Một thương hiệu ô tô nổi tiếng của Trung Quốc âm thầm dừng hoạt động ở Nga?
TheộtthươnghiệuôtônổitiếngcủaTrungQuốcâmthầmdừnghoạtđộngởkết quả bóng đá yo ghi nhận của báo Autonews.ru (Nga), trong năm 2022, Lifan không có đăng ký phương tiện mới tại Nga, cũng chưa có hoạt động chào bán phương tiện mới tại thị trường này.
Bên cạnh đó, đường dây nóng của Lifan tại Nga dường như không còn vận hành, trang mạng xã hội chính thức của Lifan không cập nhật thông tin mới trong 2 năm tiên tiếp.
Bằng chứng rõ ràng nhất là, các đại lý ô tô trước kia có bán xe Lifan thì nay không bày bán chiếc xe nào mang thương hiệu này. Qua đó, Autonews.ru cho rằng, khả năng Lifan không còn ý định vận hành tại Nga.
Hãng xe Lifan (Trung Quốc) từng là thương hiệu nổi tiếng tại Nga
Lifan từng là một trong những thương hiệu ô tô của Trung Quốc nổi tiếng nhất tại Nga, là nhà sản xuất ô tô Trung Quốc lớn thứ 2 tại Nga. Lifan đã giữ vị trí doanh nghiệp Trung Quốc bán nhiều ô tô nhất tại Nga trong giai đoạn từ 2014-2018.
Theo ước tính của Avtostat, có khoảng 154.000 ô tô Lifan đang hoạt động tại nước này.
Hiện chưa rõ lý do dẫn đến thực trạng trên. Trong khi, giới chuyên gia dự báo, do ảnh hưởng từ các lệnh trừng phạt của Mỹ và các nước đồng minh, các thương hiệu ô tô của châu Âu, Nhật Bản và Mỹ rút khỏi Nga có thể tạo điều kiện để thúc đẩy thị phần của các hãng xe Trung Quốc tại nước này.
(Theo Báo Giao thông)
Hậu xung đột Nga - Ukraine: A.I sẽ tạo ra cách mạng chiến tranh lần 3?
Cuộc chiến dù khốc liệt đến đâu cũng sẽ có điểm kết thúc, nhưng di sản của nó sẽ định hình cho những xung đột có thể xảy ra trong tương lai.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
- Trích đoạn phim 'Dưới bóng cây hạnh phúc'" alt="Mạnh Hưng chuyên vai trai đểu đóng cặp với người tình màn ảnh của Công Lý" />Mạnh Hưng chuyên vai trai đểu đóng cặp với người tình màn ảnh của Công Lý
Nhà văn Di Li và tác giả Phan Đăng tại lễ ra mắt sách. “Tôi biết cuốn sách này sẽ gây nhiều tranh cãi, bởi quan điểm là thứ không thể định lượng nên sẽ không bao giờ có đáp số chung nhất. Hơn nữa, khi những quan điểm ít nhiều va chạm đến một số người rất có thể gây chạnh lòng. Nhưng tôi thực lòng mong muốn độc giả tiếp nhận những câu chuyện này với thái độ thiện chí nhất. Bởi cuốn sách là một kết quả nghiêm túc đã được tôi nghiên cứu trong suốt thời gian dài về tính cách của người Việt, bao gồm cả tật xấu và tính tốt", nhà văn cho biết.
Nhà báo Yên Ba viết lời giới thiệu cho cuốn sách: “Có đủ hết trong cuốn sách này những tính cách (và tính nết) mà người ta kiêng kị không nói đến một cách công khai, lại càng tránh tập trung chúng vào một chỗ. Lắc rắc vài hạt tiêu làm cho bát cháo ngon hơn nhưng cả một bát cháo toàn hạt tiêu thì cay lắm, làm sao mà nuốt nổi!
Nhưng câu chuyện ở đây không phải là một bát cháo quá nhiều hạt tiêu; đây là một bát thuốc và nó rất đắng! Viết về tật xấu của người khác là một công việc đầy rủi ro. Viết về tật xấu của một dân tộc, hơn thế là một công việc nguy hiểm. Nhưng tác phẩm này là một trong những bước đi văn chương đầu tiên cho thấy người Việt, ở đây là người viết, người xuất bản, người đọc, đang trưởng thành”.
Tại lễ ra mắt sách, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho rằng khi đọcTật xấu của người Việt ông thấy mình trong đó. "Những tật xấu có trong gia đình, nơi làm việc, xã hội, từ cách ăn, cách ở, cách nói, cách trao quà, nhận quà...
Những tật xấu được Di Li phân tích một cách khoa học, thiện chí và nhân văn. Người đọc thấy được những tật xấu của mình trong đó nhưng không tự ái mà suy nghĩ lại, thay đổi mình. Di Li viết với mong muốn làm sao một ngày nào đó những tật xấu đó dần biến mất, thay vào đó là những vẻ đẹp mà người Việt đã có", nhà thơ Nguyễn Quang Thiều chia sẻ.
Làm thế nào đặt cuốn sách lên tay những người chưa có thói quen đọc?"Với người lớn, tôi chọn chia sẻ, chẳng hạn đọc cuốn nào hay thì kể lại. Với trẻ em, tôi mới nói đến các hoạt động khuyến đọc vì thói quen phải được hình thành càng sớm càng tốt", tác giả Phương Huyền nói." alt="Tật xấu của người Việt dưới góc nhìn của nhà văn Di Li" />Tật xấu của người Việt dưới góc nhìn của nhà văn Di LiDi Li, sinh năm 1978 tại Hà Nội, được biết đến là một nhà văn, một dịch giả nổi tiếng. Chị từng được xem là hiện tượng của văn học phía Bắc khi rất thành công với thể loại tiểu thuyết trinh thám kinh dị. Tiểu thuyết đầu tayTrại hoa đỏphát hành năm 2009 của Di Li đã tạo ấn tượng rất mạnh mẽ với công chúng. Năm 2022, đạo diễn Victor Vũ lấy cảm hứng từ tiểu thuyết này của Di Li để thực hiện bộ phim cùng tên. Di Li cũng là nữ nhà văn có cách viết đa dạng nhiều thể loại, Tật xấu người Việtlà cuốn sách thứ 27 của chị.
Có thể nói, tôi là cô nàng may mắn khi sinh ra trong một gia đình có ba là một thủ trưởng của một đội xe. Ông nguyên là đội trưởng đội xe của Bộ tổng tham mưu Quân khu IV. Chính vì thế, ngày còn nhỏ, tôi đã thường xuyên được ngồi xe ô tô. Tuy chỉ là những chiếc xe UAZ của Liên Xô cũ nhưng những năm đầu thập kỷ 80, đó là điều xa xỉ đối với hầu hết những đứa trẻ con cùng trang lứa.
Có lẽ được tiếp xúc với xe ô tô từ nhỏ, cộng với nguồn gen từ người ba đam mê lái xe mà lớn lên, tôi (dù là con gái) cũng đã vô cùng thích xe hơi.
Chị Hồ Diệu Thuý, Giám đốc công ty TNHH Diệu Thuý Roses (TP Vinh, Nghệ An) đam mê xe từ nhỏ Năm 2013, tôi đã mua được chiếc xe hơi đầu tiên. Đó là một chiếc bán tải Ford Range. Để mà nói về kinh tế, nhiều nhà khá giả hơn nhà tôi nhưng họ thường để dành tiền mua đất, chứ không mua xe, vì họ cho rằng đất là tài sản, xe ô tô là tiêu sản.
Riêng tôi, kiếm được món tiền lớn, lại rất máu mua xe. Tôi quan điểm rằng, đời người được mấy hơi đâu, tích đất nhiều cho lắm rồi chết có mang đất đi được không? Để lại cho con cháu thì cũng vừa phải thôi, để cho chúng còn tự lập, cứ suy đời mình đây, bố mẹ có cho mình được đồng nào đâu mà mình vẫn cứ có đất có nhà để ở đây thôi. Tốt nhất cứ mua chiếc xe ô tô phục vụ đời mình đây đã. Sống là phải vừa làm việc, vừa hưởng thụ.
Và trên tất thảy, tôi đơn giản là rất thích có xe ô tô, bởi thích cảm giác tự lái đi rong ruổi từ thành phố về quê trên những cung đường thơ mộng. Thích nhất là vừa lái xe, vừa bật những bài hát yêu thích, vừa ngắm cảnh hai bên đường, có lái cả ngày cũng không chán.
Bởi vậy, khi có xe, tôi cấp tốc đi học bằng lái ngay. Thực sự năm đó, tôi học một cách say mê và nghiêm túc nên thi phát là đậu. Sau khi có bằng, tôi chỉ đi học bổ túc lái xe thực tế trên đường đúng 4 buổi là đã tự tin cầm vô lăng lái vèo vèo.
Tôi vốn đam mê làm nông nghiệp nên mặc dù đã lấy chồng về thành phố nhưng giờ đây, vẫn chạy xe về quê cách gần 40 cây số để quản lý trang trại hoa hồng.
Chính nhờ sự ham hố trồng hoa ở quê này mà tôi càng có lý do để tự lái xe về quê nhiều hơn bình thường. Sáng lái xe đi, trên xe cũng chất đầy đồ từ thành phố đưa về quê, chiều về là một xe chất đầy sản vật từ rau, hoa, quả, và đủ thứ thập cẩm thu hoạch từ trang trại. Cực kỳ tiện lợi các bạn ạ.
Nếu đi xe máy, bạn không thể vận chuyển được những khối lượng nông sản nhiều như thế. Chưa kể, trời nắng hay mưa, nóng hay rét thì bạn cũng sẽ vẫn hăng hái đi, vì đi xe ô tô nó chả ảnh hưởng gì.
Với chị Hồ Diệu Thuý, lái xe vi vu mỗi ngày 80km 2 chiều để về từ thành phố về quê chăm hoa hồng là một sở thích đặc biệt Chị Hồ Diệu Thuý với sở thích thưởng ngoại những cung đường đẹp bằng việc tự cầm vô lăng Đàn ông thường hay coi thường phụ nữ lái xe nhưng thực ra chính phụ nữ lái xe lại an toàn toàn hơn đàn ông. Vì phụ nữ hầu hết đều không uống quá nhiều rượu bia, không ham nhậu như đàn ông. Riêng yếu tố này, tôi nghĩ đã loại trừ được 90% về độ nguy hiểm khi lái xe.
Ngoài ra phụ nữ một khi đã cầm vô lăng, là họ sẽ vô cùng cẩn thận, luôn đặt an toàn lên trên hết nên các anh chớ coi thường.
Tất nhiên, phụ nữ lái xe như tôi đôi khi cũng gặp những tình huống dở khóc dở cười mà bản thân không tự xoay trở được, ví như khi xe chết máy, khi hết ắc quy, hết xăng, hoặc trục trặc máy móc mà kiến thức về động cơ thì hoàn toàn mù tịt. Lúc đó chắc chắn phụ nữ chúng tôi phải cầu cứu đến các đấng mày râu 100%. Nhưng chuyện này bình thường mà các bạn nhỉ.
Nói chung, xe hơi đối với tôi như một người bạn, một thứ phương tiện mà không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của mình. Tôi thà ít đi một miếng đất, nhưng không thể thiếu xe hơi.
Từ khi làm chủ chiếc xe, thấy yêu hơn cuộc sống hằng ngày hơn vì mỗi ngày đều được cầm vô lăng vi vu trên những cung đường để đi làm việc, đi chơi, đi xả xì trét.
Hồ Diệu Thuý (TP Vinh, Nghệ An)
Bạn có trải nghiệm thú vị nào khi phụ nữ lái xe? Phụ nữ lái xe có phải là kém an toàn hơn đàn ông? Hãy chia sẻ bài viết về góc nhìn, quan điểm và câu chuyện của bạn tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nữ luật sư mê ô tô: Lái xe là ... nghiệp
Khi chưa từng ngồi sau tay lái, tôi đã quyết định mua xe ô tô luôn vì ... có đợt giảm giá.
" alt="Nữ chủ trang trại hoa hồng: Thà ít đi miếng đất còn hơn là thiếu xe hơi" />Nữ chủ trang trại hoa hồng: Thà ít đi miếng đất còn hơn là thiếu xe hơi- Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghị Quân chính của Viettel
- Cẩm Ly tiết lộ 'em gái tỷ phú' hát toàn phá đội hình, nhảy đứt cả dây micro
- Cuốn sách chỉ cách phục hồi kinh tế sau khủng hoảng Covid
- Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
- Nhà sản xuất ‘Người ấy là ai’ yêu cầu em gái Hoàng Thùy xin lỗi sau bài đăng chỉ trích chương trình
- Cánh tài xế nói gì trước đề xuất cấm trẻ em ngồi ghế trước?
- Sách về 'Những ngày cách ly' được hoàn thành trong 12 ngày
-
Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
Hồng Quân - 21/01/2025 05:25 Nhận định bóng đ ...[详细] -
'Tiện thể' khi đi đường kéo lùi văn hoá giao thông
Người dân đi bộ qua đường cao tốc vì “tiện thể”. Ảnh: VietnamnetVì tiện thể, không muốn phải đi đường vòng mà nhiều xe máy sẵn sàng đi ngược chiều ô tô trên Đại lộ Thăng Long để rồi thỉnh thoảng lại có tai nạn đáng tiếc xảy ra.
Cũng vì tiện mà công nhân ở các khu công nghiệp ven đường cao tốc Hà Nội-Bắc Giang vẫn lũ lượt băng qua đường bất chấp hàng loạt phương tiện trọng tải lớn đang lưu thông, dù cầu vượt cho người đi bộ hay hầm chui dân sinh cũng chỉ cách đó vài km.
Vì ngại phải vào bến xe mà các hành khách vẫn thản nhiên đứng bắt xe khách dọc đường dẫn đến tình trạng xe dù, bến cóc kéo dài hàng chục năm nay mà các cơ quan chức năng vẫn chưa dẹp hết được. Chưa kể, việc đón trả khách ở dọc các tuyến quốc lộ, đường cao tốc còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ về mất an toàn giao thông.
Dù đã có chế tài xử lý các nhà xe vi phạm nhưng chúng ta phải thừa nhận rằng sở dĩ hiện tượng xe dù, bến cóc cứ kéo dài mãi một phần bắt nguồn từ nguyên nhân hành khách ngại vào bến. Và dĩ nhiên, đã có cầu thì ắt phải có cung.
Hình ảnh một ông bố một tay lái xe, một tay bế bé gái và chở con trai trên xe máy gây sốt cộng đồng mạng tháng 5/2020 (ảnh: Theo Kenh14) Đáng trách hơn, chỉ vì tiện mà nhiều bậc cha mẹ khi chở con nhỏ bằng xe máy lại cho con ngồi phía trước, một tay giữ con, một tay lái xe, vừa thiếu trách nhiệm với con vừa thiếu trách nhiệm với xã hội.
Thực tế, đã có nhiều vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra chỉ vì người tham gia giao thông muốn tiện, muốn tiết kiệm vài giây đồng hồ ngắn ngủi. Hậu quả xảy ra không phải một mình họ chịu mà đôi khi là cả xã hội cùng phải gánh. Nếu lỡ có ô tô đâm phải những người đi xe máy ngược chiều thì đó là tai họa cho cả hai gia đình.
Ô tô đâm trúng xe máy đi ngược chiều. Ảnh: VietNamNet Tiện thể thực ra chỉ là cách nói biện minh, tự bào chữa của những người vi phạm, còn về bản chất đó chính là sự lười nhác và thiếu kỷ luật.
Với tình hình như hiện tại, thiếu kỷ luật ngoài gây ra tai nạn còn là nguyên nhân kéo lùi sự phát triển của cả xã hội. Do sự lộng hành của xe dù, bến cóc mà nhiều hãng xe làm ăn chân chính khó có cơ hội cạnh tranh công bằng. Hoặc đoạn đường cao tốc Hà Nội-Bắc Giang đã tốn hơn 4 nghìn tỷ đầu tư nhằm nâng tốc độ sử dụng tối đa lên 100 km/h nhưng do hiện tượng người dân băng qua đường, đi ngược chiều v.v…nên không khai thác được hết công suất.
Cũng theo các chuyên gia ngành ô tô, sở dĩ ở các nước đang phát triển những chiếc xe tự lái như Tesla vẫn chưa được sử dụng nhiều ngoài lý do thiếu cơ sở vật chất còn có nguyên nhân bắt nguồn từ ý thức tham gia giao thông của người dân chưa cao, không đảm bảo an toàn khi áp dụng công nghệ tự lái vào sử dụng.
Tôi nhận thấy thói xấu “tiện thể” rất dễ lây truyền, từ người này bắt chước người kia, từ ông bà, cha mẹ truyền cho con cháu. Vì vậy, chúng ta phải cùng nhau lên án, chấm dứt ngay thói xấu “tiện thể” này để hướng tới một môi trường giao thông an toàn, văn minh, phát triển bắt kịp với thế giới.
Độc giả Tiến Dũng (quận Hoàng Mai, Hà Nội)
Quan điểm của tác giả là độc lập, có thể không trùng với quan điểm của toà soạn. Bạn có góc nhìn gì về vấn đề này? Bài viết cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ô tô thản nhiên tạt đầu, quay xe trên cao tốc Hà Nội – Bắc Giang
Sau khi vượt phải rồi tạt đầu xe tải suýt gây tai nạn, lái xe phân trần qua cửa sổ: “Xi-nhan rồi còn gì”.
" alt="'Tiện thể' khi đi đường kéo lùi văn hoá giao thông" /> ...[详细] -
HLV Park Hang Seo tổ chức đám cưới cho con trai tại Việt Nam
Con trai HLV Park Hang Seo Park Chan-sung dự kiến sẽ tổ chức đám cưới tại TPHCM. Nhiều khả năng một số trợ lý cũ cùng một số học trò cũ của chiến lược gia người Hàn Quốc sẽ được mời tham dự đám cưới này.
HLV Park Hang Seo và một số người bạn hiện đang có mặt tại Việt Nam. Trở lại Việt Nam lần này, chiến lược gia Hàn Quốc đang cố gắng hoàn tất công tác thành lập học viện bóng đá ở Việt Nam. Ông Park cho biết, mục đích của ông là giúp phát triển bóng đá học đường ở Việt Nam.
Thầy Park cũng khẳng định rằng, ông sẽ sử dụng kinh nghiệm mà mình tích luỹ được trong quãng thời gian làm việc ở Hàn Quốc và Việt Nam để góp phần giúp bóng đá Việt Nam tiếp tục phát triển trong những năm tới.
Cũng theo cựu HLV đội tuyển Việt Nam, ông cùng 3 cộng sự khác sẽ chung tay xây dựng và phát triển học viện bóng đá ở Việt Nam. Trong số 3 cộng sự, có 1 người nước ngoài, 1 người Việt thuộc 1 tập đoàn lớn, người còn lại không được nhà cầm quân 65 tuổi đề cập đến.
Theo Giáo dục thời đại
" alt="HLV Park Hang Seo tổ chức đám cưới cho con trai tại Việt Nam" /> ...[详细] -
Đấu giá, sở hữu biển số xe suốt đời: Lợi nhiều, sao vẫn chưa làm?
Cấp biển số cho xe ôtô trên địa bàn Hà Nội. Ảnh: M.T20 năm chưa xong câu chuyện đấu giá biển số
Việc đấu giá biển số xe đã được Cục CSGT (Bộ Công an) đề xuất từ năm 1993, thời điểm đó Hải Phòng là địa phương đầu tiên tự tổ chức đấu giá biển số xe, tuy nhiên bị các cơ quan chức năng “tuýt còi”. Hơn 10 năm sau, Bình Thuận, Nghệ An là hai địa phương “vượt rào” tổ chức đấu giá biển số xe, số tiền thu được hàng tỉ đồng để hỗ trợ người nghèo. Nhiều biển số có giá trị đến 900 triệu đồng, tuy nhiên sau đó Bộ Tài Chính, Bộ Công an tiếp tục “tuýt còi” việc đấu giá này vì vướng mắc thủ tục pháp lý.
Có nhiều ý kiến cho rằng đấu giá quyền sử dụng biển số xe ôtô, xe máy đẹp không chỉ xuất phát từ mục đích tăng thu ngân sách cho nhà nước mà do nhu cầu muốn sở hữu biển số đẹp của một bộ phận người có tiền, muốn sở hữu những số mình thích. Hơn nữa, đấu giá cũng là cơ sở để tăng tính minh bạch, tránh hiện tượng cò mồi, tiêu cực trong khâu cấp biển số.
Đến năm 2008, Cục CSGT tiếp tục đề xuất đấu giá biển số xe, Thủ tướng đã chấp thuận chủ trương và giao cho các bộ nghiên cứu triển khai. Hai Bộ Công an và Tài chính đã xây dựng dự thảo thông tư liên tịch hướng dẫn việc đấu giá quyền sử dụng số đăng ký biển xe cơ giới đường bộ, chế độ thu, quản lý, sử dụng tiền đấu giá, nhưng sau đó thông tư không được thông qua vì vướng Luật Đấu giá tài sản.
Đến đầu tháng 3.2017 Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản đồng ý về mặt chủ trương, giao cho Bộ Công an phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp nghiên cứu xây dựng cơ chế về việc đấu giá biển số xe.
Năm ngoái, khi trình dự thảo về Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ thì vấn đề sở hữu, cá nhân hoá hay đấu giá biển số xe cơ giới đã một lần nữa được đặt ra.
Lãnh đạo Cục CSGT phân tích: “Thực hiện đấu giá biển số xe có nhiều lợi ích. Thứ nhất, đáp ứng một số nguyện vọng của người dân trong việc sở hữu và sử dụng biển số xe. Thứ hai, đem lại nguồn ngân sách cho Nhà nước.
Thứ ba, thông qua đấu giá biển số xe, Bộ Công an sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức tốt, đảm bảo vừa đăng ký, quản lý biển số nói chung và biển số xe tham gia giao thông nói riêng, đảm bảo công bằng, khách quan trong nhiệm vụ quản lý Nhà nước và đảm bảo quyền lợi nhu cầu người dân về sử dụng biển số theo sở thích và ý muốn”.
Giải thích rõ hơn một số điều trong dự thảo luật, phía CSGT đưa ra 3 vấn đề:
Thứ nhất là cấp biển số xe trên hệ thống đăng ký, quản lý xe.
Thứ hai là cấp biển số ôtô thông qua đấu giá. Đối với hình thức này, hội đồng đấu giá sẽ được thành lập, đồng thời thiết lập, vận hành trang thông tin điện tử đấu giá trực tuyến để đấu giá trực tuyến biển số xe. Người trúng đấu giá có quyền sở hữu biển số xe đó, không phải nộp lệ phí đăng ký cấp biển số ô tô.
Thứ ba là cấp biển số xe theo sở thích có thu phí.
Cục Cảnh sát giao thông, Bộ Công an cho biết, hệ thống dữ liệu sẽ phân loại biển số dạng tứ quý hoặc số đẹp để đấu giá. Với các dãy số theo sở thích, người dân có nhu cầu được lựa chọn và chỉ phải đóng một khoản tiền theo quy định.
Trong trường hợp nhiều người có cùng sở thích (ví dụ trùng năm sinh), biển số liên quan sẽ được đấu giá trên hệ thống điện tử, ai trả giá cao, người đó được sở hữu.
Vướng luật
Trên thực tế, dù có tiềm năng và mang lại lợi ích cho người dân và ngân sách thì việc đấu giá hay sở hữu biển số xe suốt đời đang vướng nhiều bởi các quy định hiện hành.
Luật Giao thông đường bộ hiện hành quy định: Biển số xe được cấp cho phương tiện cơ giới đủ điều kiện, mỗi phương tiện chỉ được cấp một biển số xe duy nhất.
Bên cạnh đó, hành vi sản xuất, sử dụng trái phép hoặc mua, bán biển số xe cơ giới, xe máy chuyên dùng là một trong các hành vi bị cấm theo quy định tại khoản 22 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ.
Như vậy, người dân không thể bán biển số xe của mình. Đây bị coi là hành vi vi phạm quy định của pháp luật. Nếu người mua thích biển số xe của ai đó thì chỉ có thể mua lại cả chiếc xe và làm các thủ tục đăng ký sang tên theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, theo Thông tư 58/2020 nêu rõ trường hợp sang tên xe khác tỉnh, chủ xe trực tiếp hoặc ủy quyền cho cá nhân, tổ chức dịch vụ nộp giấy chứng nhận đăng ký xe và biển số xe cho cơ quan đăng ký xe. Trường hợp bán xe cùng tỉnh của chủ xe thì mới được giữ biển số xe cũ còn nếu mua bán xe khác tỉnh thì sẽ được cấp lại biển số xe khác.
Ngoài ra, theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 kho số của biển số xe do Bộ Công an đang quản lý để đăng ký, cấp biển số xe là tài sản công, nếu mang đấu giá phải thực hiện Luật Đấu giá tài sản.
Rõ ràng, việc triển khai đấu giá biển số, hoặc biến biển số thành vật sở hữu suốt đời là việc nên làm và càng để lâu thì “nguồn tài nguyên” càng lãng phí và ngân sách càng thất thu. Cơ quan chức năng cần xem xét, sửa rất nhiều quy định, thậm chí sử luật để nhu cầu của người dân được đáp ứng.
Theo Lao động
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Các nước cấp biển số riêng cho xe điện: Dễ nhận diện, dễ quản lý
Để nhận diện ô tô điện, mỗi quốc gia trên thế giới có nhiều quy định nhận diện khác nhau, tập trung chủ yếu ở biển số và ngoại thất xe.
" alt="Đấu giá, sở hữu biển số xe suốt đời: Lợi nhiều, sao vẫn chưa làm?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Hài lòng ra về
Pha lê - 22/01/2025 09:09 Cup C2 ...[详细] -
Ước nguyện cuối đời của nghệ sĩ Mạc Can
VietNamNet đến thăm nghệ sĩ Mạc Can một chiều cuối năm 2020. Ông hiện sống trong căn nhà nhỏ của em gái ở Hóc Môn, TP.HCM.Một tiếng rưỡi nói được vài chục từ, hễ ăn là chực nôn
Trong căn nhà nhỏ nhưng tươm tất, chỗ nghỉ của nghệ sĩ Mạc Can là chiếc giường đặt dưới gầm cầu thang. Tiếp đón phóng viên là bà Dương Thị Mai, em gái ông. Bà nói: "Trong mấy anh em, ông thứ 3, tôi thứ 4, Yến là em út. Căn nhà này của Yến. Hồi xưa, ông sống một mình bên Thanh Đa (TP.HCM). Giờ ông yếu quá nên phải trả nhà, dọn về đây dưỡng bệnh”.
Biết có người đến thăm, Mạc Can cố đứng dậy. Ông đi từng bước khó nhọc bằng khung tập đi, được bà Mai dìu. Nghệ sĩ đã yếu đi nhiều sau vài đợt nhập viện trong năm 2020. Ông hiện không thể tự đi một mình. Bà Mai vừa xoa bóp chân cho anh trai, kể rằng lúc bệnh trở nặng, hai cẳng chân ông sưng to, rồi dần phù nề cả nửa thân dưới. Ông bị bệnh tim, gout, thấp khớp, loét dạ dày...
“Tôi mới nhận chăm ông mấy tháng nay. Bác sĩ không yêu cầu tái khám nhưng uống hết thuốc phải lấy thuốc mới. Ông uống thuốc mỗi ngày. Có mấy tháng thôi mà ông xuống sắc, xuống sức vậy đó”, bà nói.
Trong một gần 1 tiếng rưỡi đồng hồ, Mạc Can nói được vài chục từ. Hỏi về ăn uống, ông nói: Ngon lành; về giấc ngủ, ông nói: Ngủ được; về bệnh tình, ông nói: Vẫn khỏe; ở nhà thế nào, ông nói: Thoải mái;… Cuộc trò chuyện cứ thế diễn ra. Ông bị líu lưỡi, nói năng khó nhọc nên thường không muốn nói nhiều. Cả bà Mai, bà Yến đều vất vả để biết ông muốn gì.
Dù vậy, sự hài hước, lạc quan của Mạc Can như xưa nay không thay đổi. Ông nói gì cũng thú vị. Hỏi ông mỗi ngày ra sưởi nắng bao lâu? Ông nói: Nửa ngày(thực tế chỉ khoảng 1 giờ). Hỏi ông năm nay bao nhiêu tuổi? Ông nói: Bốn mươi mấy(ông sinh năm 1945, năm nay 75 tuổi). Hỏi vì sao ông không thích xem TV? Ông trả lời: TV không thích tui.
Cuộc sống của Mạc Can hiện gói gọn trong căn nhà nhỏ. Nơi xa nhất ông có thể đi là sân nhà, cách giường ông khoảng 5m. Ông ăn mỗi ngày chỉ 2 bữa, lần nào cũng nôn hoặc chực nôn, uống nước luôn bị sặc. Mạc Can chỉ có thể ăn cháo yến đóng gói – loại cháo nhuyễn có thể nuốt, không thể cho thêm gì vào vì chỉ một chút lợn cợn là ông không ăn được. Mỗi lần ăn, bà Mai đút cháo bằng đúng nửa muỗng cà phê, nhiều hơn là ông chực nôn. Ăn quá ít, Mạc Can phải uống thêm sữa để đủ sức uống thuốc.
Dĩ nhiên vì không thể tự đi lại, mọi sinh hoạt cá nhân đều do bà Mai hoặc bà Yến thực hiện. “Anh mình già cả rồi, tụi tôi không ngại cũng không thấy phiền hà. May mọi sinh hoạt của ông đều đúng giờ giấc”, bà Mai nói.
Khao khát, trông chờ đồng nghiệp thăm
Mỗi ngày Mạc Can dậy lúc 8 giờ sáng, rửa mặt, thay đồ, ăn cháo rồi uống thuốc. Buổi trưa, ông uống sữa, chiều được dìu ra sân ngồi. Ban đêm, ông ngủ rất ít, thường nằm nhắm mắt chứ không ngủ, đến 4h sáng mới thực sự ngủ ngon. Sau này, bà Mai mới biết anh trai thường cố gắng tự ngồi dậy buổi đêm vì không muốn làm phiền mình.
“Ông là vậy, không khỏe cũng không bao giờ nói, có đau có mệt cũng kêu là khỏe. Mấy hôm trời lạnh, đêm ngủ, ông rên hừ hừ, sáng hôm sau lại nói là ngủ ngon”, bà Mai cho hay. Rồi bà nói chậm rãi: “Mấy hôm nay ông đỡ mệt, đỡ đau, mừng lắm. Mỗi ngày, Yến đi chợ, nấu ăn rồi đi làm, tôi thì theo sát ông. Ông đi bước nào, tôi đi bước đó, ông có thể ngã ngang bất cứ lúc nào. Bạn biết rồi đó, chỉ cần một cú ngã, ông có thể…”, rồi bỏ lửng.
Nghệ sĩ Mạc Can. Vì không thể đi quá khoảng sân nhà, Mạc Can thương nhớ công việc, bạn bè, đồng nghiệp; khao khát được thăm. Lúc phóng viên hẹn gặp, bà Yến nói: “Bạn chỉ cần nói hẹn buổi sáng là được, đừng nói mấy giờ. Nếu biết giờ, ông sẽ bỏ bữa để ngồi trông, tội lắm!”. Bà Mai nói thêm: “Ông hay quên nhưng ai hứa tới thăm đều nhớ rất rõ. Hễ nghe tiếng xe, ông ngóng lên ngóng xuống, đứng ngồi không yên vì tưởng có ai tìm gặp”.
Mạc Can bị yếu tay, không dùng được điện thoại. Ông trách “cái điện thoại kỳ cục” vì “nói nó không nghe”. Người nghệ sĩ già nhớ đồng nghiệp vô cùng nhưng không tự bấm gọi được. Ngược lại nếu ai gọi, ông cũng không thể tự nghe. Nhiều lần, Mạc Can cố gắng bấm loạn xạ rồi ấn nhầm nút tắt. Khi phóng viên VietNamNet đến, ông mừng rỡ, nắm tay chặt tay phóng viên, đặt lên ngực, trán một cách thân tình.
Năm 2019, Mạc Can còn khỏe. Ông thuê căn trọ để đi quay phim, viết sách báo… tự làm mọi thứ. Căn phòng bé xíu nhưng cơ man là sách báo. Ông ở một mình nhưng không biết chăm sóc bản thân. Hễ tập trung viết, ông lại nấu một nồi cơm nhỏ ăn trong 2 ngày nên sinh bệnh.
Trong vài người tới thăm từ khi Mạc Can về Hóc Môn, bà Mai nhận ra danh ca Phương Dung, một vài người chung đoàn phim với ông trước đây. Phương Dung có gửi ông ít tiền tiêu, trước đó còn có Trấn Thành và Khương Dừa.
Số tiền ấy rất quý vì mỗi tháng, Mạc Can sống hoàn toàn vào 2,6 triệu đồng do Hội Sân khấu TP.HCM hỗ trợ. Thời còn khỏe, ông thường tự đi lĩnh tiền, giờ ủy quyền cho cháu ruột nhận thay. “Ngoài ra không còn khoản tiền gì, hoặc có thì giờ ông cũng không nói được nên tôi chẳng biết”, bà Mai chép miệng.
Mạc Can rất sợ đi bệnh viện, phiền hay mệt chỉ là thứ yếu, nguyên do chính là ông sợ không có tiền trả mà mỗi lần nhập viện hết mười mấy triệu đồng. Bà Mai nói: “Hồi trước, ông không bao giờ nói cho ai biết mình bệnh tật, đau ốm. Sau này, tụi tôi biết tính ông nên cũng không thông báo. May sinh hoạt phí cũng không là bao. Vậy mà tiền bên Hội Sân khấu vẫn không đủ mua thuốc, Yến thường xuyên phải bù tiền túi vào”.
Bà Mai chăm sóc anh trai Mạc Can. Ước nguyện giản đơn nhưng xa vời
Nghệ sĩ Mạc Can hiện lúc nhớ lúc quên, nói năng khó nhọc nhưng nhắc đến phim là ông nhớ rõ, nói nhiều, nét mặt rạng rỡ. Ông hóm hỉnh nói về phim: Nhớ thấy mẹ!; và nói về viết sách, báo: Có tiền sao không nhớ?
Khi phóng viên hỏi: Phim nào ông nhớ nhất?, Mạc Can bất ngờ nói thành câu: “Nhớ thì nhớ nhiều, làm sao nhớ hết được”; và trả lời câu Ông hiện mong ước gì?rằng: “Đóng nhiều phim. Phim nào hay hơn mấy phim trước”. Bà Mai tỏ ra bất ngờ, gọi đây là "kỷ lục".
Dường như trong rất nhiều công việc từng làm, Mạc Can chỉ giữ lại 2 điều: giấc mơ đóng phim và nỗi nhớ nghề viết.
Nghệ sĩ Mạc Can thương nhớ đồng nghiệp, công việc. “Ông khi nhớ, khi quên. Vài lần ông kêu tôi soạn đồ cho ông đi diễn. Nếu nhớ phim cổ tích, ông kêu tôi soạn áo dài khăn đóng; còn phim hiện đại, ông kêu tôi soạn âu phục mà mấy thứ ấy có còn đâu. Có lần tự dưng ông hỏi: Hai chú chở tôi về đâu rồi?Tôi không hiểu gì, nhớ hoài mới ra rằng có một lần ông đi đóng phim đã được hai cậu trong đoàn phim chở về nhà. Hóa ra là ông nhớ chuyện xưa. Không hiểu sao ông mê phim đến vậy?
Ông chỉ muốn đóng phim, không cần tiền nong gì đâu. Ông hay đau, mệt nhưng ra đoàn phim vất vả, ồn ào lại vui như được quà! Tôi ước gì có ai đó mời ông đóng phim, vai gì cũng được, như vai người bệnh chẳng hạn…”, bà Mai kể.
Hỏi Mạc Can vì sao buồn? Ông nói: “Buồn vì hổng được vui. Buồn vì không biết được diễn vai gì”, với đôi mắt ướt. Trong khi đó, nếu ông đau đáu được đóng phim thì người ông nhớ nhất lại là nhà thơ Phạm Sỹ Sáu cùng tháng ngày viết văn…
Có lẽ nghệ sĩ Mạc Can mong Tết để con cháu đến thăm. Ông có 2 con gái đều thương cha nhưng nghèo, lấy chồng ở quê rất xa, khó về thăm thường xuyên. Bù lại, ông có 3 người cháu ruột (một người đã mất – PV), vài người cháu họ, đều thương ông nhiều. Họ đưa ông đi bệnh viện, có 1 cháu gái còn ở lại chăm ông.
Bà Mai nói: “Anh em chúng tôi còn mấy người nên tự chăm sóc lẫn nhau. Cả họ không có ai khá giả. Tôi cũng già, 70 tuổi rồi, Yến thì 68 tuổi, chăm ông cực chứ nhưng tôi không nề hà. Yến thương ông vô cùng. Yến hay nói tôi: Anh Ba không còn sống bao lâu, chị em mình chăm anh.Cô Yến không có gia đình, mỗi ngày đều đi vắt sổ khăn sữa em bé cho một doanh nghiệp kiếm thêm thu nhập.
Ông là người thân của mình thì tôi chăm, không thì bỏ cho ai giờ? Ông hiền lắm, xưa giờ vẫn hiền khô. Tụi tôi có mấy anh em, bỏ sao đành! Sống nhà Yến cũng thoải mái. Ngoài 3 người còn có thằng em thứ 5 của tụi tôi. Cô Yến thương anh nhiều nên đưa anh về ở”.
Bà Mai kết thúc chia sẻ bằng nụ cười nhẹ nhàng: “Cỡ nào cũng phải chạy tiền lo cho ông chứ biết làm sao! Dù gì, chúng tôi gắn bó với anh cũng cả đời rồi”.
Gia Bảo
Ảnh:Thanh Tùng
'Ký ức vui vẻ' đầy tiếng cười bởi sự lém lỉnh của nghệ sĩ Mạc Can
Nghệ sĩ Mạc Can - bác Ba Phi của "Đất phương Nam" vui mừng gặp gỡ nghệ sĩ Hồng Vân, MC Lại Văn Sâm, .. trong chương trình "Ký ức vui vẻ".
" alt="Ước nguyện cuối đời của nghệ sĩ Mạc Can" /> ...[详细] -
Dịch vụ kiểm tra ô tô cũ, chỉ là đoán mò?
Nhân viên kỹ thuật thực hiện “kiểm tra xe mua bán” đối với chiếc xe Toyota Camry tại Trung tâm xe đã qua sử dụng chính hãng (Toyota Sure) của Toyota Mỹ Đình Khóc dở vì tin tưởng dịch vụ khám xe
Anh L.M.C (Hà Nội) cho biết, ngày 13/9/2019, anh mang chiếc xe Mercedes-Benz thuộc dòng C-Series đời 2016 tới Công ty TNHH Ô tô Ngôi sao Việt Nam (gọi tắt là VSA) chi nhánh Chế Lan Viên (Sài Gòn) yêu cầu cụ thể “kiểm tra xe mua bán” để giám định chất lượng xe trước khi quyết định mua.
Sau khi thực hiện các hạng mục kiểm tra, Công ty TNHH Ô tô Ngôi Sao Việt Nam chi nhánh Chế Lan Viên kết luận: “Gầm OK, máy OK chưa thấy dấu tháo dỡ, mâm vỏ OK, nội thất OK” trong phiếu sửa chữa số 62151.
“Nhận kết quả này, tôi tin tưởng nên quyết định mua xe và đưa về Hà Nội sử dụng. Đến ngày 11/2/2020, vì muốn bán lại chiếc xe Mercedes C-Series này cho khách hàng khác nên tôi đem xe đến Haxaco Láng Hạ (Hà Nội) kiểm tra thì nhận được kết quả xe đã bị tai nạn nặng trước đó, khung gầm xe hỏng/nứt và có dấu vết hàn lại. Sau khi tìm hiểu, tôi biết được chiếc xe đã bị tai nạn gần 7 tháng trước khi nó được mang đến VSA Chế Lan Viên kiểm tra”, anh C. bức xúc nói.
Liên quan đến sự việc này, trao đổi với PV Báo Giao thông, ông Trương Ấn Độ, đại diện VSA chi nhánh Chế Lan Viên xác nhận có sự việc trên.
Tuy nhiên, ông Độ cho biết, các hạng mục kiểm tra xe mua bán tại xưởng dịch vụ của đại lý này là kiểm tra các bộ phận của xe tại thời điểm kiểm tra có hư hỏng hay không để báo lại với khách hàng, chứ không đi kèm kiểm tra xe tai nạn hay ngập nước.
“Trong phiếu ghi các hạng mục kiểm tra cũng như kết luận kiểm tra, đại lý không hề viết dòng nào cam kết xe chưa bị tai nạn hay ngập nước”, ông Độ nói.
Tuy nhiên, nếu thực sự gầm xe có dấu vết hàn khi anh C. đưa đến VSA Chế Lan Viên kiểm tra mà nhân viên kỹ thuật không tìm thấy hay tìm thấy mà không thông báo với anh C. thì đại lý này thừa nhận thiếu trách nhiệm.
Nhưng vì không có dịch vụ kiểm tra xe tai nạn, không cam kết với anh C. nên không có cơ sở để đại lý đền bù cho anh này. “Nếu anh C. cảm thấy không đồng tình có thể kiện để tiếp tục giải quyết”, ông Độ cho biết thêm.
Kiểm tra đâm đụng, thủy kích chỉ là đoán mò?
Theo tìm hiểu của PV, hầu hết các trung tâm bảo dưỡng của các hãng xe tại Việt Nam đều có dịch vụ kiểm tra, tư vấn cho khách hàng mua xe cũ.
Một nhân viên dịch vụ của đại lý Hà Nội Ford cũng cho biết, tại xưởng dịch vụ của đại lý có thực hiện kiểm tra xe mua bán với giá khoảng 495.000 đồng/xe.
Tuy nhiên chỉ kiểm tra hư hỏng của xe tại thời điểm khách đưa xe đến, không kiểm tra xe đã bị tai nạn hay ngập nước trong quá khứ vì không có cơ sở, nhất là những xe đã được đưa vào hãng sửa chữa khi xảy ra những sự cố này.
“Thường thợ hãng sẽ sửa chữa rất tỉ mỉ bằng những trang thiết bị, máy móc chuẩn hãng nên hầu như không để lại dấu vết gì, rất khó phát hiện xe đã bị đâm đụng. Một số showroom sửa chữa bên ngoài nói có thể kiểm tra được chỉ là đoán mò chứ không có một cơ sở chính xác nào”, nhân viên này khẳng định.
Giám đốc một đại lý xe VinFast trên địa bàn Hà Nội cũng cho biết, tại đại lý này có dịch vụ kiểm tra xe mua bán, với xe chính hãng sẽ kiểm tra được 154 hạng mục, giá dao động từ 500.000 - 1.000.000 đồng tùy từng xe.
“Đối với hạng mục kiểm tra xe từng bị tai nạn hay ngập nước chưa thì chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của nhân viên kỹ thuật chứ không có máy móc nào có thể thực hiện được”, vị giám đốc này cho biết thêm.
Đại diện Toyota Việt Nam (TMV) cho hay, hiện tại, hãng có 8 đại lý triển khai dịch vụ Toyota Sure (Trung tâm xe đã qua sử dụng của Toyota Việt Nam).
Ông Nghiêm Quang Minh, Trưởng phòng xe cũ Toyota Mỹ Đình cho biết, các xe kiểm tra tại Toyota Sure, bao gồm cả xe Toyota và những xe thuộc thương hiệu khác sẽ đều được kiểm tra 176 hạng mục.
Tất cả những nhân viên kỹ thuật trên nhà máy chính hãng đều được học lớp đào tạo đánh giá xe tại nước ngoài khoảng 1 năm, sau đó về Việt Nam dạy lại cho các nhân viên kỹ thuật của trung tâm. Tuy nhiên việc kiểm tra xe tai nạn hay ngập nước chủ yếu dựa trên kinh nghiệm chứ không có máy móc kỹ thuật nào có thể thực hiện.
Ông Nguyễn Văn Phương, Phó trưởng phòng Chất lượng xe cơ giới, Cục Đăng kiểm Việt Nam cho biết, Nghị định 116 quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô không có câu nào nhắc đến dịch vụ kiểm tra xe cũ.
Đây là quan hệ dịch vụ giữa 2 bên là trung tâm bảo dưỡng ô tô và khách hàng. Nếu chất lượng dịch vụ không đúng như cam kết, khách hàng có thể yêu cầu bên cung cấp dịch vụ phải đền bù thiệt hại nếu vi phạm hợp đồng, cam kết giữa hai bên.
Theo Báo Giao thông
Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy, email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ô tô dồn dập giảm giá sập sàn tới nửa tỷ đồng
Trong 3 ngày qua, thị trường ô tô Việt Nam dồn dập đón nhận "cơn lốc" giảm giá sập sàn đến từ nhiều thương hiệu với mức ưu đãi cao nhất lên đến hơn nửa tỷ đồng.
" alt="Dịch vụ kiểm tra ô tô cũ, chỉ là đoán mò?" /> ...[详细] -
Hành trình công lý tập 38: Ly cung cấp manh mối quan trọng để minh oan cho Hoàng
Liên quan đến vụ việc của Hoàng (Việt Anh), cơ quan điều tra kết luận người đột nhập vào nhà Hà (Huyền Trang) khó có thể là Hoàng, chưa đủ căn cứ để chứng minh sự xuất hiện của anh khớp với thời điểm xảy ra án mạng. Thêm vào đó, nếu nhắm vào nạn nhân, Hoàng sẽ không trực tiếp để tránh bị nghi ngờ hoặc chủ động khi sự việc xảy ra nhưng qua các cuộc làm việc cơ quan điều tra không thấy điều này mà ngược lại, Hoàng tỏ ra hoang mang, lo lắng.
Cùng với đó, Hoàng nhờ Thịnh (Minh Hoàng) tiếp cận tài liệu quan trọng ở công ty và muốn Thịnh tìm hiểu giúp dự án ở Đông Phong. Hoàng nhận định Việt (Tiến Lộc) sẽ không đứng tên. Cùng lúc đó, Thịnh nghe được cuộc nói chuyện của Việt chỉ đạo việc nhân viên chuẩn bị tài liệu chuyển lên ban lãnh đạo.
Thái chính là thủ phạm giết Hà? Thịnh có tìm ra bằng chứng nào quan trọng để giúp Hoàng? Diễn biến chi tiết tập 38 Hành trình công lýlên sóng lúc 21h30 tối 3/1 trên VTV3.
Quỳnh An
" alt="Hành trình công lý tập 38: Ly cung cấp manh mối quan trọng để minh oan cho Hoàng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
Hư Vân - 21/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Chồng bán đất mua ô tô chạy xe, lỗ ngay 500 triệu
Chồng bán đất mua ô tô chạy xe, lỗ ngay 500 triệuCuối cùng, vì chiều chồng mà tôi mủi lòng đồng ý bán đất, còn sắm hẳn cho chồng một chiếc Toyota Altis mới tinh, cả phí lăn bánh vào là hơn 800 triệu.
Kể từ khi có xe, anh cũng chịu khó quan tâm đưa đón vợ con, việc đi lại cũng dễ dàng thuận tiện hơn. Nhưng nếu để so về hiệu quả kinh tế thì đúng là thảm họa.
Không như chồng tôi dự đoán, dịch Covid không làm giá đất nền đi xuống, ít nhất là mảnh đất mà vợ chồng tôi đã bán vẫn cứ tăng giá đều. Tính theo giá hiện tại, vợ chồng tôi đã bị mất khoảng 500 triệu đồng.
Việc bán đất lấy tiền mua xe chạy dịch vụ là quyết định sai lầm của vợ chồng tôi. Ảnh minh họa
Trong khi đó, thu nhập thêm từ việc chạy xe của chồng tôi lại chẳng được bao nhiêu. Ban ngày anh đi làm ở cơ quan nên chỉ có thể chạy xe vào buổi tối. Vì không mở ứng dụng thường xuyên nên Grab, Be…cũng không ưu tiên dành khách cho những người chạy xe nghiệp dư như chồng tôi. Nếu tính cả chi phí phát sinh cho việc thuê bến bãi, khấu hao xe hàng năm thì vợ chồng tôi đang lỗ nặng.
Hiện tại, tôi đang đau đầu không biết xử lý chiếc xe này như thế nào. Nếu bán xe thì không đành mà giữ lại để sử dụng thì tôi lại tiếc chi phí phải bỏ ra hàng tháng trong khi không có nhu cầu quá cấp thiết.
Qua kinh nghiệm đau thương của gia đình tôi, tôi muốn gửi lời khuyên tới những người cũng đang có ý định bán đất mua ô tô để chạy dịch vụ.
Đầu tiên, chỉ nên sắm ô tô để hưởng thụ khi kinh tế gia đình đã vững mạnh, còn việc bán đất để mua ô tô sẽ không phải là một quyết định đầu tư sáng suốt.
Thứ hai, nếu muốn kiếm tiền bằng nghề lái xe, các bạn phải đầu tư toàn thời gian thì mới mong có khách quen, thường xuyên có lịch đặt. Còn chỉ chạy xe buổi tối như chồng tôi sẽ chẳng kiếm được bao nhêu.
Ở thời điểm này, việc đầu tư xe để chạy dịch vụ, kể cả là mua xe cũ cũng rất rủi ro, tốt nhất là các bạn nên thuê xe theo tháng để chạy thử trước khi đưa ra quyết định.
Ngoài ra, lái xe là làm nghề dịch vụ, đòi hỏi phải luôn ân cần với khách hàng, không phải ai cũng thích hợp với công việc này nhất là những người thích sĩ diện như chồng tôi. Nếu bạn nào có ý định kiếm sống bằng nghề lái xe, hãy cứ đăng ký chạy thử Grab Bike để trải nghiệm công việc.
Độc giả Quỳnh Anh (Cầu Giấy, Hà Nội)
Bạn có trải nghiệm gì trong việc mua sắm xe hơi? Hãy chia sẻ bài viết đến Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Đi xe số sàn, nên đạp côn hay phanh trước để giảm tốc độ?
Khi được học lái xe, đa số các thày đều dạy “côn phanh dừng lại”, có nghĩa khi muốn dừng xe thì đạp côn trước, sau đó đạp phanh để đỡ chết máy. Thế nhưng trên thực tế thì cách xử lý lại khác.
" alt="Chồng bán đất mua ô tô chạy xe, lỗ ngay 500 triệu" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Nữ Atlas vs Nữ Club America, 08h00 ngày 22/1: Lấy lại ngôi đầu
Chiếc bánh tròn phủ socola và câu chuyện ‘tình như Chocopie’ qua nửa thế kỷ
Bánh Chocopie những ngày đầu được bán tại Hàn Quốc. Nguồn: Orion Mới đó đã 50 năm kể từ ngày bánh được ra mắt tại Hàn Quốc, gần 30 năm có mặt tại Việt Nam. Trải qua nửa thế kỷ, thương hiệu bánh đã có một hành trình nhiều niềm vui và hạnh phúc.
Là khách hàng sử dụng bánh Chocopie từ những ngày đầu, chị Đ.T (Gò Vấp, TP.HCM) cho biết: “Đối với những đứa trẻ lớn lên ở vùng quê như tôi, bánh Chocopie là một phần ký ức rất đẹp. Chúng tôi chỉ được ăn vào dịp Tết, vì thời điểm đó bánh này là món quà Tết không chỉ ý nghĩa mà lại cao cấp nữa”.
Là “fan” của Chocopie, anh Q.M (quận 5, TP.HCM) chia sẻ: “Tôi thấy lớp socola của bánh đặc biệt ngon. So với bánh tôi ăn lúc còn nhỏ và hiện tại, tôi thấy bánh vẫn như thế. Mỗi lần ăn lại khiến tôi nhớ mẹ nhiều hơn, và tôi trân quý điều đó”.
“Bánh kỷ niệm 50 năm là một phiên bản rất đặc biệt, không những to hơn mà còn ngon hơn, đậm vị và có độ dẻo dai hoàn hảo. Không chỉ tôi mà các bé nhà tôi cũng ăn liền 2, 3 cái”, anh M. chia sẻ thêm.
Chocopie ra đời như thế nào?
Trong một chuyến công tác, 3 chuyên gia nghiên cứu của Orion được thưởng thức đồ ăn nhẹ phủ socola dùng kèm sữa trong một quán ăn tự phục vụ. Và ý tưởng về một sản phẩm mới đã được nhen nhóm từ đó. Sau nhiều lần thử nghiệm và phát triển, cuối cùng vào tháng 4/1974, Chocopie chính thức được ra mắt.
Bánh có hình tròn, được làm bằng lớp kẹo dẻo dai kẹp giữa hai lớp bánh quy mềm ẩm, phủ socola bên ngoài, tạo hình bắt mắt. Bánh được xem như là món ăn cao cấp, thịnh soạn ở thời kỳ đó.
Không chỉ là một món ăn nhẹ đơn thuần, bánh còn là món ăn hoài niệm chia sẻ cùng với bạn bè, đồng nghiệp và gia đình, thể hiện tình cảm yêu thương ấm áp.
Thông qua các video quảng cáo ‘tình’, người tiêu dùng dần hiểu hơn về ý nghĩa ‘tình’ của chiếc bánh. Bánh là món quà thấm đẫm cảm xúc của người cháu dành cho ông, của mẹ dành cho các con, sự sẻ chia của tình anh em, hay sự thể hiện trong tình yêu đôi lứa. Bánh luôn ở đó như một minh chứng của ‘tình cảm’ và như một món quà để tỏ bày cảm xúc, kết nối mọi người một cách nồng ấm.
Nửa thế kỷ phát triển
Ngay năm đầu ra mắt, 1974, bánh Chocopie phát triển nhanh chóng, ghi nhận doanh thu 1 tỉ won. Từ đây bắt đầu thời kỳ đầy huy hoàng của Orion.
Năm 1976, sau hàng loạt những thành công vang dội tại thị trường nội địa - Hàn Quốc, doanh nghiệp đặt mục tiêu phát triển ra nước ngoài.
Năm 1997, nhà máy sản xuất của Orion tại Trung Quốc được thành lập. Sau đó, Orion tiếp tục xây dựng các nhà máy ở Việt Nam, Nga và Ấn Độ.
Hiện tại, bánh được bán ở hơn 60 quốc gia và hướng đến mục tiêu mở rộng trên toàn thế giới.
Không ngừng phát triển, bánh dần vượt ra khỏi vai trò món ăn vặt mà trở thành món ăn được yêu thích trên toàn thế giới. Khách hàng ở các nước đều có thể tìm thấy nét văn hóa đặc trưng và xu hướng trên chiếc bánh.
50 năm đậm tình, tăng 10% trọng lượng, giá không đổi
Chocopie lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam năm 1995. Năm 2005 nhà máy Orion đầu tiên xuất hiện và chính thức khởi động sản xuất.
Mẻ bánh đầu tiên ra thị trường với trọng lượng 30gr. 10 năm sau đó, Orion tăng trọng lượng bánh lên 10%, giá bán niêm yết 50.000 đồng. Năm 2024, nhà sản xuất tăng trọng lượng bánh lên 10%, từ 33gr lên 36,3gr, giá không đổi.
Không chỉ tăng về kích cỡ, bánh cũng tăng cả về hương vị lẫn trải nghiệm. Với sự gia tăng của lớp nhân marshmallow ở giữa và phần socola phủ ở ngoài, bánh Chocopie 50 năm mang đến cảm giác đậm vị, mềm mịn đặc trưng hơn.
Hành trình nửa thế kỷ ‘tình như Chocopie’ không chỉ là hành trình nỗ lực của Orion mà còn là hành trình lan tỏa chữ‘tình’ của người tiêu dùng. Đại diện Orion chia sẻ luôn muốn cảm ơn khách hàng vì luôn đồng hành cùng những yêu thương và cam kết sẽ không ngừng phát triển, tạo ra nhiều giá trị hơn trong tương lai.
Ngọc Minh
" alt="Chiếc bánh tròn phủ socola và câu chuyện ‘tình như Chocopie’ qua nửa thế kỷ" />
- Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
- Nỗi khổ khó nói của chủ nhân những chiếc xe tiền tỷ
- Nguyệt Hằng
- Ngậm đắng nuốt cay vì mua ô tô từ xa
- Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
- Rắc rối từ tờ vé số độc đắc 2 tỷ đồng bị rách vì mưa
- 'Mẹ rơm' tập 32: Mô 'gù' gặp quý nhân giúp đỡ ở thành phố