọn, điển traiĐây là sự nhầm lẫn giữa bất bình đẳng trong việc tiếp cận nguồn lực công với bất bình đẳng xã hội nói chung. Hai vấn đề này liên quan đến nhau nhưng không giống nhau về bản chất.
Trường chuyên không phải sự bất công
Nguyên tắc “mọi công dân đều phải bình đẳng về cơ hội thụ hưởng các nguồn lực công” là chấp nhận được với các đặc tính có sẵn hoặc bất định của các nhóm người. Ví dụ: mọi học sinh đều được hưởng thụ bình đẳng các nguồn lực công cộng, không phân biệt tôn giáo, dân tộc, giới tính, màu da.
Tuy nhiên, nguyên tắc đó không thể áp dụng đối với các đặc tính không bền vững của các nhóm người. Mà cụ thể ở đây, các nhóm người có tài năng khác nhau, có đóng góp cho xã hội khác nhau thì không thể thụ hưởng các nguồn lực công giống nhau.
Do đó, việc các trường chuyên được phân bổ ngân sách nhiều hơn các trường công lập do cung cấp chất lượng giáo dục tốt hơn không vi phạm nguyên tắc bình đẳng cơ hội.
Với chính sách hiện tại, nhà nước phân bổ nguồn lực công cho học sinh các trường chuyên nhiều hơn so với học sinh trường công lập vì nhóm học sinh chuyên có năng lực cao hơn (phải vượt qua điều kiện khắt khe để vào trường chuyên), chứ không phải vì nhóm này có các đặc quyền (về điều kiện kinh tế, quyền lực,...).
Có thể sự bất bình đẳng về năng lực giữa các nhóm học sinh xuất phát từ việc nhóm học sinh trường chuyên thừa hưởng các đặc quyền từ gia đình nhưng điều này không phải là một bất công.
Ngoài ra, dựa vào sự khác biệt trong phân bổ ngân sách để kết luận "duy trì trường chuyên là gia tăng bất bình đẳng xã hội" thì tác giả đã coi việc đầu tư cho giáo dục chất lượng cao là nguyên nhân của bất bình đẳng xã hội. Điều này vô lý giống như việc buộc tội những học sinh giỏi quốc gia đã trở nên giỏi hơn nhờ dùng nhiều nguồn lực công mà đáng ra nguồn lực này có thể chia cho các học sinh khác.
Nếu làm như thế chúng ta sẽ không có học sinh giỏi đỉnh cao và có nhiều hơn học sinh có trình độ vừa phải. Góc nhìn này sẽ ngăn cản sự phát triển nói chung của xã hội.
Thậm chí, đối với lĩnh vực giáo dục phổ thông, việc dùng nguồn lực công không nhất thiết đòi hỏi nhà nước phải "kiểm soát được thành quả đầu ra" như tác giả lập luận.
Nếu mỗi học sinh đạt được các thành tựu cho riêng mình dựa trên thụ hưởng nguồn lực công thì đó là thành công của đầu tư công. Nếu học sinh giỏi lên nhờ đầu tư công mà không vào làm khu vực công thì đó là thất bại của khu vực công trong việc thu hút nhân tài.
Tư nhân hóa trường chuyên không phải câu trả lời
Bất bình đẳng xã hội được hiểu theo nhiều cách khác nhau trong xã hội học. Tuy nhiên, theo cách hiểu phổ biến, bất bình đẳng xã hội là hiện tượng mà trong đó các nhóm xã hội ở tình trạng đối lập nhau về một mặt nào đó. Ví dụ, bất bình đẳng xã hội về quyền lực, về điều kiện kinh tế, về màu da.
Liệu sự tồn tại của các trường chuyên có làm gia tăng bất bình đẳng xã hội theo nghĩa này? Chẳng hạn, việc học trong các trường chuyên có thúc đẩy hố ngăn cách giữa nhóm giàu và nhóm nghèo?
Những câu hỏi lớn này cần những nghiên cứu sâu mới trả lời được (mà hiện nay vẫn còn rất thiếu ở Việt Nam). Do đó, chúng ta chưa đủ bằng chứng thực nghiệm để kết luận rằng sự tồn tại của các trường chuyên có làm gia tăng bất bình đẳng xã hội hay không.
Giải pháp tư nhân hóa trường chuyên mà tác giả bài viết trên đưa ra không phải là câu trả lời cho việc giải quyết bất bình đẳng xã hội. Bởi việc chuyển chủ sở hữu của trường chuyên không làm thay đổi tác động của kết quả giáo dục đối với các bất bình đẳng xã hội.
Giải pháp đó có thể vẫn hợp lý nhưng là vì lý do khác chứ không phải do thúc đẩy bất bình đẳng xã hội.
Dương Đức Đại (Từ Hoa Kỳ) - Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả.
Làm gì để trường chuyên, trường chất lượng cao thực sự trở thành nơi tuyển chọn và bồi dưỡng nhân tài? Ý kiến của độc giả vui lòng gửi về email: [email protected]
Các trường chuyên có truyền thống và danh tiếng có thể cổ phần hóa, thậm chí chuyển nhượng hẳn cho tư nhân để giảm gánh nặng đầu tư công.
" alt=""/>Trường chuyên không phải sự bất côngNgày 30/5, một nam idol K-pop đã bị tòa án quận trung tâm Seoul, Hàn Quốc tuyên án phạt 3 năm tù giam và 2 năm 6 tháng tù treo vì tội danh tấn công và quấy rối tình dục. Ngoài án tù, nam thần tượng còn phải hoàn thành chương trình điều trị bạo lực tình dục kéo dài 80 giờ.
Người này thừa nhận trước tòa việc mình có hành vi quấy rối tình dục nhưng phủ nhận việc tấn công và cưỡng ép nạn nhân. Nam idol từng ra mắt trong nhóm nhạc 6 thành viên. Đáng chú ý đây không phải là lần đầu anh ta có hành vi này. Trước đây, người này cũng từng bị buộc tội vì có hành vi tương tự như hiếp dâm với một thành viên khác trong nhóm tại phòng tập và ký túc xá. Sự việc kéo dài từ năm 2017 đến 2021. Người này rời nhóm sau khi bị phát giác. Tuy nhiên, danh tính của nam idol này không được công khai.
Cùng ngày, người mẫu thể hình Yang Ho Seok cũng bị tuyên án 10 tháng tù giam và buộc tham gia khóa cai nghiện tình dục 40 giờ vì tội tấn công tình dục một nhân viên tại điểm giải trí dành cho người lớn ở Seoul, Hàn Quốc. Vụ việc xảy ra trong lúc anh đang chấp hành án tù treo.
Yang Ho Seok từng bị bắt khi đột nhập vào nơi ở của người yêu cũ và xô xát với cảnh sát. Sau đó, nam người mẫu bị kết án 6 tháng tù giam và 2 năm quản chế về tội cản trở người thi hành công vụ. Anh cũng gây nhiều tranh cãi khi tham gia show truyền hình hẹn hòEden, Descendants of Instinct năm 2022.
Tờ Sports Kyunghyang mới đây đưa tin một nam giáo viên của trường trung học nghệ thuật nổi tiếng tại Hàn Quốc bị nhiều học sinh nữ tố lạm dụng tình dục. Nhiều học sinh tốt nghiệp từ trường này đã ra mắt trong các nhóm nhạc nổi tiếng như: BTS, Twice, ITZY hay NTC Dreams. Có ít nhất 5 nữ sinh là nạn nhân của hắn ta và sự việc diễn ra ít nhất trong 10 năm.
Theo lời khai của các nạn nhân, nam giáo viên này thường lợi dụng chức vụ để có những hành vi vượt quá giới hạn như ôm, hôn, sờ soạng các bộ phận nhạy cảm của họ. Thậm chí, nam giáo viên còn quấy rối tình dục tại nhà riêng của học sinh, đụng chạm thân thể và chuốc rượu họ. Nhiều nạn nhân không dám lên tiếng tố cáo và âm thầm chịu đựng vì sợ bị trả thù hay ảnh hưởng đến hình ảnh và sự nghiệp của bản thân.
Mãi đến khi một học sinh dũng cảm lên tiếng tố cáo, vụ việc mới dần được đưa ra ánh sáng. Tuy nhiên, trong quá trình điều tra, nam giáo viên đã tự tử khiến vụ án buộc phải khép lại. Dẫu vậy, nhiều nạn nhân của ông ta vẫn chưa thể trở lại cuộc sống bình thường vì tổn thương tâm lý nặng nề.
Thầy giáo trường nghệ thuật tự tử khi bị các nữ sinh tố lạm dụng tình dụcVụ án tấn công tình dục hàng loạt trong trường nghệ thuật ở Hàn Quốc buộc phải khép lại sau khi nghi phạm chính qua đời do tự tử. Tuy nhiên, nạn nhân của tên 'yêu râu xanh' chưa thể trở lại trường do bị tổn thương tâm lý nặng nề." alt=""/>Liên tiếp những vụ tấn công tình dục, cưỡng hiếp chấn động showbiz Hàn Quốc