当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Atlas vs Atl. San Luis, 06h00 ngày 16/01 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo TPHCM vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 25/4: Bắn hạ Chiến hạm đỏ
Hai nghệ sĩ biểu diễnCô Đôi Thượng Ngànngay trước pavillion bên ngoài phủ gương cực kỳ ấn tượng bao quanh đài phun nước hơn 120 năm tuổi. Đây là tiết mục mở màn cho triển lãm Top 10 Awards Pavilion 2022 nằm trong khuôn khổ giải thưởng Kiến trúc & Nội thất thường niên. 2022 là năm thứ 5 giải thưởng được tổ chức với chủ đề Kiến trúc lấy con người làm trung tâm.
Một không gian hình vuông với thiết kế bọc gương độc đáo mang thông điệp Tỉnh thứcđược dựng lên tại vườn hoa Diên Hồng – không gian mang dấu ấn di sản của Thủ đô. Đây là một trong những kiến trúc hiếm hoi còn giữ được nguyên bản và là đài phun nước cổ nhất của Hà Nội.
![]() | ![]() |
Tại đây người xem sẽ được lạc vào không gian đậm chất văn hoá, vừa được ngắm đài phun nước cổ nhất Hà Nội, vừa được chiêm ngưỡng hình ảnh các công trình kiến trúc đoạt giải Top 10 Awards dựa trên sự thấu hiểu văn hóa, truyền thống, đồng thời thực hiện sứ mệnh mang đến giá trị sống nhân văn.
Cùng với sự đô thị hoá ngày càng nhanh, những di tích lịch sử văn hoá cả vật thể lẫn phi vật thể đang phải đối diện với nhiều thách thức của thời đại. Do vậy, công trình triển lãm này mang ý nghĩa về sự bảo tồn giá trị văn hoá, lịch sử chứ không còn đơn thuần là sự kiện tôn vinh ngành thiết kế. Triển lãm Top 10 Awards Pavilion 2022sẽ kéo dài tới ngày 4/6.
Quỳnh An
" alt="Xem biểu diễn chầu văn 'Cô Đôi Thượng Ngàn' trước Bắc Bộ phủ"/>Xem biểu diễn chầu văn 'Cô Đôi Thượng Ngàn' trước Bắc Bộ phủ
Mở đầu chương trình, những ký ức về series “Trong nhà ngoài phố” từng “phá đảo” rating trong những năm 80 được nhắc lại. NSND Hồng Vân cho hay, chương trình này đã quy tụ được những nhân vật nổi cộm trong kịch truyền hình và người “đẻ ra” nó chính là Thế Ngữ và đạo diễn Trần Văn Sáu. |
Khơi gợi lại kỷ niệm cũ, diễn viên Thuý Nga tiết lộ bản thân đã từng rất mê mẩn chương trình này và Hồng Vân chính là động lực để Thuý Nga bước vào con đường nghệ thuật như hôm nay. Nữ diễn viên còn chia sẻ, thời điểm đó thần tượng một nghệ sĩ rất cực khổ chứ không được sướng như bây giờ, Thuý Nga từng phải cúp học 3 ngày để chầu chực gặp được Hồng Vân khi nghe tin thần tượng về quê diễn. |
Diễn viên Công Hậu kể thêm về kỷ niệm khi bản thân được công chúng quý mến thời ấy, những hình ảnh của mình được fan xin về rất nhiều nhưng khi đi diễn tỉnh xa mới phát hiện hình của mình lại bị bỏ vào những bịch me ngào đường khiến nam diễn viên không khỏi bất ngờ. |
Ngay sau đó, 2 diễn viên kỳ cựu của “Trong nhà ngoài phố” chính là diễn viên Hoàng Lan và Nguyễn Sanh bất ngờ xuất hiện với những chia sẻ về những ngày đầu tiên tham gia "Trong nhà ngoài phố". Diễn viên Hoàng Lan xúc động chia sẻ khi đây là lần đầu tiên sau mười mấy năm xuất hiện trên truyền hình vì tình hình sức khỏe không tốt. |
Cũng trong tập cuối tuần này, Ưng Hoàng Phúc và Nhật Tinh Anh hội ngộ với tư cách từng là thành viên của nhóm 1088 và bùng nổ với những ca khúc gắn liền với tên tuổi của nhóm nhạc Việt lừng danh một thời. Ưng Hoàng Phúc tiết lộ mỗi thành viên đều có những dự định riêng đồng thuận với việc "đường ai nấy đi" với biết bao tiếc nuối của người hâm mộ. |
Chương trình cũng có sự xuất hiện đặc biệt của “hoạ mi núi rừng” Siu Black sau nhiều năm vắng bóng với ca khúc "Ly cà phê Ban Mê". Hình ảnh khác lạ của Siu Black khiến nhiều người ngỡ ngàng vì mái tóc ngắn, gương mặt và dáng vóc thon gọn hơn xưa. Tuy nhiên giọng hát nội lực và đầy máu lửa của nữ ca sĩ vẫn như ngày nào. |
Lê La
- Kim Tử Long cho biết bản thân ghen tỵ với Trịnh Thắng vì NSƯT Thoại Mỹ liên tục khen ngợi hình thể đẹp body 6 múi của chàng nghệ sĩ trẻ.
" alt="Ký ức vui vẻ tập 13: Ngỡ ngàng trước ngoại hình gầy sọp của Siu Black sau nhiều năm vắng bóng"/>Ký ức vui vẻ tập 13: Ngỡ ngàng trước ngoại hình gầy sọp của Siu Black sau nhiều năm vắng bóng
Graffiti, một biểu hiện thị giác, luôn là đề tài gây tranh cãi giữa hai phe ủng hộ và phản đối. Từ "graffiti" xuất phát từ tiếng Italy - "graffiato", nghĩa là "hình vẽ trên tường" hay "vết rạch", đã tồn tại từ thời kỳ tiền sử với những bức tranh trên vách hang động, thường được khắc bằng một vật nhọn, đôi khi cũng sử dụng phấn hoặc than đá. Đến thời Phục hưng, các nghệ sĩ đã chạm khắc hoặc sơn tên mình lên các công trình hoặc tác phẩm.
Thể loại graffiti thường thấy ngày nay phát triển từ thập niên 1960 và 1970 ở New York, Mỹ, từ đó lan rộng trên toàn thế giới.
Graffiti, cùng với emceeing (đọc rap), DJing và b-boying (nhảy breakdance), được coi là những yếu tố của văn hóa hip hop, để thể hiện và biểu đạt cá nhân. Nhưng graffiti, khác với các loại hình hip hop khác, dễ bị hiểu lầm và ác cảm vì chúng thường được thực hiện trái phép. Mặt khác, và có lẽ quan trọng hơn, là phần nhiều tác phẩm graffiti thiếu tính thẩm mỹ, gần với sự phá hoại hơn là sáng tạo nghệ thuật. Nghệ sĩ graffiti do đó chưa được đón nhận như các rapper, DJ và vũ công.
Tôi luôn tự hỏi liệu có thể làm gì, khi ranh giới giữa nghệ thuật đô thị và phá hoại hiện nay hết sức mơ hồ. Và làm cách nào để giải quyết vấn đề này, nếu việc xử phạt và ngăn chặn không hiệu quả?
Đưa ra mức phạt thật cao, lắp camera theo dõi để bắt quả tang, hoặc tìm cách tẩy rửa các "tác phẩm" trên sẽ vô tình lặp đi lặp lại chu kỳ "vẽ bậy - tẩy rửa", rất tốn kém và vô ích. Bản thân graffiti bao hàm trong nó tinh thần "kháng cự" nhằm thể hiện bản thân nơi công cộng.
Sự thành công của các chương trình như Rap Việt, King of Rap trong những năm gần đây phản ánh sự lên ngôi của văn hóa hip hop, đặc biệt là trong bối cảnh dân số trẻ tăng mạnh thời kỳ cơ cấu dân số vàng ở Việt Nam. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng đô thị hiện tại thiếu không gian phù hợp để phục vụ nhóm trẻ này.
Tại các công viên chính của TP HCM, tôi thấy có nhiều khu vui chơi cho trẻ em và không gian tập thể dục cho người cao tuổi, nhưng hiếm có không gian dành riêng cho giới trẻ. Để giải quyết vấn đề này, cần tăng cường thiết kế các khu vực công cộng phù hợp, bao gồm cả không gian cho hip hop, lướt ván, rap và graffiti, giúp thanh thiếu niên có nơi để thể hiện sự sáng tạo một cách tích cực, đồng thời giảm vẽ bậy trái phép.
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế
Kiểm duyệt khắt khe với phim trong nước nhưng lại để lọt phim 'sai sự thật'
Đại biểu (ĐB) Phạm Thúy Chinh (Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, đoàn Hà Giang) đánh giá điện ảnh là một ngành kinh tế, là sản phẩm của công nghiệp nhưng cũng là sản phẩm đặc thù vì thuộc về văn hóa.
Người làm diễn viên là lao động có tri thức, kiến thức, có tài năng, năng khiếu, đam mê nghệ thuật, có khả năng sáng tạo, với yếu tố về ngoại hình, giọng nói để biểu cảm và thể hiện nhân vật. Diễn viên điện ảnh là người làm văn hóa, người của công chúng, có sức ảnh hưởng rộng nên phải chú trọng xây dựng hình ảnh, hành vi phù hợp với pháp luật và đạo đức xã hội.
![]() |
Đại biểu Phạm Thúy Chinh. |
Vì vậy, nữ đại biểu đề nghị bổ sung quy định quyền, nghĩa vụ của diễn viên điện ảnh trong dự thảo luật, trong đó quy định diễn viên có quyền hay không cho phép những cảnh quay trong phim được đóng thế ở cảnh mạo hiểm hoặc cắt ghép những hình ảnh nhạy cảm. Đồng thời quy định diễn viên phải chấp hành những quy định pháp luật và chuẩn mực nghề nghiệp, nghĩa vụ xây dựng hình ảnh, đảm bảo thuần phong mỹ tục khi tham gia sản xuất, phát hành phổ biến phim.
ĐB Phạm Trọng Nhân (Phó Trưởng đoàn chuyên trách đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương) đánh giá điều khó khăn nhất khi chắp bút dự thảo Luật Điện ảnh lần này chính là đưa một hoạt động mang tính nghệ thuật sáng tạo vào khuôn khổ đường biên của thể chế.
Mục tiêu của luật để hài hoà giữa quản lý nhà nước và hoạt động điện ảnh mà không gây "ức chế" sáng tạo của người nghệ sĩ, thăng hoa cảm xúc trước ranh giới mong manh giữa giá trị đạo đức, văn hoá truyền thống với cái mới...
![]() |
Đại biểu Phạm Trọng Nhân |
Thời gian qua, việc nhập khẩu phim nước ngoài có nhiều khác biệt, thậm chí có bất đồng về văn hoá. Chính điều này đã góp phần làm thay đổi lối sống của các tầng lớp thanh niên, trong đó có việc sống thử trước hôn nhân.
"Vậy điều này có làm tổn hại đến các giá trị và phá hoại truyền thống văn hoá hay không?", ông đặt vấn đề.
"Hai cuộc đời, hai hộ chiếu" - ĐBQH ví von những tác phẩm điện ảnh Việt Nam được các giải thưởng nước ngoài nhưng lại bị cấm chiếu ngay trên sân nhà do vi phạm thuần phong mỹ tục hay phản ánh những hiện thực quá đen tối, bi quan.
Ông nêu: "Thử hỏi có nơi nào trên thế giới này chỉ toàn điều tốt đẹp mà không có những mặt trái của xã hội? Ngay cả New York, nơi được mệnh danh là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới cũng không khó để bắt gặp những người vô gia cư nằm co ro trên nền gạch sáng choang trước các cửa hàng sang trọng. Trong khi điện ảnh Mỹ chưa bao giờ chối từ những hình ảnh này".
![]() |
'Vị' bị cấm chiếu tại Việt Nam dù đoạt giải tại LHP Berlin. |
Dẫn chứng sang Văn học Việt Nam những năm 1930-1945 có 3 dòng chủ lưu là hiện thực phê phán, lãng mạn và cách mạng cùng tồn tại để miêu tả toàn bộ cái hồn của xã hội thời kỳ đó.... Chí Phèo, lão Hạc hay chị Dậu khắc hoạ đến tận cùng của sự khắc nghiệt của hiện thực, có bi quan, có bạo lực… nhưng có làm tổn hại đến các giá trị văn hoá hay không?
"Nếu khắt khe với chính người nhà thì phải trả lời cho được vì sao lại phim Điệp vụ biển đỏ công nhận Biển Đông của Trung Quốc hay Everest - Người tuyết bé nhỏ với hình ảnh đường lưỡi bò lại xuất hiện ở các rạp chiếu của Việt Nam?", ông dẫn chứng.
Nhìn sang điện ảnh Iran, bất chấp nhiều điều cấm và kiểm duyệt khắt khe nhưng vẫn có những thước phim đoạt giải thưởng quốc tế, luôn sản sinh ra những đạo diễn bậc thầy và các tài năng theo kiểu “tre già măng mọc”.
Trở lại điện ảnh Việt Nam thời gian qua, đại biểu cho rằng dường như sự kiểm duyệt đang bị kéo căng giữa nhà quản lý và người làm điện ảnh.
Tâm trạng lo âu, thấp thỏm của các đạo diễn khi bị kiểm duyệt phim khiến công chúng mường tượng hình ảnh "phiên tòa" thiếu vắng một không khí cởi mở, chân tình giữa nhà quản lý và người hoạt động điện ảnh trong khi đối tượng xem xét không đơn thuần là một sản phẩm vật chất mà là những rung động, xúc cảm nghệ thuật.
Điện ảnh Việt Nam thật cần cuộc thảo luận cởi mở, lắng nghe và thấu cảm nhằm xóa đi ranh giới giữa nhà quản lý và đối tượng quản. Ông Nhân bày tỏ: "Đừng để cái bóng quá lớn của những nguyên tắc, lệ luật đè mãi tương lai của nền điện ảnh Việt Nam".
Hụt hẫng khi phim về Việt Nam nhưng cô gái mặc áo dài lại là người Thái Lan
Đại biểu Trần Thị Vân (đoàn Bắc Ninh) nhấn mạnh về việc tạo điều kiện thuận lợi, hành lang pháp lý cho hoạt động làm phim vì vậy luật sửa đổi phải có quy định chính sách ưu đãi trong sản xuất phim trong nước. Tuy nhiên bà băn khoăn các chính sách này có thực sự giúp điện ảnh Việt Nam phát triển đột phá hay không.
Dự thảo nêu, Nhà nước có ưu đãi về thuế, đất đai, tín dụng cho các nhà sản xuất trong nước tuy nhiên không có quy định cụ thể, theo đại biểu "hoàn toàn không có giá trị khuyến khích... Mục tiêu đột phá nhưng chính sách không đột phá".
![]() |
ĐB Trần Thị Vân |
Về thu hút tổ chức, người nước ngoài sử dụng dịch vụ sản xuất phim tại Việt Nam nêu trong dự thảo theo bà cũng chưa có hành lang pháp lý mang tính đột phá nào.
"Cần phải rõ ưu đãi ra sao, hấp dẫn thế nào, thủ tục ưu đãi có minh bạch, thuận lợi và nhanh chóng hay không. Luật Điện ảnh nếu thông qua với chính sách ưu đãi theo hướng này chắc chắn sẽ là lời kêu gọi hấp dẫn để mời chào nhà sản xuất phim nước ngoài", bà nêu.
Bà đề nghị, cơ quan soạn thảo (Bộ VHTT&DL) nên đưa ra các số liệu về lợi ích các chính sách này mang lại cho Việt Nam và Quốc hội có thể dựa vào đó có thể so sánh, lựa chọn giữa chi phí và lợi ích trước khi quyết định thông qua luật.
Các đoàn làm phim quốc tế khi quyết định có đến Việt Nam hay không họ luôn đặt câu hỏi địa điểm quay ra sao, có chính sách ưu đãi gì, thủ tục có thuận lợi không, chi phí liệu có đắt đỏ?...
Nhiều nhà làm phim khen vẻ đẹp của thiên nhiên và sự khéo léo, thân thiện, thông minh của người Việt Nam. Tuy nhiên, họ lại ít chọn đến Việt Nam do ta chưa có chính sách ưu đãi rõ ràng, minh bạch.
Bà cho rằng nên tham khảo Thái Lan - đất nước có điều kiện tự nhiên, văn hóa tương đồng. Năm 2018, lần đầu tiên Thái Lan áp dụng chính sách ưu đãi từ 15-20% hoàn thuế cho đoàn làm phim nước ngoài thì ngay trong năm đó họ đã thu hút được 714 đoàn làm phim quốc tế, mang lại doanh thu 98 triệu USD.
Bà kiến nghị, cơ quan soạn thảo cần thu thập thông tin, phân tích số liệu để đưa ra quy định cụ thể về chính sách ưu đãi sản xuất phim ngay trong luật; tạo thủ tục thuận lợi, hạn chế thủ tục rườm rà.
Chia sẻ về một bài viết được đọc, đại biểu Trần Thị Vân bày tỏ sự hẫng hụt về thông tin trong bộ phim Good Morning Vietnam (Xin chào Việt Nam)- một trong những bộ phim hài hay nhất của nước Mỹ. Đây là bộ phim về đề tài chiến tranh Việt Nam, với câu chuyện diễn ra tại Việt Nam nhưng toàn bộ cảnh quay lại được thực hiện ở Thái Lan. Nhân vật nữ tên Trinh thướt tha trong tà áo dài trắng Việt Nam nhưng do cô gái Thái Lan đóng.
Đồng quan điểm, đại biểu Đinh Phương Lan cho rằng hoạt động điện ảnh cũng nhằm tạo ra giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội. Bà đề nghị chính sách phát triển điện ảnh phải tập trung ưu tiên nguồn lực đầu tư vào những lĩnh vực cần phát huy vai trò của dẫn dắt của nhà nước.
Dự thảo có nêu về việc Nhà nước đầu tư trường quay hiện đại, ưu đãi về tín dụng, thuế, đất đai với cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động điện ảnh... bà đề nghị đánh giá tác động của các quy định này, khả năng đáp ứng của ngân sách.
Trần Thường - Hương Quỳnh
Ông Vi Kiến Thành, Cục trưởng Cục Điện ảnh cho biết, phim 'Vị' đã vi phạm Luật Điện ảnh nên buộc phải cấm phổ biến.
" alt="Khắt khe phim trong nước nhưng lại lọt phim 'sai sự thật'"/>Khoai tây khổng lồ, bang Idaho
Thành phố Boise, bang Idaho nổi tiếng là "thủ phủ khoai tây" ở Mỹ. Vậy, thứ gì được thả ở bang này vào đêm giao thừa? Tất nhiên là khoai tây.
Hàng năm, vào đêm giao thừa, người ta sẽ thả một củ khoai tây khổng lồ dài hơn 5m, trong tiếng reo hò của mọi người và màn pháo hoa đón chào năm mới.
Thả giày đỏ ở Key West, bang Florida
Thành phố Key West nổi tiếng với những màn thả đồ vật kỳ quặc chào năm mới. Năm nay, một chiếc giày màu đỏ siêu to khổng lồ được thả xuống vào đêm giao thừa từ ban công một khu phức hợp.
Quả anh đào, bang Michigan
Thành phố Traverse, bang Michigan được mệnh danh là "thủ đô anh đào thế giới". Vào đêm giao thừa, người ta thả quả anh đào đặc biệt nặng khoảng 272kg, phát ra ánh sáng đỏ rực rỡ.
Sự kiện này có sự thay đổi theo gian nhưng về cơ bản nó vẫn nhằm mục đích tôn vinh địa phương và quyên góp tiền đem lại lợi ích cho quê hương.
Quả sồi khổng lồ, Raleigh, bang Bắc Carolina
Thành phố Raleigh chào đón năm mới với việc thả quả sồi khổng lồ bằng đồng, thép, cao hơn 3m.
Trên thực tế, người ta hạ quả sồi 2 lần vào ngày cuối cùng của năm. Đó là lúc 19h dành cho trẻ em và lần thứ 2 vào lúc giao thừa.
Quả ớt, bang New Mexico
Thành phố Las Cruses tổ chức sự kiện ăn mừng năm mới với màn thả quả ớt khổng lồ dài 5,7m. Nó có gắn khoảng 2.400 đèn LED, phát sáng giữa bầu trời đêm và thay đổi màu sắc khác nhau như đỏ, xanh lá cây và màu sắc đặc biệt kết hợp giữa hai màu điển hình của ớt. Đây là món ăn chủ yếu được yêu thích ở bang.
Chiếc cờ lê, bang Pennsylvania
Vào đêm giao thừa, chào đón năm mới, người ta thả một chiếc cờ lê lớn như một lời tri ân đến di sản địa phương. Đó là những người thợ máy đã định cư trong khu vực từ lâu.
Con cua khổng lồ, bang Maryland
Vào đêm giao thừa ở Easton, trên bờ biển phía đông bang Maryland, một con cua khổng lồ "rơi từ trên trời xuống".
Quả thông, bang Arizona
Lần đầu tiên xuất hiện vào năm 1999, việc thả quả thông đêm giao thừa nhằm mục đích chào đón năm 2000 và kỷ niệm 100 năm thành lập khách sạn Weatherford. Kể từ đó, sự kiện thả quả thông khổng lồ vào đêm giao thừa, nặng khoảng 32kg, cao gần 2m, được nhiều người chờ đợi.
Con gà, bang Pennsylvania
Những người tham dự chào đón năm mới ở Bethlehem, bang Pennsylvania, có cơ hội chứng kiến chú gà con khổng lồ nặng 181kg "rơi xuống" từ bầu trời bắt đầu từ lúc sau hoàng hôn.
Những 'vật thể lạ' khổng lồ từ trên trời rơi xuống trong đêm giao thừa tại Mỹ